Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an HUY Tuan 27 lop 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.29 KB, 26 trang )

.
- TUẦN 27
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2018
TẬP ĐỌC
Tiết 79:
ÔN TẬP Sgk: 77
Tg: 40

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ,
tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, baiø(trả lời được nội dung
các đoạn đọc).
+Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống
giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần
26.
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Sông Hương”
- GV gọi HS đọc bài và TLCH Sgk
- GV nhận xét ghi điểm
2. Hoạt động 2: Ôn tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thêm
bài Lá thư nhầm địa chỉ.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
3.Hoạt động 3:Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?


Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vó nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phaàn a.


- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số
cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
4.Hoạt động 4: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác
Mục tiêu: Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước
lớp.
- Nhận xét
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? (Hs KG)
- Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và
cách đáp lời cảm ơn của người khác. Chuẩn bị: Tiết 2

IV. Phần bổ sung: HDHS Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần
26

======================
Tiết 80

ÔN TẬP
Sgk:79 -Tg:40’

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ về yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1.
+Nắm được một sồ từ ngữ về bốn mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn ngắn(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần
26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.Đọc thêm bài
Mùa nước nổi.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Gv nhận xét.


2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về bốn mùa.

- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ,
GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là
đội thắng cuộc.
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
3.Hoạt động 3: Ôân luyện cách dùng dấu chấm
Mục tiêu: Ôân luyện cách dùng dấu chấm.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 2 Hs làm bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố:
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em
biết về bốn mùa.Chuẩn bị: Tiết 3
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………
===================================

Tiết131 :

TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Sgk: 132 - Tg:40’

I. Mục tiêu:
-Yêu cầu cần đạt:
+Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
+Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Bt cần làm: BT1, 2.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Luyện tập”.
- Làm bài 4
GV nhận xét ghi điểm.
2. Hoạt động 1: Dạy bài mới
* Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.


- GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng

nhau:
1x2=1+1=2
vậy 1 x 2 = 2
1x3=1+1+1=3
vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vaäy 1 x 4 = 4
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều coù
2x1=2
ta coù 2 : 1 = 2
3x1=3
ta coù 3 : 1 = 3
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
* Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
Mục tiêu:
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
1x2=2
ta có

2:1=2
1x3=3
ta có
3:1=3
1x4=4
ta có
4:1=4
1x5=5
ta có
5:1=5
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1, 2 :Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết số nào nhân
với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Yêu cầu HS tính nhẩm (theo từng cột). Làm bài cá nhân
- Gv nhận xét bài làm của Hs.
Bài 2:
- Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
- Hs làm bài cá nhân (Tiến hành tương tự bài 1)
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Vd:
1x3=3
3x1=3
3: 1=3
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Tổ chức cho 2 nhóm thi đua làm đúng và nhanh.
Gv nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
IV. Phần bổ sung:
====================================

ĐẠO ĐỨC
Tiết 27:
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
Tg: 35’
I.Mục tiêu:


- Yêu cầu cần đạt: Giống như tiết 26.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu bài tập
Hs: VBT
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Tiếp tục ôn tập kiến thức đã học ở học kì II
* Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
=> Gv nhận xét,tổng kết ý kiến Hs
* Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác
- Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
=> Gv tóm ý: cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sồng văn minh.
Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
2. Hoạt động 2: Cng cố- Dặn dò
- Củng cố:
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs ôn lại bài.
IV. Phần bổ sung:
==============================================================
=




Tiết 53:

Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẰNG
TRỊ CHƠI :TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH
Tg: 35’

I/ MỤC TIÊU:
- Yêu cầu cần đạt:
+Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
và dang ngang.
+ Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
+Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 cái còi, kẻ 2 – 4 đọan thẳng dài 10 –15m, cách nhau 1 – 1,5m
và 3 đường ngang : chuẩn bị, xuất phát và đích.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
+ Khởi động:


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vàvai...
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
2/ Phần cơ bản:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
======================================
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
Tg:40’

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ về yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1.
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu?(BT2,3); biết đáp lời xin lỗitrong tình huống
giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS
điền từ trong trò chơi.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn tập học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc bài
Thông báo của thư viện vườn chim.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* Đọc thêm bài:Thông báo của thư viện vườn chim
- Gv theo dõi và nhận xét.
2. Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
Mục tiêu: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?”
Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu?
+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở ñaâu?”


+ Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số
cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác
Mục tiêu: : Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác
- Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố:
+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
+ Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
- Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và
cách đáp lời xin lỗi của người khác.
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………

================================

Tiết 132:

TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Sgk: 133 - Tg:40’

I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
+Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
+Biết không có phép chia cho 0.
- BT cần làm: BT1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “ Số 0 trong phép nhân và phép chia”
- Sửa bài 2


- GV nhận xét ghi điểm.
2. Hoạt động 2:
* Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghóa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số
hạng bằng nhau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0,
vậy 0 x 2 = 0

Ta công nhận:
2x0=0
- Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vaäy 0 x 3 = 3
Ta công nhận:
3x0=0
- Cho HS nêu lên nhận xét để có:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
* Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện
theo mẫu sau:
- Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0
- 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0
0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0
=> Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
-GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
- GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia cho 0.
Vd: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1, 2, 3: Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0
cũng bằng 0. Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Biết không có phép
chia cho 0.
- Yêu cầu HS tính nhẩm cá nhân và làm bài VBT.
- Gv nhận xét bài làm của Hs, chốt bài làm đúng.
Vd:
0x2=0
2x0=0
Bài 2:
HS tính nhẩm. (Tiến hành tương tự bài 1)

Chẳng hạn:
0:4=0
Bài 3:
- Dựa vào bài học. HS thảo luận nhóm đôi tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô
trống.
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng.
Chẳng hạn:
0x5=0


0: 5=0
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Tổ chức trị chơi “ Vịng trịn tương ứng”
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………
=========================================
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
Sgk: 78-Tg:40’

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ về yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1.
+Nắm được một sồ từ ngữ về chim chóc(BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một
loài chim hoặc gia cầm(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Các câu hỏi về chim
chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc bài
Chim rừng Tây Nguyên.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Nhận xét học sinh đọc.
* Đọc thêm bài Chim rừng Tây Nguyên.
- Gv theo dõi nhận xét học sinh đọc.
2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
Mục tiêu: . Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội
phất cờ để dành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được
1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội được quyền ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2
ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu
đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội
ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm.
- Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.


3. Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia
cầm mà em biết
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc
gia cầm.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Em định viết về con chim gì?
+ Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của

nó thế nào…)
+ Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì
cho con người không…)
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đọc bài trước lớp, bạn
nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố:
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và
chuẩn bị bài sau.
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………
=====================================

Tiết 27:

THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
Tg:35’

I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
+Làm được đồng hồ đeo tay.
* Lồng ghép HDNGLL: biết các loại đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy, quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Hs: Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Nhận xét tuyên dương.

* Lồng ghép HDNGLL: ( 10 phút)
Nội dung: Giới thiệu các loại đồng hồ
- Giáo viên sưu tầm, giới thiệu và cho học sinh một số loại đồng hồ (hình ảnh).
+ Những chiếc đồng hồ này được chế tạo ra không chỉ với mục đích xem giờ đâu
nhé! Đây là những chiếc đồng hồ không đơn thuần để biểu thị thời gian mà sự hiện
diện của chúng trong lịch sử có giá trị hết sức to lớn về mặt ý nghĩa tinh thần và văn
hóa.


+ Một trong những chiếc đồng hồ nổi tiếng từ thời xưa là
“Tháp gió” đặt tại Athens, Hy Lạp, được xây dựng từ thế
kỷ thứ nhất trước Công nguyên bằng đá cẩm thạch với
chiều cao 12m. Nó là sự kết hợp của cối xay gió, đồng hồ
chạy bằng sức nước và một chiếc đồng hồ mặt trời nằm
trên đỉnh tháp có đĩa xoay để chỉ vị trí của mặt trời so với
những chịm sao. Hiện nay, nó vẫn cịn được giữ gìn khá
nguyên vẹn.
+ Những tảng đá Stonehenge đứng sừng sững trên vùng
Đồng hồ Tháp gió ở Athens
đồng bằng Wiltshire, Anh. Và cho đến nay, nó vẫn cịn
là một trong những bí ẩn của lịch sử nhân loại.. Mục
đích xây dựng chiếc đồng hồ này được cho là để dùng
phục vụ các nghi lễ thờ phụng, hiến tế, an táng, ngồi ra
cịn có tác dụng như là một đài quan sát thiên văn, dùng
để đánh dấu các điểm chí phân của mặt trời, mặt trăng,
giúp con người xác định được giờ giấc.
+ Đây là chiếc đồng hồ
Stonehenge
cơ khí với thiết kế rất
đặc biệt được đặt tại Prague,

