Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Lop 3 tuoi chu de que huong dat nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.91 KB, 35 trang )

Kế hoạch hoạt động học lớp C1
Thứ

Lĩnh vực

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

2

PT ngôn ngữ
( LQTP Văn học )
PTVĐ
( Thể dục)

Thơ: Quê em

Thơ: Bác Hồ của em

Thơ: Ảnh Bác

Ném xa bằng một tay
TC: Bịp mắt bắt dê

Bật liên tục vào các ô
TC: Bóng trịn to

Bị thấp chui qua cổng


TC: Chó sói xấu tính
Bác Hồ với các cháu
thiếu nhi

3
4

KPKH
( HĐ Khám phá)

TC Về q hương của bé

Tìm hiểu về thủ đơ hà Nội

5

PT Thẩm mĩ
( Tạo hình)
PT Thẩm mĩ
( Âm nhạc)

Tơ màu bức tranh quê em

Tô màu Tranh lăng Bác

PT nhận thức
( LQVT)

Cao hơn- thấp hơn


DH: Quê hương tươi đẹp.
Nghe hát: Quê hương
TC: Ai nhanh nhất.

6

Vẽ ao cá Bác Hồ và tô
màu bức tranh
DH: Yêu Hà Nội
DVĐ: Em mơ gặp Bác
Nghe hát: Lý chiều chiều
Hồ
TC: Vận động theo tiết tấu
Nghe hát: Nhớ ơn Bác
TC: Ai nhanh nhất
Nhận biết hình vng, hình Nhận biết hình trịn,
tam giác.
hình chữ nhật


Kế hoạch hoạt động tuần I
Chủ đề nhánh: Quê hương tươi đẹp( từ 29/4đến 4/5/13)
Giáo viên thực hiện:…………………..
Hoạt
động/thứ

Thứ 2 ngày
29/4/13

Đón trẻ

thể dục
sáng

-Trị chuyện với trẻ về q hương của mình
- Cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương như: miền núi,miền biển,miền xuôi
- Cho trẻ tập theo bài: “ Quê hương tươi đẹp”
- Cho trẻ tập BTPTC
+Tay 1
+Chân 3
+Bụng 1
+Bật1
HĐHLQV Văn HĐHPTVĐ
HĐHKP:
HĐHLQVTH:
học
Ném xa bằng TC về quê hương - Tô màu bức tranh
- Thơ: Quê em
của bé
quê em
một tay
TC: Bịp mắt
(Trần Đăng
bắt dê
Khoa)

Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời


* Cho trẻ dạo
chơi sân trường
- TCVĐ: kéo co
- Chơi tự do

Thứ 3 ngày
30/4/13

* Cho trẻ vẽ
phấn trên sân
trường
- TCVĐ: Chơi

Thứ 4 ngày
1/5/13

*Dạo quanh sân
trường.
- TCVĐ: Trời
nắng trời mưa

Thứ 5 ngày
2/5/13

* Cho trẻ quan sát
thời tiết
- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột


Thứ 6 ngày
3/5/13

HĐHAN:
- Dạy hát: Quê
hương tươi đẹp
- Nghe hát: Quê
hương
- TC: Ai nhanh
nhất
* Cho trẻ quan sát
cây trong sân
trường
- Đi chạy theo tín

Thứ 7 ngày 4/5/13

Ơn các bài hát
trong chủ đề

*Cho trẻ kể chuyện
về quê hương của
mình
- TCVĐ: Thả đỉa


Hoạt động
góc

cướp cờ

- Chơi tự do
- Chơi tự do
*Góc đóng vai: Đóng vai nấu ăn , bán hàng,
- Đồ dùng:xoong chảo,và một số lương thực thực phẩm
*Góc nghệ thuật: Xé dán tranh ảnh quê hương
- Đố dùng: tranh dán,hồ dán,giấy màu
*Góc xây dựng:cho trẻ xây ngơi nhà của bé
- Đồ dùng:gạch,nút nắp,cây xanh…
*Góc thư viện:cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương
- Đồ dùng:một số tranh ảnh về quê hương bé

