Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giáo án lớp 5B tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.55 KB, 45 trang )

TUẦN 10
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 51: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết vận dụng được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và viết các số đo đại
lượng dưới dạng số thập phân.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối - HS tham gia chơi trò chơi
nhanh, nối đúng"
2,5 x 4
36
4,5 x 8
2
0,5 x 4
11
5,5 x 2
10
- Cách chơi: HS giơ tay để tìm kết - HS giơ tay để trả lời câu hỏi.


quả tương ứng. Bạn nào nhanh và
đúng hơn thì bạn đó thắng và được
khen.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
- HS mở sách, vở ghi đầu bài
- Giới thiệu bài - ghi bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (12 phút)
a. Ví dụ 1
- Ví dụ: Hãy thực hiện phép tính - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
27,867 x 10.
27,867
x
10
278,670
- GV nhận xét phần đặt tính và tính - HS nhận xét theo sự hướng dẫn của
GV.
của HS.
- Vậy ta có: 27,867 x 10 = 278,670
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút
1


ra qui tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10:
+ Nêu các thừa số, tích của phép
nhân 27,867 x 10 = 278,670.
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho

biết làm thế nào để có ngay được
tích của 27,867 x 10 mà khơng thực
hiện phép tính?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với
10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng
cách nào?
b. Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực
hiện phép tính 53,286 x 100
- GV nhận xét phần đặt tính và kết
quả tính của HS.
Vậy 53,286 x 100 =?

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút
ra qui tắc nhân nhẩm với 100
+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép
nhân 53,286 x 100 = 5328,6.
- Suy nghĩ để tìm cách viết 53,286
thành 5328,6.
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho
biết làm thế nào để có ngay được
tích của 53,286 x 100 mà khơng thực
hiện phép tính?
+ Vậy khi nhân một số thập phân với
100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng
cách nào?
c, Quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000…
- Dựa vào cách nhân một số thập
phân với 10, 100 em hãy nêu cách

nhân một số thập phân với 1000.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000…
- Cho HS học thuộc quy tắc

+ Thừa số thứ nhất là 27,867, Thừa số
thứ hai là 10, tích 278,670.
- Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta chỉ cần
chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên
phải một chữ số là được tích 278,670 mà
khơng cần thực hiện phép
- Ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải một chữ số là được tích
ngay.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
53,286
x
100
5328,600
- HS lớp theo dõi.
- 53,286 x 100 = 5328,6
+ Các thừa số là 53,286 và 100, tích là
5328,6
- Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang
bên phải hai chữ số là được 5328,6.
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta
chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải hai chữ số.

+ Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang
bên phải một chữ số.
- Số 10 có một chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 100
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải hai chữ số.
- Số 100 có hai chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
2


- Nêu số phép tính cho HS làm
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
Bài 1 (5 phút)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
Bài 2 (5 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.

- Nhận xét
Bài 3 (5 phút)
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS làm các phần
- Cho nhận xét bài làm của bạn
- HS giải thích cách làm của mình.

- Gọi 1 HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét.
Bài 4 (5 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài

sang bên phải ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 3 HS đọc làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.
- 3 - 4 HS nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề toán.
a) 4,08 x 10 = 40,8
0,102 x 10 = 1,02
b) 23,013 x 100 = 2301,3
8,515 x 100 = 851,5
c) 7,318 x 1000 = 7318
4,57 x 1000 = 4570
- HS đọc bài
a)) 1,2075 km = 1207,5m
b) 0,452 hm = 45,2m
c) 12,075km = 120,75 m
d) 10,241 dam = 102,41m
- 1 HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải

Quãng đường ô tô đi trong 10 giờ là:
35,6 x 10 = 356 (km)
Đáp số: 356km.

