Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài tập cuối khóa môđun 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.02 KB, 15 trang )

BÀI TẬP CUỐI KHĨA MƠ ĐUN 5, ĐỦ 2 CÂU, CHUẨN
CÂU 1:
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

1.

Khó khăn của học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học:
Chưa tự tin về ngoại hình của bản thân ở lứa tuổi dạy thì, thường có
những mặc cảm nên tự ti trong giao tiếp, có một số suy nghĩ chưa tích
cực, chưa đúng đắn về cảm nhận ngoại hình của bản thân.

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
2.1. Mục tiêu: Thông qua chuyên đề tư vấn tâm lí, giúp học sinh:
- Nâng cao nhận thức về cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực; phá bỏ những
hiểu lầm về “ngoại hình lí tưởng” và cách chăm sóc bản thân lành mạnh.
- Tự tin với cơ thể của mình, tơn trọng cơ thể của chính mình và người xung
quanh.
- Có khả năng cách chăm sóc cơ thể lành mạnh (chế độ dinh dưỡng, vận
động và thái độ sống)
2.2. Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ:
+ Nội dung: Trọng tâm là hiểu biết của học sinh về tôn trọng, yêu thương
bản thân; có cảm nhận đúng về ngoại hình của bản thân và biết cách chăm sóc bản
thân tốt hơn.
+ Cách thức tư vấn hỗ trợ: Tổ chức chuyên đề: “Hãy là phiên bản tốt nhất
của chính mình”
2.3. Thời gian thự hiện: Tháng 10 năm 2021
1


+ Thời lượng: 95 phút


2.4. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm lớp
2.5. Phương tiện và điều kiện thực hiện:
+ Phương tiện: Máy chiếu;Video; loa; giấy A0; A3; A4; bút; khăn bịt mặt;
giấy nhớ
+ Điều kiện thực hiện: Không gian lớp học/ nhà đa năng.
+ Kế hoạch và hoạt động cụ thể:

Hoạt
động
Thiết lập
nguyên
tắc cộng
đồng

Mục tiêu

Thời gian

HS tự đặt 5 phút
ra ngun
tắc hoạt
động
trong tập
thể và tự
giác thực
hiện các
ngun
tắc đó.

Cơng việc cụ thể


Cơng cụ,
phương
tiện

Đưa ra gợi ý để HS nói ra Giấy A0
những nguyên tắc mà HS ghi
lại
cho là cần thiết:
những nội
quy
+ Tơn trọng: lắng nghe khi chung của
người khác nói
nhóm
+ Khơng bàn tán, phán xét
người khác
+ Đặt câu hỏi khi có thắc
mắc
+ Tích cực hợp tác với các
bạn trong lớp

Hoạt
động
khởi
động
“Người
ấy

ai ?”


Tạo 10 phút
khơng
khí hứng
khởi cho
HS

- Nhắc lại ngun tắc ban - Khăn bịt
đầu: “Không phán xét, đánh mắt
giá, cười đùa về ngoại hình
- Loa và
của bạn”
nhạc
- Cho HS chơi trị chơi: Bịt
mắt đoán người
2


Thơng
điệp:
“Mỗi
người
đều

đặc điểm
ngoại
hình
riêng và
đặc
trưng
cho

người
đó”

Luật chơi: Mỗi nhóm củ
một thành viên trong nhóm
và bịt mắt người này. Chọn
1 người trong các nhóm
cịn lại. Các thành viên bị
bịt mắt sẽ hỏi để đoán xem
người được chọn là ai.
- Góp ý cho HS một số câu
hỏi: Bạn ấy cười rất tươi
đúng không? Bạn ấy cao
đúng không? Bạn ấy hơi
béo nhưng vẫn đáng yêu
đúng không?Bạn ấy có
răng khểnh đúng khơng?
Bạn ấy có đơi mắt rất đẹp
đúng khơng?...
- Tổng kết trị chơi, gửi
thơng điệp đến HS

