Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao An tuan 30 lop 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.09 KB, 10 trang )

TUẦN 30
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018
TẬP ĐỌC Tiết: 59
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT
SGK/ 114 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy lưu loát bài văn .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh,
mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những
vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
KNS:-Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
b.PP- KT dạy học: -Đặt câu hỏi-Thảo luận nhóm đơi – chia sẻ-Trình bày ý kiến cá nhân
C. Phương tiện dạy học:+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.+ Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Trăng ơi…từ đâu đến?)* Gọi Hs đọc bài, trả lời câu hỏi:
+Trong 2 khổ thơ đầu, tgiả so sánh trăng với những gì?+Nêu ý nghĩa của bài học.*Gv nxét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất).
1. Hoạt động 1: (15phút) Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 6 đoạn.
* Gv gọi hs đọc nối tiếp 3 lượt* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Gviên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu bài
KNS:-HS tự nhận thức sự dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch
sử của Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm,.Các em biết xác định giá trị bản thân- Giao tiếp trong nhóm
nêu bật sự ham hiểu biết, ham học hỏi tìm tịi ra cái mới của những nhà khoa học. Từ đó biết trình
bày suy nghĩ, ý tưởng bản thân.
PP-KT dạy học: Đặt câu hỏi-Thảo luận nhóm đơi – chia sẻ-Trình bày ý kiến cá nhân
* Gv nêu câu hỏi, yc hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:* Gv nhxét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: (5phút) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Gv gọi 6 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Gvđọc mẫu đoạn: “Vượt ĐTD… được tinh thần”


* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) +Nêu ý nghĩa của bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------

TOÁN
Tiết: 146
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 153- Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học:+ Gv:Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK,VBT
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Luyện tập)* Hs làm bài tập1 ; 3 /152* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: (Luyện tập chung)
Bài 1: (10phút) Tính:* Thực hiện được các phép tính về phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài tập ở bảng con , Hs đưa bảng nêu kết quả:
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.


Bài 2: (10phút) Giải tốn Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán * 2 hs tr.bày bài giải

* Cả lớp nhận xét ; đổi vở chấm
Bài 3: (10phút) Giải toán Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng của hai số đó
* Hs đọc u cầu bài tập Giải tốn -Hs thảo luận nhóm đơi và tr.bày
* Cả lớp nhận xét
* Gv chốt lại.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Gv ycầu hs nhắc lại lý thuyết. *Gviên nxét và đánh giá tiết học.
* Về nhà xem trước bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------

CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) Tiết: 30
ĐƯỜNG ĐI SA PA
SGK/ 115 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:- Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK,VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?)
* Giáo viên gọi Hs lên bảng viết:+ Tiếng có ch, tr.* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Đường đi Sa Pa).
1. Hoạt động 1: (25phút) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
* Gv đọc mẫu bài viết.* Gọi 1 em Hs đọc thuộc lòng đoạn văn* Cả lớp đọc thầm và tìm từ khó viết.
* Gv cho hs trả lời một số câu hỏi gợi ý.* Gv phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc một số từ khó.
* Gv cho học sinh viết vào bảng con.* Hs nhớ và viết bài vào vở.* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
2. Hoạt động 2: (5phút) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.:
Bài 2 a,b: Làm đúng BT CT phương ngữ.
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. * Cả lớp làm bài tập:* Gọi một em học sinh nêu kết quả..

III. Củng cố-dặn dò (5phút) * Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.* Về nhà xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………….....................................................
.............................................................................................................................................................................
..
---------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt (bs) Tiết 29
ĐƯỜNG ĐI SA PA

Tgdk:35’
A/ Mục tiêu:
- Đọc bài Đường đi Sa Pa chọn câu trả lời đúng
B/ Phương tiện dạy học: GV: VTH .HS: VTH.
C/ Tiến trình dạy học: 35 phút
- Đọc bàiĐường đi Sa Pa chọn câu trả lời đúng
- Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài cá nhân vào vở.
- HS đặt câu , viết đoạn văn từ 3-4 câu
- Hs trình bày và cả lớp nhận xét .
Củng cố dặn dị:-Về nhà tìm hiểu thêm
D.Phần bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



