Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

DẠY học THEO dự án môn SINH học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 194 trang )

TÓM TẮT
Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật làm biến đổi cơ
cấu nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu lao động và dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống
giáo dục. Chính vì vậy, giáo dục tại Việt Nam và thế giới đang hƣớng vào phát triển
năng lực của ngƣời học nhƣ: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
giải quyết vấn đề. Để góp phần phát triển năng lực trên cho học sinh ngƣời nghiên
cứu chọn đề tài : “Dạy học theo dự án môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình”.
Cấu trúc luận văn gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo dự án
- Hệ thống những cơng trình nghiên cứu về DHTDA trên thế giới và Việt
Nam.
- Hệ thống cơ sở khoa học của dạy học theo dự án
- Trình bày những nội dung chính của dạy học theo dự án
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình
Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy và học mơn Sinh học tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình.
Chƣơng 3: Áp dụng dạy học theo dự án vào dạy học môn Sinh học lớp 11
tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình
- Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học lớp 11 theo dự án .
- Thiết kế giáo án dạy học môn Sinh học lớp 11 theo dự án học tập.
- Tổ chức dạy học theo dự án vào dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng
THPT Nguyễn Thái Bình
Kết luận và kiến nghị
Trình bày những kết quả đạt đƣợc của quá trình nghiên cứu và hƣớng phát
triển của đề tài.

iv



ABSTRACT
In today society, science and technology developed fast to change the
structure of the market economy, labor demand and education system. Therefore,
countries in the world and Vietnam are moving education towards learners'
competence development to help the students develop some important skills such as
presentation skills, teamwork skills, problem solving skills. To develop students‟
ability and enhance the quality of teaching - learning the eleventh grade Biology at
Nguyen Thai Binh high school, researcher has chosen the theme: "Project Based
Learning in eleventh grade Biology at Nguyen Thai Binh High School".
Thesis structure includes:
Chapter 1: Rationale for project-based learning
The research project system about PBL in the world and Vietnam
Chapter 2: Current status of the eleventh grade Biology teaching at Nguyen
Thai Binh high school.
Find out the status of teaching and learning activities in Biology Nguyen Thai
Binh high school.
Chapter 3: Organization of project-based learning in Biology 11 Nguyen Thai
Binh High School
Content structure of the project-based eleventh Biology and pedagogical
experiment.
Conclusions and Recommendations
Presenting the results of the research and development direction of the subject

v


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2

3
4
5

CHỮ VIẾT TẮT
DHTDA
ĐC
GV
HS
TN

NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
ĐỐI CHỨNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
THỰC NGHIỆM

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 1. 1: Sơ đồ phân loại các dạng dự án.................................................................... 28
Hình 1. 2: Sơ đồ tiến trình dạy học theo dự án ............................................................. 32
Hình 2. 1: Trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ................................................................ 40
Hình 3. 1 Đƣờng fi lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi tiến hành TN ................................... 111
Hình 3. 2: Đƣờng fi của lớp TN và lớp ĐC sau khi thực hiện dự án 3....................... 112
Hình 3. 3: Đƣờng fi của lớp TN và lớp ĐC sau khi thực hiện dự án 4 ...................... 114
Hình 3. 4: Đƣờng fi điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi thực hiện kiểm tra

đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng ............................................................. 116
Hình 3. 5: Đƣờng fi điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi thực hiện kiểm tra
đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng ............................................................. 117

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 2. 1: Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 11 ............................................... 42
Bảng 2. 2: Nhận thức về vai trị và ý nghĩa của mơn Sinh học 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình .......................................................................................................... 47
Bảng 2. 3: Nhận thức của học sinh về nội dung môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng
THPT Nguyễn Thái Bình ............................................................................................... 50
Bảng 2. 4: Thái độ đối với môn Sinh học lớp 11 của học sinh tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình .......................................................................................................... 52
Bảng 2. 5: Nguyên nhân dẫn đến thái độ của học sinh đối với môn Sinh học lớp 11
tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .............................................................................. 54
Bảng 2. 6: Bảng số liệu quan sát hành vi của học sinh khi tham gia học môn Sinh
học 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................. 56
Bảng 2. 7: Tính tích cực học tập môn Sinh học lớp 11 của học sinh tại trƣờng
THPT Nguyễn Thái Bình ............................................................................................... 57
Bảng 3. 1: Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Sinh học lớp 11 theo các dự án học
tập…………………………………………………………………………………79
Bảng 3. 2: Kỹ năng thuyết trình của lớp TN và lớp ĐC .............................................. 100
Bảng 3. 3: Bảng thống kê về kỹ năng làm việc nhóm của lớp TN và lớp ĐC ............ 102
Bảng 3. 4: Kỹ năng giải quyết vấn đề của lớp TN và lớp ĐC ..................................... 105
Bảng 3. 5: Bảng thống kê về tính tích cực học tập của lớp TN và lớp ĐC ................. 107
Bảng 3. 6: Bảng thống kê điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC .................................... 110
Bảng 3. 7: Bảng phân phối tần suất điểm số trƣớc khi TN của lớp TN và lớp ĐC .... 110