Cảm
nhận của
bản thân
về ngoại
hình cơ
thể

- Nâng 15 phút

cao nhận
thức của
HS
về
cảm nhận
ngoại
hình cơ
thể

-Chia sẻ kiến thức cho HS
về: “Cảm nhận ngoại hình
cơ thể”: Cảm nhận ngoại
hình cơ thể là cách chúng
ta nghĩ, cảm nhận về kích
thước hình dáng, cân nặng
và tồn bộ vẻ bề ngồi của
chứng ta.
- u cầu HS thảo luận
nhóm về những hệ quả của
cảm nhận ngoại hình cơ thể
tích cực và tiêu cực
- HS trình bày sản phẩm
của nhóm mình và được
các nhóm cịn lại đánh giá
chéo
Tổng kết lại dựa trên những
gì HS đã thảo luận
3

- Slide

bài giảng
- Giấy A3
để
HS
thảo luận


Ngoại
-HS nhận 15 phút
hình
lí thức
tưởng
được
“ngoại
hình

tưởng”
Thơng
mà xã hội
điệp:
đặt ra
“Ngoại
hình
lí - Phá bỏ
tưởng
những
thay đổi lầm
theo thời tưởng về
gian và “ngoại
cũng

hình

khơng
tưởng”
bền vững
để
trở
thành
tuyệt đối.
Việc chạy
theo nó
một cách
cực đoan
khơng có
ý nghĩa
gì cả”

-u cầu các nhóm kể tên -Video
những mẫu người (cả nam chuẩn bị
và nữ) được coi là có ngoại sẵn
hình lí tưởng
- Giấy A4
- Dán lên bảng hình mẫu và bút để
của nam và nữ. Yêu cầu các HS thảo
nhóm viết vào giấy nhớ luận
những đăch điểm lí tưởng
Giấy
về dáng người, chiều cao, da, tóc, và dán vào hình nhớ
tương ứng trên bảng
- trình chiếu một số hình

ảnh cho HS về ngoại hình lí
tưởngqua các gia đoạn lịch
sử: ngoại hình lí tưởng thời
phục hưng (khỏe mạnh, đẫy
đà); ngoại hình lí tưởng
thời kì 2000 (trắng, gầy,
cao); ngoại hình lí tưởng
hiện tại (da ngăm, mơi dày)

- Chiếu video:
(Nội dung video: Khái niệm
“cảm nhận ngoại hình cơ
thể”; ảnh hưởng của
những hình ảnh trên truyền
thơng, TV, tạp chí…đối với
bạn nam và bạn nữ, sự thay
đổi về chuẩn mực cái đẹp
theo thời gian; khuyên HS
nên tập trung vào rèn luyện
trí não và sức khỏe; …Cỏ
thể chúng ta thật kì diệu…)
- HS chia sẻ điều mình
thích nhất hoặc suy nghĩ
sau khi xem video

Hòm thư

15 phút

Mỗi HS ssex viết về một Hòm thư

4


tư vấn

đặc điểm ngoại hình cơ thể (Hộp giấy
mà mình chư hài lịng theo tự
làm
mẫu: “Tơi đã từng nghĩ…”, sẵn)
khơng ghi tên vào giấy
Các
(GV gợi ý: Tôi đã từng mảnh
nghĩ mái tóc của mình chỉ giấy xinh
đẹp khi nó nhuộm màu xắn in sẵn
hồng; tơi đã từng nghĩ tơi dịng chữ:
phải béo lên thì mọi người “Tơi đã
mới u q tơi…)
từng
nghĩ…”
- HS gấp giấy lại và cho
vào hịm thư
- HS đóng vai nhà tâm lí:
Từng hS lấy bất cứ mảnh
giấy nào trong hòm thư và
đưa ra lời khuyên cho mảnh
giấy mình nhận được

Sống
lành
mạnh

Thơng
điệp:
“Mình
đẹp nhất
khi

chính
mình.
u
thương
trân
trọng cơ
thể mình
đạng có”

Hướng
15 phút
hS đến
một cơ
thể lành
mạnh , vẻ
đẹp bền
vững
thay vì
chỉ
tập
trungđến
ngoại
hình


tưởng
bên ngồi
bằng
cách thực
hiện: Chế
đọ dinh
dưỡng,
vận
động,
thái độ

HS thảo luận về câu hỏi:
- Làm thế nào để có được
cảm nhận cơ thể tích cực?
- Liệu có phải cảm nhận cơ
thể tích cực là phải có một
cơ thể đẹp hồn hảo?
- Tổng kết lại và bổ sung:
Để có được cảm nhận cơ
thể tích cực, điều quan
trọng nhất là cần có một cơ
thể khỏe mạnh. Để có được
một cảm nhận cơ thể khỏe
mạnh thì cần phải ăn uống
lành mạnh, vận động nhiều,
có thái độ sống lạc quan.
-Yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận về một vấn đề
5



sống tích
cực, lành
mạnh.

