Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Cac bai Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.18 KB, 14 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG THCS NAM THAN

NHIƯT LIƯT CHµO MừNG CáC THầY CÔ
Về Dự Giờ THĂM LớP


1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công
thức nào?


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công
y ax  b (a 0)
thức:

y ax  b

(1)

Bài 1: Hãy cho biết hệ số a và b của mỗi
hàm số sau:

1. y 2x  3
2. y  x  2
3. y x  5
4. y  3x



LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công
y ax  b (a 0)
thức:
Điều kiện để hàm số (1) là hàm số bậc nhất?

y ax  b

(1)

Bài 2: Tìm m để các hàm số sau là hàm
số bậc nhất:

1. y mx  2
2. y (m  1)x  3


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công
y ax  b (a 0)
thức:
Khi nào hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến trên R?

y ax  b

(1)



LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R

y ax  b

(1)

Bài 3: Tìm m để hàm số (2) đồng biến,
hàm số (3) nghịch biến trên R.
y mx  1 (2)

y (m  2)x  4 (3)


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
? Cho biết vị trí của các điểm sau
trên mặt phẳng toạ độ Oxy:

A  0;2 
B   3;0 


y ax  b

(1)


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

y ax  b

(1)

1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có
hồnh độ bằng 0 (x = 0).

Bài 4: Trong các điểm sau, điểm nào
thuộc trục tung, điểm nào thuộc trục
hoành.

A   2;1 ; B  3;0  ; C  0;2 


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:


y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có
hồnh độ bằng không (x = 0).
Đồ thị của hàm số y = ax + b là một
đường thẳng như thế nào?

y ax  b

(1)


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

y ax  b

(1)

1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
Bài 5 (bài15/51 SGK):
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
Hãy cho biết tứ giác OABC có là
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có

hình bình hành khơng? Vì sao?
hồnh độ bằng không (x = 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) là
y 2x  5
một đường thẳng :
y 2x
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax nếub 0
- Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2
y  x  5
3

y 

2
x
3


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có
hồnh độ bằng không (x = 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) là

một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax (b 0 )
- Trùng với đường thẳng y = ax (b = 0)

y ax  b

(1)

Bài 6:
1. Tìm a biết rằng đồ thị của hàm số
y = ax + 5 đi qua điểm A(2; 1).
A(2; 1)  x = 2; y = 1
2. Tìm m biết rằng đồ thị của hàm số
y = 2x + m – 3 cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 2?
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2
 x = 0; y = 2
Hoặc:

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2
 b=2
 m–3=0


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:


y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có
hồnh độ bằng không (x = 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) là
một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax (b 0 )
- Trùng với đường thẳng y = ax (b = 0)
4. Các bước vẽ đồ thị hàm số:
Bước 1: Cho x = 0  y = a.0 + b = b
Ta được A(0; b) thuộc Oy
Cho y = 0  0 = ax + b
Ta tìm được x = -b/a
Ta được B( -b/a; 0) thuộc Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
ta được đồ thị hàm số.

y ax  b

(1)

Bài 7 (bài 17 (a)/51 SGK):
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số:
y=x+1
(1)
y = –x + 3
(2)

trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Hai đường thẳng (1) và (2) cắt
nhau tại C và cắt trục hồnh theo
thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ các
điểm của A, B, C.


LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức:

y ax  b (a 0)
a  0  hàm số (1) đồng biến trên R
a  0  hàm số (1) nghịch biến trên R
2. Điểm thuộc trục hồnh có tung độ
bằng 0 (y = 0); Điểm thuộc trục tung có
hồnh độ bằng không (x = 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) là
một đường thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax (b 0 )
- Trùng với đường thẳng y = ax (b = 0)
4. Các bước vẽ đồ thị hàm số:
Bước 1: Cho x = 0  y = a.0 + b = b
Ta được A(0; b) thuộc Oy
Cho y = 0  0 = ax + b
Ta tìm được x = -b/a
Ta được B( -b/a; 0) thuộc Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
ta được đồ thị hàm số.


y ax  b

(1)

5. Các bước xác định toạ độ giao
điểm của hai đường thẳng:
Bước 1: Xét phương trình hồnh độ
giao điểm để tìm x.
Bước 2: Thay vào hàm số để tìm y.
Bước 3: Kết luận toạ độ giao điểm.
Bài 7 (bài 17 (a)/51 SGK):
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số:
y = x+ 1
(1)
y = –x + 3
(2)
trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Hai đường thẳng (1) và (2) cắt
nhau tại C và cắt trục hồnh theo
thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ các
điểm của A, B, C.
c) Tính chu vi, diện tích tam giác
ABC (theo đơn vị xetimet)


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG THCS NAM THAN

Xin tr©n träng cảm ơn CáC THầY CÔ

Về Dự Giờ THĂM LớP



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×