Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT:“Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.06 KB, 20 trang )

Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
(Đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở)
I. Sơ lý lí lịch:
- Họ và tên: Bùi Thị Hồng Diệu

Nam/nữ: Nữ

- Ngày, tháng, năm sinh: 21/04/1986
- Quê quán: Xã Viên Thành, huyện n Thành, tỉnh Nghệ An.
- Nơi thường trú: Khng Phị Nam, Thị trấn Sịa, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đơn vị công tác: Trung Tâm GDTX Quảng Điền.
- Chức vụ: Thư ký hội đồng, giảng dạy bộ mơn Địa lý
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Địa lý.
* Thuận lợi, khó khăn trong q trình cơng tác:
+ Thuận lợi:
Bản thân là giáo viên trẻ năng nổ, nhiệt tình trong q trình cơng tác. Được sự quan
tâm, chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo chun mơn và các tổ khối.
+ Khó khăn:
Chất lượng đầu vào của học viên còn tương đối thấp, cơ sở vật chất cịn thiếu gây
khó khăn cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
Nhiệm vụ chính trị của Trung tâm là làm tốt công tác chống mù chữ, giáo dục tiếp
tục sau khi biết chữ, dạy BT THCS và BTTHPT, phối hợp với ban chỉ đạo phổ cập GD
huyện, các trường tiểu học, THCS đóng trên địa bàn để hồn thành tốt nhiệm vụ.
Khó khăn: Trung tâm đóng trên địa bàn thấp trũng nên gặp nhiều khó khăn từ thiên
nhiên, nhiều bộ phận phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đối với việc học của con em
mình.
III. Mục đích, u cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Mục đích của đề tài nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục,


rèn luyện cho học viên kĩ năng viết báo cáo cơ bản trong chương trình Địa lý
Giáo dục thường xuyên cấp THPT. Từ đó khơi dậy, sử dụng hiệu quả kiến thức vốn
có của học viên, gây hứng thú học tập cho các em.
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

1


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

IV. Các giải pháp của đề tài:
Giải pháp 1:

Cách rèn luyện kỹ năng xác định vấn đề báo cáo.

Giải pháp 2:

Cách rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin Địa lý.

Giải pháp 3:

Cách rèn luyện kỹ năng xử lí, tổng hợp thông tin Địa lý.

Giải pháp 4:

Cách rèn luyện kỹ năng lập đề cương viết báo cáo.

Giải pháp 5:

Cách rèn luyện kỹ năng trình bày báo cáo Địa lý.


V. Dự đốn kết quả:
Mơn địa lý

Tổng số

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL TL% SL TL% SL
TL% SL TL%
Địa lí
359
12 3,4
129 35,9 191 53,2 27
7,5
Nếu áp dụng tốt các phương pháp để hướng dẫn học viên kỹ năng viết báo cáo cơ
bản sẽ giúp cho các em chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức. Học viên có học lực yếu sẽ
vận dụng được kỹ năng cơ bản, cịn học viên trung bình trở lên vận dụng được thành thạo
các kỹ năng viết báo cáo. Chất lượng bài giảng và kỹ năng Địa lý của học viên sẽ được
nâng cao.
VI. Kết luận:
Trong quá trình thực hiên đề tài, ban đầu học viên gặp những khó khăn nhất định.
Tuy nhiên giáo viên cần hướng dẫn, phân tích và lựa chọn phương pháp phù hợp giúp học
viên tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và tự nhiên.
Trong sáng kiến cải tiến kỹ thuật của mình, chúng tơi đã cố gắng đưa ra một vài ý
kiến để mong nâng cao hiệu quả giáo dục, để giúp học viên của mình hình thành các kỹ
năng và học tốt hơn bộ mơn.Tuy nhiên, biển cả tri thức thì vơ tận mà những cố gắng của

chúng tơi thì cịn ít và khơng tránh khỏi những sai sót. Nhưng với nỗ lực của mình, bản
thân mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và bạn đọc.
Hội đồng xét SKKN
Trung tâm xác nhận, xếp loại
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

Người viết

Bùi Thị Hồng Diệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

2


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

1. Lí do chọn đề tài:
Trong các u cầu về đổi mới phương pháp dạy học Địa lý Giáo dục thường xuyên
(GDTX ) cấp Trung học phổ thông (THPT) đa số giáo viên (GV) đều lựa chọn các phương
pháp nhằm phát triển tư duy, tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên các phương pháp này
yêu cầu hướng vào việc rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kỹ
năng phân tích, tổng hợp, khái quát để rút ra kết luận về các thông tin thu thập được, kỹ
năng trình bày kết quả nghiên cứu thơng tin một cách khoa học, thuyết phục – còn gọi là
kỹ năng báo cáo và các phương pháp mà giáo viên vận dụng để rèn luyện kỹ năng viết và
trình bày báo cáo cho học viên (HV) vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng trong quá trình sử

dụng, đặc biệt trong các Trung tâm GDTX với các đối tượng học viên đa phần yếu kém thì
vấn đề này cịn khó khăn hơn.
Để tăng cường việc rèn luyện cho học viên các kỹ năng thu thập, xử lí thơng tin, từ đó
tổng hợp và trình bày thơng tin góp phần hình thành những năng lực cần thiết của học
viên, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Địa lý trong GDTX cấp THPT là lí do
khiến tơi chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục
thường xuyên cấp Trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu của đề tài :
- Xác định hệ thống kỹ năng cần thiết cho việc viết báo cáo Địa lý trong dạy học, từ
đó xác định phương pháp phù hợp để rèn luyện các kỹ năng đó nhằm nâng cao chất lượng
dạy học Địa lý THPT.
- Tiến hành giảng dạy thực nghiệm để thấy được tính khả thi và hiệu quả của việc
sử dụng hệ thống kỹ năng viết báo cáo Địa lý trong dạy học Địa lý THPT.
3. Phạm vi nghiên cứu :
- Các bài viết báo cáo Địa lý lớp 10, 11 THPT .
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Từ thực tế của việc giảng dạy môn Địa lý .
- Phương pháp thử nghiệm.
- Các phương pháp có liên quan đến lí luận đổi mới dạy học.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