1. Thế nào là ăn uống lành
mạnh?
2. Thế nào là vận động hợp
lí?
3. Thế nào là có thái độ
sống tích cực?
- Tổng kết, đưa ra thơng
điệp

Lời nhắn HS thực
gửi chân hành lời
thành
khen
dành cho
bạn

10

phút

- Phát giấy ghi sẵn tên của
1 hS bất kì trong lớp. Yêu
cầu HS viết lời khen về một
đặc điểm nào đóvề ngoại
hình của bạn có tên trên tờ

giấy đó
- Thu giấy lại và trả cho HS
đúng theo tên của mình
- HS chia sẻ cảm nhận sau
khi đọc lời khen về mình

Tổng kết Tổng kết 10 phút
– phản lại
hồi
chương
trình,
củng cố
sự tự tin
về cơ thể
và cảm
nhận
ngoại
hình cơ
thể tích
cực thơng
qua
những lời
khen
dành cho
người

- Nhắc lại những nội dung
cùng tìm hiểu trong chương
trình:
+ Thế nào là “Cảm nhận

ngoại hình cơ thể ?”
+Cảm nhận ngoại hình cơ
thể tích cực và tiêu cực? hệ
quả của chúng?
+ Những lầm tưởng về
ngoại hình lí tưởng
+Cách chăm sóc bản thân
lành mạnh
+ Tổng kết, thưởng cho
nhóm hoạt động tích cực
6


khác và
dành cho
bản thân
của mỗi
HS.

hiệu quả.
- HS trả lời phiếu phản hồi:
+ Em thích nhất phần nào
của chương trình? Tại
sao ?
+ Chương trình giúp ích
cho em điều gì? (Giúp em
tự tin hơn, giúp em biết tơn
trọng cơ thể mình và người
khác; giúp em hiểu được
khơng có khái niệm chuẩn

mực về ngoại hình lí tưởng;
giúp em biết cách chăm sóc
cơ thể mình tốt hơn…)
+ Em mong muốn điều gì
để chương trình này tốt
hơn?
+ Hãy chia sẻ một điều gì
đó với thầy cô.

2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch:
Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch bằng cách cho
HS trả lời câu hỏi tắc nghiệm nhanh và so sánh kết quả với lúc chưa thực hiện tư
vấn, hỗ trợ và đã thấy có sự khác biệt. Phần lớn các em đã tự tin hơn về cơ thể và
cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực hơn.
CÂU 2:

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
7


MƠ TẢ TRƯỜNG HỢP: H là một học sinh có nhận thức tương đối khá
tuy nhiên em khơng có mối quan hệ tốt với các bạn trong lớp. Hàng ngày trong
lớp học, H thường cúi mặt xuống, không tập chung chú ý nghe giảng. Một số bạn
muốn trò chuyện với H thì chỉ hỏi được một vài câu là H đã đứng dậy ra ngoài
ghế đá sân trường, hoặc đứng ngồi hành lang, khi GVCN hỏi H nói rằng em
khơng thích học trường này nhưng bị bố mẹ ép buộc. H nghĩ rằng tất cả các bạn
trong lớp đều không tốt bằng bạn cũ của em nên em khơng thích nói chuyện với
các bạn. Vì vậy, H bị các bạn gán với cái tên “H tự kỉ” trong học kì 1 lớp 7.

