TG
810’
1012’
TUẦN 3:
Thứ hai ngày 18. tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC:
THƯ THĂM BẠN
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn .
- Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(TL được các câu hỏi
trong SGK ) Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Giáo dục HS biết chia sẻ cùng bạn.
II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học sinh
HTÑB
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4' - 2 em đọc thuộc lòng bài “Truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới:
Lắng nghe
HS đọc
* Giới thiệu bài:
được
* Luyện đọc và tìm hiểu bài:
moät. Hai
- Đọc nối tiếp từng đoạn đoạn của bài.
a) Luyện đọc:
đoạn
Luyện
theo
cặp,
đọc
cả
bài.
- Phân đoạn.
của bài
- Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn
- Sửa lỗi phát âm và cách đọc.
- Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc.
b) Tìm hiểu bài:
- Khơng chỉ biết thông tin qua đọc báo.
(KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất khi ba Hồng trong giao tiếp.)
đã ra đi mãi mãi.
- Hơn nay đọc báo TNTP mình rất
KNS: Biết thể hiện sự thơng cảm
thơng cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy Lương biết cách an ủi - Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên
Hồng ?
cạnh bạn còn có má, cơ, bác,....
KNS: Biết tư duy sáng tạo.
Thảo luận theo cặp
BVMT:Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc
sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần - Lớp nhận xét.
tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên.
TL: Thương bạn, muốn chia sẻ đau
- Nêu tác dụng của dòng đầu và cuối?
buồn cùng bạn
Nêu ý nghóa của bài ?
- Đọc nối tiếp lại bài.
- Bạn Lương có biết bạn Hồng trước khơng?
810’
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
- Dính phiếu ghi sẵn lên bảng. Hướng dẫn học luyện - Đọc bài, nêu nội dung bài.
đọc diễn cảm.
* Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn
- Nhận xét.
cùng bạn.
3.Củng cố 4-5’- Nhận xét giờ học- Về luyện đọc - Lắng nghe - Thực hiện
phân vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
LỊCH SỬ
Bài: NƯỚC VĂN LANG
nắm
được
cách mở
đầu và
kết thúc
bức thư
I.Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang. Thời gian ra đời những nét chính về vật
chất và tinh thần của người Việt cổ. Khoảng năm 700 TCN nước VL ra đời, người Lạc Việt biết làm ruộng
ươm tơ, dệt vảiđúc đồng làm vũ khí, người Lạc Việt sống ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản.
II.Đồ dung dạy học : -Hình trong SGK phóng to-Phiếu học tập của HS.Phóng to lđồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III.Hoạt động trên lớp :
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1.Ổn định:
2.KTBC :-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang
b.Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ
trục thời gian lên bảng .
-GV hỏi :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là
gì ?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
-GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
*Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập )
+Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+Người dân th øng trong XH văn lang gọi là gì?
-GV kết luận.
*Hoạt động theo nhóm:
-GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản
ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc
Việt .
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng
thống kê.
-Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời
của mình về đời sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét và bổ sung.
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về
cuộc sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và xác định địa phận
và kinh đô của nước Văn Lang ;
xác định thời điểm ra đời của
nước Văn Lang trên trục thời
gian .
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
Giúp HS
-1 HS lên xác định .
mô tả
-Ở khu vực sông Hồng ,sông bằng lời
Mã,sông Cả.
đời sống
-2 HS lên chỉ lược đồ.
cơ bản
-HS có nhiệm vụ đọc SGK và trả của nhà
lời
nước
-Là vua gọi là Hùng vương.
Văn
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp Lang
vua cai quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc dân.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS đọc và xem kênh chữ , kênh
hình điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay,
gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt
vải, biết đúc đồng làm vũ khí,
công cụ sản xuất và đồ trang sức …
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
ĐỊA LÍ:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SÔN
Tg
I.Mục tiêu :Học xong bài này học sinh phải biết:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao… biết HLS là nơi dân cư
thưa thơt, sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ôû HLS
+ Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất
cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre nứa.
II.Đồ dung dạy học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1.Ổn định: Cho HS hát .
2.KTBC : -Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên
Sơn? -Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn
có khí hậu như thế nào ?
10’ 3.Bài mới :
Giới thiệu bài: Ghi tựa
*Hoạt động nhóm:
1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân
tộc ít người :
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở
đồng bằng ?+Kể tên một số dân tộc ít người ở
HLS .+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông,
Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là
các dân tộc ít người ?
+Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại
10’
bằng phương tiện gì ? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2/.Bản làng với nhà sàn :
*Hoạt động nhóm:GV phát PHT cho HS và HS
dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn
cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu
hỏi :
+Bản làng thường nằm ở đâu +Bản có nhiều hay
ít nhà ?+Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
10’
sàn ?+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?+Hiện
nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
-GV nhận xét và sửa chữa .
3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK
và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang phục
( nếu có) trả lời các câu hỏi sau :
+Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong
-HS trả lời .
+Dân cư thưa thớt .
+Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mông .
+Vì có số dân ít .
Giúp HS
biết tên
một số
dân tộc ở
Tây Bắc
+Đi bộ hoặc đi ngựa .
-HS kác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận vàđại diên nhóm trình
bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ sườn núi cao
+Có khoảng 10 nóc nhà
+Tránh ẩm thấp và thú dữ
+Làm bằng vật liệu tự nhiên như tre,
nứa, gỗ
+Chợ phiên được họp vào một ngày
nhất đinh. Đông vui, trao đổi hàng
hóa, giao lưu văn hóa, kết bạn…
+Hội chơi mùa xuân, hội xuống đồng
+Vào mùa xuân, có thi hát, múa sạp,
ném còn
KK HS
nói về đời
sống của
các dân
tộc vùng
Tây Bắc
chợ phiên .
