Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

HỆ THỐNG rào cản PHI THUẾ QUAN NHẬT bản đối với THỦY sản XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 45 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI KINH TẾ QUỐC TẾ 1
HỆ THỐNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN NHẬT BẢN
ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Dương
Lớp học phần: 2160FECO1711
Nhóm thực hiện: Nhóm 10

Hà Nội – 2021


2

BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC

STT

Thành viên

Nhiệm vụ

1

Đinh Quốc Khánh

Power point



2

Nguyễn Duy Khánh

Chương IV

3

Vũ Nam Khánh

Word + Mở đầu + Kết luận

4

Ngô Minh Khơi

Thuyết trình

5

Lê Hải Lam

6

7
8

Nguyễn Thị Phương Lam
(Thư ký)


Chương II
Chương I

Chu Ngọc Lan

Chương III + chỉnh sửa nội dung

(Nhóm trưởng)

các chương

Vũ Thị Ngọc Lan

Chương III


3

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU................................................................................................................ 4
B. NỘI DUNG............................................................................................................5
I.

Tổng quan về thị trường thủy sản Nhật Bản........................................................5
1. Đặc điểm tiêu dùng thủy sản của thị trường Nhật Bản.....................................5
2. Hệ thống rào cản phi thuế quan của nhật bản với ngành thủy sản xuất khẩu
Việt Nam................................................................................................................. 9
3. Cơ hội thách thức của thủy sản Việt Nam khi sang thị trường Nhật Bản........13


II. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam.................................................................14
1. Tổng quan.......................................................................................................14
2. Sản lượng thủy sản.............................................................................................17
3. Xuất khẩu thủy sản.........................................................................................21
4. Cơ hội và thách thức của ngành thủy sản.......................................................23
III.

Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản...............24

1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản........24
2. Cơ cấu xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang Nhật Bản.................................25
3. Tác động.........................................................................................................33
IV. Một số chính sách, để xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu thủy
sản Việt Nam sang Nhật Bản....................................................................................37
C. KẾT LUẬN..........................................................................................................39


4

A. MỞ ĐẦU.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Là một quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới, Nhật Bản có nhiều
thuận lợi trong hợp tác và phát triển, quốc gia này đang ngày càng trở thành một
đối tác quan trọng của Việt Nam. Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật
Bản được đẩy mạnh với kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng gia tăng, trong đó
mặt hàng nhiều nhất là thủy sản.
Kể từ khi Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản chính
thức có hiệu lực năm 2008, cùng với hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật
Bản(2008) đã mở ra một bước ngoặt mới trong việc xuất khẩu thủy sản cũng
như các mặt hàng khác của Việt Nam sang Nhật, tạo thêm nhiều lợi thế cho

nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam những đồng thời cũng có nhiều
rào cản mới, những rào cản phi thuế quan này sẽ hạn chế đến tiềm năng xuất
khẩu của Việt Nam sang Nhật, địi hỏi phía Việt Nam phải có những hiểu biết
cần thiết về hệ thống rào cản phi thuế quan của Nhật.
Bằng những kiến thức đã được tích lũy trong q trình học tập và nghiên
cứu, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản
đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam”. Trên cơ sở tìm hiểu những quy định
về hàng rào phi thuế quan của Nhật Bản và phân tích, đánh giá đồng thời tìm ra
những hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy mạnh hơn nữa xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.


5

B. NỘI DUNG.
I.

Tổng quan về thị trường thủy sản Nhật Bản.

1. Đặc điểm tiêu dùng thủy sản của thị trường Nhật Bản.
a. Đặc điểm tiêu dùng.
Nhật Bản là một đảo quốc nằm ở phía Đơng của châu Á, phía Tây của
Thái Bình Dương. Vì là đảo quốc nên nên xung quanh Nhật Bản tồn là biển,
hồn tồn khơng tiếp giáp với quốc gia hay vùng lãnh thổ nào trên đất liền.
Chính vì vậy ngành thủy sản của nước này đã phát triển từ lâu đời, đóng góp lớn
cho đời sống người Nhật cả mặt kinh tế lẫn văn hóa ẩm thực. Nhật Bản nổi tiếng
với truyền thống tiêu thụ cá và các sản phẩm thủy sản. Một số sản phẩm từ thủy
sản của Nhật Bản như sushi, sashimi đã trở nên phổ biến trên thị trường toàn cầu
bởi sự bổ dưỡng cho sức khỏe, hàm lượng calo thấp. Người tiêu dùng Nhật Bản
ln chú trọng đến sức khỏe và có xu hướng ưa chuộng các sản phẩm thực phẩm