Họ và tên học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt): H T H
Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: GVCN, GVBM, HT, TPT…
Lý do tư vấn, hỗ trợ: Khó khăn trong giao tiếp
1. Thu thập thông tin của học sinh về:
- Nội dung:
Tiêu chí

Biểu hiện

Suy nghĩ/ cảm xúc/ hành vi

Ít nói, ngại tâm sự, buồn,

Khả năng học tập

Nhận thức khá nhưng không tập
chung

Sức khỏe thể chất
Sở thích
Đặc điểm tính cách
Mong đợi/Mơ ước
Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ)

Bình thường
Vẽ tranh
Cá tính, quyết đoán, sống nội tâm
Được học ở trường cũ
Bạn bè: Khơng hịa đồng với bạn bè
Thầy cơ: Ngại tiếp xúc với thầy cô


Quan hệ giữa các thành viên trong gia Tỏ thái độ khơng bằng lịng
đình
Điểm mạnh, hạn chế

Điểm manh: Có năng khiếu về hội họa
Hạn chế: Ít nói, bảo thủ, cố chấp.
8


- Hình thức: Tư vấn, hỗ trợ qua trị chuyện trực tiếp; quan sát hành vi/thái
độ/cảm xúc của học sinh.
2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh
- Chán nản, buồn, ngại giao tiếp, cơ đơn vì khơng có bạn chơi
- Chưa thích ứng với mơi trường học tập mới
3. Xác định vấn đề của học sinh (chỉ ra đâu là vấn đề chính và lý giải nguyên
nhân, điều kiện duy trì vấn đề đó)
- Do sự ép buộc của bố mẹ, khó khăn khi kết bạn và duy trì tình bạn với các
bạn trong lớp.
- Khơng tập chung trong học tập, ngại tiếp xúc với bạn bè và thầy cô
- Do sự cố chấp bảo thủ trong suy nghĩ và cá tính mạnh mẽ của học sinh
4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
- Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ:
+ Giúp H được các bạn trong lớp thừa nhận, khơng kì thị
+ Giúp H hịa nhập, thích nghi với môi trường học tập mới
- Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trên
yêu cầu đạo đức nào?)
+ GVCN phối hợp với GVBM nói chuyện với HS
+ GVCN tổ chức các hoạt động tập thể để H cùng tham gia
- Nguồn lực (chỉ rõ các nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn của giáo viên như BGH

hay chuyên gia, cha mẹ HS….)
+ GVCN nói chuyện với bố mẹ H để có thể hỗ trợ, động viên quan tâm em
+ BGH,GVBM, HS trong lớp học…
- Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh
+ Gọi điện thoại trực tiếp cho cha mẹ
+ Qua tin nhắn Zalo, edu…
5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh
5.1. Trước tư vấn
- Tập hợp các thông tin liên quan đến đối tượng cần tư vấn – đối tượng H (có
minh chứng).
9


- Lựa chọn giải pháp và dự kiến nội dung thực hiện tư vấn.
5.2. Thực hiện tư vấn
- Hình thức: Tư vấn trực tiếp (người được tư vấn - cá nhân học sinh H).
- Nội dung/diễn biến thực hiện tư vấn, hỗ trợ:
Mục tiêu
Thiết lập mối quan hệ

Giáo viên tư vấn

Học sinh HTH

Mời học sinh ngồi trò Chào đáp, thực hiện
chuyện, tư vấn
theo yêu cầu
Trường hợp học sinh không
chủ động chào đáp, giáo viên
khơi gợi để học sinh chào

giáo viên

Tạo khơng khí gần gũi, Hỏi thăm về sức khỏe, tình Trả lời
khơi gợi tình cảm
hình học tập
Quan sát, thăm dị

Hỏi thăm từ thông tin học Trả lời (xác nhận
sinh trả lời. Ví dụ:
tình trạng bản thân)
- Con cảm thấy đang cảm
thấy rất buồn vì thay đổi
mơi trường mới có đúng
khơng con?
- Khi sang mơi trường mới
con có cảm nhận như như
thế nào?
- Con có biết được lí do vì
sao con chuyển sang mơi
trường mới hay khơng?
- Con có thực sự là người
hiểu bố mẹ không?
- Theo con, bố mẹ con
mong muốn gì khi chuyển
con sang ngơi trường mới?
Con nghĩ những mong
muốn đó có chính đáng hay
khơng?
- Con có thể chia sẻ cho cơ
ở mơi trường cũ thì con đã

làm những gì con nhé.
10


- Con thấy môi trường mới
khác môi trường cũ ở những
điểm nào?
- Con mong muốn gì ở mơi
trường mới vậy con?
Đặt câu hỏi, lắng nghe

