Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GA mĩ thuật 1 2 4; Thủ công 3; Kĩ thuật 4 5 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

1
TUẦN 11
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/11/2021– 2D-T1; 2A-T2, 2C-T3(S), 2B-T3 (C)
Nghệ thuật mĩ thuật
Chủ đề 3: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM, NÉT LẶP LẠI
Bài 6: HỘP BÚT THÂN QUEN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được đặc điểm hộp bút và các chấm, nét trang trí lặp lại trên sản phẩm.
Nêu một số cách tạo sản phẩm hộp bút từ vật liệu sẵn có và trang trí chấm, nét,
màu sắc lặp lại.
- Tạo được hộp bút và sử dụng chấm, nét lặp lại để trang trí theo ý thích. Biết sử dụng
cơng cụ an toàn và trao đổi, chia sẻ với bạn trong thực hành, sáng tạo sản phẩm.
- Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; bước đầu thấy được
vẻ đẹp của sản phẩm được trang trí bằng chấm, nét lặp lại và ứng dụng của sản
phẩm vào học tập, làm đẹp cuộc sống.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù
- Hình thành, phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
vận dụng hiểu biết về đơn vị đo độ dài để ước lượng xác định kích thước khổ giấy
phù hợp với kích thước của vật liệu dạng khối làm hộp bút; hoặc kích thước chiều
cao, bề rộng/sâu của hộp bút làm từ giấy bìa
3. Phẩm chất
- Hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất Trung thực, trách nhiệm, rèn
luyện đức tính kiên trì, ý thức tơn trọng, được biểu hiện như: khéo léo thực hiện
một số thao tác thực hành tạo sản phẩm và trang trí tơn trọng ý tưởng sáng tạo,
cách sử dụng sản phẩm phục vụ đời sống của bạn và người khác.
CV 3969: Dạy bài 2 tiết gộp thành 1 tiết. Hướng dẫn HS tự học thực hành tiết 2
II. Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK, Vở thực hành; vật liệu dạng khối, bìa giấy, hồ dán, màu vẽ kẻo,
giấy màu. Máy tính, điện thoại


2. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, màu vẽ, bìa giấy, kéo, hồ dán
hình ảnh minh hoạ (hoặc sản phẩm nguyên mẫu) liên quan nội dung bài học; máy
tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 3 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chấm và - HS chú ý lắng nghe
nét”
+ Cách chơi: Sắp xếp chấm, nét lặp lại, xen kẽ, - HS tham gia chơi.
đối xứng.
+ Yêu cầu HS thực hiện làm.
Thẻ 1: Lặp lại xen kẽ, đối xứng của chấm.


2
Thẻ 2: Lặp lại xen kẽ của chấm và nét.
- Lắng nghe
Thẻ 3: Lặp lại đối xứng của nét.
- GV đánh giá kết quả và thời gian hoàn thành - HS ghi, nhắc lại đầu bài.
sản phẩm của HS
- GV liên hệ nội dùng bài học. Ghi đầu bài: Bài
6: Hộp bút thân quen.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK trang 28 - Quan sát SGK, trả lời

+ Chấm, nét, màu sắc ở mỗi hộp bút được sắp + Xen kẽ, màu lặp lại…

xếp lặp lại hay xen kẽ ?
+ Hộp bút có hình gì ?
+ Hình trịn, vng…
+ Hộp bút được làm bằng chất liệu gì ?
+ Nhựa, mây….
- GV nhận xét, phân tích sự lặp lại của chấm, + Lắng nghe
nét ở mỗi hình ảnh.
+ Ngồi hộp bút trên em biết những hộp bút + Hình vng, hình chữ nhật
hình gì khác?
+ Hộp bút có tác dụng gì ?
+ Đựng bút
+ Để hộp ln đẹp và mới em cần làm gì ?
+ Giữ gìn.
- Yêu cầu HS Quan sát hình trên máy tính. GV - Quan sát, lĩnh hội
nhận xét chung giới thiệu một số hộp bút, màu
sắc, cách trang trí có thể sắp xếp chấm, nét lặp
lại đối xứng, xem kẽ để trang trí, làm đẹp thêm
cho hộp bút. Liên hệ tác dụng của hộp bút…
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (Khoảng 20 phút)
3.1. Hướng dẫn cách tạo hộp bút và trang trí
chấm, nét lặp lại.
* Cách 1: Tạo hộp bút từ vật liệu dạng hình
khối và trang trí bằng chấm, nét lặp lại.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 29

- GV cho HS tìm hiểu về cách tạo hộp bút
+ Vật liệu gồm những gì?
+ Nêu các bước làm ?