BUỔI SÁNG
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
TOÁN
Tiết: 147
Tỉ LỆ BẢN ĐỒ
Sgk / 154 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bản đồ. SGK+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Luyện tập chung)
* Gọi Hs lên bảng giải BT4 ; 5 /153* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
II. Dạy học bài mới: GTB (Tỷ lệ bản đồ)
1. Hoạt động 1: (12phút) Làm việc cả lớp.
* Giáo viên cho Hs xem bản đồ Việt Nam, bản đồ có ghi tỷ lệ 1: 10.000.000 (Hoặc bản đồ của một tỉnh nào
đó…). Ta nói tỷ lệ 1:10.000.000,…là tỷ lệ bản đồ.
+ Tỷ lệ bản đồ 1:10.000.000 cho biết nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ 10.000.000 lần: Độ dài trên bản đồ
ứng với độ dài thật là 10.000.000 cm hay 100 km.
1
+ Tỷ lệ 1:10.000.000 cịn có thể viết dưới dạng phân số:
10 .000 . 000
Gv chốt lại: Tỷ lệ bản đồ được viết thu nhỏ là một đơn vị đo độ dài như: cm, dm, m…và biết độ dài thật
tương ứng là 10.000.000…
2. Hoạt động 2: (18phút) Thực hành.:
Bài 1: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa bản đồ .
 Hs đọc yêu cầu bài tập.* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả:
+ Bản đồ Việt Nam được vẽ thu nhỏ là 1:10.000.000
+ Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật 10.000.000cm
* Cả lớp nhận xét.

Bài 2: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
* Hs đọc đề tốn, Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.* 1 em làm bảng phụ.* Cả lớp nhận xét, sửa sai
III. Củng cố-dặn dò* Học sinh nhắc lại lý thuyết.* Giáo viên nhận xét tiết học.
* Về nhà xem bài cũ và làm bài tập về nhà 3/155,xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------------

KHOA HỌC
Tiết: 59
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
SGK / 118-Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi gđoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác
nhau.
B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Nhu cầu nước của thực vật)* Gv gọi hsinh trả lời các câu hỏi:
+ Cây có nhu cầu về nước ntn theo từng giai đoạn phát triển của cây? + Hs nêu nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét ..
II. Dạy học bài mới: GTB (Nhu cầu chất khoáng của thực vật)
1. Hoạt động 1: (15phút) Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh biết được vai trị của các chất khống với đời sống thực vật.
b. Cách tiến hành:
* Các nhóm đọc mục bạn cần biết, quan sát các cây ở Ha, b, c, d trang/ 118, TLCH:
+ Các cây cà chua ở H b, c, d thiếu các chất khống gì? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua: a, b, c, d cây nào phất triển tốt nhất? Giải thích.
+ Cây nào phát triển kém nhất? Tại sao?



* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: Nếu cây khơng được cung cấp đầy đủ các chất khống, cây sẽ kém phát
triển, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp…
2. Hoạt động 2: (15phút) Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh biết được nhu cầu về chất khoáng của thực vật.
b. Cách tiến hành:
* Hs thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT * Đại diện các nhóm trình bày.
* Các nhóm nhận xét và bổ sung. * Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.
c. Kết luận: Gv chốt ý: + Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng và liều lượng khác nhau.
+ Cùng một loại cây ở những gđoạn phát triển khác nhau nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau…
III.Củng cố - dặn dò(5phút) * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
* Gv nxét và đánh giá tiết học.* Yêu cầu hs về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------

KỂ CHUYỆN
Tiết:30
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Sgk /117 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch
hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện (đoạn truyện).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Đôi cánh của ngựa trắng)
* Giáo viên gọi Hs kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.* Gv nhận xét.

II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB (Kể chuyện đã nghe, đã đọc).
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
* Gviên đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài.* Gv gọi Hs đọc đề bài. Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
* Gọi 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2.* Giáo viên gợi ý thêm một số cốt truyện.
* Học sinh nối tiếp nhau giới thệiu câu chuyện mình sẽ kể.* Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẵn dàn ý.
* Giáo viên hướng dẫn Hs kể.* Giáo viên chốt lại yêu cầu của đề bài.
2. Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Hs kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.+ Hs tập kể từng đoạn, cả bài.+ Thi kể chuyện trước lớp.
+Cả lớp nhận xét.* Gv nhận xét và chốt ý.
Tích hợp môi trường : Gv khai thác trực tiếp nội dung bài, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên , môi
trường sống của các nước trên thế giới, giúp hs ý thức việc tham gia gìn giữ mơi trường.
+ Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dò(5phút) * Nêu ý nghĩa câu chuyện.* Gviên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
* Gviên yêu cầu hsinh về nhà tập kể chuyện.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 59
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH-THÁM HIỂM
SGK / 116-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hđộng du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bc đầu vận
dụng vốn từ đã học theo ch.điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm
(BT3).
B. Phương tiện dạy học:- Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs:SGK,VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị)
* Gv gọi Hs đọc ghi nhớ, làm bài tập 4 (câu a, b).* Gv nhận xét .