Bảng 3. 8: Kết quả so sánh giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC trƣớc khi tiến
hành TN ........................................................................................................................ 111
Bảng 3. 9: Bảng thống kê điểm số của lớp TN và ĐC sau khi thực hiện dự án 3 ...... 112
Bảng 3. 10: Bảng phân phối tần suất của lớp TN và ĐC sau khi thực hiện dự án 3 ... 112

viii


Bảng 3. 11: Kết quả so sánh giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC sau khi tiến
hành TN dự án 3 ........................................................................................................... 113
Bảng 3. 12: Bảng thống kê điểm số của học sinh lớp TN và lớp ĐC sau khi thực
hiện dự án 4 .................................................................................................................. 113
Bảng 3. 13: Bảng phân phối tần suất điểm số của học sinh lớp TN và lớp ĐC sau
khi thực hiện dự án 4 .................................................................................................... 114
Bảng 3. 14: Kết quả so sánh giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC sau khi tiến
hành TN dự án 4 ........................................................................................................... 114
Bảng 3. 15: Bảng phân thống kê điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi thực
hiện kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng ....................................... 115
Bảng 3. 16: Bảng phân phối tần suất điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi
thực hiện kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng............................... 115
Bảng 3. 17: Kết quả so sánh giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC sau khi thực
hiện kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng (dự án 3) ....................... 116
Bảng 3. 18: Bảng thống kê điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi thực hiện
kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng............................................... 117
Bảng 3. 19: Bảng phân phối tần suất điểm số của HS lớp TN và lớp ĐC sau khi
thực hiện kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng............................... 117
Bảng 3. 20: Kết quả so sánh giá trị trung bình của lớp TN và lớp ĐC sau khi thực
hiện kiểm tra đánh có sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng (dự án 4) ....................... 118

ix



MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iv
ABSTRACT .................................................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 3
5. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................. 4
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 4
7. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4
9. Cấu trúc của luận văn: ................................................................................................. 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN...................................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu về dạy học theo dự án trên thế giới và Việt Nam ............... 7
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................................... 7
1.1.2. Tại Việt Nam ....................................................................................................... 13
2. Cơ sở khoa học của dạy học theo dự án .................................................................... 17


x


1.2.1. Cơ sở Triết học .................................................................................................... 17
1.2.2. Cơ sở tâm lý ........................................................................................................ 18
1.2.3 Cơ sở giáo dục ...................................................................................................... 19
1.3. Dạy học theo dự án................................................................................................. 20
1.3.1. Khái niệm dạy học theo dự án............................................................................. 20
1.3.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án ...................................................................... 22
1.3.3. Ƣu điểm và hạn chế của dạy học theo dự án ...................................................... 25
1.3.4. Phân loại dạy học theo dự án ............................................................................. 26
1.4. Tiến trình dạy học theo dự án ................................................................................ 28
1.5. Đánh giá trong dạy học theo dự án ........................................................................ 35
1.6. Sự khác biệt của phƣơng pháp dạy học theo dự án và phƣơng pháp dạy học giải
quyết vấn đề .................................................................................................................. 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................................. 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 11 TẠI TRƢỜNG THPT NGUYỄN
2.1. Khái quát về trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ...................................................... 40
2.2. Giới thiệu môn Sinh học 11 ................................................................................... 41
2.2.1. Mục tiêu môn học................................................................................................ 41
2.2.2. Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 11 ...................................................... 42
2.3. Thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ... 45
2.3.1. Thực trạng hoạt động học mơn học Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn
Thái Bình ....................................................................................................................... 46
2.3.1.1. Nhận thức về vai trị và nội dung mơn Sinh học lớp 11 của học sinh tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 46
2.3.1.2 Thái độ đối với mơn học Sinh học lớp 11 của học sinh tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình ......................................................................................................... 52


xi


2.3.1.3 Thực trạng tính tích cực học tập mơn học Sinh học lớp 11 của học sinh tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 56
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy mơn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn
Thái Bình. ...................................................................................................................... 60
2.3.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ mơn Sinh học 11 tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 60
2.3.2.2. Nhận thức của giáo viên về những kỹ năng cần phát triển cho HS lớp 11 tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 63
2.3.2.3. Phƣơng pháp giáo viên sử dụng trong hoạt động dạy môn Sinh học 11 tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 67
Để tìm hiểu phƣơng pháp giảng dạy môn Sinh học 11 của GV tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp quan sát
đồng thời phỏng vấn GV và HS. .................................................................................... 67
2.3.2.4. Phƣơng tiện giáo viên sử dụng trong hoạt động dạy môn Sinh học lớp 11
tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ............................................................................. 69
2.3.2.5. Hình thức kiểm tra – đánh giá trong hoạt động dạy môn Sinh học 11 tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình .................................................................................. 70
2.3.2.6. Những khó khăn của GV khi giảng dạy môn Sinh học 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình ......................................................................................................... 73
2.4. Kết luận chung về thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình ......................................................................................................... 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................................. 76