- HS trả lời.

+ Vỏ hộp sữa…
+ Trả lời các bước.


3
- GV nhận xét.
* Cách 2: Tạo hộp bút bìa giấy và trang trí
bằng chấm, nét lặp lại.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK trang 30
- Quan sát

- GV cho HS tìm hiểu về cách tạo hộp bút
+ Vật liệu gồm những gì?
+ Nêu các bước làm ?
- GV nhận xét câu trả lời, khen ngợi.
* GV minh họa
- Cách 1: Tạo hộp bút từ vật liệu dạng hình
khối và trang trí bằng chấm, nét lặp lại.
- Tạo hộp bút từ hộp sữa.
+ Bước 1: Xác định kích thước của khổ giấy
cần dán bao quanh vật liệu (hộp sữa): Chiều
rộng tương đương chiều cao của vật liệu (hộp
sữa), chiều dài tương đương kích thước bao
xung quanh thân vật liệu.
+ Bước 2: Dùng kéo cắt khổ giấy vừa xác định.
+ Bước 3: Vẽ hoặc cắt, tạo các chấm, nét, hình
để sắp xếp trang trí lặp lại hoặc xen kẽ theo ý
thích (GV kết hợp cùng HS)
- Cách 2: Tạo hộp bút bìa giấy và trang trí
bằng chấm, nét lặp lại.

- Tạo hộp bút hình vng
+ Bước 1: Xác định kích thước của hộp bút.
+ Bước 2: Gấp theo đường kẻ và dán tạo khối
hộp.
+ Bước 3: Cắt tạo kiểu dáng hơp bút theo ý
thích.
+ Bước 4: Trang trí bằng chấm, nét lặp lại xen
kẽ hoặc đối xứng theo ý thích. (GV kết hợp
cùng HS)
- GV dặn HS:
+ Liên hệ từ những vật liệu dùng hằng ngày có
thể tái sử dụng để tạo đồ dùng học tập.
3.2. Thực hành sáng tạo

- HS trả lời.
+ Giấy bìa
+ Nêu các bước làm của mình.
- Lắng nghe, lĩnh hội

- Quan sát, lĩnh hội

- B3: HS làm kết hợp cùng GV.

- Quan sát, lĩnh hội.

- Bước 4: HS làm kết hợp với
giáo viên.
- Ghi nhớ



4
- Bài học sinh tham khảo

- Quan sát

- GV gọi 2-3 HS chia sẻ ý tưởng của mình.
CV 3969: Hướng dẫn HS tự học thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành cá nhân tạo sản
phẩm hộp bút theo ý thích. Chú ý khi dùng các
dụng cụ kéo an tồn, với giấy thừa vệ sinh lớp
học.
3.3. Cảm nhận và chia sẻ
- GV gợi mở HS giới thiệu chia sẻ
+ Em đã tạo sản phẩm hộp bút bằng cách nào?
+ Em sử dụng chấm, nét, màu sắc như thế nào
để trang trí
Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 2 phút)
- Cho HS xem thêm 1 số sản phẩm sáng tạo
được giới thiệu trong SGK trang 31 và vở thực
hành (hoặc sưu tầm) để gợi mở cho học sinh.

