Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Marketing: Nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.19 KB, 95 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TRUNG TÂM
NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HUEITC

NGUYỄN THỊ DIỄM PHÚC

Khóa học 2017 - 2021


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TRUNG TÂM
NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HUEITC

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Diễm Phúc

Mã sinh viên

: 17K4091094

Lớp



: K51A Marketing

Huế, 1/2021


Lời Cảm Ơn

Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của
thầy cơ, cơ quan, bạn bè. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết, em xin gửi tới các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học
Kinh Tế Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan
tâm dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cơ, đến nay em có thể hồn thành luận
văn, đề tài:
“Đánh giá năng lực cạnh tranh của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC”
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Th.s Nguyễn
Hoàng Ngọc Linh đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này
trong thời gian qua.
Không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban giám đốc Trung tâm cùng sự giúp
đỡ nhiệt tình của chị Kế toán, các anh chị trong Bộ phận Chuyên viên tư vấn đã tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm Ngoại ngữ
- Tin học HUEITC.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên,
luận văn này khơng thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức
của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Diễm Phúc

i


DANH MỤC VIẾT TẮT

NLCT

Năng lực cạnh tranh

DTLT

Đào tạo, luyện thi

NL

Nhân lực

TH

Thương hiệu

GC

Giá cả

CB-CNV

Cán bộ - Công nhân viên


DH

Đại học

CNTT

Công nghệ thông tin

CVTV

Chuyên viên tư vấn

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.............................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ.........................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
5.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 3
5.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra..................................................................... 4
5.3. Cách thức tiếp cận mẫu ................................................................................... 5
5.4. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................ 7
7. Kết cấu đề tài.................................................................................................... 10
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH...................11
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh........................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh. ............................................................................11
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh.................................................................................12
1.1.3. Các hình thức cạnh tranh. ...........................................................................13
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh............................................................ 15
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh (NLCT) ................................................15
1.2.2. Các tiêu chí và mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh..............................17
1.2.2.1. Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh...............................................17
2.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ...................................................21
1.2.4. Các nghiên cứu liên quan và mơ hình nghiên cứu đề xuất .........................23
iii


1.2.4.1. Các nghiên cứu liên quan ....................................................................23
1.2.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất................................................................25

1.2.4.3. Xây dựng thang đo ..............................................................................26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TRUNG TÂM
ANH NGỮ - TIN HỌC HUEITC...............................................................................31
2.1. Một số khái quát về trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học HUEITC ................... 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..............................................................31
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của trung tâm .......................................................32
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................32
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC36
2.2.1. Các tài sản cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC ..........36
2.2.1.1. Nguồn nhân lực của trung tâm ............................................................36
2.2.2. Các chính sách cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC ...38
2.2.2.1. Chính sách giá .....................................................................................38
2.2.2.2. Chính sách phân phối ..........................................................................39
2.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC Trung
tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha ........................................................................... 40
2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC thông
qua khảo sát khách hàng. ..................................................................................... 42
2.4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..........................................................................42
2.4.2. Phân tích và kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra ...............................45
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...............................................................49
2.4.4. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của trung tâm Ngoại
ngữ - Tin học HueITC ..........................................................................................53
2.4.5. Đánh giá của khách hàng về NLCT của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC bằng kiểm định One – sample T – Test ..................................................58
2.4.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC .................................................................................................................62
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ..............................................................................................64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI
TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HUEITC ................................................65
iv



3.1. Định hướng phát triển của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC ........... 65
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC................................................................................................................. 65
3.2.1. Cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo ...................................................65
3.2.2. Cải thiện chính sách giá ..............................................................................66
3.2.3. Cải thiện chính sách nguồn nhân lực ..........................................................66
3.2.4. Cải thiện chính sách năng lực marketing....................................................67
3.2.5. Cải thiện chính sách thương hiệu ...............................................................68
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................69
1. Kết luận ............................................................................................................ 69
2. Một số kiến nghị............................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70
PHỤ LỤC .....................................................................................................................72