3


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng
Việc rèn luyện kỹ năng viết báo cáo cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung

học phổ thơng rất quan trọng và có ý nghĩa. Giáo viên tuy có thực hiện vấn đề này nhưng
mới chỉ dừng lại ở mức độ hướng dẫn, học viên làm theo. Phương pháp để rèn luyện cho
học viên viết báo cáo nhìn chung cịn lúng túng về các bước thực hiện, hoặc tiến trình chưa
lơgic nên học sinh rất khó nắm bắt. Điều này sẽ hạn chế việc rèn luyện kỹ năng địa lí cho
học viên.
Về phía học viên, thói quen được giáo viên hướng dẫn trong các bài thực hành khó nói
chung, các bài viết báo cáo nói riêng đã hình thành. Việc tự tư duy, tự thực hiện các kỹ
năng để làm một bài viết báo cáo địa lý là thực sự khó. Các em cảm thấy không biết bắt
đầu từ đâu, phải làm như thế nào, các bước thực hiện ra sao, có đúng hay khơng. Từ đó,
các em thường tự làm theo cách nghĩ của mình. Nguyên nhân một phần là viết báo cáo địa
lý đối với các em vẫn còn khá mới mặc dù các bài thực hành có nội dung này được đưa
vào trong chương trình giáo dục phổ thơng ngày càng nhiều hơn từ cấp dưới lên.
Ngày nay, với hướng dạy học lấy học viên làm trung tâm việc rèn luyện kỹ năng địa lý
nói chung, kỹ năng viết báo cáo địa lý nói riêng đã được chú trọng nhưng cần phải tiến
hành thường xuyên, từ các cấp học, lớp học, chú trọng đối với cả học viên khá giỏi đến
trung bình, yếu, kém nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý.
2. Cơ sở lý luận của đề tài:
2.1. Khái niệm về báo cáo Địa lý
- Báo cáo là một hình thức mà trong đó, học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, thu
thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu... trình bày thành báo cáo, sau đó thuyết trình
trước nhóm hay tồn lớp.
- Báo cáo Địa lý là một dạng bài thực hành, mà trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa thơng tin địa lý, sau
đó viết và trình bày báo cáo về một vấn đề địa lý trước lớp hoặc trước nhóm
2. 2. Phân loại báo cáo Địa lý
Báo cáo Địa lý có thể trình bày dưới nhiều dạng khác nhau:
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

4



Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

- Báo cáo Địa lý trình bày dưới dạng một bài viết (dài hay ngắn) về một vấn đề địa lý
tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia hay một vấn đề toàn cầu.
- Báo cáo Địa lý có thể là một số sưu tập tranh ảnh được sắp xếp theo hệ thống kèm
theo lời thuyết minh, một số hệ thống lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ thể hiện một chủ
đề nhất định.
2.3. Nội dung báo cáo Địa lý
Nội dung báo cáo địa lý rất phong phú. Đó là các vấn đề về tự nhiên, kinh tế - xã hội
của địa phương, đất nước và tồn cầu.
- Báo cáo có thể được tiến hành sau khi tổng kết bài học, một chủ đề, một chương, hay
tổng kết chương trình nhằm hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Ngồi ra, báo cáo cịn được tiến hành sau khi khảo sát, điều tra các đối tượng địa lí ở
địa phương.
2.4. Tầm quan trọng của báo cáo Địa lý trong dạy học
Trong dạy học báo cáo địa lý có vai trị quan trọng, nó rèn luyện cho học viên các khả
năng như:
- Nói, giao tiếp và trình bày quan điểm của mình trước người khác.
- Thu thập những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như sách vở, tài liệu tham khảo,
số liệu trên thực địa,...
- Hiểu được phương pháp trình bày một báo cáo khoa học dù là đơn giản.
- Hiểu những vấn đề được trình bày một cách kỹ lưỡng theo hướng học qua làm.
- Đối đáp hoặc thảo luận, tranh luận với người khác một cách lơgic.
- Hợp tác với các bạn trong nhóm, tổ, lớp,
Như vậy, kỹ năng báo cáo thường dùng cho học viên ở THPT thể hiện sự vận dụng
tổng hợp nhiều kỹ thuật khác nhau như tìm tịi, khám phá, quan sát, phỏng vấn, thuyết
trình, đối thoại...
3. Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên GDTX cấp
THPT:

3.1. Giải pháp 1: Cách rèn luyện kỹ năng xác định vấn đề báo cáo
Giáo viên có thể đưa ra các vấn đề địa lý cần quan tâm trong chương trình học.
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