- Chơi tự do

hiệu
- Chơi tự do

ba ba
- Chơi tự do

Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài: Quê hương tươi đẹp
Hoạt động
chiều

* TC về làng
xóm của mình
Chơi góc

* Cho trẻ chơi
về đúng nhà
Chơi góc


* Cho trẻ đọc thơ
về quê hương
Làm bài tập toán

* Cho trẻ vệ sinh
đồ chơi
Chơi góc

Vệ sinh- nêu gương-trả trẻ

Chủ đề: Quê hương đất nước - Bác Hồ

HĐHLQVT
Phân biệt cao hơn
thấp hơn

* Văn nghệ cuối tuần
nêu gương bé ngoan.


Tuần 1: Quê hương tươi đẹp( từ 29/4 đến 4/5/13 )
Giáo viên thực hiện:..............................................
Thứ 2 ngày 29/4/13
Hoạt động
HĐH:
LQVVH
Thơ: Quê
em
Tác giả:

Trần Đăng
Khoa

Mục đích yêu cầu
1.kiến thức
-Trẻ nhớ tên tác phẩm
tác giả và hiểu nội dung
bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ
2.kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
- Trẻ biết đọc thơ diễn
cảm
- Trả lời các câu hỏi
của cô rõ ràng mạch lạc
3.Thái độ
- Biết yêu quý quê
hương của mình
- Hứng thú học bài

Thứ 3 ngày 30/4/13

Chuẩn bị
1.ĐD của

- Tranh
minh họa
bài thơ,đàn
ghi bài hát

2.Đ D của
trẻ

Cách tiến hành
1.vào bài
- Cho trẻ hát bài quê hương em
- TC về bài hát
2. Bài mới
- L1: Cô đọc diễn cảm,giới thiệu tác phẩm,tác giả Trần Đăng Khoa
- L2: Cô đọc bằng cử chỉ điệu bộ và hỏi trẻ
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ có những cảnh đẹp gì?
Cơ giới thiệu nội dung bài thơ : Bài thơ nói về cảnh đẹp,xóm làng
của một bạn nhỏ có núi có cánh đồng,sơng xa…..rất là nên thơ.
- L3: Cơ đọc có tranh minh họa và đàm thoại với trẻ về nội dung
bài thơ
- Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân đọc thơ(cô chú ý sửa
sai)
3. Luyện tập
- TC: Ghép cảnh trong bài thơ
- Cô chia lớp thành 2 tổ,lên ghép tranh theo nội dung của bài thơ
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

Chú ý


Hoạt động

Mục đích yêu cầu


Chuẩn bị

HĐH:
PTTC Ném
xa bằng
một tay
TC: Bịt mắt
bắt dê

1.kiến thức
-Trẻ nhớ tên vận
động Ném xa bằng
một tay
tên trò chơi.
2.kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp
tay, chân ,mắt nhịp
nhàng
- Biết cách cầm túi
cát,lăng tay dướn
người ra phía sau
để ném
- Phát triển tố chất
sức mạnh khéo léo
3.Thái độ
- Biết giữ gìn vệ
sinh sức khỏe
- Hứng thú học bài


1.ĐD của

- Sân tập
sạch sẽ,vạch
xuất phát,10
túi cát phù
hợp với
trẻ,khăn bịt
mắt
- Đàn ghi
bài hát
2.Đ D của
trẻ

Cách tiến hành
1 Khởi động:
- TC về chủ đề
- Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau
2 Trọng đông:
a BTPTC:
- Tay: Tay trước ngực( 6lx4n)
- Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n)
- Chân: Dậm chân tại chỗ( 6lx4n)
- Bật tại chỗ( 4lx2n)
b Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: khơng phân tích
+ Lần 2 phân tích
Từ đầu hàng cơ đi đến vach xuất phát