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của Trung tâm ngoại ngữ tin học HUEITC giai đoạn 2018
- 2020 .............................................................................................................................36
Bảng 2.2 Số lượng học viên theo từng khóa học từ 2018 - quý III 2020......................37
Bảng 2.3 Lệ phí thi ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản ..........................................38
Bảng 2.4 Lệ phí các khóa thi ngoại ngữ tổng qt........................................................38
Bảng 2.5 So sánh lệ phí giữa trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC và trung tâm
Ngoại ngữ - Tin học Alpha............................................................................................40
Bảng 2.6 So sánh mức lệ phí giữa Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC với Trung
tâm Ngoại ngữ - Tin học ICP ........................................................................................41

Bảng 2.7: Cơ cấu giới tính của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC ..........................................................................................................................42
Bảng 2.8: Cơ cấu độ tuổi của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC...43
Bảng 2.9: Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC ..........................................................................................................................43
Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC ..........................................................................................................................44
Bảng 2.11: Cơ cấu các kênh mà khách hàng biết đến Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HueITC ..........................................................................................................................44
Bảng 2.12: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Chất lượng đào tạo.................................45
Bảng 2.13: Hệ số tin cậy Alpha của thang đo Giá cả ....................................................46
Bảng 2.14: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Nguồn nhân sự .......................................46
Bảng 2.15: Hệ số tin cậy alpha của thang đo năng lực Marketing................................47
Bảng 2.16: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Thương hiệu...........................................48
Bảng 2.17: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Năng lực cạnh tranh...............................49
Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến độc lập .........................................49
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố EFA..................................................50
Bảng 2.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc....................................52
Bảng 2.21: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố EFA..................................................53
Bảng 2.22: Thống kê phân tích hệ số hồi quy ...............................................................53
vi


Bảng 2.23: Kết quả kiểm định ANOVA .......................................................................54
Bảng 2.24 Ma trận tương quan giữa các biến...............................................................55
Bảng 2.25: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ..............................................................55
Bảng 2.26: Đánh giá của khách hàng về chất lượng đào tạo, luyện thi ........................58
Bảng 2.27: Đánh giá của khách hàng về giá cả.............................................................59
Bảng 2.28: Đánh giá của khách hàng về nguồn nhân sự...............................................60
Bảng 2.29: Khách hàng đánh giá về Năng lực Marketing ............................................60

Bảng 2.30: Đánh giá của khách hàng về Thương hiệu..................................................61
Bảng 2.31: Đánh giá của khách hàng về Năng lực cạnh tranh......................................62

vii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Mơ hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael E. Porter......................................18
Hình 1.2: Mơ hình kim cương của Michael E. Porter ...................................................20
Hình 1.3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................25
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy .............................................57
Sơ đồ 2.1. Tổ chức của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC ..................................32


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh
ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, khi Việt Nam
chính thức gia nhập WTO năm 2007, thì ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng
khơng chỉ là một cơng cụ hữu hiệu, mà cịn là một phương tiện đắc lực để hội nhập,
phát triển và mở rộng giao lưu quốc tế. Nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng tăng cao,
đặc biệt là các chứng chỉ Anh ngữ như: TOEIC, IELTS, TOEFL ITP…. Đã trở thành
“điều kiện cần” để có thể tốt nghiệp, du học, xin việc… Khơng chỉ đối với các tổ chức
nước ngồi và ngay cả các tổ chức trong nước. Bên cạnh đó, khi thị trường càng phát
triển, yêu cầu của công việc ngày càng phức tạp, người đi xin việc hay để trở thành
nhân viên ưu tú cũng phải có rất nhiều kỹ năng, bên cạnh trình độ chun mơn, các kỹ