3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị bài sau.
- Hướng dẫn ở nhà.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. Sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp
3


trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất nhân ái, chăm
chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai - Học sinh tham gia chơi.
đúng.
- Nội dung: Kể nhanh các đại từ
thường dùng hằng ngày.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, - Lắng nghe.
tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài: Đại - Học sinh mở sách giáo khoa, vở
từ xưng hơ.
ghi đầu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (12 phút)
Bài 1 (3 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc.
bài tập.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+ Các nhân vật làm gì?
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Những từ ngữ nào được in đậm trong + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi,
đoạn văn trên?
chúng.
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo,
cơm.
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Chúng tơi, ta
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Chị, các ngươi.
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc + Chúng

tới?
 GV kết luận: Những từ chị, chúng - HS lắng nghe.
tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn
văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
- HS trả lời.
Bài 2 (4 phút)
- Gọi HS đọc lại lời của từng nhân vật - 1 HS đọc.
cơm và chị Hơ Bia.
+ Nhận xét gì về thái độ của cơm?
+ Cách xưng hô của cơm (xưng là
tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch
sự với người đối thoại.
+ Nhận xét gì về thái độ Hơ Bia?
+ Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là
4


ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng,
thô lỗ coi thường người đối thoại.
+ Khi xưng hô cần chú ý chọn từ cho
lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa người nói với người nghe.

+ Khi xưng hơ cần chú ý điều gì?

Bài 3: Tìm những từ vẫn dùng để
xưng hô (3 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập.
- 2 HS nsuy nghĩ, tìm từ.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng.
- HS tiếp nối nhau phát biểu
+ Với thầy cô: xưng là em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con.
+ Với anh, chi, em: xưng là em, anh,
chị.
- Nhận xét cách xưng hô đúng.
+ Với bạn bè: xưng là tơi, tớ, mình..
GV kết luận: Để lời nói đảm bảo tính - HS lắng nghe.
lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù
hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể
hiện đúng mối quan hệ giữa mình với
người nghe và người được nhắc tới.
- Ghi nhớ (2 phút)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc. Các HS khác đọc thầm
để thuộc bài.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
Bài 1 (10 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc.
bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- HS suy nghĩ, làm bài.
+ Đọc kĩ đoạn văn.
- HS lắng nghe.
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô.
+ Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hơ
để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi

nhân vật.
- Gọi HS phát biểu. GV gạch chân dưới - HS tiếp nối nhau phát biểu:
các đại từ trong đoạn văn: ta, chú em, + Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi
tôi, anh.
anh.
+ Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú
em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi
thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh,
thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với
thỏ.
- Nhận xét cách xưng hô đúng.
Bài 2 (10 phút)
5


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và - 2 HS đọc.
hỏi:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ
Chao, Bồ Các.
+ Nội dung đoạn văn là gì?
+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao
hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó
và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ
Các giải thích đó là trụ điện cao thế
mới được xây dựng. Các loài chim
cời Bồ Chao đã quá sợ sệt.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm vào vở. 1 HS nêu kết quả.

- Đọc kĩ đoạn văn dùng bút chì điền từ
thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, kết - HS nhận xét bài bạn.
luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. - 1 HS đọc.
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
+ Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
+ Khi xưng hơ cần chú ý chọn từ cho
lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa người nói với người nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ; biết
lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hơ chính
xác phù hợp với hồn cảnh và đối
tượng giao tiếp.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS.
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt
- HS giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì. Hiểu
được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/ AIDS.
- Biết được con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV.
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm có ý thức thực tuyên truyền vận động mọi người
cùng phòng tránh nhiễm HIV.

* BVMT: Những việc nên làm và khơng nên làm giữ vệ sinh MTđể phịng bệnh
HIV/AIDS
* QTE: Quyền có sức khỏe và được chăm sóc sức khỏe. Quyền được sống còn và
phát triển.
* Giáo dục KNS
6


- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách
phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hồn thành cơng việc
liên quan đến triển lãm.
* CV 3969:
- Ghép thành bài “Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”,
thực hiện trong 1 tiết.
- Không thực hiện HĐ sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh (tr35)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK, máy tính, điện thoại.
- HS: Máy tính, điện thoại, tranh ảnh về phịng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với các câu hỏi:
+ Bệnh viêm gan A lây qua đường - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua
nào?
đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của
bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng
bụng bên phải, chán ăn.

