Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÍ THUYẾT MÔN CHI TIẾT MÁY ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 7 trang )

Câu 1: Trình bày các thơng số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy
định góc ơm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?
Câu 2: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ – bộ truyền ngồi – hộp
giảm tốc) bộ truyền đai thường được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền
động minh họa?
Câu 3: Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào khơng được nối,
vì sao?
Câu 4: Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của
đai thang thường và đai thang hẹp? Tại sao đai thang không nên làm việc ở vận
tốc cao?
Câu 5: Góc ơm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh
hưởng như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
Câu 6: Để xích có độ chùng bình thường người ta thường giảm khoảng cách
trục a sau khi tính được một lượng a. Nhưng khi bộ truyền xích đặt nghiêng 1
góc > 70 thì khơng cần giảm bớt a. Hãy giải thích tại sao?
Câu 7: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ – bộ truyền ngồi – hộp
giảm tốc) bộ truyền xích thường được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền
động minh họa?
Câu 8: Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?
Câu 9: Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít
bánh vít? Tại sao cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?
Câu 10: Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm?
Câu 11: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít?
Tại sao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn
nhỏ gọn?
Câu 12: Tại sao trong bộ truyền trục vít – bánh vít khơng nên chọn góc nâng γ
lớn?
Câu 13: Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên
nhân làm bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng làm việc êm hơn bánh răng trụ
răng thẳng
Câu 14: Trình bày ý nghĩa và các yêu cầu của việc chọn vật liệu trong chế tạo


máy? Nêu các nguyên tắc sử dụng vật liệu? Liên hệ với việc chọn vật liệu cho
các bộ truyền ( đai, xích, răng…)


Câu 15: Tại sao độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính tốn trục? Câu 16: Tại sao
ổ có vịng trong quay lại có tuổi thọ cao hơn so với ổ có vịng ngồi quay? 2
Câu 17: So sánh ổ lăn và ổ trượt về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử
dụng ổ lăn làm việc ở tốc độ cao?
Câu 1: Trình bày các thơng số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy
định góc ơm tối thiểu của bộ truyền đai và số vịng chạy của đai trong một giây?
 Các thơng số hình học trong bộ truyền đai:
d1, d2 - đường kính tính tốn của bánh dẫn và bánh bị dẫn.
a - khoảng cách giữa hai trục.
α1, α2 - góc ơm của dây đai trên bánh nhỏ và bánh lớn.
γ - góc giữa hai nhánh dây.
Quy đinh góc ơm tối thiểu của bộ truyền đai vì nếu góc ơm q nhỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến
với khả năng kéo của đai.Với đai thường thì góc ơm lớn hơn 120 ,với đai dẹt góc ơm lớn hơn
150.
Quy định số vịng chạy của đai trong một giây để đảm bảo hiệu suất,đảm bảo đai có thể làm
việc trong khoảng thời gina đủ dài.

Câu 2: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ – bộ truyền ngoài – hộp
giảm tốc) bộ truyền đai thường được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền
động minh họa?
 Bộ truyền đai thường đặt sau động cơ vì bộ truyền đai có thể làm việc dược ở vận tốc
cao .Và khi động cơ bị quá tải bộ truyền sẽ chuyển sang trạng thái trượt giúp đảm bảo an toàn
cho các chi tiết máy và hộp động cơ khi bị quá tải.
Nếu bộ truyền đai được đặt sau hộp giảm tốc thì hộp giảm tốc sẽ bị hỏng khi xảy ra hiện
tượng quá tải bên cạnh đó bộ truyền dễ bị trượt trên trục khơng tryền được chuyển động.
ĐÔNG CƠ-BỘ TRUYỀN ĐAI-HỘP GIẢM TỐC-MÁY CÔNG TÁC


Câu 3: Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào khơng được nối,
vì sao?
 Đai dẹt là đai được nối vì chiều dài đai dẹt được cắt thành yêu cầu rồi nối thành vòng kín
cịn đai thang được sản xuất theo vịng,chiều dài đai cố định trược.

Câu 4: Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của
đai thang thường và đai thang hẹp? Tại sao đai thang không nên làm việc ở vận
tốc cao?
 Đai thang mặt làm việc là hai mặt bên,đai dẹt có diện tích tiếp xúc mặt bên lớn hơn đai
thang nên chịu tải tốt hơn đai thang.Đai thang không làm việc ở tốc độ cao vì khi làm việc ở
tốc độ cao:vận tốc vượt quá 30m/s sẽ xảy ra hiện tượng nóng dây đai,tăng lực li tâm,giảm
tuổi thọ và hiệu suất bộ truyền.Vận tốc tốt nhất là từ 20 đé 25 m/s.


Câu 5: Góc ơm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh
hưởng như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
 Góc ôm càng lớn thì khả năng kéo của bô truyền càng lớn.