an toàn, tiện lợi.
Tuy nhiên, hiện nay người tiêu dùng ngày càng có xu hướng ưa thích tiêu
thụ các sản phẩm chế biến dễ sử dụng, do đó ngành chế biến thủy sản ngày càng
đóng vai trị quan trọng. Theo thống kê của Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản, trong
vài năm gần đây số lượng cơ sở chế biến thủy sản tại Nhật đang giảm dần và
hoạt động chế biến thủy sản có xu hướng diễn ra nhiều hơn ở nước ngồi. Người
Nhật nói chung ít nhiều vẫn có sự hồi nghi đối với hầu hết các sản phẩm được
sản xuất ở nước ngồi. Các cơng ty Nhật Bản đặt ra các yêu cầu khắt khe và đã
nâng cao mức độ yêu cầu về điều kiện sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn của
Nhật Bản. Do số lượng ngày càng nhiều sản phẩm thủy sản được chế biến ở
nước ngoài, cũng như nhu cầu về truy xuất nguồn gốc và an toàn thực phẩm của
các sản phẩm thủy sản ngày càng tăng, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi
năm 2007 yêu cầu tất cả bao bì của sản phẩm thủy sản đều phải ghi rõ nước xuất
xứ và quốc gia nơi sản phẩm thủy sản đó được chế biến.
b. Tiêu thụ thủy sản.


6

Với quy mô dân số hơn 125 triệu người, Nhật Bản là thị trường trọng yếu
đối với các sản phẩm cá và thủy sản. Giá trị tiêu thụ thủy sản bình quân đầu
người tại Nhật Bản tăng nhẹ từ 69,6 USD năm 2016 lên 70,6 USD năm 2019.
Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh đã qua chế biến; thủy sản đóng hộp; thủy
sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên con; thủy sản tươi sống là
những loại sản phẩm có mức tiêu thụ bình qn nhiều nhất trong năm 2019,
được người Nhật ưa chuộng hơn hẳn so với thủy sản sấy khô hay đông lạnh.
Về tổng thể, Nhật Bản được dự báo là một trong số ít nước đối mặt với sự
sụt giảm mức tiêu thụ bình quân đầu người các sản phẩm cá và thủy sản. Khối
lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người giảm nhẹ trong giai đoạn 2016 2019. Khối lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người tại Nhật Bản năm 2019
đạt 9,3 kg/người/năm, giảm so với con số 9,4 kg/người/năm 2017 và 9,5

kg/người/năm 2016, phản ánh xu hướng giảm đang diễn ra trong gần hai thập kỷ
qua. Lượng tiêu thụ thủy sản tại Nhật Bản đang ngày càng giảm, đặc biệt là ở
thế hệ trẻ. Thế hệ trẻ Nhật Bản thiếu kỹ năng nấu các món ăn sử dụng nguyên
liệu thủy sản, đồng thời sự thâm nhập của các yếu tố quốc tế vào văn hóa ẩm
thực Nhật Bản đã làm giảm lượng tiêu thụ thủy sản tại Nhật Bản.


7

Bảng 1: Giá trị và khối lượng tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người tại Nhật Bản theo
loại sản phẩm (Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, 2020).

Ngoài ra, thị trường Nhật Bản vẫn nhập khẩu chính nhiều sản phẩm thủy
sản, giáp xác như cá hồi, sò điệp, tôm hùm. Đặc biệt, các sản phẩm tiện lợi, chế
biến sẵn có triển vọng tiêu thụ tốt tại thị trường này. Các chiến dịch tuyên truyền
hướng đến sức khỏe người tiêu dùng có thể khiến họ gia tăng mối quan tâm trở
lại đối với các sản phẩm thủy sản.
Lượng thủy sản tươi sống tiêu thụ hàng năm của mỗi hộ gia đình cũng
đang giảm dần. Theo khảo sát của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản đối với
các hộ gia đình từ 2 thành viên trở lên, trong năm 2008 trung bình các hộ tiêu
thụ 36,3kg thủy sản tươi sống, nhưng đến năm 2019, con số này đã giảm xuống
cịn 23 kg.
Trong khi đó, Bảng Cân đối Lương thực của Bộ Nông nghiệp, Lâm
nghiệp và Thủy sản cho thấy năm 2001, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu
người hàng năm đạt mức cao nhất là 40,2 kg, trong khi năm 2018 con số này
giảm xuống còn 23,9 kg. Mặc dù vậy, mức tiêu thụ protein của cá nhân khơng
giảm. Ngồi ra, trong khi mức tiêu thụ thủy sản đang giảm, tiêu thụ thịt hiện
đang bổ sung lượng protein cho người tiêu thụ. Hình ảnh một quốc gia ưa
chuộng sản phẩm thủy sản của Nhật Bản đang dần phai nhạt.
c. Nhập khẩu thủy sản.

Nhật Bản nằm trong số các quốc gia tiêu thụ thủy sản nhiều nhất thế giới;
và hơn 90% lượng thủy sản đánh bắt/nuôi trồng nội địa được tiêu thụ tại thị
trường trong nước, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Đánh bắt hải sản và nuôi trồng thủy sản là hai phân ngành đóng góp đáng
kể nhất, chiếm hơn 98% tổng sản lượng thủy sản khai thác nội địa. heo Bộ Nông
Lâm Thủy sản Nhật Bản, hơn 50% lượng thủy sản tiêu thụ tại Nhật Bản được
chế biến dưới dạng ướp muối, sấy khơ, hun khói, đóng hộp hoặc làm chả cá.