5


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Phân tích các chủ đề, xem xét tính cấp thiết của chủ đề, xem xét về khả năng thực hiện
được và sở thích của mình.
Sau khi chọn được chủ để báo cáo thì cần đặt tên cho bản báo cáo. Tên của bản báo cáo
phải ngắn gọn, súc tích, khoa học, bám sát chủ đề được chọn. Tên chủ đề thường bắt đầu
bằng một động từ, mà động từ này quyết định các hoạt động cần tiến hành đối với chủ đề
được chọn, ví dụ như: tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu,...
Ví dụ: Đối với chương trình địa lý lớp 10 THPT: Giáo viên đưa ra các vấn đề cần quan
tâm là: địa lý dân cư, các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại),
môi trường và sự phát triển bền vững, tài nguyên,... Sau đó giáo viên phân tích các chủ đề,
trả lời các câu hỏi trên và lựa chọn một vấn đề thích hợp, đề xuất tên chủ đề báo cáo thích
hợp
3.2. Giải pháp 2: Cách rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin Địa lý
Để rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, học viên cần được trang bị một số kĩ năng cần
thiết sau:
3.2.1 Kỹ năng làm việc với tài liệu dạng kênh chữ:
Bao gồm: Kỹ năng đọc, kỹ năng ghi chép, kỹ năng tóm tắt thơng tin,...
- Đối với tài liệu là sách giáo khoa: Tìm hiểu ý chính và đánh dấu những từ khóa khi
đọc. Từ khóa bao gồm các danh từ, động từ, tính từ, phó từ thường chứa đựng thơng tin
cần thiết nhất. Các từ cịn lại chỉ mang tính chất liên kết văn bản.
- Đối với tài liệu là tư liệu tham khảo, bài báo, bài viết: Cần lưu ý về độ tin cậy của tài
liệu. Ngoài ra, trong báo cáo phải dẫn rõ nguồn tài liệu có tham khảo đó vào.

3.2.2. Kỹ năng làm việc với tài liệu dạng kênh hình:
Thơng tin từ kênh hình rất đa dạng gồm các bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh,
hình vẽ,... Kênh hình trong SGK hiện nay được lựa chọn khá kĩ, đảm bảo tính khoa học,
tính phổ thơng, tính sư phạm nên nó là nguồn thơng tin đáng tin cậy. Kênh hình gắn liền
với kênh chữ nhằm chuyển tải nội dung tri thức.
Do đó, khi làm việc với kênh hình cần phải kết hợp với kênh chữ để việc thu thập
thông tin được dễ dàng hơn, chính xác hơn.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

6


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

3.2.3. Kỹ năng quan sát, khảo sát, điều tra, phỏng vấn:
Giáo viên cần định hướng cho thu thập thông tin qua quan sát, khảo sát, điều tra, phỏng
vấn bằng các phiếu hỏi.
Ví dụ: Để thu thập thơng tin về ơ nhiễm môi trường nước ở địa phương, học viên cần
điều tra, phỏng vấn các hộ dân cư sống xung quanh các sơng, hồ bị ơ nhiễm như: Ơng/bà
cảm thấy mơi trường nước (sông, hồ, ao) ở đây như thế nào? Ơng/bà có thể mơ tả về màu
sắc, mùi của sơng, hồ xung quanh đây khơng? Tình trạng đó đã xảy ra bao lâu rồi? Ơng/bà
có biết ngun nhân tại sao các sông, hồ ở quanh đây bị ô nhiễm không? ...
Các câu hỏi định hướng có sẵn sẽ giúp học viên dễ dàng tiến hành thu thập thông tin
theo chủ đề nào đó.. Cần lưu ý cho học viên rằng hệ thống câu hỏi đặt ra phải dễ hiểu, và
nhấn mạnh, tập trung vào đến vấn đề mình cần tìm hiểu.
3.2.4. Kỹ năng sắp xếp, hệ thống hóa thơng tin:
Các thông tin thu thập được cần phải ghi lại cẩn thận, nên ghi vào các phiếu rời. Các
bản ghi chép, các ý kiến, các phiếu điều tra, khảo sát phải được lưu giữ và hệ thống hóa
theo một trật tự các nội dung chính của vấn đề cần báo cáo để dễ sử dụng khi viết báo cáo.

Các bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu,... phải được sắp xếp theo các
chủ đề, các nội dung riêng biệt và để vào các túi riêng.
3.3. Giải pháp 3: Cách rèn luyện kỹ năng xử lí, tổng hợp thông tin Địa lý
Để hướng dẫn học viên xử lý, tổng hợp thông tin, giáo viên cần đặt câu hỏi để giao
nhiệm vụ cụ thể cho học viên. Câu hỏi có u cầu xử lý, tổng hợp thơng tin được đặt ra từ
mức độ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát hóa để rèn luyện kỹ năng.
Giáo viên nên đặt câu hỏi rèn luyện kỹ năng xử lý, tổng hợp thông tin đi kèm với yêu
cầu học viên làm việc với bảng số liệu, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, thông tin...
Yêu cầu của các câu hỏi thường dưới dạng: so sánh, xử lý số liệu, phân tích, chứng minh,
rút ra nhận định,... Để dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn học viên rèn luyện kỹ năng xử lý,
tổng hợp thông tin, các câu hỏi đặt ra cần thiết kế theo dạng phiếu học tập, sau đó phát cho
học viên (theo nhóm/ cá nhân).
Ví dụ: Khi dạy bài 4 (Địa lý 11) – Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của tồn cầu
hóa đối với các nước đang phát triển
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

7


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

- Để viết báo cáo, giáo viên chia lớp ra thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm và yêu cầu để hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ: Đọc các thông tin 1  7, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy điền vào bảng sau
những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
Thông tin
Cơ hội
Thách thức
1