+ Chúng ta làm thế nào để phịng bệnh - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay
viêm gan A?
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
+ Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm - Thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ,
gì ?
ăn uống, sinh hoạt, tập thể dục thường
xuyên...
- GV nhận xét
- HS ghe
- Giới thiệu bài - Ghi bài.
- HS ghi vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (32 phút)
* HĐ 1: Chia sẻ kiến thức (6 phút)
- HS nêu hiểu biết cả mình về HIV/ - HS chia sẻ thông tin với cả lớp
AIDS.
+ Bệnh AIDS là do một loại vi rút có
tên là vi rút HIV gây nên. HIV xâm
nhập vào cơ thể qua đường máu.
+ Các em đã biết gì về căn bệnh nguy + Người nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở
hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó cho các lt, khơng có khả năng miễn dịch.
bạn.
+ Người nhiễm HIV, lượng bạch cầu
trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức
đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật
bị suy giảm.
+ HIV/AIDS lây truyền qua đường máu,
đường tình dục, từ mẹ sang con.
+ Người mắc bệnh AIDS thường mắc
các bệnh khác như: viêm phổi, ỉa chảy,

7


lao, ung thư,...
- Nhận xét, khen ngợi những HS tích - HS chú ý lắng nghe.
cực học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu.
* HĐ 2: HIV/ AIDS là gì? Các
đường lây truyền HIV/ AIDS (6
phút)
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai của GV.
nhanh, ai đúng ?”
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS tìm câu trả lời tương ¿ Đáp án:
ứng với các câu hỏi. Sau đó viết vào 1. c
3. d
5. a
vở.
2. b
4. e
- Gọi HS nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
- HS thực hành hỏi đáp.
- Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp - HS cả lớp nghe và trả lời các câu hỏi
về HIV/ AIDS.
bạn đưa ra.
1) HIV/ AIDS là hội chứng suy giảm
1) HIV/ AIDS là gì?
miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây

nên.
2) Vì nó nguy hiểm, khả năng lây lan
2) Vì sao người ta thường gọi nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị.
HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ cịn đợi
chết.
3) Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm
3) Những ai có thể bị nhiễm HIV/ AIDS
HIV/AIDS?
4) HIV có thể lây truyền qua: đường
4) HIV có thể lây truyền qua những máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc
con đường nào?
mang thai hoặc sinh con.
5) Ví dụ: tiêm trích ma tuý, dùng chung
5) Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền bơm kim tiêm, dùng chung bơm kim
qua đường máu của HIV?
tiêm chưa diệt diệt trùng, truyền máu.
6) Để phát hiện ra người bị nhiễm HIV
6) Làm thế nào để phát hiện ra người thì phải đưa người đó đi xét nghiệm máu.
bị nhiễm HIV/ AIDS?
7) Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
7) Muỗi đốt có lây nhiễm HIV/AIDS
khơng ?
8) Bạn có thể học để bảo vệ mình khỏi bị
8) Tơi có thể làm gì để phịng tránh lây nhiễm HIV. Thực hiện tốt các quy
HIV/AIDS?
định về truyền máu, sống lành mạnh,...
9) Dùng chung bàn chải đánh răng rất có
9) Dùng chung bàn chải đánh răng có thể bị lây nhiễm HIV.
bị lây nhiễm HIV khơng?