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao chợ
lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào hình 2) .
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn .
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được
tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt
động gì ?
+Nhận xét trang phục truyền thống của các dân
tộc trong hình 3,4 và 5 .
-GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu
trả lời .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …của
một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau xem.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động
sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”.
-Nhận xét tiết học .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
.
Tốn:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I. Mơc tiªu: Yêu cầu cần đạt:
- Đäc, viÕt đựợc các số đến lớp triệu - HS ủửụùc củng cố về các hàng, lớp.
- HS cú hng thỳ trong vic hc toỏn
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng các hàng, líp (®Õn líp triƯu)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HT
ẹB
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS làm các bµi tËp tiÕt tríc
- KiĨm tra vë bµi tËp ë nhà của 1 số HS
B. Dạy-học bài mới
5ph
30ph
1ph
10ph
15ph
- HS nghe GV giíi thiƯu bµi
1. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Hớng dẫn đọc và viết số đến lớp
triệu
- Treo bảng các hàng, lớp nói
- Quan sát, lắng nghe
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: có 1
số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn,4 trăm,1 chục,3 đơn
vị
-Bạn nào có thể lên bảng viết số trên
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
nháp 342 157 413
- 1 HS đọc trớc lớp, sả lớp nhận xét
đúng/sai
GV
- Bạn nào có thể đọc số trên
gi
- Hớng dẫn lại cách đọc
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo ý
- Yêu cầu HS đọc lại số trên
thao tác của GV
giỳp
- Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
HS
Hot ng 2 : Luyện tập, thực hành
- Lắng nghe
yu
Bài 1:- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số - Đọc theo nhóm đôi
lm
kẻ thêm 1 cột viết số
- Lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu
- Đọc theo nhóm đôi, cá nhân
bi
- Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đà viết trên bảng
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
tp
-Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- HS đọc đề bài
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số
- 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp viết vào
VBT
Bài 2:
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm 1 vài số -Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS
kia đọc, sau đó đổi vai
khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
- Mỗi HS đợc gọi đọc từ 2 đến3 số
- Nhận xét
- Đọc số
Bài 3:
-GV lần lợt đọc các số trong bài và 1 số số khác, yêu cầu - Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
HS viết số theo thứ tự đọc
vở
- GVnhận xét HS
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài
4. Cng cố: 4ph
- GV tổng kết giờ học, nhận xét, dặn Hs làm bài tập 4
chuẩn bị cho bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Chính tả
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng, đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b, vở BT tiến việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTDB
1.Kiểm tra bài củ:
- Gọi 4 h/s lên bảng viết các từ ngữ bắt đầu
bằng s/x hoặc vần ăn/ăng.
24 ph
2.Dạy bài mới:
a.giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s nghe viết:
- Đọc bài: Cháu nghe câu chuyện của bài.
- HS theo dõi.
- H/S giỏi đọc lại bài thơ.
- Nội dung của bài này nói lên điều gì?
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc h/s chú ý
những từ hay viết sai.
Thơ lục bát được trình bày như thế nào?
- GV đọc thừng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho học sinh viết.
- GV đọc tồn bài chính tả một lần cho h/s sốt
lỗi chính tả.
GV
gợi ý
giúp
HS
- 1 h/s đọc khá nhất lớp đọc lại toàn bài
chưa
hoàn
thành
- Lớp trật tự.
viết
Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 1ô, câu 8 viết sát được
lề vở.
bài
- HS nghe viết bài.
- H/s theo dõi sgk.
- Cho h/s đổi bài tự soát bài của bạn, GV thu
vở chấm 5 bài, h/s đối chiếu với sgk viết những
Hs tự soát bài của mình.
từ sai bên lề vở.
8’
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
- Đổi vở cho bạn bên cạnh và thực hiện.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào
vở, h/s trình bày bài thi đua làm đúng.
- Một h/s đọc lại đoạn văn ở bài tập 2a.
- HS làm bài cá nhân sau đoa chọn 5 bài mãu
+ Đoàn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất trình bày và đánh giá nhận xét
khuất, là ban. của con người.
- HS thực hiện
- Cả lớp sửa bài làm theo lời giải đúng.
- Tự giác sửa bài
- HS thực hiện
3.Củng cố: 4-5’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm ghi vào vở năm từ chỉ tên các con
vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.
Đạo đức:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II – Đồ dung dạy học:
- SGK, các mẫu chuyện, tấm gương biết vượt khó trong học tập.
III - Các hoạt động dạy – hoc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc ghi nhớ bài
học trước.
HTÑB
30ph
1ph
- Nhận xét, đánh giá,
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
10- 12' Bài: Vượt khó trong học tập (T1)
2. HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV cho HS làm việc cả lớp.
GV kể ( hoặc cho HS) đọc câu chuyện
- Lắng nghe
- HS thảo ln nhóm đơi.
- Đại diện trình bày.
Giúp HS
chưa
hồn
thành
Thảo gặp phải khó khăn gì:
- Thảo đã khắc phục như thế nào?
- Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Trước những khó khăn trong học tập. Thảo có
chịu bó tay, bỏ học hay không?
8- 10'
7-8'
- Nếu bạn là Thảo khơng khắc phục được khó -Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn
để tiếp tục học
khăn chuyện gì có thể xáy ra?
- Vậy trong cuộc sống, chúng ta đầu có những - Đọc yêu cầu bài tập.
khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập - Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ
chúng ta nên làm gì?
sung.
KNS: Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy - Đọc u cầu, thảo luận trình bày.
cơ, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
- Các nhóm bổ sung.
3. HĐ2:
- Thảo luận nhóm( bài tập 1).
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận, khen ngợi.
Giúp HS
chưa
hồn
thành
- Đọc u cầu.