2
3
4
5
6
7
Giáo viên hướng dẫn học viên khai thác thông tin, tổng hợp thơng tin để hồn thành
phiếu học tập, học viên trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau và điền vào phiếu học
tập. Sau đó, đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức.
3. 4. Giải pháp 4: Cách rèn luyện kỹ năng lập đề cương viết báo cáo
- Giáo viên cần hướng dẫn cho học viên cách lập đề cương bài báo cáo Địa lý bằng
cách đặt các câu hỏi như:
- Chủ đề nội dung báo cáo là gì?
- Cấu trúc bao gồm mấy phần? Đó là các phần nào? Ý chính của từng phần?
Đối với nội dung này, giáo viên có thể định hướng cho học viên về cấu trúc một bài
báo cáo khoa học bao gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận.
- Cần thu thập cái gì? Ở đâu? Bằng cách nào?
- Cần chuẩn bị các phương tiện gì? (bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, máy
chiếu,...)
- Ngoài ra, học viên cần xác định thời gian nghiên cứu vấn đề (Khi nào? Bao lâu?).
Trong đề cương báo cáo cũng cần thể hiện rõ các tài liệu tham khảo cần thiết để thực hiện
việc viết báo cáo.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

8


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng


Ví dụ: Khi dạy bài thực hành viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-nama.
Sau khi xác định tên (chủ đề) báo cáo, giáo viên tổ chức hướng dẫn học viên lập đề
cương bài báo cáo như sau:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau để hoàn thành:
- Chủ đề nội dung bài báo cáo là gì?
- Bài báo cáo bao gồm mấy phần? Đó là các phần nào? Nội dung chính của từng phần
là gì?
- Cần phải làm gì để có được các thơng tin cần thiết về hai kênh đào này?
- Cần chuẩn bị các phương tiện gì? (bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, máy chiếu,...)
Học viên thảo luận (5 phút) và cử đại diện ghi chép ý kiến thảo luận của nhóm. Sau đó
giáo viên gọi các đại diện trong nhóm trình bày dàn ý của nhóm mình.
Cả lớp cùng thảo luận về các dàn ý đã được trình bày. Giáo viên tổng kết rút ra kết luận
để thống nhất một dàn ý tiêu biểu nhất.
Sau đó giáo viên cần phải rút ra các ghi nhớ nhằm giúp học viên rút ra được các vấn đề
cần lưu ý khi lập dàn ý bài viết.
3.5. Giải pháp 5: Cách rèn luyện kỹ năng trình bày báo cáo Địa lý
Bản báo cáo có thể được trình bày bằng văn bản (bài viết) hoặc bằng lời nói. Tuy
nhiên, chất lượng của cả hai dạng báo cáo bằng văn bản hay bằng lời nói tùy thuộc vào
khả năng truyền đạt của người báo cáo có tốt hay khơng. Vì vậy kỹ năng truyền đạt là kỹ
năng quan trọng nhất.
Giáo viên rèn luyện bằng cách yêu cầu học viên lặp đi, lặp lại nhiều lần các kỹ năng
trình bày trong các tiết học trên lớp, ví dụ như gọi học viên đứng dậy trình bày về một vấn
đề nào đó, hoặc tiến hành tổ chức các hoạt động nhóm, sau đó học viên sẽ tự trình bày các
vấn đề vừa thảo luận, hoặc yêu cầu học viên thuyết trình về một hình ảnh liên quan đến
nội dung bài học,... sau đó, giáo viên có những nhận xét, điều chỉnh về ngôn ngữ, tác
phong,... của học viên.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

9



Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Giáo viên có thể đặt câu hỏi để gợi ý, định hướng cho học viên các nội dung, trình tự
(cách trình bày) của báo cáo. Bên cạnh việc đặt câu hỏi, giáo viên có thể cung cấp cho học
viên một số mẫu trình bày bản báo cáo thơng dụng.
Ví dụ: Hình thức thơng dụng để trình bày một bản báo cáo như sau:
1. Tên vấn đề.
2. Địa điểm, thời gian thực hiện, tên người thực hiện.
3. Nội dung chính: bố cục bao gồm 3 phần (mở đầu, nội dung, kết luận).
Ngồi ra, giáo viên có thể điều chỉnh, hướng dẫn học viên về tác phong trình bày, ngơn
từ, cách mở đầu, gợi mở, hay kết thúc một vấn đề cần trình bày trước lớp như thế nào là
đạt hiệu quả và gây sự chú ý cho người nghe.
4. Một số thí dụ minh họa về rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên
GDTX cấp THPT:
4.1. Thí dụ 1 Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào
Pa-na-ma (Địa lý 10).
* Bài tập 1. Kênh đào Xuy-ê:
Để giúp học viên làm được yêu cầu báo cáo này, giáo viên cần hướng dẫn các bước sau
đây:
Hoạt động 1: (Cả lớp) Đề xuất tên của báo cáo.
Bước 1: GV yêu cầu HV tìm hiểu yêu cầu của bài tập 1 để đề xuất tên báo cáo.
Bước 2: HV trao đổi với bạn cùng bàn về tên của bản báo cáo.
Bước 3: HV lên bảng ghi đề xuất tên của bản báo cáo.
Bước 4: Cả lớp phân tích và chọn lựa tên thích hợp cho bản báo cáo.
Ví dụ: ”Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê”,...
Hoạt động 2: (Cả lớp/nhóm) Xác định các thơng tin để viết báo cáo.
Bước 1: GV treo các bản đồ, lược đồ lên bảng. GV yêu cầu HV xác định trên Tập bản
đồ Thế giới và các châu lục vị trí của kênh đào Xuy-ê, các đại dương, biển được nối liền

thơng qua kênh đào Xuy-ê. Sau đó GV gọi 1-2 HV lên bảng xác định trên bản đồ treo
tường vị trí các đối tượng trên. Cuối cùng, GV giúp HV chuẩn kiến thức trên bản đồ treo
tường.
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