thủ đô của nước Cộng
hịa Séc. Được bắt đầu xây
dựng vào năm 1410, nó
là một trong ba chiếc đồng hồ
thiên văn học cổ xưa
nhất trên thế giới và là chiếc
duy nhất vẫn còn hoạt
động cho đến hiện nay. Tháng
10 năm ngoái, thành phố
vừa kỉ niệm 600 năm ngày
chiếc đồng hồ này ra đời.
Đồng hồ thiên văn Prague
+ Năm 1635, Galileo đã thiết kế nên mẫu đồng hồ dùng
quả lắc tuy nhiên cho tới tận năm 1656, nhà khoa học Hà
Lan Christian Huygens mới là người đưa ra được mơ
hình thực tiễn đầu tiên. Quả lắc đã giúp làm cải thiện
đáng kể độ chính xác của đồng hồ và đã làm giảm thời
gian chênh lệch trong ngày của một chiếc đồng hồ bình
thường từ 15 phút xuống chỉ còn khoảng 15 giây. Viện
Đồng hồ quả lắc
tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Mỹ cũng đã sử dụng
đồng hồ quả lắc làm thước đo thời gian chính thức cho mãi đến những năm 1930.
+ Trước đây, các nhà hàng hải đa số đều chỉ dùng mặt
trời để tính tốn xem độ hải lý cũng như phương hướng.
Đồng hồ quả lắc thì hồn tồn vơ dụng khi ở trên biển do
bị ảnh hưởng bởi độ ẩm và sự chuyển động của sóng.
Chính vì thế, rất khó khăn để có thể ghi được chính xác
giờ giấc cũng như tính tốn khoảng cách hay vị trí.
+ Vua Charles II của Anh khi đó đã treo giải thưởng rất
lớn cho ai có thể chế tạo được chiếc đồng hồ chạy chính

xác trên biển. Và John Harrison, một người lao động bình
Đồng hồ bấm giờ hàng hải
thường với vốn kiến thức ít ỏi lại là người giải quyết
được bài tốn hóc búa này. Trải qua nhiều tìm tịi, khám phá, ơng đã đưa ra được mẫu
đồng hồ thiết thực chuyên dùng cho việc đi biển. Hiện nay, mơ hình chiếc đồng hồ này
đang được trưng bày tại Bảo tàng quốc gia hàng hải ở Greenwich, London.


+ Hầu hết mọi người đều nghĩ tên của chiếc tháp đồng hồ
- biểu tượng của London là Big Ben tuy nhiên thực ra đó
vốn là tên của quả chng lớn nặng 13 tấn nằm bên trong
chiếc đồng hồ quả lắc khổng lồ này, và được đặt theo tên
của người có cơng đầu trong việc xây dựng, ngài
Benjamin Hall. Được hoàn thành vào năm 1849, tháp
đồng hồ này ban đầu có tên là tên là “Đồng hồ lớn của
Westminster” với mặt đồng hồ có đường kính 6,9 m2.
Đây là chiếc đồng hồ bốn mặt lớn nhất và cũng là tháp
Tháp Big Ben
đồng hồ lớn thứ ba trên thế giới. Ngày nay, cái tên Big
Ben được sử dụng phổ biến như là tên gọi của tháp đồng hồ này. Và nó cũng trở thành
biểu tượng của London cũng như đất nước Anh.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét
Mục tiêu: Hs biết quan sát và nhận xét hình mẫu.
- Gv phát cho các nhóm mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy và yêu cầu Hs quan sát thảo
luận theo gợi ý sau:
+ Vật liệu làm đồng hồ là gì?
+ Nhận xét các bộ phận của đồng hồ: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ
=> Gv tóm ý, liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm đồng hồ đeo tay
thật.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu

Mục tiêu: Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Bước đầu làm được đồng
hồ đeo tay.
Gv dùng tranh quy trình hướng dẫn Hs làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
-Cắt 1 nan giấy màu nhạt dái 20 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2
bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để để làm đai cài dây đồng hồ.
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
- Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy, miết kó sau mỗi nếp gấp.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
-Gài 1 đầu nan giáy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe
khác ở phía trên khe vừa gài.
- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán
chồng lên nhau 1 ô rưỡi ).
Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ
Láy dấu bốn điểm chính ghi số 12 , 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác.
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.


- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
* Tổ chức cho học sinh thực hành nháp.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố: Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Gv nhận xét.
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị tiết sau thực hành.
IV. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………
==============================================================

=.



MĨ THUẬT
Tiết 27:

Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2018
VẼ THEO MẪU: VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
Sgk: 32 - Tg:35’

I. MỤC TIÊU:
- Yêu cầu cần đạt:
+Nhận biết được cấu tạo, hình dáng của một số cái cặp sách.
+Biết cáh vẻ cái cặp sách.
+Vẽ được cái cặp sách theo mẫu.
* Lồng ghép HDNGLL: Biết trang trí cặp sách của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau. –
Hình minh họa cách vẽ – Một số bài vẽ HS năm trước
Học sinh: Vở tập vẽ- Màu vẽ- Giấy vẽ - Bút chì – Gôm…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
Gv nhận xét, nhắc nhở.
2.Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét
Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cái cặp
- GV giới thiệu một và cái cặp sách khác nhau và gợi ý cho HS thảo luận nhóm theo
gợi ý sau:
+ Hãy chỉ và nêu các bộ phận của cặp sách
+ Cách trang trí và màu sắc, như thế nào về họa tiết, màu sắc.

- GV cho HS chọn cái cặp sách mà mình thích vẽ nhất để vẽ.
3. Hoạt động 3: Cách vẽ cái cặp sách
Mục tiêu: Biết cách vẽ cái cặp.
GV giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để gợi ý HS
 Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) sao cho vừa với phần giấy
 Tìm phần nắp, quai…;


 Vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu;
 Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
4. Hoạt động 4: GV cho HS thực hành:
Mục tiêu:Hs vẽ được cái cặp
GV cho HS xem một số bài vẽ cái cặp sách của lớp trước
- Cả lớp vẽ một mẫu
- Vẽ theo nhóm (2,3,4 nhóm)
- GV gợi ý thêm đối với những em chưa nắm được bài
- Cần kích lệ HS có cách vẽ riêng.
5.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá
Mục tiêu: biết nhận xét bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ đẹp mà mình yêu thích.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự xếp loại theo tiêu
chí.
 Hình dáng cái cặp sách
 Cách trang trí, chú ý các bài có cách trang trí khác nhau với mẫu về họatiết, màu
sắc
=> Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
6. Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị
- Củng cố: Nêu các bước vẽ cái cặp.
Gv nhận xét tuyên dương.
* Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang ( 8 phút)
Nội dung: Trình diễn thời trang cặp sách học sinh

- Học sinh tự trang trí chiếc cặp sách của mình.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình diễn thời trang cặp sách.
- Học sinh bình chọn cặp sách ấn tượng nhất...
- Giáo viên kết luận: Cặp có nhiều loại với hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
Giáo dục học sinh nên mang cặp có quai đeo hai bên vai. Khi đi học, soạn theo thời
khoá biểu để tránh mang quá nhiều sách vở, cặp sẽ nặng và không tốt cho cơ thể các
em.
- Nhận xét dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài tuần sau Vẽ
thêm vào hình có sẵn (vẽ gà)
IV.Phầnbổsung: ……………………………………………………………………………………
=======================================
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
Sgk:78 -Tg:45’

I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ về yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1.
+Biết đặt và trả lời câu hỏi với Như thế nào?(BT2,3); biết đáp lời khẳng định, phủ
định trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).


II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần
26.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Đọc thêm bài
Sư tử xuất quân

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* Đọc thêm bài Sư tử xuất quân
- Gv theo dõi và nhận xét.
2. Hoạt động 2: Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Mục tiêu: . Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vó nở ntn?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số
cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
Mục tiêu: Ôân luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của ngườikhác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp
HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị

- Củng cố:
+ Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?


+ Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có
thái độ ntn?
- Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế
nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
IV. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………
==========================================

Tiết 132:

TOÁN
LUYỆN TẬP
Sgk: 134 - Tg:35’

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
+Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
-BT cần làm: BT1, 2.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Bài cũ “Số 0 trong phép nhân và phép chia”
- Sửa bài 3
- GV nhận xét ghi điểm
2. Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1, 2: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số
0.
- Yêu cầu HS tính nhẩm và điền số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1
Bài 2:
- HS tính nhẩm (theo từng cột)
.Lưu ý HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
+ Phép cộng có số hạng 0.
+ Phép nhân có thừa số 0.
+ Phép cộng có số hạng 1.
+ Phép nhân có thừa số 1.
+ Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia là 0.
- Gv nhận xét bài làm và trả lời của Hs.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị
- Củng cố: Tổ chức trị chơi “ Thỏ ăn cà rốt”
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung.
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………
===============================


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
Sgk:79

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ về yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1.
+Nắm được một sồ từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết
(BT3).
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu
hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ.
- HS: SGK, Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn tập học thuộc lòng
Mục tiêu: Ôn tập học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* Đọc bài Gấu trắng là chúa tò mò
- Gv nhận xét Hs đọc.
2. Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về muông thú
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội
phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng
được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra
câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội . Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị
trừ đi 2 điểm, đội giải câu đố được cộng thêm 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được
thì đội ra câu giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu đố
là nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì.
- Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Kể về một con vật mà em biết
Mục tiêu:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho HS suy nghó về con vật mà em
định kể. Chú ý: HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một con vật mà em được
đọc hoặc nghe kể, có thể hình dung và kể về hoạt động, hình dáng của một con vật
mà em biết.



- Tuyên dương những HS kể tốt.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị
- Củng cố:
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em
biết cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.
IV. Phần bổ sung:
========================================

Tiết 27:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
Sgk:56 - Tg:35’

I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết được động vật có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước
* Lồng ghép Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo. ( HD 3- liên hệ )
II. Đồ dùng dạy học
- GV:. nh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK
trang 56, 57 phóng to. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Một số loài cây sống dưới nước.
- Phát cho các nhóm các câu hỏi ghi sẵn trong phiếu, yêu cầu nhóm trưởng cho các
bạn bốc thăm câu hỏi và trả lời trong nhóm.
+ Nêu tên và ích lợi của một số cây sống dưới nước.
+ Nêu tên nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào

bùn ở đáy nước.
- Gv theo dõi và kiểm tra một số em, nhận xét đánh giá.
2. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk ( Sử dụng phương pháp BTNB)
Mục tiêu: Hs nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát tranh Sgk và hỏi đáp theo gợi ý sau:
+ Loài vật sống trên mặt đất?
+ Loài vật nào sống dưới nước?
+ Loài vật nào bay lượn trên không?
- Gv đi từng nhóm và hướng dẫn Hs quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số cặp trình bày trước lớp
* Tích hợp bảo vệ môi trường: Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật
3.Hoạt động 3: Triển lãm


Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã họcvề nơi sống của loài vật; thích sưu tầm và
bảo vệ các loài vật.
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài
vật đã sưu tầm dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo theo các nhóm: sống dưới nước, trên
cạn, trên không.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm
khác và đánh giá lẫn nhau.
=> Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp
nơi. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
* Lồng ghép GDTNMTB,HD:HS biết moat số loài động vật biển.
*Tích hợp bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- Củng cố: Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật
+ Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật.
+ Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc.
- Nhận xét dặn dò: Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………
==============================================================
=



Tiết 54:

Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC
ĐI KIỂNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
Tg: 35’

I/ MỤC TIÊU:
- Yêu cầu cần đạt
+Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 cái còi, 12 – 20 chiếc vòng nhựa. Mỗi vòng có đường kính 5 –
10cm, 2 – 4 bảng đích..
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 70 – 80m.

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông...


- Ôn giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Ôân bài thể dục phát triển chung.
2/ Phần cơ bản:
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”
+ Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, chính xác và khả năng tung vào đích.
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
===================================
TOÁN
Tiết 133:
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk:135 - Tg:40’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Thuộc bảng nhân, chia đã học.
+Biết tìm thứa số, số bị chia
+Biết nhân, (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số.
+Biết giải bài toán có một phép chia(trong bàng chia 4).
- BT cần làm: BT1, 2(cột 2), 3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:

4x7:1
- 0:5x5
- 2x5:1
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Thuộc bảng nhân, chia đã học. Biết tìm thứa số, số bị chia
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của Hs.
Bài 2: Biết nhân, (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số.
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp và làm bài VBT, 2 Hs làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của hs.
Bài 3: Biết giải bài toán có một phép chia(trong bàng chia 4).
- Gọi Hs đọc bài toán
- Thảo luận nhóm và laøm baøi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×