TUẦN 23:
Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2018
TËp ®äc - Kể chuyện :
Nhà ảo thuật.
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác.
Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK )
B. Kể chuyện:
- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa,
HSKG: biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô- phi hoặc Mác.
HSKT: chỉ nghe và theo dõi, biết kể 1-2 câu.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III . Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ..
Thực hiện y/c của GV
2. Kiểm tra bài cũ:- 1HS đọc bài "Cái cầu"
nêu ND bài- GV n.xét - đánh giá
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và truyện HS lắng nghe
đầu tuần
( ghi đầu bài )
b. Hớng dẫn Luyện đọc:
GV đọc toàn bài
- HS nghe
- GV hớng dẫn cách đọc
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu + luyện phát âm
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trớc lớp
GV hớng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những
đoạn văn dài.
GV Gọi HS đọc chú giải
1 HS đọc chú giải sgk
- Đọc từng đoạn trong nhóm
HS đọc theo N 2
Đọc trớc lớp
Đại diện nhóm đọc trớc lớp- nhóm # n.xét
- Đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc ĐT 1 lần
c. Tìm hiểu bài:
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em Xô - Phi đà gặp và giúp đỡ nhà ảo tiền chữa bệnh cho bố.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đà giúp
thuật nh thế nào?
chú mang đồ đạc đến rạp xiếc.
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không đợc làm
rạp ?
phiền ngời khác.
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ? - Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đÃ
giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đà xảy ra khi mọi ngời
- HS nêu
uống trà ?
- Theo em chị em Xô - phi đà đợc xem ảo thuật - Chị em Xô - Phi đợc xem ảo thuật ngay tại
nhà
cha ?
d. Luyện đọc lại
HS lắng nghe, Tìm cách đọc của đoạn 4
- GV đọc mẫu đoạn 4
- Luyện đọc đoạn 4 theo nhóm đôi
y/c luyện đọc nhóm ®«i
- Thi ®äc- líp n.xÐt
- GV nhËn xÐt - ghi điểm
Kể chuyện chỉ yêu cầu HS kể 1 đoạn tự chän
GV giao nhiƯm vơ
- HS quan s¸t tranh nhËn ra ND trong từng
* Hớng dẫn kể từng đoạn câu truyện theo
tranh.
tranh.
- HS nghe
- GV nh¾c HSKG : Khi nhËp vai Xô- phi hay
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
Mác em phải tởng tợng mình chính là bạn đó,
lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vËt - 4 HS nèi tiÕp nhau thi kÓ tõng đoạn câu
chuyện.
đó..
- 1HSKG kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài ? (1HS)
- Các em học đợc ở Xô - Phi những phẩm
chất tốt đẹp nào ?
- GV Đánh giá tiết học , biểu dơng các em
nào có cố gắng.
- HS nhận xét
- 1 HS nhắc lại ND bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
TỐN:
NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần khơng liền nhau )
- Vận dụng trong giải tốn có lời văn. BT cần làm (1;2;3;4)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT:
- 2 em lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính 1502
4 ; 1091
6
- Cả lớp theo dõi nhận xột bi bn.
GV n.xét - đánh giá.
2. Bi mi:
a. Gii thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con
- Mời hai học sinh lên bảng
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4:- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vng.
- u cầu cả lớp làm bài
- Gọi 1 số em nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Chấm bài kết hợp tự sửa bàì
3. Củng cố - Dặn dị:
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con- líp n.xÐt
2318
1092
1317
1409
2
3
4
5
4636
3276
5268
7045
-1 em đọc y/c bài- lớp làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính :
a/
1107
2319 b/ 1106
1218
6
4
7
5
6642
9276
7742 6090
- Một học sinh đọc bài tốn.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải
Số ki lô gam gạo cả 3 xe là :
1425
3 = 4275 (kg )
Đ/S: 4275 kg gạo
- Một em đọc đề bài 4.