8

Ngành công nghiệp chế biến thủy sản ngày càng trở nên quan trọng do sở
thích của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chế biến sẵn dễ sử dụng ngày
càng gia tăng. Nhật Bản là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới trong
năm 2019 khi kim ngạch nhập khẩu đạt 15,6 tỷ USD và khối lượng nhập khẩu
2,5 triệu tấn. Trong giai đoạn 2015 – 2019, tốc độ tăng trưởng bình quân của
kim ngạch nhập khẩu và khối lượng nhập khẩu lần lượt là 3,1% và -0,2%. Nhìn
chung, phần lớn các sản phẩm nhập khẩu giai đoạn 2015 - 2019 khơng có
chuyển biến mạnh.

Bảng 2: Thống kê số liệu nhập khẩu thủy sản theo mặt hàng giai đoạn 2015-2019
(Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Nhật, 2020).


9

Hình 1: Nhập khẩu vào Nhật Bản theo khối lượng và giá trị 2001-2017.

Giá trị nhập khẩu ngày càng tăng trong khi lượng nhập khẩu ngày càng
giảm, một trong những nguyên nhân của việc này là thay đổi trong các sản phẩm

nhập khẩu. Thủy sản nhập khẩu từng được vận chuyển nguyên con và chưa qua
chế biến, nhưng ngày càng có nhiều hải sản chế biến hơn, có nghĩa là chúng có
giá cao hơn và cân nặng ít hơn. Ví dụ, tôm từng được nhập khẩu vào Nhật Bản
từ các nước Nam Á hoặc tồn bộ hoặc khơng đầu. Tuy nhiên, gần đây, chúng
được vận chuyển đã được xử lý và sẵn sàng để cả con (Osamu Baba - Phỏng vấn
cá nhân 05.03.2020).
2. Hệ thống rào cản phi thuế quan của Nhật Bản với ngành thủy sản xuất
khẩu Việt Nam.
a. Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhật Bản là nước có nhiều quy định khắt khe về vệ sinh an tồn thực
phẩm. Đối với từng nhóm mặt hàng thủy sản, Nhật Bản đều đề ra các quy định
pháp lý tương ứng:


10

Mã HS

Nhóm mặt hàng

0301

Cá sống

0302

Cá tươi trữ lạnh

0303


Cá đơng lạnh

0304

Phile và thịt cá tươi/trữ lạnh/đông lạnh

0305

Cá khô/ướp muối/ướp chượp – tức ngâm nước

Quy định tương ứng
Luật vệ sinh thực
phẩmLuật kiểm
dịch

Luật vệ sinh thực

muối/xơng khói, bột cá
0306

Giáp xác sống/tươi/trữ lạnh/đơng lạnh/khơ/ướp

phẩm
Luật vệ sinh thực

muối/ngâm nước muối/hấp/luộc
0307

phẩm


Nhuyễn thể sống/tươi/trữ lạnh/đông lạnh/khô/ướp

Luật kiểm dịch

muối/xơng khói
1603

Chất chiết xuất từ cá/giáp xác/nhuyễn thể

1604

Cá chế biến, trứng cá muối/chế biến

1605

Giáp xác, nhuyễn thể chế biến

1212

Rong, tảo

Luật vệ sinh thực
phẩm

Luật vệ sinh thực
phẩm
Luật kiểm dịch

Bảng 2: Quy định của Nhật Bản đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu.
(Nguồn: , “Quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản”)


 Một số điều khoản.
Điều 6: Danh sách những thực phẩm bị cấm.
- Thực phẩm đã biến chất (hư hỏng, thối rữa).
- Thực phẩm chứa chất độc hại hoặc bị nghi ngờ chứa chất độc hại.
- Thực phẩm mang nguồn bệnh hoặc nghi ngờ có chứa mầm bệnh.
- Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh hoặc chứa hợp chất lạ.


11

Điều 7 – 8: Cấm nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm.
Sau khi tham khảo ý kiến của Hội đồng Thực phẩm – Dược phẩm, Bộ y
tế, Lao động và Phúc lợi Xã hội sẽ quyết định cấm nhập khẩu, kinh doanh những
mặt hàng có hại cho sức khỏe con người, hoặc buộc doanh nghiệp phải coi mặt
hàng đó là mặt hàng “phi thực phẩm”.
Khi gặp một vấn đề nào đó với lô hàng nhập khẩu, nếu nghi ngờ nguyên
nhân là do một chất nào đó có trong thực phẩm, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi
Xã hội cũng ra quyết định cấm nhập khẩu, kinh doanh mặt hàng này. Trong
trường hợp lệnh cấm đã được thực thi, nếu nhận được đơn điều tra, kết quả cho
thấy mặt hàng đó khơng có hại cho sức khỏe con người, Bộ sẽ hủy bỏ lệnh cấm
hoặc xóa bỏ một phần lệnh cấm.
Một số điều khoản khác:
Việc kiểm dịch chất lượng hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm tươi sống được
Nhật Bản thực hiện rất nghiêm ngặt. Các sản phẩm chứa độc tố hay chất nào đó
có hại cho sức khỏe con người đều bị cấm nhập khẩu, cấm kinh doanh.
Thủy sản đông lạnh, mực, nhuyễn thể vỏ cứng là những mặt hàng bắt
buộc phải kiểm soát. Chất tẩy trắng và kháng sinh có trong thực phẩm nhập
khẩu bắt buộc phải kiểm định hàm lượng. Ví dụ: Oxytetracycline – loại kháng
sinh được sử dụng nhiều trong nuôi trồng thủy sản chỉ được cho phép hàm lượng