Khơi gợi để
nguyên nhân.

tìm

hiểu Trả lời (chia sẻ về lí
do)

Ví dụ:
- Con mệt mỏi vì điều gì
vậy? Có thể chia sẻ với
thầy/cơ được khơng?
- Quan hệ của con với bạn
bè ở môi trường mới như
thế nào?
- Quan hệ của em với bố mẹ
hiện nay như thế nào?
- Theo em khi sống trong tập
thể thì mỗi cá nhân có cần

duy trì mối giao tiếp cởi mở,
hịa đồng với mọi người hay
khơng?
Đồng cảm, chia sẻ

Phân tích cho học sinh có Lắng nghe, phản
nhận thức thấu đáo về vấn hồi
đề.
Ví dụ:
- Qua những gì con vừa chia
sẻ, thầy/cơ nhận thấy con có
những suy nghĩ sâu sắc. đời
sống nội tâm phong phú.
Con rất trọng tình xưa nghĩa
cũ với bạn bè ở ngôi trường
cũ. Thầy/Cô hiểu và đồng
cảm với con.
- Ai cũng sẽ phải thay đổi
mơi trường sống của mình rất
nhiều lần trong mỗi cuộc đời.
Việc thay đổi môi trường là
11


tất yếu con ạ. Vì vậy, cơ tin
con hiểu để phát triển tốt con
cần có khả năng thích ứng
với sự thay đổi đó. Mọi thứ
bắt đầu từ chính con. Khơng
có gì xấu đi cả. Điều duy nhất

tạo nên những suy nghĩ đó
chính vì con chưa mở lịng và
sẵn sàng cho sự thay đổi tất
yếu trong cuộc đời của chính
mình. Nếu con cứ rụt rè, ngại
giao tiếp, đóng chặt cánh cửa
trái tim mình, con sẽ khơng
thể hiện những suy nghĩ,
chính kiến của bản thân, dần
dà điều đó khiến con sống thu
mình, khơng hịa nhập với
mọi người, khác biệt ngay
chính giữa những người yêu
thương và quan tâm đến con.
Con đồng ý với cô chứ?
Định hướng nhận thức Tư vấn học sinh về hướng Lắng nghe, chia sẻ
và hành động
khắc phục.
khó khăn (nếu có)
Ví dụ:
- Theo thầy/cơ, con cần ổn
định tâm lý để học tập thật
tốt. Con cần mở lịng đón
nhận những giá trị tốt đẹp
đang chờ đợi con, đang
thuộc về con ở ngơi trường
mới này. Vì con xứng đáng
hơn ai hết được hưởng
những giá trị tốt đẹp đó. Con
xứng đáng đươc bạn bè u

thương, thầy cơ giúp đỡ, tơn
trọng. Ngồi ra, con nên tích
cực tham gia các hoạt động
tập thể của lớp để hòa đồng
với các bạn. Về nhà con
cũng vui vẻ để bố mẹ cảm
thấy yên tâm về con. Có khó
12


khăn gì con cứ nói cho
thầy/cơ biết. Cơ ln bên
cạnh em, đồng cảm. lắng
nghe và giúp đỡ khi con cần.
Rất nhiều bạn hỏi cô tại sao
em nhiều lúc cứ lầm lì,
khơng nói vậy? Như vậy là
các bạn quan tâm đến con
nhưng vì con khơng chia sẻ
nên các bạn cũng khơng có
cơ hội để thể hiện tình cảm
u q dành cho con.
Động viên, khích lệ học Chia sẻ và đặt niềm tin vào Chia sẻ suy nghĩ,
sinh
học sinh (khơi gợi để học hứa hẹn
sinh hứa với giáo viên). Ví
dụ:
Hãy cố gắng vượt qua và
chiến thắng hoàn cảnh. Con
hãy coi mỗi sự thay đổi là

một thử thách, một cơ hội
để mình có được thêm
những mối quan hệ tuyệt
vời hơn, có cơ hội để được
yêu thương nhiều hơn,
khẳng định bản thân trong
những thử thách tuyệt vời
hơn con nhé. Cô tin là con
sẽ làm được và làm rất tốt.
Hãy quyết tâm con nhé.
Con có thể hứa với cô sẽ
dần thay đổi bản thân để
con lại có được những suy
nghĩ tích cực, tình cảm tốt
đẹp trong môi trường mới
con nhé.
Phản hồi