- HS nªu:...Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc kết quả, ớp nhận xét bổ sung.
......Chu vi khu đất hình vng là:
1508
4 = 6032 (m ).....
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Nx tit hc
- HS lắng nghe
Bui chiu
Luyện tiếng việt:
luyện đọc: Nhà ảo thuật
I.Nội dung:
- Luyện đọc bài: Nh o thut
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II.Lên lớp:
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hái trong SGK
Giúp HS nắm ND bài Nhà ảo thuật
Củng cố - dặn dò:
Về nhà đọc lại bài: Nhà ảo thuật
Chuẩn bị bài Chương trình xiếc đặc sắc
L. tiÕng viƯt:
l. VIẾT: EM VẼ BÁC HỒ
I. Mơc tiªu:
* Lun viÕt 3 khổ thơ đầu bài : Em v Bỏc H
II. Hoạt ®éng d¹y - häc:
- GV ®äc bài viÕt : Em vẽ Bác Hồ
- Hái: Hãy tả lại bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài thơ?
(Bác Hồ có vầng trán cao cao, râu tóc bồng bềnh, vờn nhẹ, bác bế hai em nhỏ hai miền Nam, Bắc
trên tay....)
GV lu ý HS cách trình bày. Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS soát lỗi
III. Củng cố Dặn dò
Dặn về đọc lại bài tập đọc đà học
Chun b trớc bài: Chng trỡnh xiếc đặc sắc
LUYỆN TỐN:
NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần khơng liền nhau )
- Vn dng trong gii toỏn cú li vn
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
- Lần lợt cho HS lên bảng chữa bài
- Lu ý để HS làm đợc các BT 1,2, 3 trang . VBT và làm thêm đề 1 Sách luyện tốn (tuần 22)
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt quả - cách trình bày của bạn
- Chấm - chữa bài
C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
Về nhà học bi v xem li BT đà làm
****************************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 02 năm 2018
TỐN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần khơng liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải tốn có hai phép tính. BT cần làm bài (1,3,4a)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
- 2 em lên bảng làm bài.
+ Đặt tính rồi tính:
- Cả lớp theo dõi, nhận xột bi bn.
1008
6
1705
5
GV n.xét - đánh giá
2. Bi mi:
a. Gii thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
b. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- 1HS đọc yêu cầu bài - lớp thực hiện từng phép tính
- Yêu cầu lớp thực hiện tính vào bảng con
vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1324
1719
2
Bài 2: (giảm tải)
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS nhắc lại QT tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở- 2 HS làm BT
vào bảng nhóm.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4: (cột a)
- Gọi HS nêu y/c BT - HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- NX tiết học
2648
2308
4
6876
1206
3
6924
5
6030
- Một em đọc yêu cầu bài
- 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
-Trình bày bài làm ở bảng nhóm
a / x : 3 = 1527
b/ x : 4 = 1823
x = 1527
3
x = 1823
4
x = 4581
x = 7292
- Một em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe – thực hiện
CHÍNH TẢ
TUẦN 23
Nghe – viết :
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ
- Làm đúng BT2 (a / b)
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào
bảng con các từ : tập dượt, dược sĩ, , .
- Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và
đọc lại kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài
- Gắn 3 bảng nhóm. Mời ba nhóm làm bài dưới
hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp viết lời giải đúng.
HS
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
- Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc, nghe
tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo
tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc
lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
- Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ,
tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: mải miết, nổi
nhạc, réo rắt , …
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nx, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Ông bụt - bục gỗ; chim cút - hoa cúc.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nx bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
+ rút tiền, đút lót, nhút nhát, sút bóng...
+ múc nước, lục lọi, chui rúc, thúc giục...