Chƣơng 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC MÔN SINH HỌC LỚP 1
3.1. Cấu trúc, nội dung môn Sinh học lớp 11 theo dự án học tập ................................. 78
3.1.1. Nguyên tắc cấu trúc nội dung môn Sinh học 11 theo dự án ............................... 78
3.1.2. Cấu trúc nội dung môn Sinh học lớp 11 thành các dự án học tập....................... 78


xii


3.2. Tổ chức dạy học theo dự án môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn
Thái Bình. ...................................................................................................................... 86
3.2.1. Thiết kế giáo án để tổ chức dạy học theo dự án môn Sinh học 11 tại trƣờng
THPT Nguyễn Thái Bình, tỉnh Tây Ninh ..................................................................... 86
3.2.1.1. Kế hoạch dạy học theo dự án: “Tìm hiểu chu trình sống của thực vật” ........... 87
3.2.1.2. Kế hoạch dạy học theo dự án: “Tìm hiểu chu trình sống của động vật” .......... 93
3.2.2. Tiêu chí đánh giá dự án ....................................................................................... 99
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................................ 99
3.3.1. Mục đích, đối tƣợng và nội dung thực nghiệm ................................................... 99
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................... 100
3.3.2.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 100
3.3.2.2 Kiểm nghiệm kết quả định lƣợng sau khi thực nghiệm sƣ phạm ................... 109
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................ 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 120
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 120
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 123

xiii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ làm biến đổi cơ
cấu nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu lao động và dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống giáo
dục. Chính vì vậy, các nƣớc trên thế giới và Việt Nam chuyển mục tiêu giáo dục từ tập

trung phát triển kiến thức sang hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp
với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.”
Để thực hiện quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, một trong những cách tốt nhất giúp phát triển năng lực học sinh là
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Vì vậy, trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8
khóa XI nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.”
Thêm vào đó, khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN nƣớc ta xác định
đây là cơ hội và thách thức đối với thị trƣờng lao động Việt Nam. Việt Nam có cơ hội
lớn vì nguồn nhân lực dồi dào nhƣng ngƣợc lại thách thức của Việt Nam lại là năng lực
làm việc của ngƣời lao động. Theo tài liệu bài giảng môn Giáo dục học suốt đời, nguồn
1


lao động nƣớc ta thiếu những kỹ năng quan trọng nhƣ: kỹ năng tích lũy kiến thức, liên
hệ thơng tin; ứng dụng kiến thức vào thực tiễn; kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc
nhóm; khả năng thích nghi và hiểu rõ trách nhiệm của bản thân. Vì vậy, xã hội đặt ra
những yêu cầu mới đối với nền giáo dục là đào tạo năng lực cho ngƣời học.
Để đáp ứng những yêu cầu trên cần có sự thay đổi trong phƣơng pháp dạy học để
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và hình thành năng lực ngƣời học. Dạy học

theo dự án (DHTDA) là một phƣơng pháp dạy học phát huy năng lực ngƣời học đáp
ứng đƣợc những yêu cầu trên. Trong quá trình thực hiện dự án học tập, học sinh có
điều kiện phát triển một số kỹ năng nhƣ: thu thập và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề,
thuyết trình, giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm. Vì vậy, DHTDA đang đƣợc áp dụng
rộng rãi trên thế giới và Việt Nam.
Môn Sinh học lớp 11 đề cập tới các hoạt động sống, những kiến thức về sinh lý
động vật và thực vật. Vì vậy, học sinh phải trình bày và phân biệt đƣợc các kiến thức
cơ bản về trao đổi chất và năng lƣợng, tính cảm ứng, sinh trƣởng, phát triển, sinh sản
của động và thực vật. Bên cạnh đó, học sinh phải mơ tả và giải thích đƣợc các cơ chế
tác động, các quá trình sinh lý trong hoạt động sống ở mức cơ thể có liên quan mật
thiết đến mức độ phân tử, tế bào cũng nhƣ mối quan hệ mật thiết với môi trƣờng. Việc
so sánh sự giống và khác nhau về quá trình sống của thực vật và động vật cùng với khả
năng ứng dụng những kiến thức đó vào thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đối với học
sinh. Không chỉ hiểu biết về kiến thức, học sinh phải thực hiện đƣợc những thao tác cơ
bản trong phịng thí nghiệm, phối hợp những hành động đó với nhau để hồn thành nội
dung thí nghiệm, thực hành và vận dụng vào thực tế. Học sinh phải ý thức đƣợc vai trò
của thiên nhiên đối với con ngƣời bên cạnh đó hình thành thái độ u q thiên nhiên,
bảo vệ môi trƣờng. Để phát huy các năng lực trên, bên cạnh các phƣơng pháp dạy học
thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề việc sử dụng dạy học theo dự án sẽ
góp phần hình thành và phát triển các năng lực ngƣời học.

2


Bên cạnh đó, trong xã hội hiện nay địi hỏi con ngƣời phải cải thiện và nâng cao
nhiều kỹ năng hơn. Nhƣng trên thực tế, việc giảng dạy môn Sinh học 11 hiện nay vẫn
chủ yếu nghiên về lý thuyết.
Tuy nhiên, khi lên lớp giáo viên tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình thƣờng áp
dụng phƣơng pháp dạy học thuyết trình một chiều là chủ yếu, học sinh chƣa thực sự
đƣợc trải nghiệm kiến thức, giáo viên có sử dụng phƣơng pháp dạy học khác nhƣ đàm

thoại, làm việc nhóm, nêu và giải quyết vấn đề nhƣng khơng thƣờng xun. Vì vậy,
môn Sinh học lớp 11 chƣa phát huy đƣợc vai trị và ý nghĩa đối với học sinh. Bên cạnh
đó, những kiến thức trong chƣơng trình Sinh học lớp 11 luôn gắn liền với thực tiễn.
Ngƣời giáo viên nên lựa chọn phƣơng pháp dạy học xuất phát từ thực tiễn để giúp học
sinh học tập và khắc sâu tri thức. DHTDA khơng những xuất phát từ thực tiễn mà cịn
giúp học sinh rèn luyện và nâng cao những kỹ năng cần thiết. Vì vậy, vận dụng
DHTDA vào chƣơng trình mơn Sinh học lớp 11 sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng,
tham gia vào q trình nghiên cứu khoa học.
Tóm lại, hiện nay đổi mới phƣơng pháp dạy học là một u cầu có tính cấp thiết
nhất, phƣơng pháp dạy học này phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu của Đảng, nhà nƣớc
và đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội. Để góp phần nâng cao chất lƣợng DẠY – HỌC mơn
Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình ngƣời nghiên cứu chọn đề tài:
“Dạy học theo dự án môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình”.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Dạy học theo dự án
3. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT
Nguyễn Thái Bình
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học theo dự án.
3


- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn
Thái Bình.
- Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng
THPT Nguyễn Thái Bình.
5. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Sinh học 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình.

6. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, mơn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình chủ yếu
đƣợc giảng dạy bằng phƣơng pháp thuyết trình một chiều nên các kỹ năng thuyết trình,
làm việc nhóm của học sinh vẫn còn hạn chế. Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy
học môn Sinh học lớp 11 sẽ phát triển tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học và rèn luyện các kỹ năng: thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề
cho học sinh tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình, tỉnh Tây Ninh.
7. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này, ngƣời nghiên cứu cấu trúc lại từng nội dung môn Sinh học lớp
11 thành những dự án học tập và thực nghiệm 02 dự án hỗn hợp sau:
+ Tìm hiểu chu trình sống của thực vật
+ Tìm hiểu chu trình sống của động vật
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu sử dụng những phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu khác nhau liên quan đến phƣơng pháp
dạy học, đổi mới phƣơng pháp dạy học, dạy học theo dự án trên thế giới và Việt Nam
để hệ thống cho đề tài.

4


8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để quan sát hoạt động dạy – học của GV và
HS trong giờ học môn Sinh học 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình theo phƣơng
pháp truyền thống.
Quan sát những hoạt động của học sinh trƣớc và sau khi tham gia thực hiện dự
án, từ đó giáo viên tiến hành đánh giá sự tiến bộ của học sinh về kiến thức, kỹ năng,

thái độ [phụ lục 11].
8.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi đƣợc sử dụng để tìm hiểu thực trạng hoạt
động học mơn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình. Ngƣời nghiên cứu
xây dựng nội dung bảng hỏi để tìm hiểu nhận thức của học sinh về nội dung, vai trò và
ý nghĩa mơn Sinh học. Đồng thời, tìm hiểu những hành động thái độ của học sinh khi
tham gia học môn Sinh học và nguyên nhân dẫn đến những hành động, thái độ đó của
học sinh. Bảng hỏi cịn đƣợc sử dụng để tìm hiểu những kỹ năng học sinh có đƣợc sau
khi thực hiện dự án [phụ lục1,3].
Ngoài ra, bảng hỏi cịn đƣợc sử dụng trong q trình phỏng vấn giáo viên để tìm
hiểu vai trị và ý nghĩa của môn Sinh học lớp 11 đối với học sinh, nhận định của giáo
viên về những kỹ năng cần phát triển cho học sinh và những khó khăn giáo viên gặp
phải khi dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình [phụ lục 2].
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh để tìm hiểu thực trạng,
nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên và học sinh khi DẠY – HỌC môn Sinh học lớp 11
tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình.
8.2.4. Thực nghiệm sư phạm
Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, ngƣời nghiên cứu tiến hành xác định mục
đích, nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm, chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng.
5


Để giai đoạn kiểm tra đánh giá khách quan ngƣời nghiên cứu xây dựng thang đo
kết quả thực nghiệm và sau đó đi vào thực nghiệm. Dựa trên thang đo đã đƣợc xây
dựng từ trƣớc ngƣời nghiên cứu tiến hành kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm
sau đó xử lý số liệu thu đƣợc.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm đƣợc sử dụng nhằm mục đích kiểm nghiệm
giả thuyết khoa học, đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc tổ chức DHTDA cho
môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình.

8.3 . Phương pháp thống kê toán học
Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng để xử lý các kết quả nhận đƣợc từ
phƣơng pháp thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm. Các phép thống kê thƣờng đƣợc sử
dụng trong nghiên cứu:
- Thống kê mơ tả: Thơng qua việc tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, vẽ đồ
thị... cho phép ngƣời nghiên cứu mơ tả, tóm tắt các dữ kiện một cách ngắn gọn, có hệ
thống để thu đƣợc những thơng tin hữu ích phục vụ đề tài nghiên cứu.
- Thống kê suy diễn: Thông qua kiểm nghiệm giả thuyết thống kê ngƣời nghiên
cứu có thể đánh giá hiệu quả và tính khả thi của phƣơng pháp DHTDA sau quá trình
thực nghiệm sƣ phạm.
9. Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm các phần sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo dự án
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn
Thái Bình.
Chƣơng 3: Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy học môn Sinh học lớp 11 tại
trƣờng THPT Nguyễn Thái Bình.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo + Phụ lục
6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
1.1. Tổng quan nghiên cứu về dạy học theo dự án trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
Dạy học theo dự án (DHTDA) ra đời cách đây khoảng 300 năm, vì vậy có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học này.
Theo M. Knoll, DHTDA xuất hiện lần đầu tiên ở Ý vào cuối thế kỉ 16, sau đó