II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB (Mở rộng vốn từ: Du lịch-thám hiểm)
Bài 1: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi một số Hs nêu kết quả của BT:
+ Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: Lều trại, cần câu, đồ ăn, nước uống…
+ Phương tiện…: Tàu thủy, tàu hỏa, xe đạp…+ Nhân viên…: Khách sạn, nhà nghỉ…
+ Địa điểm…: Bãi biển, công viên…
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
Bài 2: Tương tự bài tập 1.
Bài 3: Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du
lịch hay thám hiểm
*Hs đọc yêu cầu của bài tập.* Gv hdẫn cho Hs tự chọn viết một nội dung về du lịch hay thám hiểm.
* Cả lớp làm bài tập.* Gọi một số em nêu bài làm của mình.* Cả lớp nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò(5phút) * Hs nêu một số từ ngữ vừa học về du lịch, thám hiểm.
* Gviên nhận xét, đánh giá tiết học. * Gv yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………….................
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI SÁNG
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018

TẬP ĐỌC
Tiết: 60
DỊNG SƠNG MẶC ÁO
SGK/ 118 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy , lưu lốt bài thơ .

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn
thơ khoảng 8 dòng).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I .Kiểm tra bài cũ (5phút) (Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất)
* Gv yc hs đọc bài, trả lời câu hỏi:+ Đoàn thám đạt những kết quả gì?+ Nêu ý nghĩa của bài học.
* Gv nhận xét, đánh giá ..
II. Dạy học bài mới: GTB (Dịng sơng mặc áo)
1. Hoạt động 1: (15phút) Hướng dẫn học sinh đọc bài.
* Gv phân tích, hướng dẫn hsinh chia bài thành 2 đoạn.* Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm .
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc tồn bài.
2.Hoạt động2: (10phút) Tìm hiểu bài.
* Gv nêu câu hỏi, yc hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sgk.* Gv chốt lại, nxét và sửa sai cho hs.
3. Hoạt động 3: (5phút) Học sinh đọc diễn cảm.
* Gv gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.* Gv cho hs luyện đọc theo cặp đoạn: “Khuya rồi…áo ai”.
* Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.* Cả lớp nhận xét.* Cả lớp học thuộc lòng bài thơ.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) + Nêu ý nghĩa của bài học. .* Về nhà học bài, ch.bị bài mới.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------

TOÁN : ( Tiết 49)
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Sgk / 156-Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2

B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK.


C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Tỷ lệ bản đồ)
* Gọi hs lên bảng làm btập 3/ 155* Hs đọc tỷ lệ của bản đồ.* Gv n.xét bài làm của hs.
II. Dạy học bài mới: GTB (Ứng dụng của tỷ lệ bản đồ)
1. Hoạt động 1: (12phút) Làm việc cả lớp
Bài toán 1: Hs đọc yêu cầu bài toán.* Gv gợi ý cho Hs cách giải:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ, AB mấy cm? (2cm)
+Bản đồ trường mầm non vẽ theo tỷ lệ nào? (1:300)
+ 1 cm trên bản đô ứng với độ dài thật là: 300cm
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 2cm x 300 = 600cm.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài toán 2:: Thực hiện tương tự như bài 1.* Gv hướng dẫn sửa sai..
1. Hoạt động 2: (18phút) Thực hành
Bài 1: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Cả lớp làm bài tập ở bảng con * Cả lớp và gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Hs thảo luận nhóm đơi và đại diện 2 nhóm tr.bày
* Cả lớp nhận xét và chấm bài làm của mình. * Gv hướng dẫn sửa sai.
* Giáo viên nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố-dặn dò (5phút) * Hs nhắc lại lý thuyết.* Gv nhận xét tiết học.* Về nhà xem bài mới.
D.Phầnbổsung:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG


Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
TOÁN Tiết: 149
ỨNG DỤNG CỦA TỶ LỆ BẢN ĐỒ - ( TT )