10


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Bước 2: Xử lý số liệu.
Mỗi bàn là một nhóm học tập. GV u cầu các nhóm hồn thành phiếu học tập 1 (GV
có thể chia cho mỗi nhóm tính số liệu của một hàng để tiết kiệm thời gian). GV treo phiếu
học tập 1 (phóng to) lên bảng. Sau khi xử lý số liệu, HV các nhóm lên bảng điền các thông
tin vào phiếu học tập 1. Cả lớp góp ý chỉnh sửa. GV đưa ra bảng thơng tin phản hồi để đối
chiếu, chuẩn kiến thức.
Bước 3: Thu thập thơng tin.
* GV u cầu các nhóm đọc SGK, dựa vào kết quả vừa tính tốn, dựa vào các bản đồ,
lược đồ trên bảng, thảo luận các câu hỏi sau:
- Hoạt động đều dặn của kênh Xuy-ê đem lại lợi ích gì cho ngành hàng hải thế giới?
- Nếu kênh đào bị đóng cửa như thời gian 8 năm (1967 – 1975) do chiến tranh, thì sẽ
gây những tổn thất kinh tế như thế nào đối với Ai Cập, các nước ven Địa Trung Hải và
Biển Đen?
* Đại diện nhóm lên trình bày. GV giúp HV chuẩn kiến thức. GV có thể yêu cầu HV
trả lời các câu hỏi sau để làm rõ một số thông tin:
- Tại sao kênh đào Xuy-ê lại rơi vào tay đế quốc Anh?
- Đế quốc Anh đã được lợi ích gì từ kênh đào này?
- Những lợi ích do sự hoạt động của kênh đào và những thiệt hạn nếu như kênh đào bị
đóng cửa?
Hoạt động 3: (Nhóm) Viết dàn ý báo cáo.

Bước 1: Xây dựng dàn ý đại cương.
- GV yêu cầu HV các nhóm dựa vào chủ đề báo cáo, trao đổi để xây dựng dàn ý đại
cương báo cáo (nội dung chính) về kênh đào Xuy-ê.
- Một số nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và thống nhất nội dung chính của báo cáo
Bước 2: Xây dựng dàn ý chi tiết.
- Trên cơ sở thông tin vừa có được, kết hợp với tư liệu về kênh đào Xuy-ê ở phần III –
Tư liệu tham khảo (SGK), tư liệu (thơng tin, hình ảnh liên quan) mà học viên tìm hiểu

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

11


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

thêm ở nhà (bài tập về nhà), HV tiến hành thảo luận nhóm, sau đó ghi lại những nét chính
về kênh đào Xuy-ê vào bảng học tập (bảng phụ).
- HV lần lượt trả lời các câu hỏi theo các gợi ý trên để hoàn thành nội dung dàn ý chi
tiết cho bản báo cáo.
Bước 3: GV gọi 1 – 2 HV lên bảng trình bày đề cương chi tiết bản báo cáo (mỗi HV
trình bày trong vịng 5 phút). Sau mỗi báo cáo, GV và HV khác nhận xét, góp ý để hoàn
thiện nội dung dàn ý chi tiết của báo cáo.
Tên báo cáo: ”Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê”.
1. Khái quát về kênh đào Xuy-ê:
- Kênh đào Xuy-ê cắt ngang eo đất Xuy-ê của Ai Cập, nối Biển Đỏ và Địa Trung Hải.
- Xây dựng năm 1859. Ngày được mở cho tàu qua lại: 17 tháng 11 năm 1869.
- Chiều dài: 195 km (121 dặm).
- Trọng tải tàu qua: thiết kế cho tàu 150 nghìn tấn, sau khi tu bổ vào năm 1984, tàu chở
dầu 250 nghìn tấn có thể qua được kênh.

- Ngay từ năm 1869, đế quốc Anh đã chiếm quyền quản trị kênh. Tháng 6 năm 1956,
Ai Cập tuyên bố quốc hữu hóa kênh Xuy-ê.
2. Những lợi ích mà kênh đào Xuy-ê đem lại cho ngành hàng hải thế giới:
- Rút ngắn được thời gian vận chuyển (số liệu minh họa), dễ dàng mở rộng thị
trường.
- Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm.
- An tồn hơn cho người và hàng hóa, có thể tránh được thiên tai so với việc vận
chuyển trên đường dài.
- Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan.
3. Những tổn thất kinh tế nếu kênh đào Xuy-ê bị đóng cửa:
- Đối với Ai Cập:
+ Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan.
+ Giao lưu trao đổi buôn bán với các nước khác trên thế giới bị hạn chế.
- Đối với các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đen:
+ Tăng chi phí vận chuyển hàng hóa.
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

12


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

+ Kém an tồn hơn cho người và hàng hóa,...
Hoạt động 4: (Cá nhân) Viết toàn văn báo cáo.
GV yêu cầu HV dựa trên các nội dung thông tin vừa tìm hiểu và trình bày tại lớp để
viết báo cáo.
* Bài tập 2: Kênh đào Pa-na-ma
Phần kênh đào Pa-na-ma có thể tiến hành tương tự như kênh đào Xuy-ê nếu cịn đủ
thời gian làm tại lớp. Nếu khơng, GV hướng dẫn HV về nhà làm ở nhà (bài tập về nhà) với
đầy đủ các bước như với kênh đào Xuy-ê. HV viết bản báo cáo ngắn gọn về kênh đào Pana-ma, tuần sau nộp lại để lấy điểm kiểm tra 15 phút.

