Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA mĩ thuật 1 2 4; Thủ công 3; Kĩ thuật 4 5 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.05 KB, 13 trang )

1
TUẦN 10
Ngày soạn: 4/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8/11/2021– 2D-T1; 2A-T2, 2C-T3(S)
2B-T1 (C)
Nghệ thuật mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 3: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM, NÉT LẶP LẠI
BÀI 5: KHU VƯỜN VUI VẺ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được sự lặp lại của chấm, nét trên đối tượng quan sát. Nêu được
đặc điểm của hình thức lặp lại đối xứng, lặp lại xen kẽ và liên hệ với những hình
ảnh xung quanh.
- Tạo được sản phẩm khu vườn vui vẻ có các hình ảnh được trang trí bằng
chấm, nét lặp lại theo ý thích. Biết trao đổi, chia sẻ và phối hợp cùng bạn trong
thực hành, sáng tạo sản phẩm.
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm cá nhân, sản
phẩm . Bước đầu thấy được sự lặp lại có thể tìm thấy trong tự nhiên, trong đời
sống và trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
- Hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù
khác như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
ngơn ngữ, tính tốn, khoa học… thơng qua một số biểu hiện như: Nhận ra những
chi tiết lặp lại ở một số động thực vật trong tự nhiên; biết uớc lượng kích thước sản
phẩm cá nhân phù hợp với sản phẩm và phối hợp với các bạn để tạo sản phẩm .
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm được biểu hiện như:
Chuẩn bị đồ dùng học tập; tìm hiểu vẻ đẹp của một số hình ảnh trong tự nhiên và
sản phẩm mĩ thuật phục vụ đời sống có sự lặp lại của chấm, nét, hình, màu; thực
hiện nhiệm vụ cá nhân phù hợp với nhiệm vụ của ; thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh
đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán…


II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, bút viết bảng hoặc màu dạ,
kéo, bút chì, máy tính, điện thoại
2. Học sinh: SGK, Vở thực hành, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo, máy tính, điện
thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức ( Khoảng 1 phút )
- KT sĩ số
- KT đồ dùng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 2 phút)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của - HS lắng nghe, cảm nhận.
bài học.
- Kiểm tra các sản phẩm từ tiết 1 của HS.
- HS trưng bày các sản phẩm của
cá nhân (đã phân công) trưng


2

- Giới thiệu nội dung tiết học.

bày các chất liệu, dụng cụ học
tập đã chuẩn bị để tạo sản phẩm
- Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 7 phút)


- Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK - HS quan sát sgk
trang 27, SGK

+ Các hình ảnh có trong mỗi sản phẩm?
+ Hình ảnh nào có chấm, nét, màu lặp lại đối
xứng/xen kẽ ?
- GV cho HS liên hệ thực tế:
+ Trong thiên nhiên có những hình ảnh có có
chấm, nét, màu lặp lại đối xứng/xen kẽ ?
- GV kết hợp phần chia sẻ của học sinh và
giới thiếu rõ hơn về công dụng chấm và nét
được sắp xếp lại đối xứng/xen kẽ để tạo các
sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật hoặc trang trí
làm đẹp cho các đồ dùng, đồ vật đẹp hơn.

- HS trả lời
- Đưa ra ý kiến các bạn khác bổ
sung.
- HS trả lời nhanh
- HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 22 phút)

3.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
- Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm.
- GV gợi ý một số sản phẩm của.
+ GV hướng dẫn HS phối hợp ghép sản
phẩm cá nhân thành chủ đề. Hoặc từ vật liệu
đã chuẩn bị các cá nhân tìm ra sản phẩm
chung.


+ Yêu cầu: Sáng tạo khu vườn có sự lặp lại
của chấm, nét.
+ Sản phẩm thể hiện được nội dung chủ đề
của (khu vườn) có ý tưởng sáng tạo, độc
đáo.
+ Biết kết hợp được nhiều vật liệu tạo ra hình
thức trang trí đa dạng, phong phú, đẹp.
+ Sắp xếp sản phẩm cá nhân, tạo sản phẩm
theo một trong hai cách:
- Cách 1: Dán mỗi sản phẩm cá nhân lên que

- HS thảo luận tìm ra các hình ảnh trong
khu vườn
- Thảo luận tìm ra sản phẩm chung của
(cây cối, hàng rào, con vật,...) sau đó sử
dụng chấm, nét để trang trí cho các hình
ảnh có tính sáng tạo.
- HS đưa ra ý tưởng, chất liệu, hoặc sáng
tạo trưng bày sản phẩm cá nhân.