tối đa là 0,1/1.000.000.
b. Quy định về dán nhãn thực phẩm.
Tại Nhật Bản,việc dán nhãn và đóng gói hàng hóa đúng quy định có ý
nghĩa rất quan trọng. Yêu cầu tất cả các thực phẩm phải dán nhãn xuất xứ, ghi rõ
tên nước xuất xứ, và đặc biệt cấm sử dụng rơm rạ để đóng gói sản phẩm.
Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) quy định các tiêu chuẩn về
chất lượng và các quy tắc ghi nhãn chất lượng và đóng dấu chất lượng đối với


12

các sản phẩm nơng nghiệp, trong đó có thủy sản xuất khẩu. Ngày nay, JAS trở
thành cơ sở cho người tiêu dùng Nhật Bản chọn lựa.
Mã xác minh nhà sản xuất và thông tin liên hệ
Đối với những luật trước đây thì tên và địa chỉ của đơn vị sản xuất thực
phẩm có thể thay thế bằng mã xác minh nhà sản xuất. Thế nhưng, theo tiêu
chuẩn mới này thì việc dùng mã xác minh chỉ được phép khi sản phẩm được sản
xuất bởi hơn hai đơn vị sản xuất. Do đó, những cơng ty sản xuất nhỏ tại Nhật
phải cung cấp tên cũng như địa chỉ của đơn vị sản xuất lên tồn bộ nhãn mác của
sản phẩm.
Cịn nếu như dùng mã xác minh, theo Tiêu chuẩn này thì nhãn mác sản
phẩm phải cung cấp một trong những thông tin như:
– Thơng tin liên hệ dịch vụ chăm sóc khách hàng
– Địa chỉ website công ty
– Tên, địa chỉ và mã ID của toàn bộ đơn vị sản xuất.
Tiêu chuẩn này cũng quy định tất cả nhãn mác phải có tên và địa chỉ cả
nhà sản xuất lẫn nhà phân phối sản phẩm. Sự thay đổi trong chính sách này phần
lớn là để giải quyết tình trạng thiếu thơng tin trên những sản phẩm thực phẩm
dùng làm quà tặng (tiếng Nhật gọi là omiyage) và trên nhiều sản phẩm dán nhãn
tư nhân ở những cửa hàng tạp hóa. Phần lớn những sản phẩm trong những đoạn

thị trường này đều có nhà sản xuất và phân phối hồn tồn khác nhau nên tất cả
các sản phẩm nhập khẩu phải có tên và địa chỉ trên nhãn mác bao gói để thông
tin được phân loại chi tiết rõ ràng.
Yêu cầu về dán nhãn dị ứng
Những yêu cầu về dán nhãn thực phẩm trước đây cho phép nhà sản xuất
được bỏ qua những thành phần khiến dị ứng trên nhãn mác bao gói nếu đó là sản


13

phẩm có thể làm dị ứng. Nhưng theo tiêu chuẩn này thì có 7 chất gây dị ứng bắt
buộc phải dán nhãn và 20 chất gây dị ứng khuyến khích dán nhãn. Dưới đây là
thông tin về danh mục 2 chất khiến dị ứng bắt buộc phải dán nhãn và 5 chất
khiến dị ứng được khuyến khích dán nhãn của mặt hàng thủy hải sản theo
như tiêu chuẩn nhãn dán Nhật Bản:
+ Chất gây dị ứng bắt buộc phải dán nhãn: Cua, tơm.
+ Chất gây dị ứng được khuyến khích dán nhãn: Bào ngư, cá thu, mực, cá
hồi, trứng cá hồi.
Tiêu chuẩn có kết hợp nhiều “thơng báo” của CAA
Tiêu chuẩn này của nhật Bản có kết hợp các yêu cầu về dán nhãn thực
phẩm được CAA công bố dưới hình thức “thơng báo” do đó nên chưa bao giờ
được quy định trong ba luật về dán nhãn thực phẩm. Ví dụ về thơng báo loại này
là việc ban hành sớm những giải pháp dán nhãn thực phẩm nhằm phòng tránh
ngộ độc ngoài ý muốn đối với nọc độc cá nóc.
Làm nổi bật nhãn thực phẩm
Trước đây, đơn vị sản xuất hay đơn vị nhập khẩu được quyền bỏ qua vài
thành phần dán nhãn thực phẩm (như những nguyên liệu, hạn sử dụng tốt nhất
trước ngày, chỉ dẫn bảo quản và thơng tin truy xuất nguồn gốc) nếu tổng diện
tích bề mặt của container hoặc bao gói bé hơn 30cm2. Tuy nhiên, tên sản phẩm,
chỉ dẫn bảo quản, hạn sử dụng tốt nhất trước ngày, thông tin liên hệ của đơn vị

sản xuất/nhập khẩu, thông tin thành phần gây dị ứng (nếu có) và các thành phần
L-phenylalanine (nếu có) đều phải theo quy định trong tiêu chuẩn cho dù kích
cỡ bao gói là bao nhiêu đi nữa.
c. Quy định về nguồn gốc sản phẩm và trách nhiệm sản phẩm.
Đối với các mặt hàng thủy sản sản xuất trong nước hay nhập khẩu từ nước
ngoài, Nhật Bản yêu cầu phải dán nhãn ghi rõ nguồn gốc cũng như trách nhiệm