năng cần thiết thì kỹ năng về Tiếng anh và Tin học cũng rất quan trọng và luôn là vấn
đề mà đơn vị tuyển dụng đòi hỏi từ ứng viên.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ phổ biến và
hết sức cần thiết. Tuy nhiên, mặt bằng chung ở Thừa Thiên Huế, mức độ thành thạo
tiếng Anh vẫn còn rất hạn chế so với các tỉnh thành lớn khác như Đà Nẵng, TP. Hồ
Chí Minh, Hà Nội. Ở thời điểm hiện tại, nhu cầu về ngoại ngữ là điều khá phổ biến, do
đó, các học viên tìm đến các Trung tâm ngoại ngữ là một điều dĩ nhiên. Có thể nói,
đây là cơ hội cho các Trung tâm Ngoại ngữ phát triển thị trường, vừa là thách thức khi
các Trung tâm Ngoại ngữ mọc lên ngày càng nhiều và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Vì
vậy, để duy trì và phát triển địi hỏi trung tâm đưa ra các giải pháp để nâng cao năng
lực cạnh tranh của riêng mình.
Theo thống kê giáo dục thường xuyên vào năm 2019, số trung tâm ngoại ngữ tin học lên đến 3.974, tăng 34.24% so với năm 2018 cho thấy sự cạnh tranh trong
ngành ngày càng gay gắt. Hiện nay, trên địa bàn Thừa Thiên Huế có khoảng 10 Trung
tâm Ngoại ngữ - Tin học như ITC, ICP, Alpha, ANI, CTI…
Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC hoạt động trong lĩnh vực đào tạo
anh ngữ, tin học cho rất nhiều đối tượng học viên với đầy đủ các cấp độ đào tạo. Trung
tâm khơng ngừng có những cải tiến về phương pháp giảng dạy, ôn tập, đầu tư cơ sở
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

vật chất, đổi mới quy chế quản lý để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tuy vậy,
hiện tại Trung tâm vẫn cịn nhiều hạn chế và gặp khơng ít khó khăn như: Năng lực tài
chính, cơ sở vật chất hay trong việc quảng cáo hình ảnh thương hiệu đều cịn nhiều
hạn chế. Nên không mang lại hiệu quả cao trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Là một thực tập sinh tại trung tâm qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề trên
vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại
Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
nhằm tìm hiểu và đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh tại trung tâm qua đó
đưa ra những giải pháp tối ưu nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống lý luận, thực tiễn, làm rõ các vấn đề liên quan đến NLCT,
phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại trung tâm Anh ngữ - Tin học
HUEITC, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung
tâm.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
Phân tích, nhận xét và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm
Ngoại ngữ - Tin học HUEITC.
Đề xuất một số giải pháp góp phần giúp Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HUEITC nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thế nào là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?
Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC
hiện tại như tế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của trung tâm?
Giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HUEITC là gì?
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

2


Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: đề tài tập trung vào nâng cao năng lực cạnh tranh.
Phạm vi về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại tại Trung tâm Ngoại ngữ Tin học HUEITC.
Phạm vi về thời gian: dựa vào các thông tin, số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp thu
thập phục vụ cho đề tài trong giai đọan từ năm 2017 đến năm 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Báo cáo kết
quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học
HUEITC các năm 2017 – 2019. Các định hướng, chiến lược kinh doanh của Trung tâm
Ngoại ngữ - Tin học HUEITC, các tài liệu chuyên ngành marketing, quản trị kinh
doanh, các tài liệu khác có liên quan đến năng lực cạnh tranh từ tạp chí, internet, giáo
trình.
- Số liệu sơ cấp:
Phương pháp này được thu thập thơng qua:
+ Nghiên cứu định tính:
Dựa trên cơ sở các lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh và các lý thuyết
liên quan khác. Tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và đồng thời xây dựng thang đo sơ bộ chuẩn bị cho nghiên cứu định
lượng.
+ Nghiên cứu định lượng:
Được thu thập từ việc tiến hành điều tra thông qua bảng hỏi đã thiết lập sẵn, đối
tượng điều tra bằng bảng hỏi là những học viên đã và đang đăng kí hồ sơ thi Ngoại
ngữ và Tin học tại trung tâm HUEITC trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

Dựa trên những ý kiến của giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC
được bổ sung vào bảng hỏi.
5.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu mà tác giả lựa chọn là phương pháp chọn mẫu thuận
tiện. Dựa trên số lượng học viên đang theo học và danh sách những cựu học viên của
trung tâm để tiến hành khảo sát.
Kích cỡ mẫu
Xác định quy mơ mẫu: Ta có cơng thức tính cỡ mẫu của William G Cochran như
sau:
× (

=

)