SGK/ 157-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK,vbt
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Ứng dụng của tỷ lệ bản đồ)
* Gv gọi Hs lên bảng giải bt 3 / 157:* Gv nxét .
II. Dạy học bài mới: GTB (Ứng dụng của tỷ lệ bản đồ-TT)
1. Hoạt động 1: (15phút) Ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
Bài toán 1: * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề tốn, giải tốn:
+ Độ dài thật (khoảng cách giữa A & B trên sân trường) là: 20 m
+ Trên bản đồ có tỷ lệ: 1: 500 + Độ dài phải tính là: Đ65 dài thu nhỏ.
Bài toán 2: Gv hướng dẫn Hs giải như bài tập 1
2. Hoạt động 2: (15phút) Thực hành.
Bài 1: (7phút) Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Gv gọi một số Hs nêu miệng kết quả * Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (8phút) Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
* Hs đọc yêu cầu bài tập:* Cả lớp làm bài tập:* Gọi 1 em lên bảng giải bài tập.* Cả lớp nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Hs nhắc lại lý thuyết về tỷ lệ bản đồ. * Gv nhxét và đgiá tiết dạy
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------


KHOA HỌC ( Tiết: 60 )

NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
Sgk/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác
nhau.
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Nhu cầu chất khoáng của thực vật)
* Gv gọi hs trả lời một số câu hỏi:+ Mỗi loài cây khác nhau có nhu cầu về chất khống như thế nào?
+ Hs nêu nội dung bài học.* Giáo viên nhận xét
II. Dạy học bài mới: GTB (Nhu cầu không khí của thực vật)
1. Hoạt động 1: (15phút) Thảo luận nhóm
(PPDH: BÀN TAY NẶN BỘT)
a. Mục tiêu: Hs nhận biết vai trị của ko khí đối với đời sống thực vật, phân biệt được quang hợp và hô hấp.
b. Cách tiến hành:
* Các nhóm thảo luận một số câu hỏi sau:
+ Khơng khí có những thành phần nào? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật.
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
+ Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
+ Q trình hơ hấp và quang hợp diễn ra trong thời gian nào?
* Các nhóm trình bày kết quả và cả lớp đánh giá theo từng nhóm.* Cả lớp nhận xét và sửa sai.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hô hấp…
2. Hoạt động 2: (15phút) Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác nhau
b. Cách tiến hành:
* Gv nêu câu hỏi: Thực vật “ăn” gì để sống?
* Hs quan sát và dựa vào những thơng tin có trong bài để nêu một số ứng dụng trong thực tế.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý:Sgk/ 121.
THBĐKH: Giáo dục học sinh hiểu biết về:+Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình
+ Nhiều lồi thực vật hoa nở sớm hơn+ Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn+ Nhiều động

vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn+ Nhiều lồi cơn trùng đã bắt đầu xuất hiện ở khu vực khí hậu
lạnh+ Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng.
III. Củng cố-dặn dò(5phút) *Gọi hs nêu lại mục BCB.*Gv nxét tiết học, dặn dò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………….
--------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

TẬP LÀM VĂN
Tiết: 59
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT

SGK/ 119-Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,
BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và
tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK+ Hs:SGK,vbt
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Cấu tạo bài văn miêu tả con vật).
* Giáo viên gọi Hs đọc dàn ý chi tiết tả con vật.* Giáo viên nhận xét bài làm của Hs ..
II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB (Luyện tập quan sát con vật).
Bài 1: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
* Hs đọc yêu cầu của đề bài. * Gv hướng dẫn Hs quan sát và tím các chi tiết:
+ Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tý+ Bộ lơng: vàng óng, như màu những con tơ non mới guồng.
+ Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền…
+ Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngăn ngắn đằng trước…

+ Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột + Hai cái chân: lủn chủn, bé tý, màu đỏ hồng.
Bài 2: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở
* Hs đọc yc btập * Gv gợi ý, hd cho Hs làm bài tập.


* Hs phbiểu và nói những câu miêu tả hay, ghi vào vở.
* Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em nêu kết quả bài làm của mình. * Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và
tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Giáo viên đưa tranh một số con vật và kiểm tra lập dàn ý trước.
* Gv hướng dẫn Hs từ dàn ý có thể viết lại kết quả quan sát vào vở bài tập.
* Cả lớp làm bài.* Gọi một số em nêu kết quả bài làm.* Cả lớp nhận xét, bổ sung..
III.Củng cố - dặn dò(5phút) * Gv nhxét và đgiá tiết dạy.* Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
--------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU CẢM

