Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Chu quyen cua Viet Nam doi voi vung dat Tay Nam Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 70 trang )


Tây Nam Bộ là vùng đất có vị trí
chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa,
QPAN, đối ngoại của Việt Nam.
Từ xa xưa, vùng đất này đã thuộc
chủ quyền của Việt Nam, đồng bào các dân
tộc, tôn giáo ở đây là một bộ phận trong khối
ĐĐK toàn Dtộc. Tuy nhiên, những năm gần
đây, các thế lực thù địch, phản động ra sức
phủ nhận chủ quyền của VN, kích động đồng
bào Khơme ở VN và người dân CPC chống
phá quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai
nước, phá hoại hòa bình ổn định và ngăn
cản tiến trình phân giới cắm mốc giữa VN và
CPC. Xuyên tạc sự thật lịch sử vùng đất
TNB, kích động ý thức dân tộc hẹp hịi, đòi
“độc lập”, “tự trị”, xây dựng tổ chức phản
động để tiến tới thành lập cái gọi là “Nhà
nước Khơme CPC Crôm”, hoặc sáp nhập
Miền TNB vào CPC, cản trở công cuộc xây
dựng đất nước của nhân dân ta.


MIỀN
TÂY
NAM
BỘ, một
vùng
đất máu
thịt của
non


sông
VIỆT
NAM


Chuyên đề

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM
ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ
Thạc Sĩ DỖN ĐÌNH TRÁNH


1. MỤC ĐÍCH
Giúp người học nắm được nội dung cơ bản lịch sử
vùng đất Tây Nam Bộ, những bằng chứng lịch sử và cơ sở
pháp lý cũng như quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chủ
quyền của Việt Nam đối với vùng đất Tây Nam Bộ. Qua đó
nâng cao ý thức trách nhiệm trong tham gia đấu tranh chống
những quan điểm phản động, thù địch. Đồng thời tích cực
đóng góp cho sự phát triển ngày càng phồn thịnh của vùng đất
này.

2.

YÊU CẦU

- Tập trung nghe, ghi chép tốt. Nắm được những nội
dung cơ bản của bài học, biết vận dụng vào thực tiễn.
- Chấp hành tốt các quy định của lớp học...



NỘI DUNG
I. Cơ sở lịch sử, pháp lý
khẳng định chủ quyền của Việt Nam
đối với vùng đất Tây Nam Bộ
II. Đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn
của các thế lực thù địch, cơ hội, phản động
chống phá chủ quyền của Việt Nam
đối với vùng đất Tây Nam Bộ


4. THỜI GIAN: 4 tiết
5. PHƯƠNG PHÁP
Giảng viên: sử dụng phương pháp thuyết trình,
nêu vấn đề kết hợp với trình chiếu Power point.
Người học: Nghe, ghi chép đủ nội dung chính và
ghi theo ý hiểu những nội dung giáo viên phân tích, dẫn
chứng.


I. CƠ SỞ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ
KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI
VỚI VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ
1. Vị trí vùng đất Tây Nam Bộ
Vùng đất Tây Nam Bộ (Miền Tây Nam Bộ) là cách gọi
vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở cực Nam của Tổ
quốc, phía Đơng Bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh
Tây Ninh, Đông và Nam giáp Biển Đông, Bắc giáp
Campuchia, Tây giáp vịnh Thái Lan; là một trong những
đồng bằng lớn, phì nhiêu của khu vực ĐNÁ và thế giới.

Miền Tây Nam Bộ hiện có 12 tỉnh và 01 thành phố
trực thuộc Trung ương gồm: thành phố Cần Thơ và các tỉnh
Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu
Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc
Liêu, Cà Mau.


Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2011, tổng
diện tích Miền Tây Nam Bộ là 40.548,2 km2 dân số trên
17.330.900 người, chiếm 21% dân số cả nước.
Có đường biên giới với CPC dài 409km/1.137 km đi
qua bốn tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang (từ
Nam Tây Ninh đến mép biển Xà Xía, Kiên Giang); có vùng
biển rộng lớn, bờ biển dài 743 km, có 2 huyện đảo là Phú
Quốc, Kiên Hải (tỉnh Kiên Giang).
Dân cư sinh
sống ở vùng đất Tây
Nam Bộ bao gồm
nhiều dân tộc khác
nhau, trong đó có 4
dân tộc chính là: Việt
(Kinh), Hoa, Chăm và
Khơme.


2. Cơ sở lịch sử khẳng định chủ quyền của
Việt Nam đối với vùng đất Tây Nam Bộ
a) Miền Tây Nam Bộ được hình thành gắn với q trình khai
hóa đất hoang của người Việt và việc xác lập chủ quyền của
nhà nước phong kiến Việt Nam cách đây hơn 300 năm

- Trước khi trở thành lãnh thổ của Việt Nam, Miền Tây
Nam Bộ thuộc Vương quốc Phù Nam là một quốc gia cổ, ở
Đông Nam Á, xuất hiện vào đầu Công nguyên, ở khu vực hạ
lưu và châu thổ sông Mê Kông. Trong thời kỳ hưng thịnh,
vương quốc này khá rộng lớn, kiểm sốt cả vùng đất phía
Nam Trung Bộ của Việt Nam ngày nay, phía Tây đến thung
lũng sơng Mê Nam (Thái Lan), phía Nam đến phần phía Bắc
bán đảo Mã Lai. Quốc gia này tồn tại đến thế kỷ VII (năm
627) thì bị nước Chân Lạp tiêu diệt.