đƣợc lan rộng ra các nƣớc khác trên thế giới. Thuật ngữ “dự án” ra đời tại học viện
Accademia di San Luca. Học viện này tập trung những kiến trúc sƣ chuyên nghiệp ở
Ý, nhà họa sĩ, nhà điêu khắc ... và đƣợc bảo trợ của Giáo hoàng Gregory XIII. Tại đây,
những cuộc thi thƣờng xuyên đƣợc tổ chứ

phải thiết kế và hoàn thiện sản

phẩm theo đúng thời hạn quy định. Những sản phẩm đƣợc tạo ra phải có tính sáng tạo
và thể hiện đƣợc kỹ năng của ngƣời thực hiện [37]. Tuy DHTDA ra đời từ rất sớm
nhƣng đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 phƣơng pháp này mới đƣợc nhiều ngƣời biết
đến. Trong thời gian này, dạy học theo dự án gắn liền với tên tuổi của John Dewey và
ông đƣợc xem là "cha đẻ" của phƣơng pháp dạy học này [36].
ông, dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm, thực tiễn quan trọng hơn lý thuyết và
phƣơng châm học tập thông qua hành động [34].
John Dewey nhấn mạnh dƣới sự hƣớng dẫ

chỉ đạo của

,
, trẻ em sẽ lập kế

, thực hiện dự án và giải quyết những vấn đề nảy sinh. Thông qua đó, tƣ duy học
sinh đƣợc phát triển.
,J

.
7


Năm 1918, William Heard Kilpatrick nổi tiếng với bài luận nói về phƣơng pháp

dự án.
. Trong khi đó, Kilpatrick phủ nhận vai trị củ

, ơng quan niệ

viên khơng nên lên kế hoạch sẵn cho trẻ em mà nên để trẻ tự do lựa chọn, bất cứ cái gì
trẻ em có thể thực hiện để đạt mục đích đã đề ra thì đó là dự án. Khơng chỉ vậy,
Kilpatrick cũng nhấn mạnh tâm lý trẻ em chính là yếu tố quan trọng trong quá trình
học tập [37].
đƣợc hiểu nhƣ là một

Vậy, theo William Heard Kilpatrick
hành động có mục đích, là sự tự do

đƣợc mọi

của trẻ em.

ngƣời đón nhận, ủng hộ khắp nơi trên thế giới v trở thành tâm điểm cho phong trào
giáo dục tiến bộ. Tóm lại, John Dewey và William Heard Kilpatrick đều là những nhà
sƣ phạm đi đầu trong việc tạo lập và xây dựng cơ sở lý luận cho DHTDA ngày nay.
Để tìm hiểu điều này, Landan E. Beyer đã có cơng trình nghiên cứu về cuộc đời
của William Heard Kilpatrick, thơng qua q trình sống và làm việc của ông, tác giả
đƣa ra những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng của Kilpatrick [29].

.
Theo Bộ Giáo dục Singapore: “DHTDA là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ
hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo
vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án giúp


củng cố kiến thức và xây

dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang cho các em
trong sự nghiệp học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống”[9].
DHTDA
sinh lĩnh hội kiến thức

hình thành kỹ năng sống. Kết quả

có khả năng tạo sự liên kết giữa các kiến thức để giải quyết nhiệm
vụ dự án đặt ra, bên cạnh đó HS cịn tăng khả năng giao tiếp, học đƣợc cách làm việc
8


nhóm và có thể tự hồn thiện bản thân. DHTDA là chìa khóa giải quyết những thách
thức và khó khăn của Singapore [28].
Theo cục Giáo dục Hồng Kông: “Dạy học theo dự án là một hoạt động tìm hiểu
sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu là tạo cơ hội để học sinh thực hiện nghiên cứu
vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng giá trị và thái độ
nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời. Các chủ
đề trong học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học và đời sống hàng ngày của học
sinh, có thể nằm trong các mơn học tích hợp hoặc nằm ngồi chƣơng trình” [11]. Vậy,
đối với giáo dục Hồng Kơng, DHTDA ngồi việc cung cấp kiến thức, hình thành năng
lực cho học sinh thì chủ đề thực hiện dự án phải gắn liền với thực tế đời sống hàng
ngày của học sinh, các chủ đề có thể nằm ngồi chƣơng trình giảng dạy[43].Trong tác
phẩm: “Hong Kong teacher‟s experience on project work”, DHTDA đƣợc tổ chức
giảng dạy tại một số trƣờng và đạt kết quả khá tốt. Học sinh đƣợc tham gia thực hiện
những dự án tuần. Dự án đƣợ

sinh thực hiện nhƣ những cuộc vui chơi, hoạt động


ngoài trời và giáo viên là ngƣời quản lý, điều khiển, chia sẻ kinh nghiệm cho học sinh
trong quá trình thực hiện dự án. Chủ đề thực hiện dự án đƣợc các
trƣờng thảo luận sau đó đƣa ra ý kiến thống nhất. Những

đề

trong
đƣa ra không

chỉ liên quan đến nội dung mơn học mà cịn liên quan đến thực tế cuộc số
đƣợc chia nhóm để thực hiện
. Kết thúc dự án
cáo trƣớ

đề, nhóm có thể do các em tự chọn hoặ
sắp xếp và thống nhất tài liệu để báo

[43].