- Trả lời
- Thực hiện theo yêu cầu

- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
của mình/ của bạn

- Quan sát

- Sử dụng chấm và nét, hình, màu lặp lại để

trang trí cho những đồ vật khác như chậu cảnh,
….
- Hướng dẫn HS tạo sản phẩm theo ý thích ở - Làm bài tập vận dụng ở nhà.
nhà.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2 phút)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, mức
độ tham gia các hoạt động học tập chuẩn bị bài
của HS.
- Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp
học,
giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản
phẩm,


5
công cụ, đồ dùng học tập, bảo vệ môi trường - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết
xung quanh.
học sau.
- Xem trước bài 7, chuẩn bị đồ dùng học tập
theo phần chuẩn bị SGK trang 33 hoặc chuẩn
bị đồ vật theo ý tưởng sáng tạo của mình.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/11/2021– 4B-T2, 4D-T4(C)
Thứ năm, ngày 18/11/2021– 4A-T2, 4C-T4 (S)
Mĩ thuật

Tiết 11: TTMT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I. Yêu cầu cần đạt
1.1. Năng lực mĩ thuật
- Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu
trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc
- Học sinh làm quen với chất liệu, kỹ thuật làm tranh.
- Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về bức tranh..
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực
đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ
cùng bạn về tác phẩm, tác giả…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng,phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Học
sinh cảm nhận yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học
tập chu đáo
* HSKT: HS thực hiện đươc yêu cầu với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV.
Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh của họa sĩ, của thiếu nhi. Máy tính, điện thoại
2. Học sinh: SGK, Vbt, Bút dạ, bút chì, tẩy, màu. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HSBT

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3 phút)

- Cho HS tham gia trò chơi mở miếng - HS giải đố mở miếng ghép.
ghép để tìm các bức tranh.
*GV: Giới thiệu về các tác phẩm nổi - HS cổ vũ bạn
tiếng của họa sĩ Việt Nam...

Hoạt động
của HSKT
- Tham gia.


6
Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 18 phút)
*Xem tranh các họa sĩ
Xem tranh: "Về nông thôn sản
xuất" (tranh lụa của hoạ sĩ Ngô
Minh Cầu)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở - HS quan sát tranh theo yêu cầu - Lắng nghe.
trang 28 – SGK, yêu cầu HS hoàn
thành phiếu
- GV giúp HS trả lời vào phiếu:
- HS tìm hiểu bài theo phiếu học
tập.
- HS xem tranh và nêu được một
số hình, màu sắc trong tranh.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Đề tài sản xuất ở nơng thơn
+ Trong tranh có những hình ảnh + Vợ chồng người nơng dân, bị - Lắng nghe.
nào?
mẹ và bê con.
+ Hình ảnh nào là chính?

+ Hình ảnh chính là vợ chồng - Lắng nghe.
người nơng dân
+ Hình ảnh nào là phụ?
+ Nhà tranh nhà ngói phía sau,
bị mẹ và bê con
+ Bức tranh được vẽ màu như thế + Màu sắc trong tranh hài hồ,
nào?
đó là các màu nâu nhạt, vàng
nhạt, nâu đậm...
+ Bức tranh được vẽ bằng chất liệu + Bức tranh được vẽ bằng chất
gì?
liệu lụa.
- Gọi HS trình bày nội dung
- HS trình bày.
- GV giới thiệu về chất liệu lụa.
- HS lắng nghe.
*GVKL: Tranh về Nơng thơn sản
xuất là bức tranh đẹp mộc mạc về
hình ảnh cũng như nội dung.
Xem tranh: "Gội đầu" (tranh
khắc gỗ màu của Trần Văn Cẩn)
- Tranh vẽ về đề tài nào? Trong - Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt;
tranh có các hình ảnh nào?
Tranh có các hình ảnh cơ gái,
chậu thau.
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính - Hình ảnh cơ gái là hình ảnh
trong tranh? em hãy tả lại nội dung chính. Nội dung vẽ hình ảnh cơ
bức tranh?
gái chiếm gần hết diện tích bức
tranh ...

+ Màu sắc được thể hiện như thế - Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng
nào?
- Là tranh khắc gỗ màu.
+ Tranh thể hiện trên chất liệu gì?
- 2 HS trình bày.
- Gọi HS trình bày.
HS lắng nghe.
* GVKL: giới thiệu qua về chất liệu
tranh khắc gỗ màu. Tranh Gội đầu là
bức tranh đẹp của họa sỹ Trần Văn