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe – thực hiện
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, hồn thành
các BT cịn lại
Thứ tư ngày 07 tháng 02 năm 2018
TẬP ĐỌC:
I. Mục tiêu
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình
thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV :Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK,BP
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi về nội - 1 học sinh lên bảng c bi
dung bi - GV n.xét - đánh giá
- Tr lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
2.Bài mới
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b) Luyện đọc :
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho quan sát tranh minh họa để biết hình thức để nắm được cách đọc đúng của tờ quảng cáo.
và nội dung tờ quảng cáo.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc từng câu văn trước lớp.
- Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.
- Viết bảng các từ : 1- 6 ( mồng một tháng sáu), - Luyện đọc các từ : tiết mục, vui nhộn,
thoáng mát, hân hạnh...
hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, đọc chú
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
giải (SGK).
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 em thi đọc 4 đoạn của tờ quảng cáo.
- Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn.
- Hai học sinh thi đọc cả tờ quảng cáo.
- Mời hai học sinh thi đọc cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm tờ quảng cáo và TLCH
- Y/c đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi:
+ ...Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- Y/c cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và TLCH: - Cả lớp đọc thầm lại ND của tờ quảng cáo.
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng ....Thích những tiết mục mới vì phần này cho
biết chương trình rất đặc sắc …Phần rạp vừa
cáo? Cho biết vì sao em thích ?
tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em …
- Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng cáo.
thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo cáo
- u cầu cả lớp thảo luận theo nhóm
.... Thơng báo những tin cần thiết, tiết mục,
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?
điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian
biểu diễn …
+ Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
vi, trong các lễ hội, sân vận động …
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
d) Luyện đọc lại :
- Một học sinh khá đọc cả bài một lần.
- Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ quảng cáo.
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn của tờ quảng
- Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2.
cáo.
- 2 em thi đọc lại cả bài.
- Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nx đánh giá, bình chọn em đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Dặn : về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
TOÁN:
- Lắng nghe, thực hiện
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ
số hoặc thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải tốn.
II. Đờ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm :
- Hai em lên bảng làm
1346
2
2354
3
- Lớp theo dõi nhận xét bi bn.
GV n.xét - đánh giá
2. Bi mi:
a. Gii thiu bài: Nêu MĐYC tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu.
b. Hướng dẫn phép chia 6369 : 3:
- Giáo viên ghi lên bảng:
6369 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Cả lớp thực hiện trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực - 1 em lên bagr thực hiện và nêu cách thực
hiện.
hiện, lớp nhận xét b ổ sung:
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
6369 3
03
2123
06
09
0
- 2 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực
hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao
* Hướng dẫn phép chia 1276 : 4.
nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực
- Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ?
hiện chia – nhân – trừ.
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm.
c. Luyện tập:
1276 4
07 319
36
0
Bài 1: - Gọi HS nêu BT 1.Y/c HS làm BT vào - Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện.
bảng con - Giáo viên nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài - Lớp làmBT vào bảng con
4862 2
3369 3
2896 4
08
2431
03
1123
09 724
06
06
16
02
09
0
Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài tốn.
0
0
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Một em đọc bài toán.
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở, 1 em giải vào - Cả lớp cùng GV phân tích bài tốn.
bảng nhóm. - Chấm vở 1 số em, n.xét chữa bài. - Tự làm bài vào vở, HS làm BT vào bảng
nhóm trình bày k.quả. lớp nhận xét chữa bài:
Giải:
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4 = 412 ( gói)
Đ/S: 412 gói
- Một em đọc yêu cầu: Tìm x
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp theo
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài.
dõi nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
a/ x
2 = 1846
b/ 3
x = 1578
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
x = 1846 : 2
x = 1578 : 3
x = 923
x = 526
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe, thực hiện
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
TỐN:
Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2018
CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và
có 3 chữ số).Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải tốn.
II. Đờ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm BT
Đặt tính rồi tính: 4862 : 2 ; 2896 : 4
- Hai em lên bảng làm bài.
GV n.xét - đánh giá
- Lp theo dừi nhn xột bi bạn.