Gợi ý: GV có thể hướng dẫn HV hồn thành bài tập ở nhà hoặc ngay tại lớp (nếu cịn
thời gian) theo trình tự sau:
1. Xác định kênh đào Pa-na-ma trên các bản đồ.
2. Hoàn thành phiếu học tập 2.
3. Dựa vào phiếu học tập đã hoàn thành, bản đồ cũng như kiến thức đã có, hãy:
- Cho biết sự hoạt động đều đặn của kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích gì cho sự tăng
cường giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á – Thái Bình Dương với nền kinh tế Hoa
Kì.
- Tại sao nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Pa-na-ma cho chính quyền và nhân
dân Pa-na-ma là một trong những thắng lợi to lớn của nước này?
4. Từ thông tin trên, kết hợp tư liệu tham khảo (phần III - SGK), thông tin các em tìm hiểu
được, xây dựng dàn ý chi tiết và hoàn thành một bài viết ngắn về kênh đào này.
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP 1
Hoàn thành bảng dưới đây:
Quãng đường
Khoảng cách (hải lý)
được rút ngắn
Tuyến
Vịng qua Qua
Hải lý
%
châu Phi
Xuy-ê
Ơ-đét-xa  Mum-bai
11818
4198
7620
64
Mi-na al-A-hma-đi  Giê-noa


11069

4705

6364

57

Mi-na al-A-hma-đi  Rôt-tec-đam

11932

5560

6372

53

Mi-na al-A-hma-đi  Ban-ti-mo

12039

8681

3368

28

Ba-lik-pa-pan  Rơt-tec-đam


12081

9303

2778

23

PHIẾU HỌC TẬP 2
Hồn thành bảng dưới đây:
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

13


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Khoảng cách (hải lý)

Qng đường
được rút ngắn

Vịng qua Qua
châu Phi
Xuy-ê

Hải lý

%


Niu I-ooc  XanPhran-xi-xcô

13107

5263

7844

60

Niu I-ooc  Van-cu-vơ

13907

6050

7857

56

Niu I-ooc  Van-pa-rai-xô

8337

1627

6710

80


Li-vơ-pun  XanPhran-xi-xcô

13507

7930

5577

41

Niu I-ooc  I-ô-cô-ha-ma

13042

9700

3342

26

Niu I-ooc  Xit-ni

13051

9692

3359

26


Niu I-ooc  Thượng Hải

12321

10584

1737

14

Niu I-ooc  Xin-ga-po

10141

8885

1256

12

Tuyến

Ghi chú: phần in nghiêng trong phiếu học tập là nội dung học viên cần hoàn thành,
giáo viên cần chuẩn kiến thức.
4.2. Thí dụ 2 Bài 12. Ơ-xtrây-li-a (tiết 2) - Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrâyli-a (Địa lý 11).
Bước 1. GV hướng dẫn HV xác định rõ mục tiêu của bài học và sản phẩm của bài thực
hành:
- Lập đề cương chi tiết cho báo cáo về vấn đề dân cư Ô-xtrây-li-a.
- Viết báo cáo ngắn về vấn đề dân cư ở Ô-xtrây-li-a, với nội dung chính:

+ Dân số và q trình phát triển dân số Ô-xtrây-li-a.
+ Sự phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a.
+ Chất lượng dân cư Ô-xtrây-li-a và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày tóm tắt báo cáo trong thời gian ngắn (5 – 7 phút).
Bước 2. GV tổ chức các hoạt động cho HV viết báo cáo và trình bày báo cáo.
Hoạt động 1: Đề xuất tên của báo cáo. (Cả lớp).
Bước 1: HV đọc tồn bộ thơng tin trong bài 12 tiết 2 và mục I.2 bài 12 tiết 1.
Bước 2: HV trao đổi với bạn cùng bàn về tên của bản báo cáo.
Bước 3: HV lên bảng ghi đề xuất tên của bản báo cáo.
Bước 4: Cả lớp phân tích và chọn lựa tên thích hợp cho bản báo cáo.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

14


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Ví dụ: ”Những đặc điểm cơ bản của dân cư Ô-xtrây-li-a” hoặc ”Dân cư - một nguồn
lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở Ô-xtrây-li-a”,...
Hoạt động 2: Xác định các thông tin để viết báo cáo. (Cá nhân).
Nhiệm vụ: Dựa vào kênh chữ của mục I.2 bài 12 tiết 1 và tồn bộ thơng tin trong bài 12
tiết 2, hãy gộp các nhóm thơng tin theo 3 nội dung chính của bản báo cáo.
Bước 1: GV viết lên bảng (kẻ bảng) 3 nội dung chính của bản báo cáo.
Bước 2: HV đọc thông tin để phân nhóm thơng tin.
Bước 3: Một số HV lên bảng viết kết quả của mình.
Bước 4: GV thống nhất kết quả.
Hoạt động 3: Viết dàn ý đại cương và chi tiết cho bản báo cáo. (Nhóm).
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Với chủ đề nêu trên thì trong dàn ý đại cương của bản báo cáo
cần nêu được các ý chính nào?