7
Cẩn người có nhiều đóng góp to lớn
cho nền mĩ thuật Việt Nam và được
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
VHNT năm 1996.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 12 phút)
- Gọi HS lên nhìn tranh thuyết trình.
- 3-4 HS lên nhìn tranh - Quan sát,
thuyết trình
lắng nghe
- Gọi HS nhận xét/bổ sung
- HS nhận xét bạn.
- Khen ngợi động viên khích lệ HS có
tinh thần xây dựng bài.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm - Quan sát, lắng nghe. Có thể
tranh của họa sĩ và quan sát tập nhận chia sẻ mong muốn thực
xét.
hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút)
- Nhắc nhở HS quan sát những hình - HS lắng nghe
- Lắng nghe
ảnh sinh hoạt hàng ngày
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe và ghi nhớ. Học
- Về nhà xem tr ước bài sau, chuẩn bị sinh chuẩn bị đồ dùng và
đồ dùng cho tiết sau.
quan sát kĩ đồ vật có dạng
hình trụ.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/11/2021– 5A, 5B, 5C – T3, 4, 5 (S);
Kĩ thuật
Tiết 10: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. Có ý thức giúp đỡ gia đình bày,
dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
2. HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV
Hoạt động của HSBT
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung của bài - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.
học.


8
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6 phút)
*Tìm hiểu việc bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Đọc
+ Nêu mục đích của việc bày món ăn, + Học sinh trả lời.
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh - Quan sát
+ Ở gia đình em thường bày thức ăn và - Trả lời
dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?
- GV nhận xét và củng cố:
+ Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, đũa, - HS lắng nghe
thìa,.. cho tất cả mọi người trong gia đình.
+ Dùng khăn sạch lau từng dụng cụ, sau
đó đặt vào mâm. Các dụng cụ dùng chung
để vào bát.
+ Sắp xếp món ăn cho đẹp và thuận tiện.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút)
* Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
+ Cho biết mục đích của việc thu dọn sau + Làm cho nơi ăn uống của gia
bữa ăn ở gia đình em?
đình sạch sẽ, gọn gàng sau bưa ăn

+ Dựa vào nội dung mục 2b – SGK kết + HS nêu
hợp với thực tế ở gia đình em, nêu cách
thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
- GV nhận xét, bổ sung:
- Lắng nghe
+ Dồn thức ăn thừa khơng dùng được nữa
để đổ bỏ, thức ăn cịn dùng được cất vào
tủ lạnh hoặc chạn.
+ Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng
loại, đặt vào mâm rồi bê đi rửa.
+ Lau bàn ăn hoặc quét dọn cho ăn cho
sạch sẽ
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
+ Vận dụng kiến thức đã học để giúp gia - Lắng nghe, chia sẻ mong muốn
đình bày dọn bữa ăn trong gia đình.
thực hành.
* Tổng kết tiết học
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát - Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh
biểu ý kiến xây dựng bài.
chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/11/2021 – 4B, 4D – T2, 5(C)
Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 4A- T3, 4C-T5 (S)



9
Kĩ thuật
Tiết 11: KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. Học sinh u thích sản phẩm
mình làm được
* Học sinh khuyết tật: Tập khâu đột thưa với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của
GV. Chăm ngoan khi ngồi học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng kĩ thuật. Máy tính, điện thoại
2. Học sinh: Vải, kim chỉ, kéo, thước, phấn. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HSBT

Hoạt động
của HSKT

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - Lắng nghe.
của bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6 phút)
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện Bước 1: Gấp mép vải đường - Học sinh
khâu viền đường gấp mép vải dấu.
quan sát,
bằng mũi khâu đột thưa:
Bước 2: Khâu lược gấp mép lắng nghe
vải.
Bước 3: Khâu đột theo
đường dấu bằng mũi khâu
đột thưa
- Lắng nghe
- GV nhận xét, hướng dẫn
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút)
- GV nêu yêu cầu HS thực hành
- Học sinh thực hành
- Học sinh
- Giáo viên quan sát, uốn nắn thao
thực hành
tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm
với sự hỗ
cho học sinh
trợ của GV
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút)
- Hướng dẫn học sinh về giúp mọi - Quan sát, lắng nghe. Có - Quan sát,


10
người khâu vá khi được nhờ.


thể chia sẻ mong muốn thực lắng nghe
hành tạo sản phẩm khác.