Với n là kích thước mẫu cần chọn; z = 1,96 là giá trị ngưỡng của phân phối
chuẩn, tương ứng với độ tin cậy 95%, e là mức độ sai số cho phép trong chọn mẫu (e
từ 5%-10%)
Chọn e = 0.09%, độ tin cậy 95%, p = 0,5.
=


,

× . (

,

. )

= 118,57 (~119)

Tuy nhiên, để hạn chế các trường hợp đối tượng khơng hồn tồn hợp tác, bảng
hỏi không hợp lệ, nội dung trả lời không thiết thực, đề tài quyết định thực hiện dự
phòng thêm một số bảng hỏi, do đó, để đảm bảo kích thước mẫu, đề tài thực hiện khảo
sát tổng là 130 phiếu.
Đối tượng điều tra là học viên đã đăng ký hồ sơ thi lấy chứng chỉ cấp tốc Tin
học và Ngoại ngữ tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

Quy trình chọn mẫu
Quy trình chọn mẫu của đề tài bao gồm 4 bước như sau:
Xác định tổng

thể chung

Xác định khung
chọn mẫu

Danh sách các
học viên đã
đăng ký hồ so
tại trung tâm

Chọn phương
pháp chọn mẫu

Xác định kích
thước mẫu

5.3. Cách thức tiếp cận mẫu
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách gặp mặt trực tiếp tất cả 130 học viên đã và
đang theo học tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC vào giờ giải lao và khi các
học viên đến trung tâm lấy chứng chỉ Tin học và chứng chỉ Ngoại ngữ, sau khi phát
bảng khảo sát tác giả sẽ hướng dẫn cụ thể về cách đánh và giải đáp mọi thắc mắc của
các bạn trong q trình đó. Tác giả đã lựa chọn điều tra vào các giờ giải lao và nhân cơ
hội khi các bạn học viên đến trực tiếp tại Trung tâm để nhận chứng chỉ. Kết quả thu về
được 130 bảng hỏi trong đó chỉ có 120 bảng hợp lệ và 10 bảng hỏi không hợp lệ. Số
bảng hỏi hợp lệ cụ thể:
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

5



Khóa Luận Tốt Nghiệp
Cơng cụ

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh
Ngày

Tiến trình

Số bảng hỏi thu
được

Bảng giấy

30/11/2020

Khảo sát 7 học viên

33

đến lấy bằng CNTT
vào buổi sáng, 11
học viên đến lấy
bằng CNTT vào
buổi chiều, khảo sát
lớp ôn thi A2 vào
buổi sáng
02/12/2020

Khảo sát lớp ôn B1


36

tiếng Anh vào buổi
sáng và 1 lớp ôn B1
vào buổi chiều,
khảo sát 6 học viên
đến lấy bằng CNTT,
3 học viên đến lấy
bằng tiếng Anh A2
03/12/2020

Khảo sát 2 lớp ôn

38

thi B1 Tiếng anh, 13
bạn đến lấy bằng
CNTT và Tiếng anh
A2
04/12/2020

Khảo sát 1 lớp ôn

23

thi B1 tiếng Anh và
1 lớp ôn thi B1
tiếng Pháp, 3 bạn
đến lấy bằng CNTT
(Nguồn: tác giả tổng hợp)

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

5.4. Phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp thống kê
Tiến hành thực hiện các phương pháp phân tổ thống kê, phân tích thống kê, phân
tích và tổng hợp đánh giá kết quả điều tra, số liệu của các tài liệu liên quan. Phương
pháp phân tổ sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra dựa vào các tiêu thức thể
hiện đặc điểm cơ bản của khách hàng, học viên tại trung tâm.
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so
sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ
kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Điều kiện để so
sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội
dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Áp dụng phương pháp này
nhằm so sánh năng lực cạnh tranh của trung tâm với các doanh nghiệp, trung tâm khác
trên cùng địa bàn.
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhằm kiể định mối tương quan giữa các biến.
Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha dùng để
đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm 3 biến quan sát trở lên) chứ khơng tính
được độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 355). Hệ số Cronbach’s
Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] về lý thuyết, hệ số Cronbach’s Alpha càng

cao thì độ tin cậy càng lớn. Tuy nhiên, điều này không hồn tồn chính xác, hệ số
Cronbach’s Alpha q lớn 0.95 trở lên cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có
khác biệt gì nhau, gọi là trùng lặp trong thang đo. (Nguyễn Đình Thọ, 364).
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì:
- Cronbach’s Alpha > 0,8: Thang đo lường tốt
- 0,7 < Cronbach’s Alpha < 0,8: Thang đo sử dụng được
- 0,6 < Cronbach’s Alpha < 0,7: Thang đo chấp nhận nếu đang đo lường các
nghiên cứu mới
- Cronbach’s Alpha < 0,6: Thang đo lường không phù hợp
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