FUNAM

Một số hình ảnh bản đồ của nước Phù Nam cổ


Nước Phù Nam gắn liền với văn hóa Ĩc Eo, khác với
văn hóa Khơme.
Văn hóa Ĩc Eo là tên gọi di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay
thuộc Thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang. Nơi
này có thể đã từng là kinh đô, từng tồn tại một hải cảng sầm
uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 ..


- Từ thế kỷ VII (khoảng năm 627) đến thế kỷ XVI Miền
Tây Nam Bộ bị Vương quốc Chân Lạp (nhà nước đầu tiên
của người Khơme) thơn tính, Vương quốc Phù Nam cũng bị
diệt vong.
Chân Lạp trước kia vốn là nước thuộc quốc (lệ thuộc)
của Phù Nam, tồn tại trên phần phía Trung Nam của bán đảo

Đơng Dương. Chân Lạp có các vương quốc láng giềng xung
quanh gồm Chăm Pa (Chiêm Thành) ở phía Đơng, Phù Nam
ở phía Nam và Dvaravati (thuộc Thái Lan ngày nay) ở về phía
Tây Bắc. Đến thế kỷ VI (khoảng năm 550), họ giành được
độc lập, lập ra nước Chân Lạp và dần dần xâm chiếm được
miền Bắc của Phù Nam, trong thế kỷ VII, Chân Lạp đã thơn
tính tồn bộ Phù Nam.


Chân
Lạp

Các tư liệu cổ của
Trung Quốc cũng phân biệt rất
rõ Phù Nam với Chân Lạp:
Sử ký của nhà Tùy
(581-618) chép rằng: nước
Chân Lạp ở về phía Tây nam
ChămPa, nguyên là một chư
hầu cùa Phù Nam. Vua nước
ấy là Ksatriya Citrasena đã
đánh chiếm và tiêu diệt Phù
Nam.


Sử ký nhà Đường (618-907) chép: “Trong nước (Phù
Nam) bấy giờ có thay đổi lớn. Nhà vua đóng đơ ở thành Đặc
Mục, thình lình bị nước Chân Lạp đánh chiếm, phải chạy trốn
về miền Nam, trú ở thị trấn Na Phất Na”, rồi bị Chân Lạp tiêu
diệt.

(Những sự kiện trên được chép vào đầu thế kỷ thứ VII).


Sau
khi
chiếm được Phù
Nam, vùng đất này
được gọi là Thủy
Chân Lạp (vùng
hạ, thấp, sông
nước) cùng với
vùng Lục Chân
Lạp (vùng trên,
cao, lục địa).


Từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ XVI, Nam Bộ (cả
Phù Nam) thuộc về Chân Lạp nhưng vùng đất này chưa có
sự quản lý về mặt hành chính của Nhà nước Chân Lạp
(chưa có sự thiết lập hệ thống địa giới hành chính và cơ
quan quản lý). Việc cai quản vùng lãnh thổ mới này đối với
Chân Lạp hết sức khó khăn vì đây là vùng đồng bằng mới
được phù sa bồi đắp, cịn ngập nước và sình lầy, người
Khơme với dân số rất ít, trình độ sản xuất manh mún, chưa
thể tổ chức khai thác trên quy mô lớn.
Việc khai hoang trên lãnh thổ của Lục Chân Lạp
(vùng trên, cao, lục địa) đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức
lực. Do vậy, nước Chân Lạp tập trung dồn sức phát triển ở
Lục Chân Lạp, nhất là ở khu vực Biển Hồ, trung lưu sông
Mê Kông và bành trướng sang phía Tây.



Do chiến tranh và phải tập trung công sức phát triển
các trung tâm ở lục địa vùng cao, nên sau gần 10 thế kỷ
thuộc Chân Lạp, Nam Bộ nói chung, nhất là Miền Tây
Nam Bộ nói riêng vẫn là một vùng đất hoang sơ.
Từ thế kỷ XIV, khi vương quốc Ayuthaya (Xiêm)
hình thành, Chân Lạp phải lo đối phó với sự bành trướng
của Xiêm từ phía Tây, kinh thành Ăng Co đã có lúc bị
quân Xiêm chiếm đóng. Mặt khác, nội bộ Chân Lạp mâu
thuẫn, tranh giành quyền lực, nên Chân Lạp bước vào
thời kỳ suy yếu.


+ Từ năm 1698, chủ
quyền thực tế của
Việt Nam đối với vùng
đất Nam Bộ được xác
lập. Năm 1759, toàn
bộ lãnh thổ đồng
bằng sơng Cửu Long
chính thức đặt dưới
hệ thống chính quyền
và thuộc lãnh thổ của
nhà Nguyễn.


- Thế kỷ XVII - XVIII, Nhà Nguyễn tiếp tục thiết lập
các đơn vị hành chính, bố trí quan lại, lập sổ sách quản
lý dân cư, đất đai và định ra các loại thuế. Sau năm

1744, vùng đất Nam Bộ được chia thành 4 dinh (ở miền
Đơng có dinh Trấn Biên, Phiên Trân, ở miền Tây có dinh
Long Hồ, Hà Tiên).
- Dưới triều Nguyễn, hệ thống hành chính tiếp tục
được hồn thiện và thống nhất quản lý trên quy mơ cả
nước. Năm 1836, vua Minh Mạng cho lập sổ địa bạ tồn
bộ 6 tỉnh Nam Kỳ (trong đó: 3 tỉnh miền Đơng gồm Phiên
An, Biên Hịa, Định Tường và 3 tỉnh miền Tây gồm Vĩnh
Long, An Giang, Hà Tiên; trong đó có 10 phủ, 25 huyện,
135 tổng với 1.637 xã, thôn, phường).



×