Bước 2: HV trao đổi theo nhóm để đề xuất dàn ý đại cương phù hợp với báo cáo.
Bước 3: Một số nhóm đề xuất dàn ý đại cương. Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét và thống nhất dàn ý đại cương:
1. Dân số ít, dân số tăng chủ yếu do nhập cư.
2. Sự phân bố dân cư rất khơng đồng đều.
3. Những đặc tính chất lượng của dân cư.
Bước 6: GV gọi 1 – 2 HV lên bảng trình bày đề cương chi tiết bản báo cáo (mỗi HV
trình bày trong vịng 5 phút). Sau mỗi báo cáo, GV và HV khác nhận xét, góp ý để hồn
thiện đề cương chi tiết.
Tên báo cáo: ”Những đặc điểm cơ bản của dân cư Ô-xtrây-li-a”.
1. Dân số ít, dân số tăng chủ yếu do nhập cư
- Số dân ít (hơn 20 triệu người trên diện tích 7,7 triệu km2).
- Dân số tăng chậm: năm 1990: 4,7 triệu người; năm 2000: 19,2 triệu người; năm 2005:
20,4 triệu người.
- Tỉ suất gia tăng dân số thấp: 1,3%/năm (1975 – 2000); 0,6% năm 2005.
- Dân số tăng chủ yếu do nhập cư: 95% dân cư có nguồn gốc châu Âu, 4% nguồn gốc
châu Á, chỉ có 1% mang nét thổ dân và cư dân đảo.
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

15


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

- Ơ-xtrây-li-a là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa tơn giáo.
2. Sự phân bố dân cư khơng đồng đều
- Ơ-xtrây-li-a là lục địa có mật độ dân cư thưa thớt nhất: 3 người/km2 (năm 2005).
- Phân bố dân cư không đều:
+ 90% dân cư sống tập trung trên khoảng 3% diện tích đất liền (dải đất ven biển phía
Đơng, Đơng Nam, Tây Nam,...)

+ 97% diện tích đất cịn lại hầu như khơng có dân: Mật độ dân cư trung bình ở vùng
nội địa là 0,3 người/km2.
+ 85% dân số sống ở các thành phố và thị trấn.
3. Những đặc tính chất lượng của dân cư
- Dân cư Ơ-xtrây-li-a có trình độ học vấn cao: Tỉ lệ phổ cập giáo dục và tốt nghiệp
THPT đứng hàng đầu thế giới.
- Chỉ số phát triển con người ở thứ hạng cao trên thế giới và ngày càng tăng.
- Một trong 10 nước hàng đầu thế giới về lao động kĩ thuật cao.
Hoạt động 4: Viết toàn văn báo cáo. (Cá nhân).
GV đề nghị HV về nhà viết toàn văn bản báo cáo dựa trên dàn ý chi tiết đã xây dựng nếu ở trên lớp thời gian hạn hẹp không đủ để HV hồn thành bản báo cáo.
4.3.Thí dụ 3. Bài 58.Thực hành: Tìm hiểu một vấn đề về mơi trường của địa phương
(Địa lý 10 )
GV chia lớp thành nhiều nhóm nghiên cứu, các nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký.
* Phương án 1: Trong điều kiện HV có thể tiến hành khảo sát, điều tra về một vấn
đề môi trường ở địa phương.
Hoạt động 1: (Nhóm) Xác định vấn đề báo cáo.
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đề xuất vấn đề báo cáo. GV nhắc nhở HV chọn các chủ
đề liên quan đến vấn đề môi trường, tài ngun ở địa phương. Khi trình bày, các nhóm
phải giải thích vì sao chọn chủ đề đó.
Bước 2: Các HV trong nhóm trao đổi với nhau và đề xuất chủ đề của nhóm.Ví dụ: vấn
đề rác thải, ơ nhiễm đất, ô nhiễm nước, chặt phá rừng,...

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

16


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Hoạt động 2: (Nhóm) Khảo sát, thu thập, tổng hợp, trình bày thơng tin.

Hoạt động này HV tiến hành làm ở nhà.
a. GV hướng dẫn HV các bước tiến hành:
- Lựa chọn điểm khảo sát.
- Xác định kế hoạch và đi khảo sát thực địa.
- Thu thập tài liệu (qua thực tế, qua các bài viết có liên quan đến vấn đề mơi trường của
địa phương).
- Phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Viết báo cáo: xây dựng dàn ý báo cáo. Trên cơ sở dàn ý để viết báo cáo.
b. GV có thể phát phiếu học tập để HV viết/trình bày báo cáo theo dàn ý:
- Tên vấn đề báo cáo: ”Tìm hiểu về vấn đề ...... ở .....”
- Nội dung:
- Hiện trạng:
+ nêu các biểu hiện về vấn đề mơi trường đó ở địa phương tiến hành khảo sát.
+ số liệu, hình ảnh minh họa.
- Nguyên nhân.
- Kết luận (về vấn đề môi trường ở địa phương) và đề xuất giải pháp.
c. GV yêu cầu về sản phẩm:
- Báo cáo của nhóm về một vấn đề mơi trường của địa phương.
- Tư liệu thu thập được: tranh ảnh, bài viết có liên quan đến vấn đề mơi trường cần tìm
hiểu, phim video...
+ Các nhóm làm việc độc lập trong thời gian khoảng 1 tuần.
+ Sau đó, GV tổ chức 1 tiết học ngoại khóa để các nhóm báo cáo.
+ Cuối cùng, GV tổng kết và đánh giá.
* Phương án 2 (Nếu khơng có điều kiện khảo sát thực tế):
- GV yêu cầu HV các nhóm thu thập tư liệu (bài viết, tranh ảnh, phim tư liệu,... về vấn
đề môi trường của địa phương).