- Trình bày miệng.
3. HĐ2:
- Thảo luận nhóm đơi (BT2)
- Kết luận, khen ngợi.
3. Củng cố : 3-4'- Nhấn mạnh lại bài học.
KNS: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập
- Nhận xét giờ học. - Cần vận dụng tốt trong
TỐN:
lun tËp
I. Mục tiêu:
- ọc, viết c các số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp
- Giúp HS thớch hc mụn toỏn hn
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
TG
3032
Hoạt động của GV
A. KiĨm tra bµi cị 3-4’ ph
- Gäi 3 HS làm các bài tập luyện tập của (t11)- 3 HS lên
bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn
- Chữa bài, nhận xét
B. Dạy - học bài mới
1 . Giới thiệu bài
Hoạt ®éng häc sinh
HTÑB
GV
- HS nghe GV giíi thiƯu bµi
-Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện tập
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp:
- Lần lợt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm
các số khác và yêu cầu HS đọc các số
- Khi HS đọc số trớc lớp GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng
lớp của số
b) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp:
HS lm bi
Bi 1: Cho HS c tốn
gợi ý
giúp
HS
chưa
hồn
thành
làm
bài tập
u cầu HS làm việc cá nhân
- KÕt luận
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho
nhau nghe
- 1 HS ®äc sè tríc líp
Bài 2:
HS thảo luận nhóm ụi
Yờu cu HS trỡnh by
- Trả lời
- 1 HS lên bảng viết số
- Trả lời cá nhân. nhận xét, bổ sung
HS theo dõi và đọc số
- Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc
hàng nghìn, lớp nghìn
- Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc
- Số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu ?
- Thực hiện
Vì sao?
Bi 3(a,b,c)
- Lần lợt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số
theo lời đọc
c) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng
và lớp (bài tập 4(a,b))
- Viết lên bảng các số trong bài tập 4
- Có thể hỏi thêm với các chữ số khác
C. Cng c :4-5
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS vỊ nhµ lµm bµi tËp híng dÉn lun tËp thêm và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
từ đơn và từ phức
I.Mục tiờu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng để tạo nên từ, còn từ tạo nên câu,tiếng có thể
có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. (ND ghi nh)
- Nhn bit c từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ
tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3)
II. §å dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập luyện tập.
- Bảng viết sẳn những câu hỏi ở phần nhận xét và luyện tập, có phần để trống để ghi đáp án.
III. Các hoạt động dạy và hoc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTẹB
1- Kiểm tra bài củ:5ph
- HS nhắc lại ghi nhớ bài dấu hai chấm- 1 HS lên bảng
lời.
30ph trả
- 2 HS lên bảng lớp làm bài tập
1ph
- HS làm BT1, ýa; BT2 phần luyện tập.
10phh 2- Dạy bài mới:
2ph
- HS chú ý lắng nghe.
1. Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức
2. Phần nhận xét:
- 1HS đọc khá đọc yêu cầu, HS
- Đọc nội dung y/cầu trong phần nhận xét.
đọc thầm, HS thực hiện theo
- Phát giấy ghi sẳn câu hỏi cho các nhóm làm khác
nhóm
3 em.
các BT 1, 2
- Đại diện nhóm trình bày
15ph
- HS trình bày kết quả của nhóm mình.
- Cùng Hs nhận xét, đánh giá thi đua. Sgk
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- GV giải thích thêm phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập:
- HS thảo luận nhóm đôi trên giấy
- Chốt lại và nhận xét chung.
Bài tập 2: HS đọc và giải thích BT2.
- Giải thích thêm về từ điển.
- HS trao đổi theo nhóm đôi tìm từ theo yêu
cầu của bài tập 2.
- Hớng dẫn HS tự tra từ điển
- Nhận xét, đánh giá kết quả của Hs.
BT3: HS đọc yêu cầu của BT và câu mẫu
- HS nối tiếp nhau đặt câu (HS tự nói từ mình
chọn và đặt câu với từ đó)
3- Cng c:- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- HS nhËn xÐt
- 3 HS thực hiện
- HS chú ý
- 1 HS khá đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện theo nhóm đà đợc
phân công. Đại diện nhóm trình
bày kết quả. HS nhận xét
- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm
HS
cha
hon
thnh
c
ghi
nh
- HS thực hiện
- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- Về nhà học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở hai câu đà làm
ở BT 3 phần luyện tập
Kể chuyện
kể chuyện đà nghe - đà đọc
I.Mục tiêu: Yờu cu cn t:
- Kể đợc câu chuyện ( mu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vât, có ý nghĩa, nói về lịng nhân
hậu.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua ging k.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động häc
30ph I: Bµi cị:5 ph
1ph
- Gäi 2 hs tiÕp nèi nhau kể lại câu chuyện
9ph
- Sự tích hồ Ba Bể, Nêu ý nghĩa- Câu chuyện
ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái.
Khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền
đáp xứng đáng
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ
II: Bài mới:
- 1 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từngđoạn thơ
- Bà lÃo kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc
- Thấy óc đẹp, bà thơng, không muốn
bán bà thả vào chum nớc để nuôi
* Đoại 1: Bà lÃo nghèo làm việc gì để - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
bớc ra.
sống?
- Bà bí mật đập vở vỏ ốc
- Và lÃo làm gì khi bắt đợc ốc ?
- Bà lÃo và nàng tiên sống rất hạnh
* Đoạn 2: Khi rình xem, bà lÃo đà nhìn phúc
thấy gì?
1. Vào bài: Kể chuyện đà nghe đà học
2. Tìm hiểu câu chuyện
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, lần lợt trả lời
những câu hỏi
18ph
- Đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện
cho ngời khác nghe, kể bằng lời kể
của em dựa vào nội dung truyện thơ.