14

đối với sản phẩm. Luật trách nhiệm sản phẩm ra đời và có hiệu lực từ tháng
7/1995 quy định trách nhiệm của nhà sản xuất/kinh doanh/ nhập khẩu sản phẩm
phải bồi thường cho người tiêu dùng vì những thiệt hại từ việc sử dụng những
mặt hàng bị lỗi.
d. Quy định về hạn chế số lượng.
Hàng hóa cần có hạn ngạch nhập khẩu.
Những mặt hàng này bao gồm: cá trích, cá tuyết, cá bò, họ cá thu, sò điệp,
mực, rong biển và các sản phẩm làm từ rong biển,…
Hàng hóa cần có xác nhận nhập khẩu.
Áp dụng đối với mặt hàng cá ngừ và cá kiếm. Tuy hai mặt hàng này được
nhập khẩu tự do nhưng vẫn cần xác nhận nhập khẩu, nguyên nhân là do mặt
hàng này cần được kiểm dịch để xác định xem có bị nhiễm Cholera khơng.
Một số quy định pháp lý khác.
- Luật chống bán phá giá.
- Luật thủy sản.
- Quy định về bảo vệ môi trường.
Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản đã đi vào thực thi từ năm
2009 với nhiều cắt giảm về thuế, vốn được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho
doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế đáng buồn là các cơ hội chưa được
tận dụng tốt, chủ yếu do hàng hố Việt Nam khơng vượt qua được các rào cản

kỹ thuật cực kỳ khắt khe từ đối tác.
Chính vì vậy, mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập khẩu
theo cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do giữa hai nước, xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm qua vẫn còn hạn chế,
chưa khai thác được hết tiềm năng. Một thách thức lớn cho xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam đó là hàng rào kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đặt ra để kiểm
sốt các mặt hàng nhập khẩu vào quốc gia này. So với các nước khác, hàng rào


15

kỹ thuật mà Nhật Bản đặt ra khắt khe hơn nhiều do đặc thù tiêu dùng ưa chuộng
về chất lượng của thị trường Nhật Bản. Điều này khiến cho các doanh nghiệp
chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi muốn thâm
nhập và mở rộng kinh doanh tại thị trường.
e. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu
Quy trình xin hạn ngạch nhập khẩu được minh họa trong sơ đồ dưới đây;
đơn đăng ký hạn ngạch nhập khẩu phải được nộp cho Bộ Kinh tế, Thương mại
và Cơng nghiệp (thơng qua Văn phịng sản phẩm nơng nghiệp và thủy sản, Vụ
Kiểm sốt thương mại, Cục Hợp tác kinh tế và thương mại).
Sau khi nhận lại đơn đăng ký hạn ngạch được đóng dấu phê duyệt chính
thức, nhà nhập khẩu có thể bắt đầu quy trình làm thủ tục nhập khẩu.

Phê duyệt nhập khẩu
Quy trình xin phê duyệt nhập khẩu vào Nhật Bản được minh họa tại sơ đồ
dưới đây; đơn đăng ký xin xác nhận nhập khẩu phải được nộp cho Bộ Kinh tế,


16


Thương mại và Cơng nghiệp (thơng qua Vụ Kiểm sốt thương mại, Cục Hợp tác
kinh tế và thương mại).
Sau khi nhận lại đơn đăng ký được đóng dấu chính thức, nhà nhập khẩu có
thể bắt đầu quy trình làm thủ tục nhập khẩu.

Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản
Xác nhận nhập khẩu
Để nhập khẩu cá ngừ (không bao gồm cá ngừ albacore, cá ngừ vây xanh, cá
ngừ vây xanh phương Nam và cá ngừ mắt to), các tài liệu cần thiết phải được
nộp để đăng ký xin xác nhận nhập khẩu.
Sau khi nhận được thông báo xác nhận do Bộ Kinh tế, Thương mại và
Công nghiệp cấp, nhà nhập khẩu có thể tiến hành thủ tục nhập khẩu.
Để nhập khẩu cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây xanh miền Nam và cá kiếm tươi
sống hoặc ướp lạnh (không bao gồm các loại đã nói ở phía trên), giấy chứng
nhận phê duyệt nhập khẩu phải được nộp cho Cơ quan Hải quan để có thể nhận
xác nhận nhập khẩu.
Kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, các tài liệu cần thiết phải được nộp
kèm khi nộp đơn đăng ký kiểm dịch với các bộ phận giám sát thực phẩm nhập
khẩu tại các Trạm Kiểm dịch thuộc Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi. Việc kiểm
dịch vệ sinh thực phẩm sẽ được quyết định tiến hành sau giai đoạn xem xét hồ
sơ ban đầu.