 Khoảng cách trục càng lớn thì góc ơm càng lớn nên khả năng kéo của bộ truyền càng lớn

 Chiều dài đai càng lớn thì khoảng cách trục sẽ càng lớn, góc ơm càng lớn nên khả năng kéo
của bơ truyền càng lớn
 Vị trí bộ truyền:Nếu đặt bộ truyền ở trước hộp giảm tốc thì bộ truyền có thể truyền chuyển
động và cơ năng,giữ được an tồn cho các chi tiết máy phía sau.
Nếu đặt bộ truyền phía sau hộp giảm tốc sẽ k đảm bảo được tỉ số truyền và
hiệu suất từ hộp giảm tốc đến các máy công tác ,bộ truyền dễ bị trượt trên trục nên khơng
truyền được chuển động.

Câu 6: Để xích có độ chùng bình thường người ta thường giảm khoảng cách

trục a sau khi tính được một lượng a. Nhưng khi bộ truyền xích đặt nghiêng 1
góc > 70 thì khơng cần giảm bớt a. Hãy giải thích tại sao?
 Vì xích cũng có khối lượng của chính nó khi đặt bộ truyền một góc bé hơn 70 thì trọng
lượng bản thân đã tự làm căng xích.Nêu đặt bộ truyền một góc lớn hơn 70 thì lực này khơng
có tác dụng nhiều lên bộ truyền xích nữa ,bộ truyền sẽ bị chùng ở dưới.

Câu 7: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ – bộ truyền ngồi – hộp
giảm tốc) bộ truyền xích thường được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền
động minh họa?
 Bộ truyền xích thường được đặt sau hộp giảm tốc.Do bộ truyền xích làm việc ở vận tốc
thấp và nó khơng có hiện tượng trượt nên nếu đặt trước hộp giảm tốc thì khi động cơ quá tải
bộ truyền vẫn sẽ tải bắt ép các chi tiết bên trong hộp giảm tốc quay khả năng bị vỡ và hỏng
trục là rất lớn.Đặt sau để tỉ số truyền chính xác và khơng bị hao hụt.
ĐỘNG CƠ-HỘP GIẢM TỐC-BỘ TRUYỀN XÍCH-MÁY CƠNG TÁC.

Câu 8: Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?
Trả lời:


Cơ sở chọn số răng đĩa xích là: Chọn số răng đĩa nhỏ Z1 = 29 – 2u ≥ 19, trong đó u –
tỷ số truyền. Tính số răng đĩa lớn Z2 = uZ1.
Khoảng cách trục a được tính theo cơng thức:

Số mắt xích được tính theo cơng thức:

Câu 9: Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít
bánh vít? Tại sao cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?
Trả lời:
- Đối với ứng suất tiếp xúc cho phép cần có đặc điểm là giới hạn độ bền
kéo của vật liệu(σb), hệ số tuổi thọ(KHI) và số chu kì tương đương(NHE).

- Đối với ứng suất uốn cho phép cần có đặc điểm là giới hạn độ bền kéo
của vật liệu(σb), giới hạn chảy của vật liệu(σch), hệ số tuổi thọ(KFL) và số
chu kì tương đương(NFE).
Câu 10: Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm?
 Do tốc độ của trục vít lớn hơn rất nhiều so với bánh vít(Bánh vít càng lớn thì quay càng
chậm) nên khi trục vít ngừng quay sẽ tạo ra một momen hãm rất lớn lên toàn bộ hệ thống

Câu 11: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít?
Tại sao bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn
nhỏ gọn?
 Ưu điểm:Tỉ số truyền lớn.
Làm việc êm,khơng ồn.
Có khả năng tự hãm.
 Nhược điểm: Hiệu suất thấp, nhiệt sinh nhiều nên thường phải dùng các phương pháp làm
nguội
Phải dùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) để chế tạo bánh vít nên thành
tương đối đắt
 Phạm vi sử dụng:
o Chỉ sử dụng cho phạm vi cơng suất < 60kW
o Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ


o Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng
Bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước nhỏ gọn vì tỉ số chuyền
bằng tỉ số giữa răng bánh vít và số ren trục vít(4:1) và trục vít vng góc vs bánh vít.

Câu 12: Tại sao trong bộ truyền trục vít – bánh vít khơng nên chọn góc nâng γ
lớn?
Hiệu suất tính bằng cơng thức:


Kể đến mất mát do khuấy dầu:
Từ công thức (1),(2) ta thấy: η↑ khi γ↑ và
đồng thời do tanγ = Z1/q nên muốn γ
lớn thì z1 lớn, q nhỏ.Tuy nhiên khơng nên chọn z1 q lớn vì kích thước bộ truyền sẽ
cồng kềnh và q nhỏ sẽ làm trục vít khơng đủ độ cứng vì vậy γ ≤ 250.

Câu 13: Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên
nhân làm bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng làm việc êm hơn bánh răng trụ
răng thẳng
 Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng nghiêng:
Qúa trình ưn khớp êm ,tải trọng động giảm.
Chiều dài tiếp xúc lớn,tải trọng riêng nhỏ hơn răng thẳng.
 Bộ răng trụ răng nghiêng làm việc êm hơn răng trụ răng thẳng vì:
BR nghiêng các bánh răng không song song với đường sinh nên vùng ăn khớp của hệ
có ít nhất 2 đơi răng nên làm việc êm hơn,va đập tiếng ồn giảm so với răng thẳng,tải trọng
động nhỏ hơn,giá trị hệ số kv nhỏ hơn so với bánh răng thẳng.