3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về - Mời 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1.
- sau đó bà đà làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc thế nào ?
2ph
- Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
ý nghĩa câu chuyện.
a, Hớng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng chuyện
- Mỗi hs kể chuyện xong cùng các
những lời của mình.
- Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
bằng lời của mình
- Lắng nghe, thực hiện
- Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng
b, Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm
- Gv Hớng dẫn đi đến kết luận
- Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể
chuyện hay nhất
III. Củng cố
HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt tiÕt häc
Khoa häc
vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu: Hc xong bài này học sinh phải biết:
- KĨ tªn mét số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thũt, caự, trứng, tôm, cua…), chÊt bÐo ( mỡ, dầu, bơ…).
- Nªu vai trò của chất béo và chất đạm đối với c¬ thĨ:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các Vi-ta-min A,D,E,K.
- HS có ý thức tt trong vic bo v c th
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình phóng to trang 12, 13 SGK, phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động ca GV
1.KTBC: 3-4 K tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột
đường?
2.Bài mới:
18- Gii thiu bi:
20ph 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo:
* Làm việc theo cặp:
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều cất đạm và chất
béo có trong hình sgk trang 12, 13.
- HS tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo có trong sgk12,13
* Làm việc cả lớp: HS trả lời câu hỏi:
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12,
13 sgk?
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày
hoặc các em thích?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất
đạm?
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13
sgk?
- Kể tên những thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày
hoặc em thích?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
* Nhng thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn
hằng ngày?
10ph Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào? Khi ăn
rau xào em cảm thấy thế nào?
* BVMT: Mối quan hệ giữa con ngi vi mụi trng.
2. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo.
* GV phát phiếu học tập HS làm việc theo nhóm đôi với phiếu
học tập: (...)
* Chữa bài tập cả lớp: 1 HS trình bày kết quả, GV và HS cùng
chữa và hoàn thiện.
GV kết luận: SGV
Hoạt động học sinh
HTB
- HS quan sát hình SGK và
thảo luận theo nhóm đôi. Đậi
diện trình bày kết quả
- HS đọc SGK trang 12, 13
làm vào giấy chuẩn bị sẳn.
- Gọi 3 HS nói trớc lớp theo cá
nhân
- 1 HS kể tên các thức ăn chứa
nhiều chất đạm
- Chất đạm giúp xây dựng và
đổi mới cơ thể...
- 1 HS kể tên các thức ăn chứa
nhiều chất béo
- Liên hệ trả lời
- Giàu năng lợng giúp cơ thể
hấp thu các vi-ta-min.
Kết luận: (sgk)
- HS thực hiện nhóm đôi theo
yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, trình
bày kết quả, tự kiểm tra.
GV
giỳp
HS
cha
hon
thnh
cựng
tham
gia
tho
lun
3 .Củng cố: 3-4’ BVMT: Giáo HS phái đảm bảo giữ vệ
sinh sạch sẽ các chất đạm và chất béo trc khi n. GV hệ
thống lại toàn nội dung của bµi häc
GV nhËn xÐt giê häc VỊ nhµ häc, lµm bài
TP C:
ngời ăn xin
I.Mục tiờu:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bửụực ủau thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong caõu chuyeọn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót trửụực nổi bất hạnh của ông
lÃo ăn xin nghÌo khỉ. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
- Giáo dục HS có tấm lịng nhân hậu, biết đồng cm vi mi ngi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
1ph
8-9'
1012'
810'
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTẹB
1 -Kiểm tra bài c: 3-4'
- Học sinh đọc bài Th thăm bạn kết hợp trả lời câu hỏi.- 3
em đọc nối tiếp 3 đoạn trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HS toàn lớp đọc nối tiếp 3
- 1 em tra lời câu hỏi 4 SGK.
đoạn trong truyện 1 lợt.
2- Dạy bài mới:
Gii thiu bi:
Hot ng 1 :Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện (1lần)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ...cầu xin cứu giúp
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ...không có gì để cho ông cả
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú thích.
- HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm,
thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm cho HS vừa đọc và tìm hiểu nội dung bài
theo các câu hỏi, sau đó trình bày theo nhóm thứ tự các câu
hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1: GV hỏi: Câu 1 sgk
KNS: Giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- HS đọc thầm đoạn 2: GV hỏi: Câu 2 sgk
- HS đọc thầm đoạn 3: GV hỏi: Câu 3 sgk
KNS: Th hiện được sự thông cảm với ông lão
- Theo em cậu bé đà nhận đợc gì ở ông lÃo ăn xin? (HS hồn
thành tốt trả lời)
Hoạt động 2 . Híng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Chú ý đọc đoạn tả hình dáng
ông lÃo ăn xin đọc giọng chậm rÃi, thơng cảm.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV phân lời cho HS luyện đọc theo vai của nh©n vËt trong
trun.
3.Củng cố: 3- 4ph- C©u chun gióp em hiểu điều gì?
- GV chốt lại cho đầy đủ, cho HS nhắc lại : Ca ngợi cậu bé có
tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót trứoc nổi bất
hạnh của ông lÃo ăn xin nghèo khổ.
- HS đọc phần chó thÝch trong
GV gợi
SGK.
ý giúp
HS
- HS chó ý nghe GV ®äc
chưa
hồn
- HS theo dâi SGK ®äc thÇm
thành
- HS ®äc theo nhóm đôi, thảo luyn
luận, trả lời câu hỏi
- Đại diện 4 nhóm trả lời 4 câu c
hỏi.