10) Ở lứa tuổi chúng mình, cách bảo vệ
10) Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì tốt nhất là sống lành mạnh, khơng tham
để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây gia các tệ nạn xã hội như ma tuý, khi bị
nhiễm HIV/AIDS?
ốm phải làm theo chỉ dẫn của người lớn.
- Nhận xét, khen
- HS lắng nghe.
8


GV kết luận: HIV không lây truyền
qua tiếp xúc thông thường như bắt tay,
ăn cơm, ơm....
* HĐ3: Cách phịng tránh
HIV/AIDS (5 phút)
- 4 HS nối nhau đọc thông tin.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối nhau phát biểu ý kiến trước
trang 35 và đọc các thông tin.
lớp:
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung
+ Em biết những biện pháp nào để thuỷ.
phịng tránh HIV/AIDS?
+ Khơng nghiện hút, tiêm chích ma tuý.
+ Dùng bơm kim tiêm diệt trùng, dùng
1 lần rồi bỏ đi.
+ Khi phải truyền máu cần xét nghiệm
máu trước khi truyền.
+ Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên
sinh con.
- HS lắng nghe.

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết
về HIV/AIDS.
- HS lắng nghe.
¿
GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/
AIDS chúng ta phải tuyên truyền, vận
động mọi người cùng phịng tránh vì
trên thực tế có nhiều trường hợp do sơ
xuất đã nhiễm HIV/AIDS. Các em hãy
xử lí thơng tin, tranh ảnh mình sưu
tầm được để tun truyền hoặc vẽ
tranh ảnh để tuyên truyền phòng tránh
- HS tự viết (Viết lời tuyên truyền, vẽ
HIV/ AIDS.
- Cho HS tự lựa chọn nội dung hình tranh) để tuyên truyền, vận động phòng
tránh HIV/AIDS.
thức tuyên truyền và thực hiện.
- HS đọc lời tuyên truyền, tranh vẽ…
- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền.
+ Động viên, chia sẻ, chăm sóc,...
- Nhận xét, khen ngợi.
* HĐ 4: HIV/AIDS không lây qua
một số tiếp xúc thông thường (5 p)
+ Những hoạt động tiếp xúc nào + Những hoạt động khơng có nguy cơ
khơng có khả năng lây nhiễm lây nhiễm HIV/AIDS.
 Bơi ở bể bơi cơng cộng.
HIV/AIDS?
 Ơm, hơn má.
- GV ghi nhanh những ý kiến của HS
 Bắt tay.

 Bị muỗi đốt.
 Ngồi học cùng bàn.
 Khoác vai.
 Dùng chung khăn tắm.
 Nói chuyện.
9


Uống chung li nước.
Nằm ngủ bên cạnh.
Ăn cơm cùng mâm.
Dùng chung nhà vệ sinh...
GV kết luận: Những hoạt động tiếp - HS lắng nghe.
xúc thơng thường khơng có khả năng
lây nhiễm HIV.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
* HĐ5: Không nên xa lánh, phân
biệt đối xử với người nhiễm HIV và
gia đình họ (5 phút)
- Yêu cầu quan sát hình 2, 3 trang 36, - HS quan sát, đưa ra cách ứng xử của
37 SGK đọc lời thoại của các nhân vật mình.
và trả lời câu hỏi “Nếu các bạn đó là
người quen của em, em sẽ đối xử với
các bạn thế nào? Vì sao?
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình - 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình.
yêu cầu HS khác nhận xét.
HS khác nhân xét.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS - HS lắng nghe.
có cách ứng xử thơng minh, thái độ