2.Bài mới: a.GTB: Nêu MĐYC tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu
b. Hướng dẫn phép chia 9365 : 3.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
- cả lớp thực hiện trên nháp.
9365 : 3 = ?
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
9365 3
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực
03
3121
hiện.
06
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
05
C. Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
2
Vậy: 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự như ví
2249 4
dụ 1.
24
562
09
1
d. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu BT 1.Y/c HS làm BT vào - Hai học sinh nêu lại cách chia.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
bảng con - Giáo viên nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài - Lớp làmBT vào bảng con
2469 2
6487 3
4159 5
04
1234 04 2162
15 831
06
18
09
09
07
4
1
1
- Một em đọc bài toán.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài tốn.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở, 1 em giải vào - Tự làm bài vào vở, HS làm BT vào bảng
bảng nhóm. - Chấm vở 1 số em, n.xét chữa bài. nhóm trình bày k.quả. lớp nhận xét chữa bài:
....1250 : 4 = 312 (dư 2 )
Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312
xe thừa 2 bánh xe....
Bài 3:
- 1 em nêu y/c BT.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng thi xếp hình nhanh
- Yêu cầu cả lớp tự xếp hình theo mẫu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (bt1)
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3 a/c/d hoặc b/c/d )
HS khá(giỏi): làm được toàn bộ BT3; HSKT: Làm BT2a
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, 1 mơ hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 1 em TLCH: Nhân
- Một hs nhắc lại nhân hóa là gì ?
hóa là gì ? - GV n.xÐt - đánh giá
- Hc sinh khỏc nhn xột bi bn.
2. Bài mới
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Y/c 1HS đọc ND BT1( bảng phụ)
- Gọi HS đọc bài thơ “Đồng hồ báo thức“.
- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ cho HS
thấy: kim giờ chạy chậm ... Tác giả tả rất
đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm Y/c HS làm BT.
- Mời HS thi trả lời đúng nhanh.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Một học đọc yêu cầu bài tập1.
- Hai em đọc bài thơ.
- Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời kim giờ
chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây
phóng rất nhanh.
- HS tự làm bài theo nhóm
-Các nhóm trình bày k.quả - Cả lớp nhận xét.
+ Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ :
thận trọng nhích từng li, từng li
+ Kim phút gọi bằng anh tả bằng TN : lầm lì đi
từng bước, từng bước.
+Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ: tinh
nghịch chạy vút lên trước hàng.
Bài 2:- Y/c một em đọc yêu cầu bài tập 2.
-1 HS đọc BT 2.- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Y/c cả lớp đọc thầm- Y/c trao đổi theo cặp.
- HS trao đổi theo cặp.
- Mời nhiều cặp lên bảng hỏi - đáp trước lớp. - Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp trước
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
a. Bác kim giờ nhích từng bước về phía trước
một cách rất thận trọng./Bác....từng li từng li.
b. Anh kim phút đi từng bước, từng bước./;...
c. Bé kim giây tinh ngịch chạy vút lên trước
hàng./ Bé .... thật nhanh./;...
Bài 3: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài.
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
- Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi cho - Nhiều học sinh lên nối tiếp đặt câu hỏi.
bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung:
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ?
c. Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2018
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
TỐN:
I. Mục tiêu
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn . BT cần làm( 1,2,3)
HSKT: Làm BT1
II. Đồ dùng dạy học Bảng con, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng
- 2 em lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính: 4267 : 2
4658 : 4
- Lp theo dừi nhn xột bi bn.
GV n.xét - đánh gi¸
2. Bài mới:
GTB: Nêu MĐYC tiết học
- Lắng nghe
* Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
4218 : 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung:
4218 6
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực
01 703
hiện.
18
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
0
* Hướng dẫn phép chia 2407 : 4.
1, 2 em nhắc lại cách thực hiện
- Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ?
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Y/c đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
-1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp n.xét
2407 4
00 601
07
c) Luyện tập:
3
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 )
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
3224 4
1516 3
2819 7
02 806
01 505
01 402
24
16
19
Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài tốn.