- HSTL
HS: (Ông lÃo nhận đợc tình thơng sự thông cảm và tôn trọng
của cậu bé)
HS: (Lòng biết ơn, sự đồng cảm,
ông hiểu tấm lßng cđa cËu bÐ)
KNS: Xác định được giá trị
- 3 HS đọc 3 đoạn theo sự hớng
dẫn của Gv
- HS đọc theo cặp
Toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- ẹọc, viết thaứnh thaùo sè ®Õn líp triƯu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi soá.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3.
- Bảng viết sẵn bảng số ở bài tập 4. Lợc đồ Việt Nam trong bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
A. kiểm tra bài cũ5 ph
- Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm của tiết 12
2 ph - KiĨm tra vë bµi tËp ë nhµ cđa 1 số HS
B. Dạy- học bài mới
- HS nghe GV giới thiệu bài
1. Giới thiệu bài mới
Luyện tập về đọc, viết các số có nhiều chữ số,
- HS làm việc theo cặp, sau đó 1 số HS làm tr30 làm quen víi líp tØ
íc líp.
2. Híng dÉn lun tËp
Bµi 1: ViÕt các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu
HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, trong mỗi - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào VBT
số
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Thống kê về dân số 1 nớc vào tháng 12 năm
Bài 2(a,b)
1999
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự viết số
- HS nêu: Việt Nam - Bảy mơi bảy triệu hai
- GV nhận xét và cho điểm HS
trăm sáu mơi ba nghìn, Lào-Năm triệu ba
Bài 3a
trăm nghìn....
- GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và - Nớc có nhiều dân số nhất là ấn Độ, ít nhất là
hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
Lào.
- HÃy nêu dân số của từng nớc đợc thống kê
- Tên các nớc theo thứ tự dân số tăng dần là:
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của Lào, Campuchia, Việt Nam, Nga, Hoa kỳ, Ân
bài
Độ
Bài 4 (Giới thiệu lớp tỉ)
- GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết đợc só 1 - 3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
nghìn triệu?
giấy nháp
- GV thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 000 - HS đọc số: 1 tỉ
và giới thiệu: Một nghìn triệu đợc gọi là 1 tỉ
- Số 1 tỉ có 10 chữ số đó là chữ số 1 và 9 chữ
- GV : Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những số nào?
số 0 đứng bên phải số 1
- Bạn nào có thể viết đợc các sè tõ 1 tØ ®Õn 10 tØ?
- 3 dÕn 4 HS lên bảng viết
- Thống nhất cách viết đúng sau đó cho HS cả
- 3 tỉ là mấy nghìn triệu ?
líp ®äc d·y sè tõ 1 tØ ®Õn 10 tØ
- GV viết lên bảng số 315 000 000 000 và hỏi: Số - 3 tỉ là 3 nghìn triệu
này là bao nhêu nghìn triệu?
- Là ba trăm mời lăm nghìn triệu
- Vậy là bao nhiêu tỉ ?
- Là ba trăm mời lăm tỉ
- Lắng nghe, thực hiện
C. Cng c
HTẹB
HS
cha
hon
thnh
c
Giỳp
HS
cha
hon
thnh
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
TG
Tập làm văn
kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vËt
I. Mơc tiêu:
- Biết được 2 cách kể lại lêi nói và ý nghỉ của nhân vật vaứ taực duùng cuỷa noự: noựi leõn tính
cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. ( ND ghi nhụự )
- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghỉ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trửùc
tieỏp, giaựn tieỏp. ( BT muùc III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bìa khỉ to viÕt néi dung BT1, 2, 3 9phÇn nhËn xÐt)
- 6 phiÕu khæ to viÕt néi dung BT ë phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học sinh
Hoạt động ca GV
HTẹ
B
15 ph
10 ph
5 ph
7 ph
A-KiĨm tra bµi cđ:5 ph
- HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV trớc.
- HS trả lời câu hỏi: +Khi cần tả ngoại hình nhân
vật, cần chú ý tả những gì?
B- Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
Hot ng1 . Phần nhận xét:
- Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
- Cả lớp đọc bài ngời ăn xin. Viết vào vở những câu
ghi lại lời nói,ý nghĩ của cậu bé,nêu nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến, Gv nhận xét.
- HS làm bài trên phiếu bài tập, trình bày kết quả lên
bảng lớp. HS và GV cùng nhận xét, sữa chữa, bổ
sung.
- Bài tập 3:
- Gv treo bảng đà ghi sẳn 2 cách kể lại lời nói, ý
nghĩ của ông lÃo.
- Hs đọc lại bài tập 2 đọc thầm lại các câu văn, suy
nghỉ, trao đổi, trả lời câu hỏi
3.Phần ghi nhớ:
- HS đọc to ghi nhớ trong SGK, đọc thầm
- GV khắc sâu ghi nhớ.
4.Phần luyện tập:
- BT1: HS đọc nội dung BT.
- HS làm bài theo nhóm trên phiếu bài tập.
- BT2: HS đọc nội dung BT, lóp độc thầm
- HS thảo luận nhóm, trả lời theo yêu cầu
- BT3: HS đọc nội dung BT, lóp độc thầm
- HS làm vào vở và ngợc l¹i BT2.
* Củng cố: GV nhËn xÐt tiÕt häc- VỊ nhà học thuộc
ghi nhớ làm BT
- HS chú ý lắng nghe.
GV
gi ý
- 2HS thcj hiện
- HS đọc thầm, viết nhanh vào giỳp
vở
HS
cha
hon
- 3HS phát biểu ý kiến
- 5 Hs làm bài trên phiếu học thnh
lm
tập
- HS nhận xét
bi
- Cả lớp sứa bài theo kết quả
đúng.
- HS thảo luận nhóm, làm bài
tập
- 3HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe
- 1HS thùc hiƯn
- HS c¶ líp cïng thùc hiƯn
Lun từ và câu; mở rộng vốn từ: nhân hậu - ®oµn kÕt
I. Mơc tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông duùng) ve chủ điểm nhân
hậu, đoàn kết.(BT2,BT3,BT4)
- Bieỏt caựch mụỷ rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.(BT1)
- Có ý thức yêu Tiếng Việt..
* LGMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS biết sống nhân hậu và biết đoàn kết vi mi ngi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng việt, một tờ phiếu khổ to viết sẳn bảng từ của BT2, nội dung BT3.Vở BTTV.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTẹB
1 Kiểm tra bài c:
(Bài tập 3 tiết trớc)
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu bµi tËp
2 - Bµi míi:
30-32’ Giíi thiƯu bµi:
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm 4
- HS nhận xÐt, bỉ sung
GV
* Hoạt động 1 :Híng dÉn HS lµm bài tập.
gi ý
Bài tập 1:
- GV hớng dẫn Hs tìm từ trong từ điểm.
giỳp
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho HS, các nhóm thi đua
- HS tra từ điển và làm việc theo nhóm đôi.
HS
làm bài tËp. (GV nhËn xÐt, bỉ sung nh s¸ch
- HS nhËn xét, bổ sung
cha
luyện từ và câu)
Bài tập 2:
- HS quan sát và tìm hiểu để chon từ cho phù hon
- GV yêu cầu HS đọc thầm
thnh
hợp để điền vào thành ng÷.
- GV phát phiếu cho HS làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng, khen nhóm thắng
cuộc.
Bài tập 3:
- GV gợi ý em phải chọn từ nào trong ngoặc
mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ
khác trong câu, điền vào ô trống sẻ tạo thành
câu có nghĩa hợp lý.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Hiền nh bụt (đất)
b. Lành nh đát bụt)
c. Dữ nh cọp
d. Thơng nhau nh chị em gái
3. Cng c: 3-4* LGMT: Qua bài học
giáo dục tính hướng thiện cho HS biết sống
nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà học thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ ở BT3
T
G
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu các thành ngữ vừa điền xong.
- Cả lớp đọc thuộc lòng các thành ngữ đó (có
giải nghĩa)
lm
BT
- HS ghi bài
Toán
dÃy số tự nhiên
I. Mụctiêu: Bước đầu nhận biết về sè tù nhiªn, d·y sè tù nhiªn và một số đặc điểm của dãy số tửù nhieõn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vẽ sẵn tia số nh SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTẹB
12
20
A. kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thªm cđa tiÕt 13, kiĨm tra VBT cđa 1 sè HS khác.
Chữa bài, nhận xét
B. dạy - học bài mới
- HS nghe GV giíi thiƯu bµi
* Hoạt động 1: 1. Giới thiệu bài
Giới thiệu số tự nhiên và dÃy số tù nhiªn
- HS kĨ: 5, 8....
- Em h·y kĨ 1 vài số tự nhiên đà học
- 2 HS lần lợt đọc
- Yêu cầu HS khác đọc lại số vừa kể
- GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10...đợc gọi là các số tự nhiên.
- Bạn nào viết đợc các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, - HS nghe giảng
bắt đầu từ số 0?
- GVCác số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt - HS lên bảng viết: 0, 1, 2,3...99,
100...
đầu từ số 0 gọi là dÃy số tự nhiên.
- GV luyện tËp cho HS dÊu hiƯu nhËn biÕt c¸c d·y sè tự
- HS nhắc lại kết luận
nhiên
- GV cho HS quan sát tia số nh trong SGK và giới thiệu: Đây - HS quan sát hình
là tia số biễu diễn các số tự nhiên.
- Số 0
- GV: Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- ứng với mỗi số tự nhiên
- Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?
- Theo thứ tự số bé đứng trớc, số
- Các số tự nhiên đợc biễu diễn trên tia số theo thứ tự nào?
lớn đứng sau
- Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
- Cuối tia số có dấu mũi tên thĨ
- GV cho HS vÏ tia sè
hiƯn tia sè cßn tiếp tục biễu diễn
3. Giới thiệu một số đặc điểm của dÃy số tự nhiên
- GV yêu cầu HS quan sát dÃy số tự nhiên và đặt câu hỏi các số lớn hơn
- Trả lời câu hỏi của GV
giúp HS nhận ra 1 số đặc điểm của dÃy số tự nhiên.
- Ta đợc số 1
+ Khi thêm 1 vào số 0 ta đợc số nào?
+ Số 1 là số đứng ở đâu trong dÃy số tự nhiên so với số 0...
- Số 1 là số đứng liền sau số 0
* Hot ng 2 : Luyện tập, thực hành
- HS đọc đề bài
Bài 1
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
làm vào VBT
- GV cho HS tự làm bài
- GV chữa bài
- Tìm sè liỊn tríc cđa 1 sè viÕt
Bµi 2- Bµi tËp yêu cầu chúng ta làm gì?
vào ô trống
- GV yêu cầu HS làm bài
- Ta lấy số đó trừ đi 1
- GV chữa bài
Bài 3- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
- GV yêu cầu HS làm bài
làm vào VBT
- GV chữa bài
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
Bi4 (a)- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
hoặc kém nhau 1 đơn vị
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài
HS tr li
C. Cng c : 3-4 – GV tổng kết tiết học , GV hỏi lại nội - HS làm bài
dung bài
KK các
em nêu
các số
tự nhien
Khoa học: vai trò của vi-ta- min, Chất khoáng và chất xơ
I.Mục tiêu: Hc xong bi ny hc sinh phi bit:
- Keồ teõn nhửừng thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( caứ rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau…), chÊt kho¸ng
(thịt,cá,trứng), chÊt x¬ (các loại rau).- Nêu được vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ủoỏi vụựi cụ
theồ._ GD HS có ý thức tốt trong việc bảo vệ cơ thể
II. dựng dy hc
- Bảng phụ viết đủ các nhóm vi-ta-min
III.Hoạt đọng dạy học:
Hoạt động dạy
TG
10 ph
25 ph
HTẹB
KK caực
em keồ
- GV chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm cần - C¸c nhãm 3 HS thùc hiƯn nhiƯm vơ tên các
cã giấy khổ A3.
loaùi thửực
trên.