tốt, biết thơng cảm với hồn cảnh của
hai bạn nhỏ.
+ Qua ý kiến của các bạn, em rút ra + Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì
điều gì?
vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được
sống trong tình yêu thương, sự san sẻ
của mọi người.
GV kết luận: Trẻ em cho dù có bị - HS lắng nghe.
nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em.
Họ rất cần được sống trong tình yêu
thương, sự san sẻ của mọi người.
* HĐ6: Bày tỏ thái độ, ý kiến (5p)
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nếu mình ở trong tình huống đó, em
sẽ làm gì?
Các tình huống đưa ra là:
 Tình huống 1: Lớp em có một bạn  Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi
vừa chuyển đến. Bạn rất xinh xắn nên mọi người sẽ hiểu. Em sẽ nói với các bạn
lúc đầu ai cũng muốn chơi với bạn. trong lớp rằng: Bạn cũng như chúng ta,
Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều cần có bạn bè, được học tập, vui
đều thay đổi thái độ vì sợ lây. Em sẽ chơi. Bạn ấy đã chịunhiều thiệt thịi.
làm gì khi đó?
Chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn. HIV
không lây nhiễm qua những tiếp xúc
thơng thường.
 Tình huống 2: Em cùng các bạn  Em sẽ nói với các bạn HIV khơng lây






10


đang chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” thì
Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã
bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi
đó?
 Tình huống 3: Em cùng các bạn
đang chơi thì thấy cơ Lan đi chợ về.
Cơ cho mỗi đứa một quả ổi nhưng ai
cũng rụt rè khơng dám nhận vì cơ bị
nhiễm HIV. Khi đó em sẽ làm gì?
 Tình hướng 4: Nam kể với em và
các bạn rằng mẹ bạn ấy từ ngày biết
mình nhiễm HIV rất buồn chán, không
làm việc và cũng chẳng thiết gì đến ăn
uống. Khi đó em sẽ làm gì?

nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để
tránh khi chơi bị ngã sẽ trầy xước chân
tay, chúng ta hãy cùng Nam chơi trị chơi
khác.
 Em sẽ nhận q và cám ơn cơ Lan.
Khi cơ đi qua, em sẽ nói với các bạn: Cô
Lan tuy bị nhiễm HIV nhưng cô cũng rất
cần được thông cảm, chia sẻ. HIV không
lây qua đồ vật ăn uống.
 Em sẽ động viên Nam: Cậu cố gắng
học thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui.

Cậu thường xuyên hỏi han, động viên mẹ
cố gắng vì mẹ cậu cịn có cậu. Tối nay tớ
cùng các bạn sẽ sang nhà cậu để động
viên bác.

3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
* BVMT: Chúng ta cần có thái độ như + Chúng ta không nên xa lánh và phân
thế nào đối với những người nhiễm biệt đối xử với họ.
HIV và gia đình họ?
* QTE: Làm như vậy có tác dụng gì? + Giúp người nhiễm HIV/AIDS sống
lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản
thân gia đình và xã hội.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò HS ở nhà học bài và chuẩn bị
bài mới.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 10: NƠNG NGHIỆP
I. u cầu cần đạt
- Nêu được vùng phân bố của một số loài cây trồng, vật ni chính ở nước ta trên
Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam.
- Nêu được vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn
nuôi ngày càng phát triển. Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng,
phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách
nhiệm.

* CV 3969: Sử dụng lược đồ để nhận biết về phân bố của nông nghiệp (không yêu
cầu nhận xét)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK, máy tính,
điện thoại.
11


- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ai nhanh Đáp đúng": HS nêu tên dân tộc của Việt
Nam, 1 HS sẽ đáp nhanh nơi sinh sống
chủ yếu của dân tộc đó.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(30 phút)
* HĐ1: Vai trò của ngành trồng trọt (5
phút)
- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam
và yêu cầu HS nêu sự phân bố của nơng
nghiệp.

Hoạt động của trị
- 2 HS lần lượt hỏi đáp.

- HS nghe.
- HS ghi vở.


- HS quan sát.
+ Lược đồ nông nghiệp Việt Nam
giúp ta thấy rõ sự phân bố của
ngành nông nghiệp.
+ Cây trồng có số lượng nhiều
hơn con vật.
GV kết luận: Trồng trọt là ngành sản - HS lắng nghe.
xuất chính trong nền nông nghiệp nước
ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn
chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý
phát triển.
* HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính
của cây trồng Việt Nam (7 phút)
- GV yêu cầu HS suy nghĩ hoàn thành - HS đọc SGK, xem lược đồ và
phiếu học tập dưới đây.
hoàn thành phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Quan sát lược đồ nơng nghiệp VN và hồn thành các bài tập sau:
1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở VN:
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Cây được trồng nhiều nhất là :
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Điền mũi tên vào sơ đồ để thực hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho
thích hợp.
Nhiệt
đới
Khí hậu


Nóng

12

Trồng cây xứ
nóng

Trồng trọt


- HS báo cáo kết quả.