3
tre/bìa carton, dùng tấm xốp/bìa, đất nặn làm
đế và sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo
thành sản phẩm
- Cách 2: Tạo nền màu theo ý thích (xanh,
đỏ…) bằng màu sẵn có và sắp xếp, dán các
sản phẩm cá nhân.
+ Thể hiện được tình cảm yêu thiên nhiên

qua sản phẩm.
3.2. Thực hành sáng tạo sản phẩm
- HS chia sẻ ý tưởng của mình và tạo sản
phẩm chung.
- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông
tin học sinh thực hiện nhiệm vụ và thảo luận,
kết hợp trao đổi, nêu vấn đề hướng dẫn, hỗ
trợ HS một số thao tác (nếu cần thiết)
* Lưu ý HS: Sản phẩm của các cá nhân
khơng nên chênh nhau nhiều về kích thước.
Có thể sử dụng sản phẩm đã tạo được ở tiết
1.
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và trao
đổi, gợi mở, hướng dẫn với cá nhân HS, giúp
HS thuận lợi hơn trọng thực hành.
- Gợi nhắc các : Đặt tên cho sản phẩm và có
ý tưởng giới thiệu về sản phẩm.
3.3. Cảm nhận, chia sẻ
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Gợi mở HS giới thiệu:
+ Sản phẩm của em có tên là gì?
Gợi ý:
+ Giới các hình ảnh trong sản phẩm của em/
bạn?
+ Hình ảnh nào có chấm, nét trang trí lặp
lại đối xứng/xen kẽ thể hiện trên sản phẩm
của em/ bạn?
+ Em đã sử dụng chất liệu gì để tạo thành sản
phẩm?
+ Em thích nhất sản phẩm nào nhất

- GV Nhận xét chung sản phẩm. Khen ngợi động viên học sinh; gợi mở HS liên hệ sử
dụng sản phẩm vào cuộc sống; kết hợp bồi
dưỡng HS ý thức bảo vệ thiên nhiên và cảnh
quan xung quanh.

- Các cá nhân thực hành tạo sản phẩm
chung.
- Thực hiện các bước vẽ hình, cắt hình,
dán,
Tìm chấm, nét sắp xếp lặp lại đối
xứng/xen kẽ trên các hình ảnh trên tranh.

- Các cử đại diện lên chia sẻ ý tưởng, cách
tạo khu vườn thú vị có sự lặp lại của
chấm, nét trên các hình ảnh như thế nào?
sẽ sử dụng chất liệu gì để tạo sản phẩm?
- Các HS khác đưa ra ý kiến và hỏi đáp,
yêu thích sản phẩm của các .


4
HĐ 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Cho HS xem thêm 1 số sản phẩm sáng tạo được giới - Tạo sản phẩm và trang trí bằng chấm và
thiệu trong SGK, vở thực hành (hoặc sưu tầm) để gợi mở nét lặp lại đối xứng/ xen kẽ bằng chất liệu
cho học sinh nhận ra: tạo sản phẩm và trang trí bằng khác như: đất nặn, màu dạ,...
chấm và nét lặp lại đối xứng/ xen kẽ bằng chất liệu khác
như: đất nặn, màu dạ,...

- Hướng dẫn HS tạo sản phẩm theo ý thích ở nhà.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2 phút)

- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, mức độ tham
gia các hoạt động học tập chuẩn bị bài của HS.
- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ
sinh mơi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng,
bảo vệ môi trường xung quanh, yêu thiên nhiên.
- Xem trước bài 6, chuẩn bị đồ dùng học tập theo phần
chuẩn bị SGK trang 51 hoặc chuẩn bị đồ vật theo ý tưởng
sáng tạo của mình.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết
học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8/11/2021– 4B-T2(C)
Thứ tư, ngày 10/11/2021– 4D-T4 (S)
Thứ năm, ngày 11/11/2021– 4A-T1, 4C-T3 (S)
Mĩ thuật
Bài 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ
I. u cầu cần đạt
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Học sinh biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần
giống mẫu.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. HS cảm nhận được vẻ đẹp của
đồ vật.

* HS khuyết tật: Với sự giúp đỡ của GV, HS tập vẽ đồ vật có dạng hình trụ đơn
giản. Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, vật mẫu, máy tính, điện thoại


5
HS: SGK, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HSBT

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút)
- Giáo viên dùng kĩ thuật động não - Suy nghĩ và trả lời nhanh
tổ chức cho HS chơi trị chơi Ai
nhanh- Ai đúng để đốn tên các đồ
vật có trong gia đình.
- Lắng nghe
- Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết
hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội
dung bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5 phút)
- GV giới thiệu mẫu có dạng hình - HS quan sát và trả lời:
trụ đã chuẩn bị:
+ Nêu tên đồ vật?