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

17



Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

- Sau đó, HV tiến hành phân tích, tổng hợp và đánh giá chung về vấn đề môi trường
của địa phương (hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp).
* Phương án 3: Phóng sự ảnh
Bước 1: HV chọn chủ đề (ví dụ: rác thải)
Bước 2: HV chụp ảnh tư liệu về rác thải sinh hoạt (cách thu gom, thùng rác, hiện tượng
đổ rác bừa bãi,...), rác thải công nghiệp, rác thải bệnh viện,...
Bước 3: HV chụp hình các cách xử lý rác thải (chẳng hạn: thu gom rác; phân loại rác
ví dụ như hình ảnh các em nhỏ các bao tải thu gom bịch nilon, ống kim loại, mảnh thủy
tinh; chuyên chở và chôn rác,...).
Bước 4: HV sắp xếp các ảnh theo thứ tự và làm thuyết trình về phóng sự ảnh về các nội
dung (dàn ý) sau:
- Hiện trạng.
- Nguyên nhân.
- Giải pháp.
Bước 5: Trình bày kết quả trước lớp.
Bước 6: Nhận xét của các bạn, của tổ, lớp.
Bước 7: Nhận xét của GV.
5. Hiệu quả đạt được:
Qua thực tiễn giảng dạy, nội dung các bài giảng liên quan đến đề tài, đặc biệt đối với
Trung tâm giáo dục thường xuyên như học viên có học lực yếu đã hiểu và biết vận dụng
các phương pháp cơ bản, còn học viên có học lực trung bình trở lên nắm vững và sử dụng
linh hoạt được những yêu cầu cơ bản kỹ năng viết báo cáo Địa lý cụ thể là các kỹ năng xác
định vấn đề báo cáo, kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng xử lý, tổng hợp thông tin, kỹ
năng lập đề cương (dàn ý) báo cáo, kỹ năng trình bày báo cáo. Học viên đã vận dụng được
để làm bài tập và kiểm tra đánh giá. Các em đã mạnh dạn và tự tin hơn trong quá trình học.
Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên GDTX cấp THPT đem lại hiệu

quả, có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện kỹ năng địa lý, tăng hiệu quả dạy và học
chất lượng bộ môn hơn so với các phương pháp thông thường trước đây học đã từng sử
dụng.
Cụ thể kết quả như sau:
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

18


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông

* Chất lượng dạy học bộ môn:
Năm học
2010 – 2011
2011 - 2012
2012-2013

Giỏi
0.7%
0.9%
12.1%

Khá
11.6%
14.3%
16.8%

Xếp loại
Trung bình
60.7%

75.0%
61.2%

Yếu
24.9%
10.8%
9.9%

Kém
2.1%

* Chất lượng bồi dưỡng học viên giỏi:
Năm học
2011 - 2012
2012-2013
2013-2014

Học viên giỏi cấp tỉnh
03 giải ba và 01 giải khuyến khích

01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba và 01 giải khuyến khích.
01 giải nhất, 01 giải nhì, 02 giải khuyến khích.

6. Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tiễn quá trình giảng dạy và kết quả nêu trên, bản thân tôi đã rút ra được
những bài học kinh nghiệm khi sử dụng đề tài “Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý
cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông ”.
Thứ nhất: Mỗi giáo viên cần phải có nhận thức đúng đắn về bộ mơn, có phương
pháp dạy học gây hấp dẫn, hứng thú cho học sinh. Giúp học viên vận dụng kiến thức đã
học được vào thực tiễn cuộc sống và hoạt động sản xuất.

Thứ hai: Trong quá trình dạy giáo viên phải thường xuyên rèn luyện các kỹ năng
viết báo cáo Địa lí khơng chỉ thơng qua các bài thực hành mà trong các bài học lý thuyết
cũng phải rèn luyện cho học viên. Bên cạnh đó, vấn đề rèn luyện các kỹ năng thực hành
Địa lí trước khi lên lớp cần phải được quan tâm hơn nữa..
Thứ ba: Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên về kiến thức và kỹ năng là một việc
làm cần thiết, nó có tác dụng điều chỉnh quá trình dạy học của giáo viên một cách tốt nhất.
Thứ tư: Giáo viên cần động viên những học viên khá, giỏi phát huy khă năng của
mình và học viên yếu kém cần cố gắng, thường xuyên học hỏi, rèn luyện các kỹ năng viết
báo cáo. Từ đó khuyến khích lịng hăng say học tập của tất cả các em. Trên cơ sở đó bước
đầu giúp học viên thoát khỏi kiểu tư duy cụ thể để đạt tới đỉnh cao của sự trừu tượng và
khái quát.

C. PHẦN KẾT LUẬN
Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

19


Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo Địa lý cho học viên Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng

Có thể nói rằng, đổi mới phương pháp là u cầu cấp bách của một giáo viên
đứng trên bục giảng, nhằm khẳng định vị trí chủ động nhận thức của học viên. Bên
cạnh đó, việc rèn luyện kĩ năng Địa lý cho học viên là việc làm rất cần thiết. Đó là
một q trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của cả giáo viên và học viên. Từ lý
luận vận dụng vào thực tiễn cho thấy tổ chức một hoạt động viết báo cáo có hiệu
quả sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho một tiết dạy. Với đề tài này, trong quá trình
giảng dạy, khả năng tự học, tự rèn luyện kiến thức và tự nghiên cứu của học viên đã
tăng lên.
Để đề tài trên tiến hành có kết quả tuyệt đối như mong muốn là một việc làm
khó, cả lý do khách quan và chủ quan, nhưng bản thân nghĩ là giáo viên ai ai cũng

làm được điều đó với điều kiện phải có nhận thức đúng đắn, phải dành nhiều thời
gian đầu tư suy nghĩ về giáo án giảng dạy, phải dốc hết tâm huyết và sự nhiệt tình
của nghề nhà giáo....
Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo là một trong những phương pháp mới được
sử dụng trong mấy năm gần đây. Do đó với đề tài này, tơi mong muốn trình bày
những hiểu biết của mình, Tất nhiên, nó sẽ có những hạn chế rất mong sự đóng góp
chân tình của các bạn đồng nghiệp, để nâng cao hiệu quả học tập và giáo dục học
viên tốt hơn.

Người thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu – GV Trung tâm GDTX Quảng Điền

20



×