Giáo viên đáp lại, dặn dị Chào đáp
học sinh. Ví dụ:
Được rồi, con hiểu ra và
quyết tâm vậy là cô rất vui
rồi. Giờ con về nhà ăn uống
và nghỉ ngơi đi để mai còn
13


đi học nhé!
Chúc con sẽ có những trải
nghiệm tuyệt vời trong ngôi

trường này!
5.3. Hoạt động sau tư vấn
Mục tiêu

Giáo viên tư vấn

Học sinh THT

Theo dõi sự tiến bộ của - Giáo viên tiếp tục theo
THT
dõi, đánh giá sự thay đổi,
tiến bộ của THT (kết hợp
với giáo viên chủ nhiệm, bộ
môn; cử một số học sinh
khác thường xuyên gần gũi,
trò chuyện giúp THT hịa
đồng, tích cực hơn trong
việc tham gia các hoạt động
tập thể,...); động viên kịp
thời sự cố gắng của học
sinh.
- Phối hợp với gia đình học
sinh (bố/mẹ) để động viên
tinh thần cho THT.
Đánh giá kết quả thực - Đánh giá hiệu quả đạt
hiện tư vấn
được của quá trình tư vấn.
- Cập nhật thơng tin q
trình tư vấn, hỗ trợ tâm lý
học sinh theo quy định của

Tổ tư vấn tâm lý.
6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh
Giáo viên đã sử dụng hài hòa các kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện tư
vấn, hỗ trợ, cụ thể:
- Kỹ năng lắng nghe: Giáo viên đã tạo sự thân thiết bằng ánh mắt, cử chỉ,
hành độngđể từ đó giúp học sinh có thể chia sẻ; đón nhận những thơng tin chia sẻ
từ học sinh để từ đó khơi gợi, tìm hiểu vấn đề.

14


- Kỹ năng đặt câu hỏi: Nêu ra các câu hỏi gợi mở để học sinh trình bày suy
nghĩ của mình, có những dẫn dắtđể khai thác thơng tin trong q trình trị chuyện,
tư vấn.
- Kỹ năng thấu hiểu: Đây là kĩ năng xuyên suốt trong quá trình tư vấn. Giáo
viên đã có những lời nói chia sẻ, động viên; cử chỉ, hành vi thân thiết và đồng cảm
với hoàn cảnh của học sinh. Đồng thời, giáo viênthường xuyên quan sát biểu cảm,
thái độ, ánh mắt của học sinh khi nói chuyện.
- Kỹ năng phản hồi: Dùng lời nói để khuyên giải, thay đổi cách suy nghĩ của
học sinh về những khó khăn của bản thân; có những lời lẽ khích lệ, động viên học
sinh.
- Kỹ năng hướng dẫn: Định hướng học sinh cách thức giải quyết vấn đề,
khuyên bảo học sinh khắc phục khó khăn, cố gắngvượt lên chiến thắng hoàn cảnh.
Việc tư vấn, hỗ trợ nhằm tác động tích cực đến tâm lý, tình cảm của học sinh là
một cơng việc khó khăn địi hỏi phải được giáo viên thực hiện bền bỉ trong một thời
gian dài vì vậy ngoài việc tư vấn trực tiếp, giáo viên thực hiện vai trò tư vấn, hỗ trợ
cần kết hợp với nhiều đối tượng cùng tham gia hoạt động tư vấn có như vậy mới đạt
kết quả mong muốn.
- Sau 2 tuần, H đã vui vẻ và hòa đồng với các bạn.
+ Thái độ: Vui vẻ, hoạt bát hơn, hòa đồng hơn với bạn bè. Nụ cười luôn rạng

rỡ trên khuôn mặt.
+ Hành động: Chủ động chơi cùng bạn, nói chuyện với bạn bè trong lớp,
tham gia các hoạt động cùng bạn bè một cách tự nhiên, thoải mái.
- Tham gia tích cực hơn vào các HĐ

15



×