0
1
5
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Một em đọc bài tốn- tự tóm tắt và giải vào vở
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải:
Số mét đường đã sửa là :
1215: 3 = 405 (m )
Số mét đường còn phải sửa :
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
1215 – 405 = 810 ( m )......
- Y/c HS tự làm bài
- Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS làm BT vào vở 1 em lên bảng tính và điền.
3. Củng cố - dặn dị:
- Lớp nhận xét sửa chữa: a) Đ ; b) S ; c) S.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
Lắng nghe, thực hiện
TẬP LÀM VĂN:
TUẦN 23
I. Mục tiêu
- Kể được về một người thân của em( ơng, bà, bố, mẹ, cơ, dì, chú, bác,...) theo gợi ý cho trước
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu) diễn
đạt rõ ràng, trình bày sạch sẽ .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao
động trí óc (tiết TLV tun 22)
GV n.xét - đánh giá
2. Bi mi:
a/ Gii thiu bài : Nêu MĐYC tiết học
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Mời 1em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý - bảng
phụ) Gợi ý:
- Người thân của em là ai? Làm nghề gì?
-Hình dáng người đó ra sao?( cao hay thấp, mập
mạp hay gầy, da, tóc, mặt mũi....)
- Hằng ngày người đó làm cơng việc gi? người
đó yêu quý em ra sao?
- Tình cảm của em và người thân
* Y/c HS lần lượt nói về một người thân mà em
chọn để kể theo gợi ý.
- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và nhận xét từng em.
Bài tập 2 :
- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa
nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ
đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm một số bài viết hay.
- Hai em đọc bài viết của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lắng nghe.
- 1 em đọc y/c bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tập kể.
- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn
nói hay nhất .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những
điều vừa kể thành một đoạn văn
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt
nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại
ghi nhớ về làm văn.
- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
Bi chiỊu:
CHÍNH TẢ:
TUẦN 23
Nghe – viết:
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2 a / b hoặc BT3 a / b.
II. Đồ dùng dạy – học :
Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào
- 1Hs lên bảng viết.
bảng con 1 từ cú vn ut - GV n.xét - đánh giá
- C lớp viết vào bảng con.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài Nêu MĐYC tiết học
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai - 2 học sinh đọc lại bài- Cả lớp đọc thầm
sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là bài
Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.
Ông sáng tác bài này trong những ngày
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
chuẩn bị k/nghĩa
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu,
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
tên riêng: Văn Cao, Việt Nam.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Tiên
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
quân ca, Nam Cao, Việt Nam …
* Chấm, chữa bài.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
Bài 2b :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. Mời 2 em lên bảng - 2 em đọc yêu cầu bài.
thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Học sinh làm vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- y/c 2 HS đọc lại khổ thơ khi đã điền vần đúng.
- Cả lớp n.xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
Bài 3b:
- 1 số em đọc lại khổ thơ. Cả lớp n.xét
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài.
- 2HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu để phân biệt
- Gắn bảng phụ lên bảng. Mời 2 nhóm làm bài trúc - trút; lụt - lục.
dưới hình thức thi tiếp sức.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp n.xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết theo lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm.
- Lắng nghe, thực hiện
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, B (1dòng) ; viết đúng tên riêng Quang
Trung (1dòng) và câu ứng dụng : Quê em … nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
II. Chuẩn bị:
Mẫu viết hoa các chữ Q. Mẫu chữ , tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết, lớp viết - Hai em lên bảng viết : Phan Bội Châu
vào bảng con: Phan Bội Châu
- Lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a. GTB: Nêu MĐYC tiết học
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Y/c HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Các chữ hoa có trong bài: Q, T, B.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ Q,
T, B
-Yc hs tập viết vào bảng con chữ Q, T.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết
vào bảng con.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Một hs đọc từ ứng dụng: Quang Trung.
- Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), là - Lắng nghe.
một anh hùng dân tộc có cơng trong cuộc đại
phá qn Thanh.
- u cầu HS tập viết trên bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dịngsơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
+ Câu thơ nói gì ?
+ Tả về cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Lớp thực hành viết trên bảng con:
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Quê, Bên.
Quê, Bên.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
QT
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
Quang Trung
của giáo viên
Quê em đồng lúa nương dâu
- Nộp tập lên giáo viên từ 5- 7 em để chấm
Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
điểm.
- Nêu u cầu viết chữ Q một dòng cỡ nhỏ.
Các chữ T, B : 1 dòng.
- Nêu lại cách viết hoa chữ Q, T.
- Viết tên riêng Quang Trung 2dòng cỡ nhỏ
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách - HS lắng nghe
viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
d. Chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lắng nghe, thực hiện
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
TỰ NHIÊN_- XÃ HỘI:
LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
HS khá(giỏi): biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới a/s mặt trời
cịn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Biết được ích lợi của lá cây.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, sưu tầm các lá cây khác nhau
III. Hoạt động dạy học:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rễ cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Thảo luận nhóm .
Bước 1 : Thảo luận theo cặp
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4
trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho
nhau nghe và mơ tả về màu sắc, hình dạng kích
thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá …?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình
bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ
phận của lá.
- GV kết luận: sách giáo khoa.
HĐ2: Làm việc với vật thật.
Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm
- Y/c 2 nhóm gắn các loại lá cây có hình kích
thước và hình dạng tương tự nhau lên bảng
nhóm rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại lá.
Bước 2 : - Mời lần lượt các thành viên chỉ vào
bảng nhóm và giới thiệu trước lớp về đặc điểm
tên gọi từng loại lá.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều và
giới thiệu đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài mới.
- Nx tiết học
Lun to¸n :
HS
- 2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mơ tả
về hình dáng, màu sắc, chỉ ra từng bộ phận lá
cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có
- Các nhóm thảo luận rồi dán các loại lá cây mà
nhóm sưu tầm được vào bảng nhóm và ghi tên
chú thích về đặc điểm của từng loại lá vào phía
dưới các lá cây vừa gắn.
- Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước chỉ vào
bảng nhóm và giới thiệu cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
-
Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe, thực hiện
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ
số hoặc thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm phép tính v gii toỏn.
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT với các hình thức cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành
BT.
- Lần lợt cho HS lên bảng chữa bài
- Lu ý để HS làm đợc các BT 1,2,3( tr.29 VBT)
HS khá (giỏi) làm 1 BT ở Luyn gii Toán
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm - chữa bài
- Nhận xét tiết học
C Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bi v xem lại BT đà làm
****************************************************
Bui chiu:
luyện đọc: nhà ảo thuật (tiết 1)
Luyện tiếng việt:
I.Nội dung:
- Luyện đọc bài: Nhà ảo thuật
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II.Lên lớp:
- HS luyện đọc bài: Nhà ảo thuật
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sữa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc nhanh, đọc đúng.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
Giỳp HS nm ND bi: Nhà ¶o tht
LUYỆN VIẾT
nhµ ¶o tht . (tiÕt 2)
* Lun viÕt đoạn 2 bài tập đọc: Nhà ảo thuật
GV c bi viết 1 lần.
Hỏi: nêu ND đoạn viết?(Hai chị em Xô - phi và Mác giúp chú Lý mang đồ đạc vo rp xic)
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm bài sửa lỗi
III. Củng cố Dặn dò
Dặn về đọc lại bài tập đọc: Nhà ảo thuật
chun b trớc bài: Chơng trình xiếc đặc sắc
********************************************
Luyện toán :
I. Muc tiờu:
CHIA S Cể BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và
có 3 chữ số).Vận dụng phép chia lm phộp tớnh v gii toỏn.
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT với các hình thức cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành
BT.