17

Nếu như sau giai đoạn xem xét hồ sơ và kiểm dịch khơng phát hiện bất kỳ
vấn đề gì về vệ sinh an toàn thực phẩm, đơn đăng ký kiểm dịch sẽ được trả lại
để người nộp đơn nộp kèm cùng với tài liệu hải quan khác trong quá trình thông

quan.
Trong trường hợp lô hàng bị xác định không phù hợp cho nhập khẩu, các
biện pháp như tiêu hủy hoặc trả lại hàng cho người giao hàng sẽ được áp dụng.
Thông quan nhập khẩu
Theo quy định của Luật Kinh doanh hải quan của Nhật Bản, tờ khai nhập
khẩu phải được thực hiện bởi chính nhà nhập khẩu hoặc ủy quyền cho các
chuyên gia về hải quan đã đăng ký hành nghề (bao gồm môi giới hải quan).
Để một lô hàng từ nước ngồi có thể cập cảng vào Nhật Bản, tờ khai hải
quan phải được nộp cho Cơ quan Hải quan phụ trách khu vực dỡ hàng.
Hàng hóa muốn thơng quan trước tiên phải trải qua các quy trình kiểm tra,
kiểm dịch; sau đó nhà nhập khẩu phải nộp đủ lệ phí hải quan hay các loại thuế
tiêu dùng nội địa để được nhận giấy phép nhập khẩu.
3. Cơ hội thách thức của thủy sản Việt Nam khi sang thị trường Nhật Bản
a. Cơ hội
Hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đang là thành viên của 3 Hiệp định
thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương, bao gồm: Hiệp định Đối tác
kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP). Việc hai nước cùng tham gia những hiệp định này
tạo rất nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác thương mại
song phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt khi cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
giữa Việt Nam và Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung cho nhau. Nhật Bản
có nhu cầu nhập khẩu lớn nơng, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu
dùng các loại, sản phẩm điện tử, nhiên liệu…, trong khi Việt Nam lại có lợi thế
cạnh tranh lớn về hầu hết các sản phẩm này.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã và đang chú trọng đẩy mạnh công
tác kết nối các doanh nghiệp xuất khẩu nông thủy sản – thực phẩm của Việt Nam
với các nhà nhập khẩu và chuỗi phân phối của Nhật Bản.



18

Mặt hàng nơng thủy sản có xuất xứ Việt Nam đang được ưa chuộng tại
Nhật Bản nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cộng đồng người Việt Nam sinh
sống và làm việc tại Nhật Bản đang tăng mạnh qua từng năm (với khoảng gần
500.000 người trong năm 2021).
b. Thách thức.
Người tiêu dùng Nhật Bản có sự nhạy cảm cao với sự thay đổi liên tục giá
bán của một sản phẩm nào đó, do vậy các nhà nhập khẩu Nhật Bản luôn đề cao
sự ổn định của giá cả và lượng cung ứng từ phía đối tác Việt Nam. Do vậy, các
doanh nghiệp Việt Nam cũng nên chú trọng đầu tư nghiên cứu nâng cao chất
lượng, đa dạng hóa chủng loại, hình thức sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu riêng
biệt của nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
Đặc thù văn hóa kinh doanh của người Nhật là sẽ có thêm sự tin tưởng
vào đối tác được bên thứ ba uy tín giới thiệu, các doanh nghiệp xuất khẩu của
Việt Nam cũng nên chú ý theo dõi thơng tin, đăng ký tham gia các chương trình
kết nối giao thương do các cơ quan nhà nước (Bộ Công Thương, UBND các
tỉnh...) tổ chức để có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, hợp tác kinh doanh với nhiều đối
tác nước ngồi, trong đó có Nhật Bản.
II.

Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam.

1. Tổng quan.

- Diện tích (Land area): 329.560 km2.
- Chiều dài bờ biển (Coastline): 3.260 km.
- Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ): 1 triệu km2.
- Tổng sản lượng thủy sản (2020): 8,4 triệu tấn.
 Khai thác: 3,85 triệu tấn.

 NTTS: 4,56 triệu tấn.
- Giá trị XK 2020: 8,5 tỷ USD.


19

- Lực lượng lao động: Hơn 4 triệu người.
- Thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia:
 Chiếm 4-5% GDP;
 9-10% tổng kim ngạch XK quốc gia.
 Đứng thứ 5 về giá trị XK (sau: điện tử, may mặc, dầu thô,
giày dép).
a. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài
hơn 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích
vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng hơn 226.00 km2, có diện tích vùng đặc quyền
kinh tế rộng trên 1.000.000 km2, trong vùng biển Việt Nam có trên 400 hịn đảo
lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản, trung chuyển sản
phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền trong những
chuyến ra khơi. Biển Việt Nam cịn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng (trong đó
hơn 10.000 ha đang quy hoạch trồng thuỷ sản) và trên 400.000 ha rừng ngập
mặn. Đó là tiềm năng để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác và ni trồng
thuỷ hải sản. Cùng đó trong đất liền cịn có khoảng 7 triệu ha diện tích mặt
nước, có thể ni trồng thuỷ sản trong đó có 120.000 ha hồ ao nhỏ, mương
vườn, 244.000 ha hồ chứa mặt nước lớn, 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm
mặn, cấy lúa một hoặc hai vụ bấp bênh và 635.000 ha vùng triều. Khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm và một số vùng có khí hậu ơn đới. Tài ngun khí hậu đã giúp
cho ngành thuỷ sản phát triển một cách thuận lợi. Chủng loại sinh vật đa dạng và
phong phú với khoảng 510 lồi cá trong đó có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi cũng có những khó khăn do điều