Theo tổ chức giáo dục Oracle (Mỹ): “Dạy học theo dự án là một phƣơng pháp
học tập mang tính xây dựng, trong đó học sinh tự đƣa ra sáng kiến và thực hiện xây
dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đƣa ra những nhận định, kết
luận về các vấn đề cụ thể”[11]. Theo định nghĩa này, DHTDA chủ yếu nhấn mạnh tính
sáng tạo và tổng hợp kiến thức và khả năng chủ động xây dựng kiến thức của ngƣời
học. Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về phƣơng pháp DHTDA nhƣng nhìn chung
9


DHTDA đều đƣợc sử dụng nhằm


kỹ năng

thực tế.
Các nghiên cứu về DHTDA khơng chỉ làm rõ khái niệm mà cịn đi sâu vào việc
tìm hiểu và thiết kế những vấn đề liên quan đến tiến trình thực hiện dự án. Theo quan
điểm của Kilpatrick, tiến trình thực hiện dự án đƣợc chia làm 4 giai đoạn: ý tƣởng dự
án, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá [37].
, K. Frey chia tiến trình thực hiện
dự án thành 7 phần chính nhƣ sau: Đề xuất dự án; Thảo luận về các sáng kiến của dự
án; Phát triển dự án; Thực hiện dự án; Hoàn thành dự án; Điểm cố định;
Metainteraktione.
- Đề xuất dự án: Trong giai đoạn này hình thành các ý tƣởng là công việc quan
trọng nhất. Những ý tƣởng, sáng kiến thực hiện dự án phải thu hút
phụ huynh



.

,

đều có thể đƣa ra ý tƣởng cho dự án. Sau khi ý tƣởng

về chủ đề dự án đƣợc hình thành mọi ngƣời sẽ cùng nhau thảo luận.



sinh cùng xem xét ý tƣởng, lựa chọn chủ đề và lên kế hoạch thực hiện. Mỗi nhóm thực
hiện dự án nên có từ 3 - 4 thành viên.

- Phát triển dự án: Kế hoạch thực hiện dự án đƣợc chi tiết hóa. Mỗi thành viên
trong nhóm sẽ thực hiện một nhiệm vụ rõ ràng, mỗi ngƣời phải thể hiện khả năng và
yêu cầu của mình khi thực hiện nhiệm vụ.

có thể khơng thực hiện hết tất cả

các nhiệm vụ đƣợc phân công nhƣng công việc đƣợc thực hiện phải hợp lý. Trong khi
làm việc, HS sẽ nhận ra khuyết điểm của mình.
- Thực hiện dự án: Các thành viên trong nhóm sẽ bắt tay vào thực hiện các công
việc đã lên kế hoạch hoặc thúc đẩy những cơng việc trƣớc đó họ đã bắt tay vào làm.
- Hoàn thành dự án: H

phải tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh, đồng thời so

sánh với mục tiêu ban đầu. Khi thực hiện dự án

có thể sẽ phạm những sai lầm,

từ đó các em rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.

10


- Điểm cố định: Là biện pháp nhằm khắc phục nhữ

có hƣớng đi sai,

nhầm lẫn thiếu sự phối hợp trong nhóm khi thực hiện dự án. Mục đích chính là: thông
tin lẫn nhau, lên kế hoạch cho bƣớc tiếp theo, công bố kết quả tạm thời, trao đổi tài
liệu, giúp HS điều chỉnh thay đổi mục tiêu.

- Metainteraktion: Là thành phần khơng thể thiếu trong dự án, nó mang ý nghĩa
sƣ phạm. Các thành viên trong nhóm có quyền đƣa ra những ý kiến, phản ánh khi thực
hiện dự án. Họ làm việc trong sự tƣơng tác giữa các thành viên trong nhóm. Đặc điểm
của Metainteraktion: Thể hiện kiến thức các thành viên trong nhóm; HS có thể hiểu sâu
sắc các hoạt động đang diễn ra; Khoảng cách các thành viên có sự thay đổi, hành vi cá
nhân đƣợc cải thiện [33].

.
Trƣờng trung học Manor New Technology

áp dụng chƣơng trình DHTDA và

đạt đƣợc những thành quả đáng kể nhƣ: có hai lớp đã tốt nghiệp với tỷ lệ

96%,

học sinh ở hai lớp đứng đầu đƣợc vào trƣờng cao đẳng [39].
Tại trƣờng trung học Sammamish, DHTDA đƣợc áp dụng rộng rãi. Không chỉ
vận dụng trên lớp học, học sinh tại trƣờng còn đƣợc tham gia hợp tác thực hiện dự án
với các trƣờng đại học khác nhau [38].
Năm 2010, Trung tâm Chester F. Carlson tại Viện công nghệ Rochester đã thay
thế phƣơng pháp giảng dạy truyền thống bằng chƣơng trình giảng dạy hồn tồn dựa
trên dự án. Chƣơng trình này đƣợc áp dụng đối với những sinh viên năm nhất [29].
Tại Sam Houston State University, cách học theo dự án đƣợc áp dụng cho tất cả
các lớp khóa K16 [38].
Tại trƣờng đại học Rowan, DHTDA cũng đƣợc áp dụng. Dự án đƣợc thực hiện
tại trƣờng khơng chỉ có ý nghĩa với sinh viên mà cịn có giá trị đối với địa phƣơng đó.
Các dự án ln đƣợc gắn liền với các lĩnh vực nhƣ kế toán, kinh doanh, tiếp thị…Các
dự án này làm tăng uy tín cho trƣờng đại học Rowan [41].
11