Khi hệ số Cronbach’s Alpha càng cao thì thì các biến có sự tương quan càng lớn.
Theo Nunally và Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0,3 thì
xem là biến rác và loại khỏi thang đo.
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tập hợp nhiều biến quan sát
phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa
nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin ban đầu (Theo Hair & ctg,1998).
Giá trị KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)
Kiểm định KMO & Barlett’s Test có mức ý nghĩa sig. < 0,05 thì biến quan sát có
tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO >= 0,5 thì đủ điều kiện tiến hành
phân tích nhân tố
Ngồi ra, giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một

nhân tố so với biến thiên toàn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó
có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mơ hình để phân
tích. Nhân tố Eigenvalue < 1 thì biến đó bị loại.
Ma trận nhân tố (Compoment Matrix): Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn
các tiêu chuẩn hóa bằng các nhân tố. Hệ số tải nhân tố biểu diễn mối tương quan giữa
các biến và các nhân tố, cho ta biết các biến và các nhân tố có mối liên quan chặt chẽ
với nhau hay khơng, từ đó giúp ta kết luận có nên loại bỏ biến hay khơng.
Phương pháp phân tích hồi quy
Phân tích hệ số hồi quy, để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, ta sử dụng giá trị
điều chỉnh và kiểm định ANOVA. Dựa theo phương pháp Variables
Entered/Removed tiến hành kiểm định dựa trên số liệu thu thập được.
Kiểm định ANOVA với sig.= 0,000b < 0,05 suy ra R bình phương của tổng thể
khác 0. Chứng tỏ các biến độc lập có tác động đến các biến phụ thuộc.
Mơ hình hệ số tương quan: Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 +…..+ βi*Xi
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc
β0: Hằng số
βi: Hệ số hồi quy
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

Xi: Các biến độc lập trong mơ hình
Kiểm định One Sample T – test
Kiểm định giá trị trung bình bằng kiểm định One Sample T – test được sử dụng

để kiểm định giá trị trung bình đối với các yếu đố đánh giá NLCT của trung tâm.
6. Thiết kế quy trình nghiên cứu

Xác định vấn
đề

Thiết kế nghiên
cứu

Nghiên
cứu sơ
bộ

Phỏng vấn
thử

Thiết kế bảng
hỏi

Nghiên cứu
chính thức

Sử dụng phần
mềm SPSS, tiến
hành phân tích số
liệu

Phát và thu
thập lại bảng
hỏi


Xử lí, phân
tích số liệu

Kết
luận,
báo cáo

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

7. Kết cấu đề tài.
Kết cấu đề tài gồm:
- Đặt vấn đề
- Chương 1: Cơ sở khoa học về năng lực cạnh tranh
- Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm anh ngữ - tin học
HUEITC
- Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Trung tâm anh ngữ tin
học HUEITC
- KẾT LUẬN