kiện địa hình và thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, vào mùa
khô lại hay bị hạn hán và gây khó khăn và cả những tổn thất to lớn cho ngành
thuỷ sản.


20

b. Điều kiện kinh tế xã hội
Nghề khai thác thuỷ sản đã được hình thành từ lâu. Nguồn lao động có
kinh nghiệm đánh bắt và ni trồng, giá nhân cơng thấp hơn so với khu vực và
thế giới. Hiện nay Nhà nước đang coi thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn do đó
có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh sự phát triển của ngành.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều khó khăn và vướng mắc đặt ra cho
ngành thuỷ sản nước ta đó là hoạt động sản xuất vẫn cịn mang tính tự cấp, tự
túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo ra chất lượng chưa cao.
Nguồn lao động tuy đơng nhưng trình độ văn hố kỹ thuật khơng cao, lực lượng
được đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm do đó khó theo
kịp sự thay đổi của điều kiện tự nhiên và nhu cầu thị trường.Cuộc sống của lao
động trong nghề vẫn còn nhiều vất vả, bấp bênh do đó khơng tạo được sự gắn bó
với nghề. Nhưng về cơ bản có thể khẳng định rằng Việt Nam có tiềm năng dồi
dào để phát triển ngành thuỷ sản thành một ngành kinh tế quan trọng.
c. Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc doanh.
Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.
Trong suốt những năm qua, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển biến rõ
rệt, sau những năm cùng toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu
tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, rồi sau đó
bước vào một giai đoạn thời kỳ suy thối, ngành đã có những bước tiến rõ rệt, từ
chỗ chỉ là một bộ phận không lớn của kinh tế nông nghiệp, trình độ cơng nghệ
lạc hậu đến nay ngành đã có quy mơ ngày càng lớn, tốc độ phát triển ngày càng
cao, chiếm 4-5% GDP (nếu chỉ tính thuỷ sản gồm có ni trồng và khai thác) và

trên 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã có mặt trên 80
quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ 7 về xuất khẩu thuỷ sản và Nhà
nước hiện tại đã xác định thuỷ sản sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước
trong giai đoạn tới.


21

Hồ chung với q trình phát triển kinh tế của đất nước, ngành thuỷ sản
Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước và có những bước tiến
nhảy vọt , sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế
quốc dân. Ngành thủy sản Việt Nam được xác định là một trong năm ngành kinh
tế biển then chốt trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Giá trị XK
ngành thủy sản đứng thứ 3 trong các ngành kinh tế của đất nước. Số lượng ngư
dân và lao động nghề cá được ước tính với khoảng gần 3 triệu lao động hoạt
động trực tiếp hoặc gián tiếp trong nghề cá biển, khai thác, nuôi trồng và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản gần bờ và xa bờ.
2. Sản lượng thủy sản.
Từ 1995 – 2020: Sản lượng thủy sản VN tăng mạnh, tăng gấp hơn 6 lần,
từ 1,3 triệu tấn năm 1995 lên 8,4 triệu tấn năm 2020, tăng trưởng trung bình
hàng năm 8%. Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 54%, khai thác chiếm 46%.

Biểu đồ 1: sản lượng thủy sản Việt Nam 1995-2020

a. Nuôi trồng thủy sản.
Trước đây nuôi trồng thủy sản được xem là một nghề tự do, có quy mơ
nhỏ, chỉ để đáp ứng nhu cầu của các cá nhân hay một tập thể nhỏ. Tuy nhiên,
mấy chục năm gần đây nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển và trở thành
một ngành sản xuất tập trung với các kĩ thuật tiên tiến và hiện đại vừa đáp ứng