- GV hớng dẫn Hs hoàn thiện các phiếu bài tập.
- HS trình bày kết quả bài tËp
ăn đơn
- GV kÕt ln, bỉ sung.
- HS nhËn xÐt, bổ sung
giaỷn
2. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nớc.
- GV đặt câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm đôi
Hoạt động học
*. Kim tra bài cũ: Học sinh đọc mục bạn cần biết
1. Ho¹t động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết và nêu
vai trò của nó?
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể?
* kết luận:
+ Thiếu vi-ta-min A mắc bênh khô mắt và quàng gà.+
Thiếu vi-ta-min D mắc bệnh còi xơng ở trẻ.
+ Thiếu vi-ta-min C mắc bệnh chảy máu chân răng.
+ Thiếu vi-ta-min B1 bị phù.
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai tròi
của nó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối
với cơ thể?
- GV kết luận:
+ Thiếu sắt gây thiếu máu.+ Thiếu can xi ảnh hởng
đến cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây
loÃng xơng ở ngời lớn.
+ Thiếu i-ốt gây ra bới cổ
- GV đặt câu hỏi:
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa
chất xơ?
- Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít
nớc? Tại sao cần uống đủ nớc?
* Kết luận:+ Chất xơ không có giá trị dinh dỡng nhng
rất cần để bảo đảm đọ bình thờng tiêu hoá tạo thành
phân, thải đợc các chất cặn bà ra ngoài
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nớc. Nớc
chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể...
3. Cng c : 4-5- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS ghi đầu bài học.
Toán
viết số tự nhiên trong hệ thËp ph©n
I.Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:- Biết sư dơng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhaọn bieỏt ủửụùc giá trị của moói chữ số theo vị trí của nó trong moói số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3
III. các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị5 ph
- GV gäi HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm cđa tiÕt 14, kiĨm tra VBT cđa 1 sè HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy- học bài mới
1
a. Giới thiệu bài
ph b. Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết lên bảng bài tập và yêu cầu HS làm bài:
5
- HS nghe GV giới thiệu bài
ph 10 đơn vị = ...chục
- HS lên bảng làm:
10 chục = ...trăm
10 đơn vị = 1 chục
- GV hỏi: Qua bài tập trên em nào cho biết trong hệ
10 chục = 1 trăm
HTẹB
GV gi
ý giỳp
HS yu
5
ph
14
ph
TG
1ph
10
-12'
thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn
vị ở hàng trên liền tiếp nó?
- GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập
phân
c. Cách viết số trong hệ thập phân
-GV hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là
những số nào?
- GV giới thiệu: Nh vậy với 10 chữ số đó chúng ta có
thể viết đợc mọi số tự nhiên
- GV: HÃy nêu giá trị của các chữ số trong số 999
- GV: Cùng là chữ số 9 nhng ở những vị trí khác nhau
nên giá trị khác nhau. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong số đó
d. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
- GV chữa bài
Bài 2
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên
thành tổng giá trị các hàng của nó
- GV nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu HS tự làm bàiGV nhận xét
Bài 3
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị chữ số 5
trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị nh vậy?- GV
yêu cầu HS làm bài- GV nhận xét
.
3. Củng cố 5 ph- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dò HS về
nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1
hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nó
lm BT
- Hệ thập phân có 10 chữ số đó là
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-2 HS lên bảng viết 5 số thập phân bất
kì
- HS: Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn
vị là 9 đơn vị, của chữ số 9 ở hàng
chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm
là 900
- HS nhắc lại kết luận
- HS cả lớp làm vào VBT
- HS kiểm tra bài cho nhau
- HS nêu nhận xét bài bạn 5 em
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
giấy nháp:387 = 300 + 80 + 7
- HS nhận xét bài bạn làm tren bảng
- HS trả lời câu hỏi:
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5
đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị,
lớp đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm
các bài tập trong vở
- HS nhận xét bài của bạn.
TP LM VN:
viết th
I. Mục tiờu:
- HS nắm chắc mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của một bức th.(ND ghi
nhớ)- VËn dơng kiÕn thøc đã học ®Ĩ viÕt những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin vụựi bạn (mục III).
- Ham thích khi học mơn TLV
II. §å dùng dạy học:- Bảng phụ để viết đề văn phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTẹB
1.Kiểm tra bài c: 3-4'
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
.Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc bài Th thăm bạn, trả lời câu hỏi
- 1HS khá đọc toàn bài cả lớp theo dõi GV
(SGK).
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
gi ý
- GV: Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
- Chia buồn với bạn Hông vì gia đình
- Ngời ta viết th để làm gì?
giỳp
- Để thực hiện mục đích trên, một bức th cần có Hồng bị trận lút gây đau thơng...
HS
- Thăm hỏi, trao đổi ...tin tức cho nhau
những nội dung gì?
+
Nêu
lí
do
và
mục
đích
viết
th.
cha
- GV gợi ý cho HS dựa vào bài đọc để trả lời các câu
+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
hỏi đạt các nội dung:
hon
+ Thông báo t×nh h×nh cđa ngêi viÕt th.
KNS: Giao tiếp: ứng xử lch s trong giao tip
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ thnh
lm
tình cảm với ngời nhận th.
- GV: Qua bøc th ®· ®äc, em thÊy mét bøc th thờng - Đầu th: Ghi địa điểm, thời gian viết th/
BT
mở đầu và kết thúc nh thế nào?
lời tha gửi.