- Lần lợt cho HS lên bảng chữa bài
- Lu ý để HS làm đợc các BT 1,2,3,4 ( tr. 30 VBT Toỏn)
HS khá (giỏi) làm BT ở s¸ch Lun giải to¸n
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt quả - cách trình bày của bạn
- Chấm - chữa bài
- Nhận xét tiết học
C Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bi v xem lại BT đà lµm
*********************************
Buổi chiều:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu
- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời
sống con người
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời cịn
q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ban đêm.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh SGK, VBT tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 em.
- 2 hs TLCH: Nêu đặc điểm của lá cây.
GV n.xét - đánh giá
- C lp theo dừi, nhn xột.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
- Lớp theo dõi.
b) Khai thác:
HĐ1: Bước 1: Thảo luận theo cặp
- Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang - Các cặp ngồi xoay mặt vào với nhau để quan
88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 88 để đặt
câu hỏi và trả lời với nhau.
+ Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon
níc và thải ra khí ơ xi.
+ Q trình này xảy ra vào ban ngày.
+ Ngược lại trong q trình hơ hấp lá cây hấp
thụ khí ơ - xi và thải ra các bon - níc, q trình
này xảy ra vào ban đêm.
+ Ngồi chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây + Lá cây cịn tham gia vào việc thốt hơi nước.
cịn có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số cặp trình bày k.quả TL trước lớp. - Lần lượt một số cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Vậy lá cây có có những chức năng nào ?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
Bước 1 :- Y/c HS các nhóm TL dựa vào thực
tế cuộc sống và hình trong SGK trang 89 để:
+ Nêu ích lợi của lá cây ?
- Các nhóm thảo luận.
+ Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm
thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhà,...
Bước 2:-Mời đại diện các nhóm kể trước lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác
- Nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.
bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói
hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón …
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho hs liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện
+ Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ
khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong ĐK nào ?
+ Q trình hơ hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải
ra khí gì ?
LUYỆN TỐN: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
Vận dụng phép chia để làm tính và gii toỏn
II,Các hoạt động cơ bản.
- GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT với các hình thức cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành
BT.
- Lần lợt cho HS lên bảng chữa bài
- Lu ý để HS làm đợc các BT 1,2,3 ( tr. 31 VBT Toỏn)
HS khá (giỏi) làm BT ở sách Luyện gii toán
- Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
- Chấm - chữa bài
- Nhận xét tiết học
C Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bi v xem lại BT đà làm
*********************************
SINH HOT TT:
I.MC TIấU
* ẹaựnh giaự hoạt động trong tuần qua.
TUẦN 23
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Thông qua tiết sinh hoạt nhằm giúp hs nhận ra sai sót của mình để sửa chữa, thắt chặt tình
đoàn kết bạn bè.
II.SINH HOẠT
1. Líp trưởng đánh giá nhận xét hoạt động của líp trong tuần qua.
2. Ý kiến của c¸c tỉ.
GV đánh giá nhận xét chung về tình hình hoạt ®éng trong tháng vừa qua:
+ Các tỉ đã đi vào ổn định ne neỏp, sinh hoaùt.
+ Moói cá nhân ủaừ coự yự thức rèn luyện và nâng cao tinh thần tập thể.
+ Các tỉ đã có tinh thần thi đua với nhau tạo ra không khí sôi nổi trong lớp học .
+ Trang trí lớp đẹp, sạch sẽ.
3. Sinh hoạt văn nghệ.
- Theo sự hướng dẫn của phụ trách lớp.
4. Bình bầu:
- Mỗi tổ bình chọn một bạn để tuyên dương trước lớp.
- Cả nhóm chọn một bạn đề nghị liên đội khen trong thaựng.
5. Phơng hớng tuần sau:
- Phát huy u điểm của tuần 23. Khắc phục những tồn tại đà mắc phải.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3
********************************************
Sinh hoạt lớp tuần 23
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
b/ Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2/ Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………