22

nhu cầu cho người tiêu dùng vừa bảo vệ môi trường và hỗ trợ cho các ngành
kinh tế khác.
Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng đều đặn qua từng năm từ năm 1981 tới
nay. Từ 230 nghìn ha năm 1981, đến nay diện tích ni đã đạt 1,3 triệu ha và
10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ và 2.500.000 m3 ni
ngọt).
Khi tỷ trọng diện tích ni mặn, lợ tăng lên, nhất là ni tơm, thì sản
lượng ni, đặc biệt sản lượng nuôi đưa vào xuất khẩu, đã tăng nhanh chóng và
hiệu quả kinh tế có bước nhảy vọt. Từ những năm 1990, tôm nuôi cho xuất khẩu
là mũi đột phá quan trọng. Bên cạnh đó, đối tượng nuôi khác cũng ngày càng đa
dạng hơn cả ở nước ngọt, nước lợ và nuôi biển. Từ năm 2000, cá tra, basa đã trở
thành đối tượng nuôi nước ngọt quan trọng, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ
hai sau tôm. Đến năm 2008, tôm và cá tra, basa là hai mặt hàng thủy sản xuất
khẩu chính, đạt kim ngạch xuất khẩu tương ứng là 1,5 tỷ USD và 1,4 tỷ USD.
Từ 1995-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gấp 11
lần, tăng trưởng TB hàng năm 10% từ 415 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Nuôi
trồng thủy sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95%
tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tôm).
Năm 2020, sản lượng nuôi 4,56 triệu tấn. Trong đó, tơm ni 950.000 tấn
(tơm sú đạt 267,7 nghìn tấn, tơm chân trắng 632,3 nghìn tấn, tơm khác 50.000
tấn), cá tra 1.560.000 tấn.


23

Biểu đồ 2: sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1995-2020


 Các lồi ni chính ở Việt Nam.
Cả nước có 2.362 cơ sở sản xuất giống tơm nước lợ (1.750 cơ sở giống
tôm sú và 612 cơ sở giống tôm chân trắng). Sản xuất được là 79,3 triệu con tôm
giống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64,1 triệu con.
Riêng khu vực ĐBSCL có khoảng 120 cơ sở sản xuất giống cá tra bố mẹ,
gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống.
Diện tích ni biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu m3 lồng; sản lượng đạt 600
nghìn tấn. Trong đó ni cá biển 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu m3 lồng, sản lượng 38
nghìn tấn; nhuyễn thể 54,5 nghìn ha, 375 nghìn tấn; tơm hùm 3,7 triệu m3 lồng,
2,1 nghìn tấn; rong biển 10.150 ha, 120 nghìn tấn; cịn lại là cua biển và các đối
tượng nuôi khác: cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm…đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần so
với năm 2015 (1.585 tấn).
Nuôi trồng thuỷ sản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản
xuất hàng hóa chủ lực, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng và đang
hướng đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung. Các đối tượng có giá trị cao có
khả năng xuất khẩu đã được tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển, hiệu quả
tốt. Phát huy được tiềm năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động sáng tạo
trong doanh nghiệp và ngư dân, nuôi trồng thủy sản đang góp phần hết sức quan


24

trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như thực hiện
xóa đói giảm nghèo ở các vùng miền của đất nước.
b. Khai thác.
Từ những làng chài nhỏ ven sơng chỉ tập trung khai thác các lồi gần bờ.
Tuy nhiên sau khi được khuyến khích mở rộng và đầu tư dần dần tiếp xúc với
hướng khai thác xa bờ, tập trung vào các lồi có giá trị kinh tế cao nhưng vẫn
duy trì sự ổn định cho môi trường nước.
Nhờ áp dụng các tiến bộ về khoa học và kỹ thuật, hệ thống các tàu thuyền

lớn phục vụ cho việc ra khơi cũng ngày càng được cải tiến. Thêm vào đó cơng
tác cứu hộ khẩn cấp đang được triển khai.
Từ 1995 – 2020: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng gấp hơn
4 lần, tăng trưởng trung bình năm 6% từ 929 nghìn tấn lên 3,85 triệu tấn.
 Dữ liệu cơ bản nghề cá:
Năm 2020: Tồn quốc có 94.572 tàu cá. Trong đó: 45.950 tàu cá dài 612m, 18.425 tàu dài 12-15m, 27.575 tàu dài 15-24m, 2.662 dài >24m). Cả nước
có 4.227 tổ đội hoạt động với 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên biển.
Nghề lưới kéo 17.078 tàu, chiếm 18,1%; nghề lưới vây 7.212 tàu, chiếm
7,6%; nghề lưới rê 33.538, chiếm 35,5%; nghề câu 16.043 tàu, chiếm 17%; nghề
khác 17.543 tàu, chiếm 18,5%; tàu dịch vụ hậu cần 3.158 chiếc, chiếm 3,3%.


25

Biểu đồ 3: Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam 1995-2020

 Chế biến sản phẩm thủy sản.
Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng trước khi đưa sản phẩm đến người
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngồi, vì thế đây được
xem là cơng đoạn đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu cao về mặt kỹ thuật và cơng
nghệ. Bởi vì khi sản phẩm được hoàn thành và xuất bán, sản phẩm của họ sẽ
đánh giá bởi các nhà tiêu dùng bởi nhiều chỉ tiêu như chất lượng, giá thành,…
Đây là lĩnh vực phát triển rất nhanh và đã tiếp cận với trình độ cơng nghệ
và quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới trong một số lĩnh vực chế biến thuỷ
sản. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đảm bảo chất lượng và có tính cạnh tranh, tạo
dựng được uy tín trên thị trường thế giới. Các cơ sở sản xuất không ngừng được
gia tăng, đầu tư, đổi mới.
Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt
Nam trở thành thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á SEAFDEC, cùng
với việc mở rộng thị trường xuất khẩu đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp

chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt. Chất lượng sản phẩm thuỷ sản
không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công
nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế.


×