Câu 14: Trình bày ý nghĩa và các yêu cầu của việc chọn vật liệu trong chế tạo
máy? Nêu các nguyên tắc sử dụng vật liệu? Liên hệ với việc chọn vật liệu cho
các bộ truyền ( đai, xích, răng…)
 Ý nghĩa:Chọn vật liệu là một cơng việc quan trọng,bởi vì chất lượng của chi tiết máy nói
riêng và của máy nói chung phụ thuộc phần lớn vào việc chọn vật liệu có hợp lý hay khơng.
 Yêu cầu đối với vật liệu:
Vật liệu phải đảm bảo cho chi tiết máy đủ khả năng làm việc:đủ bền,đủ cứng,đủ đk
chịu nhiệt ,đủ đk chịu dao động.
Vật liệu thỏa mãn yêu cầu về khối lượng,kích thước của chi tiết máy và của toàn máy.


Vật liệu phải có tính cơng nghệ thích ứng với hình dạng và phương pháp gia cơng chi
tiết máy,để có cơng sức gia cơng là ít nhất.

Vật liệu dễ tìm,dễ cung cấp ,ưu tiên sử dụng vật liệu sẵn có ở địa phương,hoặc ở trong
nước.
Trong một máy cần sử dụng hạn chế một số loại vật liệu dễ dàng cung cấp và bảo
quản.
Vật liệu được lựa chọn có lợi nhất về giá thành sản phẩm sao cho tổng cộng giá vật
liệu,giá gia cơng,giá thiết kế và các phụ phí khác là thấp nhất.
 Nguyên tắc sử dụng vật liệu:
Chọn chất lượng tương ứng cho từng bộ phần,tránh sử dụng vật liệu quý hiếm tràn
lan.
Hạn chế số chủng loại vật liệu vì số chủng loại càng nhiều thì việc cung cấp,bảo
quan,thay thế càng phức tạp.
So sánh một số phương án để chọn:cố gắng giảm khối lượng và thể tích vật liệu.
 Liên hệ với việc chọn vật liệu cho các bộ truyền: (không biết)

Câu 15: Tại sao độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính tốn trục?
 Độ bền mỏi là tiêu chí để tính tóa trục vì khi trục làm việc có thể bị hỏng vì mỏi.Ứng suất
thay đổi quyết định khả năng làm việc của trục. Độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính tốn
trục vì trục chịu ứng suất thay đổi thường bị hỏng do mỏi.(chịu tác động lâu dài của momen
xoắn và uốn thay đổi có chu kì).

Câu 16: Tại sao ổ có vịng trong quay lại có tuổi thọ cao hơn so với ổ có vịng
ngồi quay?
 Khi ổ làm việc mỗi điểm trên các vòng và con lăn sẽ chịu tải .Ứng suất tiếp xúc thay đỏi
theo chu kì,tần số phụ thuộc vào vòng nào quay.
Khi vòng trong quay ,mỗi điểm của vòng trong sẽ chịu một lần ứng suất tiếp lớn nhất.
Khi vịng ngồi quay,vịng trong cố định,thì điểm chịu ứng suất tiếp không di chuyển
=>con lăn mỗi lần tiếp xúc với điểm đó vịng trong lại chịu ứng suất tiếp xúc lớn nhất một lần
=>vịng ngồi quay,số chu kì chịu tải của điểm nguy hiểm sẽ tăng lên rất nhiều=>ổ nhanh
chóng hỏng.


Câu 17: So sánh ổ lăn và ổ trượt về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử
dụng ổ lăn làm việc ở tốc độ cao?
 Ổ lăn:được dùng phổ biến hiện nay trong nhiều loại máy,trong các hộp giảm tốc,máy
cắt,máy điện,ô tô,máy bay…


 Ổ trượt:Hiên này dùng ổ trượt ít hơn ổ lăn,trừ một số trường hợp
Trục quay có vận tốc cao(dùng ổ lăn tuổi thọ của ổ sẽ thấp).
Trong các máy chính xác
Khi ngõng trục có đường kính lớn(dùng ổ trục sẽ hạ được giá thành).
Khi cầ làm việc trong các môi trường đặc biệt axit ,kiềm.
Trong các cơ cáu vận tốc thấp không quan trọng.
 Không nên sử dụng ổ lăn làm việc ở vân tốc cao vì:
Ứng suất tiếp xúc vịng ngồi nhỏ hơn rãnh vịng trong nên khi làm việc ở vận tốc cao
thì lực li tâm ảnh howngr đáng kể ở trên ổ chặn.Khi đó có thể kẹt bị,làm tăng sự mài mòn của
các vòng.



×