Tiết: 60

Sgk / 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho
trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs: VBT.
C. Tiến trình dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Mở rộng vốn từ: Du lịch-thám hiểm).
* Hs trả lời các câu hỏi, làm btập:+Hs đọcđoạn văn đã viết về hđộng du lịch, thám hiểm (tiết trước).
* Giáo viên nhận xét ..
II. Dạy học bài mới: GTB (Câu cảm).
1. Hoạt động 1: (15phút) Làm việc cả lớp.
* Gv gọi Hs đọc nối tiếp nhau các yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
* Giáo viên gợi ý cho Hs làm từng bài tập:
Bài 1: - Chà, con mèo…làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông
con mèo).
- À! Con …thật khôn! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo).
Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
*Phần ghi nhớ Sgk/ 120.
2. Hoạt động 2: (15phút) Thực hành
Bài 1: Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập
* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.
Bài 2: Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập .
* Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
Bài 3: Nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Gv hdẫn hs làm bài cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm cho mỗi tình huống.
* Cả lớp làm bài tập.* Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình.* Gv chốt lại, thống nhất lời giải đúng.
III.Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Hs nêu ghi nhớ. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
* Gviên yêu cầu hs về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau.
D.Phầnbổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


BUỔI SÁNG

Thứ sáu ngày 13/4/2018
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 60
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

SGK / 122 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm
vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).


KNS:-Thu thập, xử lí thơng tin-Đảm nhận trách nhiệm cơng dân
B. PP-KT dạy học: -Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin-Trình bày 1 phút
C. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bút dạ. SGK+ Hs: SGK,vbt
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Luyện tập quan sát con vật).
* Gọi Hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con mèo và đoạn văn tả hđộng con mèo.* Gv nxét .
II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB (Điền vào giấy tờ in sẵn).
Bài 1: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
* Hs đọc yêu cầu bài tập
* Gv hdẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Tình huống giả định là em và mẹ đến chơi và nghỉ lại nhà bà con
ở tỉnh khác. Em hãy điền vào tờ giấy in sẵn
* Cả lớp làm bài tập * Gọi một số em nêu kết quả bài làm.
Bài 2: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
* Gọi 1 em Hs đọc yêu cầu.
* Cả lớp làm bài tập
* Gọi một số em nêu kết quả bài làm . * Cả lớp nhận xét .
III. Củng cố - Dặn dò(5phút) * Gv yêu cầu hs chbị nội dung bài mới. * Gviên nhận xét tiết học.

D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------

TOÁN
( Tiết: 150 )
THỰC HÀNH
Sgk/ 158 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Bài tập cần làm : Bài 1
- HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Thước dây,cọc tiêu + Hs: SGK,vbt
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (ứng dụng của tỷ lệ bản đồ)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3 / 158:* Giáo viên nhận xét .
II. Dạy học bài mới: GTB (Thực hành).
Bài 1: (30phút) - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
* Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 em.
* Các nhóm thực hành đo độ dài:+ Chiều dài phịng học+ Chiều dài bảng lớp + Chiều cao bàn học sinh
* Các nhóm tự ghi kết quả vào giấy* Đại diện một số nhóm nêu kết quả* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
* Giáo viên kiểm tra lại kết quả và nhận xét bài làm của học sinh.
III. Củng cố - Dặn dò. (5phút) * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài và làm bt 2/159.
D.Phầnbổsung:
……………………………………...........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------


BUỔI CHIỀU

TOÁN (BS) ( Tiết 30 )
ÔN TẬP TỔNG HỢP

A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các p.tính với số tự nhiên
- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết (tổng)hiệu và tỉ số của hai số đó.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ.+ Hs: Bảng con.
C. Tiến trình dạy học:
II. Dạy học bài mới: GTB (Ơn tập Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó)
Bài 1: Tính Biết thực hiện các p.tính với số tự nhiên
- Hs đọc dề toán.và làm bài tập, 1 em nêu kết quả.- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Bài toán - Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Hs đọc bài toán.- Hs tự giải bài toán vào vở; 2 em giải ở bảng phụ .- Cả lớp nhận xét.
Bài 3:Bài tốn Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó


- Hs đọc bài toán.- Hs giải bài vào vở.- Gv chấm và nhận xét.
III. Củng cố-dặn dò(5phút)- Học sinh nhắc lại cách tính tỉ lệ bản đồ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.* Về nhà xem bài cũ và bài mới.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
.
------------------------------------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 30
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần.

- Xây dựng mối đoàn kết và giáo dục hành vi đạo đức HS.
- HS có ý thức thực hiện tốt tác phong HS.
II. Lên lớp:Thời gian dự kiến: 35 phút
* Đánh giá nề nếp:
+ Củng cố nề nếp đi học chuyên cần, truy bài đầu giờ, thể dục
+ Đánh giá học tập
III. Kế hoạch cho tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện chương trình HKII.
- Tăng cường nng chất lượng dạy học .
- Duy trì tốt các phong trào thi đua của trường, của lớp.
- Ơn tập theo đề cương HKII
III. Phần kết thúc:
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần tới.
- Bầu HS ngồi ghế danh dự
- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×