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

10



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh.
Theo từ điển Longman của Anh thì “cạnh tranh là sự nỗ lực của một bên nhằm
có được ưu thế hơn những đối thủ của mình trong kinh doanh” [42, tr.20]. Hoặc theo
Giáo trình Marketing Quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội do PGS.TS Nguyễn
Trung Vãn làm chủ biên thì “cạnh tranh là quá trình giành giật những lợi thế từ phía
đối thủ về phía doanh nghiệp mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu” [35,
tr.37]. Như vậy, xét về khía cạnh kinh tế, cạnh tranh được hiểu là q trình ganh đua
hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ để có được những nguồn lực hoặc ưu thế về
sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình nhằm đạt được lợi ích tối đa.
Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến trong tự nhiên, xã hội và kinh tế, trong đó
thường đề cập nhất trong kinh tế. Trong giai đoạn kinh tế học cổ điển, Adam Smith đã
quan tâm đến cạnh tranh và vai trị của nó đối với sản xuất. Sau này Karl Max đã có
những đóng góp nhất định vào lý thuyết cạnh tranh. Sang thế kỷ XX, cùng với sự phát
triển của kinh tế thị trường thì nhiều lý luận về cạnh tranh được đưa ra, như của những
người theo Chủ nghĩa kinh tế tự do mới ở Đức, của A. Samuelson, ... trong đó, lý
thuyết Lợi thế cạnh tranh Micheal Porter là nổi bậc hơn cả.
Cho đến nay, khái niệm cạnh tranh vẫn chưa được định nghĩa thống nhất.
Nguyên nhân ở đây là khái niệm cạnh tranh được sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành
nghề, ở nhiều cấp độ khác nhau (cá nhân, DN và quốc gia) và với nhiều mục đích khác
nhau (lợi nhuận, phúc lợi xã hội). Theo Diễn đàn tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD): “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, vùng
trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”

Qua các định nghĩa trên có thể tóm lại một số đặc điểm về cạnh tranh như sau:
+ Nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua lẫn nhau nhằm giành lấy phần lợi
thế về mình. Nâng cao vị thế của người này mà giảm vị thế của người kia.
+ Mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

+ Cạnh tranh diễn ra trong mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà các bên
tham gia phải tuân theo như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thơng
lệ kinh doanh…
+ Trong q trình cạnh tranh, các chủ thể có quyền sử dụng nhiều cơng cụ khác
nhau như: đặc tính và chất lượng sản phẩm, giá cả, chất lượng dịch vụ đi kèm, nhân
viên bán hàng, hình thức thanh tốn…
1.1.2. Vai trị của cạnh tranh.
Đối với nền kinh tế:
Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội.
Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát
triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn
hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng
đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Cịn cạnh tranh độc quyền sẽ
ảnh hưởng khơng tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra mơi trường kinh doanh khơng bình
đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh
tế khơng ổn định. Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh

tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh hồn hảo
sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả. Do đó buộc các doanh nghiệp
phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhất. Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại sự tăng trưởng kinh tế.
Đối với doanh nghiệp.
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp
không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyến
khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại, tạo sức ép buộc các
doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành,

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh
tranh cao.
Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “bản lĩnh”
của mình trong q trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và
phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.
Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế
nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường.

1.1.3. Các hình thức cạnh tranh.
Một doanh nghiệp khi tham gia vào một thị trường cạnh tranh, để có thể cạnh
tranh được thường áp dụng rất nhiều hình thức cạnh tranh. Các hình thức cạnh tranh
mà doanh nghiệp áp dụng có thể là:
- Cạnh tranh về sản phẩm.
Để cạnh tranh đòi hỏi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp phải thỏa mãn tốt nhu
cầu của khách hàng mục tiêu. Cạnh tranh sản phẩm có thể là cạnh tranh về chất lượng
dịch vụ, sự đa dạng các dịch vụ giá trị gia tăng. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt
hiện nay, cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ là sự cạnh tranh mà doanh nghiệp cần hoàn
chỉnh cho các sản phẩm của mình dưới các hình thức như bao gói, quảng cáo, tư vấn
khách hàng, những đặc điểm giao hàng, dịch vụ lưu kho…
Cạnh tranh về sản phẩm có thể là hồn thiện sản phẩm hiện có bằng cách cải tiến
các thông số chất lượng của sản phẩm dịch vụ hay tiến hành nghiên cứu sự phát triển
để đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng mục tiêu,
cạnh tranh bằng việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa các thơng số của sản phẩm.
- Cạnh tranh về giá.
Cạnh tranh về giá là hình thức cạnh tranh trong đó các nhà cung cấp tìm cách
giành giật khách hàng bằng thủ đoạn bán hàng với giá thấp hơn giá bán của đối thủ
cạnh tranh. Cạnh tranh giá cả đặc biệt có lợi cho người tiêu dùng khi nó góp phần hình
thành giá cả phù hợp với chi phí cung ứng, vì điều này hàm ý thị trường hoạt động một