+ Cái chai, cái cốc,..

+ Các đồ vật này có dạng hình gì?

+ Hình trụ

Hoạt động
của HSKT
- Lắng nghe.

- HS quan
sát và lắng
nghe

+ Hình dáng, đặc điểm của các đồ + Khác nhau
vật có giống nhau hay khơng?
+ Nêu các bộ phận, đặc điểm của
+ Cái chai có miệng, cổ, thân,
từng vật mẫu?
đáy,...
+ Kể tên một số đồ vật có dạng
+ Cái phích, cái xơ,...
hình trụ khác mà em biết?
- Giáo viên bổ sung, nêu sự khác
nhau của 2 đồ vật đó về: Hình - Lắng nghe
dáng chung, các bộ phận, tỉ lệ,
màu sắc, độ đậm nhạt,….
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25 phút)
3.1. Cách vẽ
- GV hướng dẫn cách vẽ

- HS quan sát
HS quan sát giáo viên vẽ và
và lắng nghe
nắm cách vẽ:
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ
chiều cao, chiều ngang của vật
mẫu để phác khung hình cho
cân đối với khổi giấy
+ Kẻ trục đối xứng đánh dấu
các điểm chính.


6
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng
+ Sửa hình
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu tự
chọn.
- HS nêu lại cách vẽ

- Thực hành vẽ theo mẫu
- Khi vẽ xong giáo viên yêu cầu HS
nhắc lại cách vẽ?
- Vẽ theo
3.2 Thực hành
- Trưng bày kết quả. Tham gia
- GV quan sát, hướng dẫn, nhắc nhận xét, đánh giá.
hướng dẫn
nhở
HS vẽ bài
3.3. Nhận xét, đánh giá

- Quan sát,
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn
lắng nghe
một số bài (khoảng 4 - 6 bài) để
nhận xét và xếp loại.
- Lắng nghe
+ Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ
giấy).
+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so
với mẫu).
- Lắng nghe
+ Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ
đẹp của các bạn mình.
- Động viên khích lệ những HS có
bài vẽ hồn thành tốt.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn học sinh về nhà quan - Quan sát, lắng nghe. Có thể - Quan sát,
sát đồ vật để thấy rõ hơn về đặc chia sẻ mong muốn thực hành lắng nghe
điểm, hình dáng của chúng.
tạo sản phẩm khác.
- GV nhận xét chung tiết học. Khen - Lắng nghe và ghi nhớ. Học
ngợi các cá nhân tích cực phát biểu sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết
ý kiến xây dựng bài. Dặn học sinh học sau.
chuẩn bị cho giờ học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9/11/2021– 5A, 5B, 5C – T3, 4, 5 (S);
Kĩ thuật

Tiết 9: LUỘC RAU


7
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
*SDNLTK: Dùng nước tiết kiệm, chất đốt dùng vừa đủ.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, máy tính, điện thoại
2. HS: SGK, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung của bài học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6 phút)
* Tìm hiểu cách thực hiện các công việc
chuẩn bị luộc rau
+ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ:
- Quan sát hình 1 và cho biết các nguyên - Nồi, rau, bếp, đữa, rổ rá,..
liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
- Nêu tên các loại rau gia đình em thường - Rau muống, cải, ...
luộc?
+ Sơ chế:
- Liên hệ thực tế hãy nêu cách sơ chế rau, - Học sinh nêu; các em khác nhận
củ, quả.

xét và bổ sung.
- Nhận xét chung.
- Lắng nghe
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút)
3.1. Tìm hiểu cách luộc rau
- Học sinh đọc nội dung 2 và quan sát hình 3 - HS nêu theo hình gợi ý trong sgk
(sgk), kết hợp nhớ lại cách luộc rau ở gia
đình để nêu cách luộc rau.
- GV cho HS nhận xét câu trả lời của bạn
- HS nhận xét
- Giáo viên bổ sung thêm.
+ GV lưu ý học sinh: Dùng nước rửa rau, - Lắng nghe
luộc rau vừa đủ, tránh lãng phí nước. Khi - Lắng nghe
nước sôi phải luộc rau ngay không để nước
sôi lâu quá làm tốn chất đốt.
3. 2 Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
+ Vận dụng kiến thức đã học để giúp gia - Lắng nghe, chia sẻ mong muốn
đình luộc rau
thực hành.
* Tổng kết tiết học
- GV nhận xét chung tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh


8

- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
ý kiến xây dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8/11/2021 – 4B – T3(C)
Thứ tư, ngày 10/11/2021 – 4D –T5 (S)
Thứ năm, ngày 11/11/2021 – 4A – T2, 4C-T5 (S)
Kĩ thuật
Tiết 10: KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. Học sinh u thích sản phẩm
mình làm được
+ Học sinh khuyết tật
- Tập khâu đột thưa với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng kĩ thuật, máy tính, điện thoại
2. Học sinh: Vải, kim chỉ, kéo, thước, phấn, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSBT
của HSKT
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - Lắng nghe.
tiết 1 của bài học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6 phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát- trả lời
- Học sinh
mẫu
quan sát,
+ Đặc điểm của đường khâu ở - Lắng nghe
lắng nghe
mặt phải và mặt trái ?
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt
đặc điểm của đường khâu: Đường
gấp mép trái của mảnh vải được


9
khâu bằng mũi khâu đột thưa.
Đường khâu thực hiện ở mặt phải
mảnh vải.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút)
3.1. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Gấp mép vải:
- Học sinh quan sát

- Yêu cầu HS quan sát H 1, 2 nêu - Học sinh nêu
cách thức hiện gấp mép vải
- GV nhận xét, hướng dẫn gấp - Quan sát
mép vải
+ Khâu lược đường gấp mép vải:
- Yêu cầu học sinh quan sát H 3 - HS quan sát và nêu
nêu cách khâu lược đường gấp
mép vải
- GV nhận xét và hướng dẫn cách - HS quan sát
khâu lược
+ Khâu viền đường gấp mép vả
i bằng mũi khâu đột thưa:
+ Nêu các bước thực hiện đường - HS nêu
khâu đột thưa?
- GV nhận xét hướng dẫn khâu.
- Quan sát
- Yêu cầu HS quan sát h4 nêu Bước 1: Gấp mép vải đường
cách thực hiện khâu viền đường dấu.
gấp mép vải bằng mũi khâu đột Bước 2: Khâu lược gấp mép
thưa:
vải.
Bước 3: Khâu đột theo
đường dấu bằng mũi khâu
đột thưa

- Học sinh
quan sát
Lắng nghe

- Quan sát


3.2 Thực hành
- Quan sát, tập khâu theo - Tập khâu
- GV nhận xét, hướng dẫn khâu
hướng dẫn
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn học sinh về nhà tập - Quan sát, lắng nghe. Có - Quan sát,
khâu đột thưa
thể chia sẻ mong muốn thực lắng nghe
hành tạo sản phẩm khác.
* Tổng kết tiết học
- GV nhận xét chung tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Khen ngợi các cá nhân tích cực Học sinh chuẩn bị đồ dùng
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
cho tiết học sau.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ
học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/11/2021


10
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9/11/2021 – 3C (S)
Thứ tư, ngày 10/11/2021 – 3D, 3A, 3B – T1, 2, 3 (S)
Thủ công
Tiết 10: CẮT, DÁN CHỮ I - T (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt

- HS biết cách cắt dán chữ I - T
- HS cắt dán được chữ I-T. HS làm được sản phẩm đẹp.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. HS u
thích mơn học. Học sinh hứng thú cắt dán hình.
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Quy trình cắt dán chữ I – T, máy tính, điện thoại
- Học sinh: Giấy thủ cơng, vở, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3 phút)
- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của
mình.
- GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS
- Chơi trị chơi: Bạn đốn xem
2. HĐ thực hành
HĐ 1. Ơn lại cách cắt dán chữ (10
phút)
- Giáo viên ôn tập lại cho HS cách cắtdán
- Giáo viên giới thiệu mẫu, hướng dẫn
học sinh quan sát rút ra sự giống và
khác nhau của 2 chữ.
- GV nêu lại các bước
Bước1: Kẻ chữ I,T; chiều dài của hình
chữ nhật 5 ơ, rộng 1ơ, chiều dài của
hình 2 chiều dài 5ơ, rộng 3ơ.
Bước 2: Cắt chữ T
Bước 3: Dán chữ I,T 3.3.
* Giới thiệu SP mẫu, bài tập của HS

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS
HĐ 2. Thực hành (15 phút)
- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán
chữ I – T
* Nhận xét, đánh giá

Hoạt động của HS
- Lớp trưởng báo cáo
- HS chơi trò chơi

- HS quan sát.
- Theo dõi
- Lắng nghe

- HS quan sát

- HS thực hành
- HS cắt dán theo quy trình
- Trình bày sản phẩm


11
- GV đánh giá sản phẩm của HS
- Nhận xét. Đánh giá kết quả.
3. Vận dụng (3 phút)

- Nhận xét
- Lắng nghe


* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc
nhở HS sau khi thự hành xong các em
cần phải giữ vệ sinh chung không vất
bừa bãi giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản
phẩm, khơng dùng lãng phí...