- Cuối th: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa
hẹn của ngời viết th/ chữ ký, tên của ngời
Ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
viết th,(KNS: Tư duy sáng tạo )
Lun tËp:
- 3 HS ®äc ghi nhí trong SGK
1820'
* Tìm hiểu đề:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ quan trọng đà chuẩn bị sẳn
ở bảng phụ cho HS chú ý trả lời các câu hỏi sau:
+ Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
+ Th viÕt cho b¹n cïng ti, cïng dùng từ xng hô nh
thế nào?
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác
định yêu cầu của đề.
- Một bạn ở trờng khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình
ở lớp, ở trờng em hiện nay.
- Xng hô gần gũi thân mật: bạn-cậu,
mình-tớ.
+ Em cần thăm hỏi những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tiình hình ở lớp, ở trờng - Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia
đình... của bạn
hiện nay?
- Tình hình học tập, vui chơi, sinh hoạt
+ Em nên chúc ban, hứa hện điều gì?
(VH,VN,TDTT) ...
KNS: HS tỡm v x lớ thụng tin.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại...
* HS thực hành viết th:
- HS viết bài theo yêu cầu đề ra.
- GV gợi ý trong khi HS làm, thu bài chữa tại lớp 3 - 2HS đọc lại bài viết.
bài, nhận xét, tuyên dơng những bài hay.
- HS nhËn xÐt
- HS thùc hiƯn nghiªm tóc.
3. Củng cố: 3-4' GV nhận xét tiết học.- Biểu dơng
những HS viết th hay
- Yêu cầu những HS viết cha xong về nhà viÕt cho
hoµn thiƯn. Xem bµi tiÕt sau.
Âm nhạc: (Tiết: 3)
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU .
I.MỤC TIÊU : HS thuộc bài hát,, hát đúng giai điệu và lời ca,
- Biết hát kết hợp động tác phụ họa.
- HS u thích giờ hát
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ; Bảng chép sẵn BT cao độ ,
BT tiết tấu ; Nhạc cụ.
Học sinh : 1 số nhạc cụ gõ .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
7’
1.Khởi động
Hát theo
2.Bài mới
HS hát.
bạn
1.Phần mở đầu: Hát và vỗ tay theo nhịp bài :
Em yêu hoà bình. Giới thiệu nội dung tiết học.
8’
KK các
2. Phần hoạt động :
em vận
Hoạt động 1: Chia lớp thành 2 nửa, một nủa
động phụ
lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
HS thực hiện.
hoạ theo
Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động
nhạc
9’
tác phụ hoạ như gợi ý ở phần thông tin cho
GV hoặc tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Hoạt động 3:
Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Quan sát, theo dõi
Son, La trên khuông nhạc và tập đúng cao độ.
Hướng dẫn gõ bằng thanh phách hoặc vỗ tay
6’
theo “Bài tập tiết tấu ” trong SGK.
Hoạt động 4: Làm quen với bài tập âm nhạc.
HS vỗ tay.
Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, HS đọc
theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt
đen và lặng đen). Thực hiện bài “Luyện tập HS thực hiện.
cao độ trong SGK”
HS hát và vỗ tay.
3 .Củng cố : 4-5’
Hát lại bài hát em yêu hoà bình, vỗ tay hoặc
nhún chân chuyển động theo nhịp.
Kó thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
I/ Mục tiêu:- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch được dấu trên vải và cắt
được vải theo đường vạch dấu .– Gdục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu
đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và
dụng cụ cần thiết: - Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm. - Kéo cắt vải. - Phấn vạch trên vải, thước may
III/ Hoạt động dạy- học:
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh HTĐB
5-7
9-10
8-10
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình
dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các
bước cắt vải theo đường vạch dấu.
-GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt,khâu, may
1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường
thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên
lệch .
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kó thuật
* Vạch dấu trên vải:
-GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu
đường thẳng, cong trên vải.
-GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
* Cắt vải theo đường vạch dấu:
-GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát
tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS nhận xét, trả lời.
Gợi ý
để HS
nêu
tác
dụng
-HS nêu.
của
đường
vạch
dấu
trên
vải và
các
bước
-HS quan sát và nêu.
cắt vải
-HS vạch dấu lên mảnh theo
vải
đường
vạch
-HS lắng nghe.
dấu.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường
vạch dấu.
-Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
-GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2
đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4cm. Cắt
theo các đường đó.-Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn
nắn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS
3. Củng cố: -Nhận xét về sự chuẩn bị,tuyên dương tinh thần
học tập và kết quả thực hành -GV hướng dẫn HS về nhà luyện
tập cắt vải theo đường thằng, đường cong
Thể dục:
-HS thực hành vạch dấu
và cắt vải theo đường
vạch dấu.
-HS chuẩn bị dụng cụ.
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I.Mục tiêu :
-Bước đầu biết cách : Đi đều, đứng lại, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi
- HS có ý thức tốt trong luyện tập
II.Địa điểm – ĐDDH :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
ĐDDH : Chuẩn bị 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Khởi động : Đứng tại chỗ
1 . Hoạt động 1 : Phần mở đầu:
há
t và vỗ tay.
6 – 10 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
-Trò chơi : “Trò chơi hiệu
phút
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ
lệnh”.
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
2. Hoạt động 2 : phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
-Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
18 –
* Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập.
* Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
22
phút
, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình
diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót,
* Tập hợp cả lớp đứng theo
biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
tổ, cho các tổ thi đua trình
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
diễn
b) Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi
-GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước.
-Cho 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử .
-Tổ chức cho HS thi đua chơi.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi
HTĐB
HD
cho HS
đánh
tay
trong
đi đều