- 2 HS báo cáo kết quả 2 bài tập
trên.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV kết luận: Do ảnh hưởng của khí hậu - HS lắng nghe.
nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được
nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là các
cây xứ nóng. Lúa gạo là loại cây được
trồng nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và
cây công nghiệp cũng đang được chú ý
phát triển.
* HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các
ngành công nghiệp lâu năm (6 phút)
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về - HS lắng nghe.
các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở + Cây lúa được trồng chủ yếu ở
vùng đồng bằng?

vùng đồng bằng.
+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa + HS nêu theo hiểu biết của mình.
gạo của nước ta?
GV nêu: Nước ta được xếp vào các nước + HS nghe giảng.
xuất gạo nhiều nhất trên thế giới (thường
xuyên đứng thứ 2, năm 2005 đứng thứ 2
sau Thái Lan).
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo + Việt Nam có thể trồng nhiều lúa
nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo gạo và trở thành nước xuất khẩu
nhiều nhất thế giới?
gạo lớn thứ 2 thế giới vì:
- Có các đồng bằng lớn (Bắc Bộ,
Nam Bộ).
- Đất phù sa màu mỡ.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm
trồng lúa.
- Có nguồn nước dồi dào.
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở + Các cây công nghiệp lâu năm
vùng núi, cao nguyên?
như chè, cà phê, cao su...
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của + Đây là các loại cây có giá trị
những loại cây này?
xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè
của Viết Nam đã nối tiếng trên thế
giới.
13


+ Với những loại cây có thế mạnh như
trên, ngành trồng trọt giữ vai trị thế nào

trong sản xuất nơng nghiệp của nước ta?
* HĐ4: Sự phân bố cây trồng ở nước ta
(6 phút)
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ nơng
nghiệp VN và tập trình bày sự phân bố
các loại cây trồng của VN.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự
phân bố các loại cây trồng ở nước ta.

+ Ngành trồng trọt đóng góp tới
3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp.

- HS quan sát lợc đồ và tập trình
bày. HS theo dõi, bổ sung ý kiến
cho bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp,
HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn
trình bày đúng và hay nhất.
- GV tổng kết, tuyên dương HS được cả - HS lắng nghe.
lớp bình chọn, khen ngợi HS.
GV kết luận:
- Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng - HS lắng nghe.
đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam
Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở
vùng núi. Cây chè trồng nhiều ở miền núi
phía Bắc. Cây cà phê được trồng nhiều ở
Tây Nguyên.
- Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng

Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ miền núi
phía Bắc.
* HĐ 5: Ngành chăn nuôi ở nước ta (6
phút)
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Nước ta chăn ni nhiều trâu,
bị, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu bị được ni chủ yếu ở vùng nào? + Trâu bị được ni nhiều ở các
vùng đồi núi, cao nguyên.
+ Lợn, gà, vịt...được nuôi chủ yếu ở vùng + Lợn, gà, vịt...được nuôi chủ yếu
nào?
ở vùng đồng bằng.
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo,
chăn nuôi phát triển ổn định và vững nhu cầu của người dân về thịt,
chắc.
trứng, sữa,... ngày càng cao; cơng
tác phịng dịch được chú ý ngành
chăn ni sẽ phát triển bền vững.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước - HS trình bày trước lớp, HS cả
lớp.
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó - HS lắng nghe.
giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ
các điều kiện để ngành chăn nuôi phát
14