Tại viện Worcester Polytechnic Institute (WPI) học sinh đƣợc tham gia học tập
dựa trên dự án ngay khi họ đến viện. Sinh viên tại WPI đƣợc tham gia giải quyết những
vấn đề lớn trong cuộc sống, từ đó họ sẽ rút ra những kinh nghiệm và thay đổi cuộc
sống của chính mình [31].
ổ chức giáo dục Oracle,
Buck Institute for Education (BIE) đƣa ra 10 lý do chứng tỏ giáo viên lựa chọn
DHTDA là ý tƣởng hay:
1. Học sinh sẽ đƣợc trang bị tốt hơn khi vào các trƣờng cao đẳng, trƣờng nghề.
2. Học sinh sẽ hiểu, nhớ nội dung bài học tốt hơn.
3. Điểm của học sinh đƣợc cải thiện và những học sinh này có thể đáp ứng đƣợc
những tiêu chuẩn học tập khắc khe hơn.
4. Học sinh quản lý thời gian riêng của bản thân tốt và hiệu quả hơn.
5. Học sinh sẽ phải học cách làm việc nhóm cùng nhau.
6. Học sinh phát triển đƣợc kỹ năng thuyết trình và kỹ năng giao tiếp.
7. Học sinh sẽ có tinh thần trách nhiệm hơn.
8. Sự sáng tạo của sinh viên có thể cải thiện cộng đồng.
9. Gia đình và mọi ngƣời xung quanh có thể đóng góp ý tƣởng xây dựng dự án.
10. Học sinh sẽ có thể tự hào khi trả lời câu hỏi : “Bạn đã làm đƣợc những gì tại
ngơi trƣờng của bạn?” [42]
Từ những cơng trình nghiên cứu trên có thể thấy rằng, DHTDA là một phƣơng
pháp dạy học tích cực, có khả năng phát triển năng lực ngƣời học đƣợc các nƣớc trên
thế giới công nhận và thực hiện rộng rãi trong hệ thống giáo dục. Khi thực hiện dự án,
học sinh có thể phát triển năng lực tƣ duy và năng lực hành động. Từ việc phát triển
đƣợc những kỹ năng, học sinh sẽ dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống thực tiễn. Chính
những ƣu điểm đó đã giúp DHTDA trở thành một phƣơng pháp dạy học nhận đƣợc
nhiều sự quan tâm của các nhà sƣ phạm trên thế giới và phát triển một cách mạnh mẽ.

12



1.1.2. Tại Việt Nam
Hiện nay, dạy học theo dự án đang đƣợc triển khai khá rộng rãi. Trong các
trƣờng đại học, sinh viên đƣợc làm quen với các đồ án tốt nghiệp, đồ án mơn học, tiểu
luận… và hình thức làm việc của chúng tƣơng tự nhƣ thực hiện dự án.
Tại Việt Nam, DHTDA nhận đƣợc nhiều sự quan tâm và nghiên cứu của các tác
giả nhƣ: Nguyễn Văn Cƣờng [12], Nguyễn Văn Khôi [9], Nguyễn Thế Hƣng và Lại
Phƣơng Liên [8], Nguyễn Thị Diệu Thảo[15], Tống Xuân Tám [28]…Đây là những tác
giả hệ thống hóa cơ sở lý luận DHTDA khá đầy đủ và chi tiết. Tác giả Nguyễn Văn
Cƣờng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về

hệ thống hóa khái niệm

DHTDA, sau đó trình bày những đặc điểm chính, cách phân loại và tiến trình dạy học
[12]. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Văn Cƣờng và Nguyễn Thị Diệu Thảo cũng chỉ ra
lý do tại sao dạy học theo dự án khi thì đƣợc gọi là phƣơng pháp dạy học khi thì đƣợc
gọi là hình thức dạy học.

ả trên, khái niệm phƣơng pháp dạy học rất

phức hợp. Phƣơng pháp dạy học theo nghĩa rộng có nhiều bình diện, phƣơng diện với
mức độ rộng hẹp khác nhau từ các quan điểm dạy học, hình thức dạy học rất lớn hay
các kỹ thuật dạy học rất nhỏ và chúng hoàn tồn khơng phân biệt nhau. Vì vậy, khi
phân loại phƣơng pháp dạy học cũng chỉ mang tính chất tƣơng đối. Cho nên, ngƣời ta
thƣờng dùng chung khái niệm phƣơng pháp dạy học cho các bình diện, phƣơng diện
khác nhau vì chúng đều thuộc phạm trù phƣơng pháp dạy học. Theo cách hiểu trên,
DHTDA với nghĩa rộng sẽ nhấn mạnh tính tích cực của ngƣời học, hoạt động thực
hành khơng đƣợc coi là bắt buộc. Theo nghĩa hẹp DHTDA sẽ gắn liền với hoạt động
thực hành và có tạo ra các sản phẩm của dự án [3]. Trong luận án tiến sĩ, tác giả

Nguyễn Thị Diệu Thảo quan niệm khái niệm DHTDA không quá hẹp nhƣ một phƣơng
pháp dạy học riêng và cũng không quá rộng nhƣ một quan điểm hay nguyên tắc dạy
học. DHTDA phải phù hợp với bản chất khái niệm dự án nói chung, mang tính phức
hợp và cần đƣợc thực hiện trong thực tiễn để hiện thực hóa mục tiêu dự án [15].

