Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài giảng sinh lý nghe môn tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.48 KB, 34 trang )

SINH LÝ NGHE


GIẢI PHẪU




Tai ngồi




Vành tai
Ống tai ngồi

Tai giữa






Màng nhĩ
Chuỗi xương con
Vịi Eustache
Thành trong: cửa sổ bầu dục đậy bởi đế xương bàn đạp


GIẢI PHẪU



GIẢI PHẪU



Tai trong




Chức năng thăng bằng: soan nang, cầu nang, các ống bán khuyên
Chức năng nghe: ốc tai (loa đạo) gồm




Loa đạo xương: xoắn ốc 2,5 vòng. Chia 2 ngăn bởi mảnh xoắn ốc. Ngăn trên là thang
tiền đình, dưới là thang nhĩ
Loa đạo màng: ống ốc tai, chứa cơ quan Corti, giới hạn bởi:





Thành trên: Màng Reissner
Thành dưới: Màng đáy
Thành ngồi: Mảnh vịng quanh


GIẢI PHẪU




Cơ quan Corti: bộ phận chủ yếu tiếp nhận âm thanh


GIẢI PHẪU




Dịch mê nhĩ: gồm




Ngoại dịch: nằm trong khoang giữa loa đạo xương và loa đạo màng, thành phần
giống dịch não tủy
Nội dịch: tuần hoàn trong loa đạo màng, gần với dịch nội bào

Thần kinh nghe: dây VIII do 2 dây hợp thành





Dây ốc tai: từ tế bào tk lông trong và lơng ngồi cho các sợi đến hạch Corti là
nguyên ủy của dây tk ốc tai
Dây tiền đình: từ soan nang, cầu nang và các ống bán khuyên
Tận cùng ở thùy thái dương và vùng thính giác Heschl



GIẢI PHẪU


SINH LÝ NGHE



Gồm 2 phần cơ bản:




Sinh lý nghe truyền âm
Sinh lý nghe tiếp âm


SINH LÝ NGHE




Sinh lý nghe truyền âm
Chức năng:




Truyền sóng âm từ mơi khí (tai ngồi) sang mơi trường lỏng (tai trong)

Biến thế: rung động biên độ lớn, cường độ bé (màng nhĩ) > rung động biên độ
bé, cường độ lớn (loa đạo).



Ngồi ra cịn có chức năng bảo vệ


SINH LÝ NGHE



Chức năng truyền sóng âm



Tai ngồi






Vành tai: thu, hướng sóng âm vào ống tai ngồi
Ống tai ngồi: truyền sóng âm đến màng nhĩ

Tai giữa





Màng nhĩ: tiếp nhận sóng âm và chuyển thành rung động cơ học
Chuỗi xương con: chuyển rung động cơ học đến tai trong (qua cửa sổ bầu dục)


SINH LÝ NGHE


SINH LÝ NGHE



Điều kiện để tai giữa thực hiện tốt chức năng truyền âm





Màng nhĩ kín và rung động tốt
Chuỗi xương con liên tục, chuyển động tốt
Khơng khí trong hịm nhĩ được đổi mới liên tục thơng qua vịi nhĩ


SINH LÝ NGHE



Sinh lý truyền âm




Tai trong: rung động ở đế bàn đạp
chuyển động ngoại dịch
rung động màng đáy
rung động chuyển động nội dịch
tác động đến các tế bào nghe


SINH LÝ NGHE





Rung động đạt tối đa ở một điểm rồi
giảm đột ngột và mất dần về đỉnh ốc
tai
Mỗi tần số có một điểm tương ứng trên
màng đáy mà biên độ rung đạt tối đa
Tần số thấp gần đình, tần số cao gần
đáy


SINH LÝ NGHE



Để các dịch của tai trong chuyển động tốt:








Thành phần, áp lực các dịch bình thường
Cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn tự do, rung động tốt
Lệch pha giữa 2 cửa sổ

Dẫn truyền âm qua đường xương: Khơng qua tai giữa
(tai ngồi – hộp sọ – tai trong)


SINH LÝ NGHE



Chức năng biến thế




Tai ngồi: tăng cường sóng âm ở tần số 2000 Hz – 3000 Hz (3 lần)
Tai giữa:





Chênh lệch diện tích rung giữa màng nhĩ và cửa sổ bầu dục: khuếch đại 17 lần

Hiệu quả đòn bẩy của chuỗi xương con: 1,3 lần
Tổng hợp: 22 lần (tương ứng thu hồi 25dB)


SINH LÝ NGHE



Chức năng bảo vệ



Âm có cường độ lớn (>70dB):
cơ bàn đạp co lại
kéo chỏm xương bàn đạp ra sau
đế bàn đạp nằm ngang ở cửa sổ bầu dục
rung động hướng ngang với trục dọc đế bàn đạp
hạn chế năng lượng sóng âm đến tai trong


SINH LÝ NGHE



Sinh lý tiếp âm gồm:




Các hiện tượng điện nội loa đạo

Sự phát sinh, đường đi và vận chuyển của luồng thần kinh


SINH LÝ NGHE



Hiện tượng điện nội loa đạo



Điện thế thường xuyên: Do chênh lệch nồng độ K

+

và Na

+

giữa ngoại dịch, nội

dịch và mặt trong tế bào lông



Điện thế vi âm: kích thích âm làm chuyển động ngoại dịch
y

biến dạng đồng bộ các lông gần màng mái


rung động màng đá

khử cực tế bào lông

thay đổi

điện thế ở cơ quan thụ cảm của chúng



Điện thế cộng: do sự thay đổi khoảng cánh giữa tế bào lông và màng mái


SINH LÝ NGHE



Hiện tượng điện nội loa đạo



Điện thế hoạt động: Điện thế vi âm và điện thế cộng làm giải phóng chất trung
gian hóa học tại phần đáy tế bào lông. Khi đạt lượng nhất định sẽ tạo ra xung tại
synapse giữa sợi TK và tế bào lông và truyền theo sợi TK tạo thành điện thế hoạt
động






Quy luật tất cả hoặc khơng
Sóng khơng đổi cả về biên độ và thời gian
Thời gian tiềm tàng: vài millisecond


SINH LÝ NGHE



Luồng thần kinh



Phát sinh luồng thần kinh: từ cực dưới tế bào lông tại synapse. Điện thế hoạt
động ở phần khơng có myelin như một cường lực điện. Khi đến phần có myelin
thì chuyển thành luồng thần kinh



Đường đi: qua 3 kinh đoạn





Kinh đoạn 1: từ loa đạo đến hành não
Kinh đoạn 2: từ hành não đến đồi thị
Kinh doạn 3: từ đồi thị đến vỏ não



SƠ LƯỢC VỀ ÂM HỌC




2
Áp suất âm: Khi âm thanh truyền đến vật thể, nó tạo nên một áp lực (N/m )
Cường độ âm: áp lực sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với
2
phương truyền song âm trong một đơn vị thời gian (W/m )



Tần số âm: Số chu kỳ sóng âm thực hiện trong một đơn vị thời gian (Hz). Tần
số càng nhỏ, âm càng trầm


SƠ LƯỢC VỀ ÂM HỌC



Âm trong thính học





Tần số nghe: 16 – 20.000 Hz
Ngưỡng nghe
Cảm giác nghe: sự biến thiên độ lớn tương ứng với logarit thập phân tỷ số năng

lượng 2 kích thích âm
I = log P1/P2


SƠ LƯỢC VỀ ÂM HỌC



Decibel (dB)





Là đơn vị cường độ âm tương đối so với một đơn vị quy chiếu
dB theo mức áp âm (SPL): I = log P/P0 (B)




P0=10-12 W/m2 (ngưỡng nghe tại tần số 1000 Hz)
dB = 10 B

dB theo thính học (HL)




Điều chỉnh theo từng tần số
Ngưỡng nghe sinh lý ở mọi tần số đều là 0 dB



RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NGHE



Các thuật ngữ:





Nghe kém: thuật ngữ triệu chứng học, sức nghe bị suy giảm
Điếc: nghe kém nặng, để chỉ một số trạng thái bệnh lý
Khiếm thính: thay thế thuật ngữ điếc câm


×