* Tổng kết tiết học
- GV nhận xét chung tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Khen ngợi các cá nhân tích cực Học sinh chuẩn bị đồ dùng
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
cho tiết học sau.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ
học sau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/11/2021 – 3A-T5 (S)
Thứ ba, ngày 17/11/2021 – 3B, 3C-T1, 2 (S)
Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 3D-T1 (S)
Thủ công
TIẾT 13: CẮT DÁN CHỮ H -U (T1)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết cách cắt dán chữ H- U
- HS cắt dán được chữ H-U. HS làm được sản phẩm đẹp.
- NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi
dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. Học sinh u thích sản phẩm
mình làm được
* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Quy trình cắt dán chữ H- U. Máy tính, điện thoại
- Học sinh : Giấy thủ cơng, vở. Máy tính, điện thoại
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5 phút)
- HS Chơi trò chơi: Bạn đốn xem
- HS tham gia trị chơi
- GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS
- Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1. GV cho HS quan sát nhận xét (5
phút)
- Giáo viên giới thiệu mẫu, hướng dẫn học - Học sinh quan sát.
sinh quan sát rút ra sự giống và khác nhau
của 2 chữ.
HĐ 2. GV hướng dẫn mẫu (5 phút)
Bước1: Kẻ chữ H, U; chiều dài của hình chữ - HS quan sát


11
nhật 5 ơ, rộng 1ơ, chiều dài của hình 2 chiều
dài 5ô, rộng 3ô.
Bước 2: Cắt chữ H- U
Bước 3: Dán chữ H,U
HĐ 3. Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS (5
phút)
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS

3. HĐ thực hành (15 phút)
- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ H U
- Nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
- Nhân xét, đánh giá
* GDTKNLHQ- GDMT: GV nhắc nhở HS
sau khi thự hành xong các em cần phải giữ

- HS lắng nghe

- HS quan sát
- HS thực hành
- HS cắt dán theo quy trình.
- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản phẩm của
bạn
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn ra
lớp. Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt
dán sản phẩm, khơng dùng lãng phí...
KNS: Trong q trình sử dụng kéo con cần
lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học
4. Vận dụng (3 phút)
- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo
IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 14/11/2021
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18/11/2021 – 1B, 1A, 1D, 1C – T 1, 2, 3, 4 (C)
Nghệ thuật mĩ thuật
Chủ đề 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC
Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ
thể như sau:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay
- Biết vận dụng các thế dáng khác nhua của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích;
bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.


12
- Bước đầu biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận vê sản phẩm của mình, của
bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số năng lực chung và năng
lực đặc thù khác thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận về nội dung bài học;
biết vận dụng đặc điểm của bàn tay để tạo thế dáng khác nhau và vận dụng để
sáng tạo sản phẩm...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức tơn trong, tinh thần
trách nhiệm… thông qua một số biểu hiên như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần
thiết để thực hành, sáng tạo sản phẩm; Tơn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra
và tác phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh cá nhân và lớp học...
* HSKT: HS thực hiện đươc yêu cầu với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của GV.
Chăm ngoan khi ngồi học.
CV 3969: Dạy bài 2 tiết gộp thành 1 tiết. Hướng dẫn HS tự học thực hành tiết 2

II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu vẽ.
Máy tính, điện thoại
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu
vẽ...; hình ảnh liên quan đến nội dung bài học. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
* Ổn định lớp (1 phút)
Hoạt động của GV
HĐ 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS hát bài hát: Múa cho
mẹ xem (nhạc và lời Xuân Giao)
+ Trong bài hát em nhỏ đang làm gì?
+ Khi em nhỏ giơ tay lên thì đơi bàn
tay tạo thành hình tượng con vật gì?
+ Khi em nhỏ hạ tay xuống thì đơi
bàn tay tạo thành hình tượng như thế
nào?
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Quan sát và nhận biết (8
phút)
- GV trình chiếu cho HS quan sát
hình trong SGK trang 28 yêu cầu HS
quan sát và trả lời theo các câu hỏi
sau:
+ Nêu được tên con vật từ cách tạo
hình của bàn tay?
+ Mô tả và thực hiện cách tạo hình
bàn tay để biểu đạt con vật (hình

Hoạt động của HS


Hoạt động
của HSKT

- HS hát và nhún nhảy theo - HS hát
nhạc
Lắng
+ Em nhỏ múa cho mẹ xem.
nghe
+ Tạo thành con bướm xinh
bay múa.
- Con bướm đậu trên cành
Hồng.