13


Không những nghiên cứu về DHTDA, tác giả Nguyễn Văn Cƣờng cịn góp phần
giới thiệu phƣơng pháp dạy học này rộng rãi trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Trong
tài liệu đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT tác giả Nguyễn Văn Cƣờng đi
sâu vào phân tích những vấn đề liên quan đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học sau
đó trình bày những phƣơng pháp đƣợc đánh giá là phát huy tính tích cực ngƣời học và
DHTDA là một phƣơng pháp đƣợc đánh giá cao trong chƣơng trình tập huấn [2].
ểm làm cho DHTDA khác biệt so với những phƣơng pháp dạy học khác
chính là tiến trình dạy học. Điểm chung trong các nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn
Cƣờng, Nguyễn Thị Diệu Thảo, Tống Xuân Tám,.. là chia tiến trình dạy học theo dự án
thành các giai đoạn cụ thể nhƣ: xác định chủ đề và mục tiêu dự án, lập kế hoạch, thực
hiện, đánh giá dự án. Khác biệt với những nghiên cứu trên tác giả Đỗ Hƣơng Trà đã
phân tích tiến trình thực hiện DHTDA theo một hƣớng khác. Theo tác giả, tiến trình
dạy học đƣợc thực hiện theo kiểu “hoạt náo sƣ phạm” và đƣợc tiến hành theo 3 pha:
chuẩn bị, thực hiện dự án và khai thác dự án. Kết thúc mỗi pha sẽ có một sản phẩm
. Kết thúc pha chuẩn bị ngƣời học sẽ có một kế hoạch, kết thúc pha thực hiện
dự án ngƣời học sẽ thu đƣợc một hoặc nhiều sản phẩm và kết thúc pha khai thác dự án
ngƣời học sẽ nhận đƣợc tri thức; máy tính kết nối mạng là công cụ cung cấp thông tin
quan trọng nhất khi thực hiện dự án. Điểm nhấn trong tiến trình thực hiện dự án của tác
giả chính là hoạt động “xem xét lại dự án”. Theo tác giả, hoạt động này sẽ trả lời cho
các câu hỏi: Dự án đã thực hiện có phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của
học sinh hay khơng? Có thể thực hiện dự án bằng cách khác đƣợc không? Dự án tiếp
theo có thể là gì? Hoạt động xem xét này giúp cho các thành viên trong lớp xem lại

cách mà các thành viên trong lớp đã cam kết khi thực hiện dự án và làm cho học sinh
có ý thức hơn trong việc tự chịu trách nhiệm, có tinh thần phê phán [17].
Cùng với việc nghiên cứu lý thuyết phải kể đến công tác triển khai thực hiện.
Chƣơng trình dạy học của Intel và dự án Việt – Bỉ là 2 chƣơng trình đƣợc đầu tƣ kỹ
lƣỡng và triển khai rộng rãi ở Việt Nam. Chƣơng trình dạy học của Intel đƣợc tổ chức
14


ở Việt Nam vào năm 2004

có đóng góp rất lớn trong việc đổi mới phƣơng pháp

dạy học và đào tạo giáo viên. Dự án Việt – Bỉ

đƣợc triển khai ở 14 tỉnh phía Bắc.

Tiến trình dạy học theo dự án đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc : lập kế hoạch, thực hiện dự
án và tổng hợp kết quả, trong đó, chƣơn

hƣớng dẫn ngƣời thực hiện nên sử dụng

lƣợc đồ tƣ duy và kỹ thuật đặt câu hỏi “5w và 1h” để thực hiện dự án đƣợc dễ dàng.
DHTDA đƣợc vận dụng rộng rãi ở một số môn nhƣ: Công nghệ, Tốn học, Địa
lý, Hóa học và Vật lý…
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Thảo đã nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo dự án và
vận dụng trong đào tạo giáo viên trung học cơ sở mơn Cơng nghệ”. Cơng trình nghiên
cứu của tác giả góp phần xây dựng cơ sở lý luận và định hƣớng vận dụng dạy học theo
dự án trong đào tạo giáo viên kinh tế gia đình. Kết quả nghiên cứu cũng chứng tỏ
DHTDA đã phát huy đƣợc tính tích cực học tập, nâng cao chất lƣợng học tập của sinh
viên [10], [15].

Tác giả Trần Việt Cƣờng đã nghiên cứu đề tài : “Tổ chức dạy học theo dự án học
phần phƣơng pháp dạy học mơn Tốn góp phần rèn luyện năng lực sƣ phạm cho sinh
viên khoa Tốn”. Trong luận án, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về DHTDA,
không những vậy tác giả cịn chỉ ra khả năng hình thành và phát triển các năng lực sƣ
phạm cần thiết cho ngƣời học thông qua DHTDA. Sau quá trình thực nghiệm sƣ phạm,
kết quả cho thấy việc tổ chức dạy học theo dự án vào học phần phƣơng pháp dạy học
mơn Tốn để góp phần rèn luyện năng lực sƣ phạm cho sinh viên khoa Tốn có tính
khả thi và hiệu quả [5].
Tác giả Đỗ Thị Ngọc Hằng đã thực hiện đề tài: “Tổ chức dạy học theo dự án nội
dung “Hệ thức lƣợng trong tam giác” chƣơng trình hình học lớp 10”. Trong luận văn,
tác giả đã nêu cơ sở lý luận về DHTDA, những lợi ích của việc học theo dự án nhƣ:
Giúp ngƣời học rèn luyện kỹ năng gắn lý thuyết với thực hành, giải quyết các vấn đề
đặt ra trong cuộc sống; Giúp ngƣời học những kiến thức và kỹ năng cơ bản, trong
nghiên cứu khoa học; Rèn luyện, phát triển một số kỹ năng cho ngƣời học; Rèn luyện
15


×