- Lắng nghe, ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thành sản phẩm và
chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 7/11/2021
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11/11/2021 – 1B, 1A, 1D, 1C – T 1, 2, 3, 4 (C)
Nghệ thuật mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT
BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như
sau:
- Nhận biết được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết liên hệ một số hình ảnh trong tự
nhiên, trong đời sống với nét gấp khúc, nét xoắn ốc.
- Tạo được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét để tạo sản phẩm theo ý
thích và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
- Bước đầu trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và
năng lực đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
Ngôn ngữ, Khoa học… thông qua các hoạt động: chuẩn bị bài, tự tạo sản phẩm cá
nhân và trao đổi, chia sẻ cảm nhận; tìm hiểu và phát hiện các kiểu nét trong tự
nhiên, đời sống; biết sử dụng công cụ, chất liệu, họa phẩm để thực hành tạo sản
phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm…
thơng qua một số biểu hiện như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết để học và
thực hành, sáng tạo; Tơn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác phẩm của
họa sĩ; giữ vệ sinh trong thực hành, sáng tạo…


12
* HS khuyết tật: Với sự giúp đỡ của GV, HS tạo được nét gấp khúc, nét xoắn ốc
đơn giản. Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 5 SGK Mĩ thuật 1. SGK
Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan;
hình ảnh minh họa, máy tính, điện thoại
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Các đồ dùng cần thiết
như gợi ý trong bài 6 SGK Mĩ thuật 1, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động chủ yếu của GV

Hoạt động chủ yếu của HS


Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2 phút)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.
tiết 1 của bài học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4 phút)
Yêu cầu HS quan sát hình minh - HS quan sát.
họa SGK, hình ảnh minh họa khác.
- Cho HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời. HS khác nhận xét
+ Em nhìn thấy gì trong hình?
bổ sung.
+ Các hình này được tạo nên từ nét
gì?
+ Cách tạo ra các sản phẩm từ nét
gấp khúc, nét xoăn ốc.
- GV giới thiệu thêm hình ảnh sản - HS quan sát.
phẩm từ hai kiểu nét đã học.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25 phút)
3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo
sản phẩm (20 phút)
- Tổ chức cho học sinh thực hành - Thảo luận :
tạo sản phẩm và thảo luận.
+ Chọn các hình ảnh để sáng
- Số học sinh trong mỗi : 6 học tạo.
sinh.
+ Chia sẻ, trao đổi trong thực
- Chuẩn bị: Bút chì, thước, giấy, hành.
keo, kéo, màu.
( mình tạo ra hình gì? Hình đó
- Giao nhiệm vụ:

có những nét gì?)
+ Sáng tạo các hình ảnh bằng nét - Tạo sản phẩm .
gấp khúc, nét xoắn ốc
- Quan sát, theo dõi, gợi mở nội
dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ
trong thực hành.

Hoạt động của
HSKT
- Lắng nghe

- HS quan sát
- Lắng nghe

- HS quan sát.

- Thảo luận

- Tạo sản phẩm


13
3.3. Hoạt động trưng bày sản
phẩm và cảm nhận, chia sẻ (6 - Trưng bày sản phẩm
- Quan sát
phút)
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận
- Tổ chức cho HS trưng bày sản về sản phẩm của mình, bạn.
- Lắng nghe
phẩm

- Gợi ý nội dung HS thảo luận,
nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên
sản phẩm của , chỉ ra những nét
gấp khúc, nét xoắn ốc có trên sản
phẩm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh - Quan sát
- Quan sát
trang 27- SGK. Cho HS trả lời câu
hỏi:
+ Hình con rắn, cái quạt bằng giấy - Trả lời
- Lắng nghe
được tạo ra bằng cách nào?
- Lắng nghe
- Giáo viên hướng dẫn cách thực - Chia sẻ mong muốn thực
hành.
hành (nếu thích)
- Khích lệ HS thực hành (nếu HS - Lắng nghe
thích).
* Tổng kết bài học
- Tóm tắt nội dung chính của bài - Chia sẻ cảm nhận về bài học. - Lắng nghe
học
- Nhận xét kết quả học tập
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các đồ
dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục
chuẩn bị trong Bài 6, trang 28SGK.
IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................




×