- HS quan sát sản phẩm và trả
lời các câu hỏi theo yêu cầu - Quan sát
của GV.
- HS trả lời: hình con rùa, con
vịt, con chó và con thỏ.
Lắng
- HS tạo hình đơi bàn tay theo nghe
trí tưởng tượng của mình cho
các bạn đốn con vật gì.
- HS quan sát cách tạo hình


13
dạng hoặc một phần của con vật)?
- GV mời HS thực hiện để có nhiều
cách tạo hình khác nhau.

- Có thể dùng đèn pin để tạo bóng
cho đơi bàn tay, để HS dễ nhận biết
hình dạng con vật bạn muốn thể
hiện.
- GV nhận xét, đánh giá kết thúc hoạt
động.
HĐ 3. Thực hành, sáng tạo, cảm
nhận, chia sẻ (19 phút)
3.1 Tìm hiểu cách tạo hình từ bàn
tay
- Cho HS quan sát hình minh họa nội
dung “Cách tạo hình từ bàn tay ở
trang 29, 30 SGK”
Và trả lời các câu hỏi.
- Cách tạo hình con ốc sên gồm mấy
bước?
- Gọi bạn khác nhận xét
- GV minh họa, vừa giảng giải, đọc
tên từng bước
- Tạo hình con ốc sên
+ B1: Tạo thế bàn tay: Nắm nhẹ bàn
tay và đặt trên giấy.
+ B2: Dùng bút chì hoặc bút màu vẽ
nét bàn tay trên giấy.
+ B3:Nâng bàn tay khỏi giấy và vẽ
thêm nét xoắn ốc làm rõ hình con ốc
sên.
+ B4: Vẽ màu theo ý thích cho hình
con ốc sên và cắt khỏi trang giấy sản
phẩm đã hoàn thành.

- GV giới thiệu và thực hiện nhanh
cách tạo hình bàn tay trên chất liệu
giấy màu.
- Tạo hình con cá hoặc con hươu cao
cổ. Hướng dẫn HS các thao tác cắt
hoặc xé dán hình đã tạo được trên
giấy màu.
- Nhắc học sinh cách sắp xếp bố cục
sao cho cân đối với khổ giấy, có thể
thêm các chi tiết như mặt trời, mây,
cỏ, thức ăn ở xung quanh con vật tạo
chủ đề bức tranh theo ý thích.

của bạn để đốn con vật gì hay
hình ảnh gì.

- HS quan sát nội dung minh
họa trang 29 và 30 SGK.
- Quan sát
- HS nghiên cứu hình vẽ minh
họa trong sách giáo khoa và
nêu các bước theo ý hiểu của Lắng
mình.
nghe
- HS quan sát cách tạo hình
của GV
- Quan sát

- HS thực hiện cùng giáo viên.
- Thực hiện

theo hướng
dẫn


14
3.2 Tổ chức học sinh thực hành,
sáng tạo
Hướng dẫn HS tự học thực hành
Lưu ý học sinh: lựa chọn màu vẽ hay
giấy màu theo ý thích để tạo hình
được sản phẩm từ bàn tay.
- Gợi ý cho HS thể hiện ý tưởng cá
nhân.
3.3. Hoạt động trưng bày sản
phẩm và cảm nhận, chia sẻ (4
phút)
- Gợi mở cho học sinh giới thiệu.
- Tên con vật em tạo được?
- Chất liệu em sử dụng?
- Em đã sử dụng những kiểu nét nào
để tạo hình con vật, hình ảnh từ bàn
tay?
- Chia sẻ cảm nhận sản phẩm của
mình, của bạn.
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học (1
phút)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức
học, chuẩn bị bài của học sinh, liên
hệ bài học với thực tiễn.


- Tạo hình thế dáng bàn tay
của mình.
- Vận dụng các bước thực
hành để tạo con vật theo ý Lắng
thích bằng cách chấm, nét, nghe
màu sắc.

- HS nêu.
Lắng
nghe
- Có thể chia sẻ suy nghĩ.

-Lắng nghe

Lắng
nghe

IV. Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×