triển ổn định và vững chắc.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào + Lao động nước ta chủ yếu tập
ngành nào? Vì sao?
trung vào ngành nơng nghiệp. Vì
nơng nghiệp chiếm vai trò quan
trọng trong nền kinh tế.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò HS ở nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- HS nắm được kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 100,...
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán có lời văn.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai - HS tham gia chơi trò chơi.
nhanh ai đúng
TS 14,7 29,2
1,3
1,6
TS
10
10 100 100
Tích
2920 34
290 16
+ Luật chơi, cách chơi: HS lần lượt từng
nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm
đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính
tương ứng. Mỗi một phép tính đúng - HS lắng nghe.
được thưởng 1 bông hoa. HS nào trả lời
đúng sẽ được khen thưởng.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên - HS lắng nghe.
dương đội thắng cuộc.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên
bảng: Luyện tập.
15


2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (5 phút)
a) Gọi HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình trước - HS làm bài vào vở bài tập.
lớp.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa
bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
a) 4,08 x 10 = 40,8
21,8 x 10 = 218
b) 45,81 x 100 = 4581
9,475 x 100 = 947,5
c) 2,6843 x 1000 = 2684,3
+ Em làm thế nào để được 4,08 10 = 0,8341 x 1000 = 834,1
40,8?
+ Vì phép tính có dạng 4,08 nhân với
10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
- GV hỏi tương tự với các trường hợp 4,08 sang bên phải một chữ số.
còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000,...
cho HS.
- GV nhận xét và đánh giá.
Bài 2 (5 phút)
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện - HS l nêu kết quả bài làm, HS cả lớp
phép tính.
làm vào vở BT.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá.
Bài 3 (5 phút)
- Gọi HS đọc đề bài toán.

- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và

thực hiện phép tính của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm vào vở BT, 1 HS chia
sẻ bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-mét xe đạp đi được trong 2 giờ
đầu:
11,2 x 2 = 22,4 (km)
Số ki-lơ-mét xe đạp đi được trong 4 giờ
sau đó là:
10,52 x 4 = 42, 08 (km)
Số ki-lô-mét xe đạp đi được tất cả là:
22,4 + 42,08 = 64,48 (km)

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chiếu chữa bài của HS.

16


- GV chữa bài và đánh giá.
Bài 4 (5 phút)
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số 2;
3; 4; 5 sao cho: 2,6 x x > 7
- Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét.

Đáp số: 64,48 km

- HS lắng nghe.
Chọn x = 2 ta được: 2,6 x 2 = 5,2 < 7
(loại)
Chọn x = 3 ta được: 2,6 x 3 = 7,8 > 7
Chọn x = 4 ta được: 2,6 x 4 = 10,4 > 7
Chọn x = 5 ta được: 2,6 x 5 = 13 > 7
Vậy số tự nhiên bé nhất chọn là x = 3

3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000 ta làm như thế nào?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 8: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu cần đạt
- HS Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Người đi săn và con nai. Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ
thiên nhiên, không giết hại thú rừng. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có
nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Biết nhận xét,
đánh giá lời kể của bạn.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước,
nhân ái. chăm chỉ, trách nhiệm.

* BVMT: GD ý thức BVMT, khơng săn bắn các lồi động vật trong rừng, góp
phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
* QTE: HS có quyền được sống trong mơi trường hịa thuận giữa thiên nhiên và
mng thú.
* CV 3969: Chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức
cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Thi kể chuyện một lần đi thăm cảnh - HS thi kể
đẹp ở địa phương.
- Giáo viên nhận xét chung.
- HS nghe
17


- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động thực hành (30 phút)
a) GV kể chuyện (7 phút)
 GV kể lần 1: giọng kể thong thả,
chậm rãi; phân biệt lời của từng nhân
vật, bộc lộ cảm xúc ở những giai đoạn
tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con
nai và tâm trạng của người đi săn.
+ GV giải thích: súng kíp: là súng
trường loại cũ, chế tạo theo phương

pháp thủ công,
 GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ, phóng to trên
bảng.
b) Kể chuyện theo tranh (8 phút)
- Yêu cầu từng em kể từng đoạn theo
tranh.
+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện:
Người đi săn có bắn con nai khơng?
Chuyện gì, sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà
mình dự đốn.
c) Kể trước lớp (8 phút)
* HS thi kể.
- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn
truyện.
- GV kể tiếp đoạn 5.
- Gọi HS kể toàn truyện. GV khuyến
khích học sinh khác đưa ra câu hỏi cho
bạn kể:
+ Tại sao người đi săn muốn bắn con
nai?
+ Tại sao dòng suối, cây trám đến
khuyên người đi săn đừng bắn con nai?
+ Vì sao người đi săn khơng bắn con
nai?
- GV nhận xét HS kể chuyện, trả lời
câu hỏi của từng HS.
* Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Gọi HS đọc đề


- HS ghi vở
- HS chú ý lắng nghe.

- HS tự kể chuyện theo tranh.

- 5 HS tham gia kể tiếp nối từng
đoạn.
- HS lắng nghe.
- 2, 3 HS thi kể.

- HS đọc đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ
môi trường.
- Học sinh đọc gợi ý 1, 2,3.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Học sinh đọc
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài 1 - Học sinh đọc
18


tiết LTVC trang 115 để nhớ lại các yếu
tố tạo thành môi trường.
- GV nhấn mạnh các yếu tố tạo thành
- HS nghe
môi trường.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - Một số HS giới thiệu câu chuyện
mình chọn? Đó là truyện gì? Em đọc mình kể trước lớp..
truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc

em nghe truyện ấy ở đâu?
- Yêu cầu HS kể câu chuyện đã nghe, - 3 HS kể câu chuyện đã nghe, đã
đã đọc.
đọc.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
* QTE: Câu chuyện muốn nói với + Bảo vệ thiên nhiên, không giết hại
chúng ta điều gì?
thú rừng.
* BVMT: Các em đã làm gì để bảo vệ - HS nêu.
thiên nhiên?
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò ở nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị một câu
chuyện em được nghe, được đọc có nội
dung bảo vệ mơi trường.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Tập đọc
Tiết 22: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC
Các bài tập đọc đã học (GV chọn)
I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của các bài văn, bài thơ đã học trong tuần 8,9.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học trong tuần 1 đến tuần 8; tốc độ đọc
khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước,
chăm chỉ, trách nhiệm.
* Giảm tải: Thay bài Tiếng vọng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
19


- Cho HS tổ chức thi đọc tiếp nối từng - Lần lượt 3 HS đọc bài, trả lời các câu
đoạn bài Chuyện một khu vườn nhỏ và hỏi.
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS ghi vở
- Chiếu tranh minh họa bài tập đọc, yêu - Nhắc lại tên các bài đã học.
cầu HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã
học ở tuần 1 đến tuần 8.
2. Hoạt động luyện tập (32 phút)
- Yêu cầu HS đọc bài đọc theo trị chơi - 5 HS chọn ơ cửa đọc bài theo u cầu
ơ cửa bí mật.
trị chơi.

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1, 2 câu - Đọc và trả lời nội dung bài.
hỏi về nội dung bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Lắng nghe.
Nhận xét HS đọc tốt, trả lời đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc.
- GV nhận xét
- HS nghe.
- HS đọc từng bài.
- HS đọc bài.
- HS thực hiện
- HS đọc.
- Nhận xét, sữa chữa.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn
- HS trả lời.
môi trường luôn xanh - sạch - đẹp?
- Nhận xét tiết học, ở nhà đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt
- HS nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...
trong bài văn tả cảnh của mình và các bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước,
chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
- HS: SGK, VBT, máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Trò chơi: Phóng viên
- HS tham gia chơi
- Nội dung phỏng vấn: Kể tên những
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×