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh


cách có hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực và đẩy các nhà cung ứng kém hiệu quả,
có chi phí cao ra khỏi thị trường.
Nếu đứng trên quan điểm của nhà sản xuất, thì cạnh tranh giá cả là điều nên
tránh, vì nó làm giảm lợi nhuận và có thể dẫn tới chiến tranh giá cả. Vì lý do này, các
nhà sản xuất thường tìm mọi cách để tránh cạnh tranh về giá.
Giảm giá là một vũ khí lợi hại để doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh, nhưng để
thực hiện hiệu quả địi hỏi doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng phản ứng từ
khách hàng, đối thủ cạnh tranh để tránh xảy ra cuộc chiến về giá, hơn nữa sử dụng
cơng cụ này địi hỏi doanh nghiệp phải có một nguồn lực lớn và phải tuân theo quy
định của nhà nước. dfsdfs
- Cạnh tranh về phân phối sản phẩm dịch vụ
Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì địi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống
phân phối hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả. Hai sản phẩm có chất lượng, giá cả tương
tự nhau thì sản phẩm nào thuận tiện với người tiêu dùng hơn sẽ chiếm ưu thế hơn.
Hiện nay, bên cạnh chú trọng hoàn thiện đa dạng hóa sản phẩm, cạnh tranh về giá thì
các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau về hệ thống phân phối như mạng lưới đại
lý, các hình thức chuyển giao sản phẩm tới tận tay khách hàng. Chọn kênh phân phối
là một quyết định quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến cơng tác đầu tư, phân đoạn khách
hàng và tồn bộ chiến lược marketing của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh về xúc tiến bán hàng.
Quảng cáo trở nên quan trọng và không thể thiếu trên tất cả các thị trường, khi
cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn thì chi phí quảng cáo tăng và chiến dịch quảng cáo
doanh nghiệp cũng được thiết kế tinh vi hơn. Thông qua truyền thông, quảng cáo
doanh nghiệp thu hút khách hàng chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp, thuyết phục
họ về các ưu việt của sản phẩm so với các sản phẩm hiện tại, tạo ra sự phân biệt và ưa
thích của khách hàng đối với các sản phẩm mới và xây dựng một hình ảnh đẹp về
doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Khuyến mãi bao gồm các hoạt động kích
thích khách hàng mua sản phẩm và trung gian nỗ lực bán hàng. Khuyến mãi giúp đạt

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc


14


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Hồng Ngọc Linh

được các mục tiêu: gia tăng sự chú ý, nhận biết của khách hàng về thương hiệu dịch
vụ, kích thích khách hàng mua hàng.
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh.
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh (NLCT)
Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một chủ đề có tầm quan trọng lớn, khơng chỉ
đối với các nhà hoạch định chính sách mà cịn đối với doanh nghiệp. Mặc dù nó có
tầm quan trọng trên nhiều khía cạnh, nhưng NLCT vẫn còn thiếu một định nghĩa thống
nhất, tất cả cách tiếp cận về kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mơ đều có định nghĩa NLCT
khác nhau.
Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những
năm 1990. Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là
doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp
hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc
đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao
động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong “Sách trắng về
năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh” (1994). Năm 1998, Bộ thương mại và
Công nghiệp Anh đưa ra định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả
năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có
nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp
khác”.
Theo Porter (1996), năng suất lao động là thước đo duy nhất về NLCT: “Năng
lực cạnh tranh là khả năng tạo dựng duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh

tranh của doanh nghiệp để tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị
phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”. Ông cũng cho rằng: “Nếu một
công ty chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm thì khơng
đảm bảo cho sự thành cơng lâu dài. Điều quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nào đó
là phải xây dựng được một lợi thế cạnh tranh bền vững”. Tâm điểm trong lý thuyết
cạnh tranh của Porter là việc đề xuất mơ hình 5 áp lực. Ông cho rằng trong bất kỳ
ngành nghề kinh doanh nào cũng có 5 yếu tố tác động: (1) Sự cạnh tranh giữa các công
SVTH: Nguyễn Thị Diễm Phúc

15


×