TTCB:cơ cầm túi cát đứng dưới vạch xp. Khi có hiệu lệnh ném cơ vung
tay ra phía sau và ném mạnh về phía trước.Rồi cơ đi về cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ lên tập trước.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: lần lượt 2 trẻ của 2 tổ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi trẻ khá nhất lên tập

Chú ý


- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
c Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Cô phổ biến cách chơi :một bạn sẽ bịt mắt,các bạn còn lại sẽ đứng
thành vòng tròn rộng và hát,
Luật chơi: nếu bắt được bạn nào thì bạn đó sẽ phải ra bịt mắt
- Trẻ chơi 3 lần
3. Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2p

Thứ 4 ngày 1/5/13


Hoạt động
HĐHKP:
Tìm hiểu
về q
hương của



Mục đích u cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết quê hương là nơi sinh
ra,nơi gắn bó của tuổi thơ mình.
- Trẻ biết q hương mình có di
tích lịch sử như: “đình Chu
Quyến”
2.Kỹ năng
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô
rõ ràng mạch lạc
- Làm giàu vốn từ cho trẻ
_ Phát triển khả năng quan sát,
so sánh .
3.Thái độ
- Trẻ yêu quý quê hương của
mình.

Thứ 5 ngày 2/5/13

Chuẩn bị
1.ĐD của

- Đàn,
tranh ảnh
lễ hội
2.Đ D của
trẻ:
tranh ảnh
về quê
hương


Cách tiến hành
1.vào bài
- Trò chuyện về chủ đề
- 2. Bài mới
- Cho cả lớp xem băng hình về lễ hội của q mình và đàm
thoại:
- Đoạn băng nói về gì?
- Lễ hội ở đâu?
- Nơi sinh ra và lớn lên của chúng mình ở đâu?
- Q mình có di tích lịch sử nào mà con biết?
- Khái quát: Nơi mà cm sinh ra và lớn lên còn được gọi là
quê hương,quê hương mình có rất nhiều cảnh đẹp đó là có
cây đa,giếng nước,sân đình,có cây tre xanh tốt quanh
năm,có đình dã được xếp hạng Quốc gia….
- Giáo dục trẻ: phải biết yêu quý quê hương và giữ gìn mội
trường quê hương sạch sẽ.
3. Luyện tập
- TC: Gắn tranh về quê hương
Cô cho trẻ lên gắn tranh để tạo thành bức tranh đẹp về quê
hương của mình.

Chú ý


Hoạt động
HĐHTH
Tơ màu
bức tranh
q em


Mục đích u cầu
1.Kiến thức
- Củng cố biểu tượng về
quê hương của bé.
2.Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng chọn
màu và tơ khơng chờm ra
ngồi
- Trẻ biết cầm bút và
ngối ngay ngắn.
3.Thái độ
- Hứng thú học bài
- Yêu và giữ gìn sản
phẩm của mình làm ra.

Sáng thứ 6 ngày 3/5/13

Chuẩn bị
1.ĐD của cô
- Đàn ,3 bức
tranh quê hương
bé.
2.Đ D của trẻ:
- Mỗi trẻ một
bức tranh vẽ về
quê hương

Cách tiến hành
1.vào bài

- Trò chuyện về chủ đề
2. Bài mới
- Cô đưa bức tranh ra cho trẻ quan sát bức tranh quê hương
tô bằng bút sáp và đàm thoại:
- Cơ có bức tranh vẽ gì?
- Làm thế nào để cơ có bức tranh đẹp
- Bức tranh này được cơ tơ bằng chất liệu gì?
Tương tự cơ cho trẻ quan sát bức tranh tô bằng màu nước và
màu bút dạ và cho trẻ nêu nhận xét.
- Cô cho trẻ chọn nhóm màu và về chỗ tơ màu

3 Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ và nhắc trẻ cách cầm bút
và tư thế ngồi
4. Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ lên treo sản phẩm của mình lên giá
Cơ cho trẻ nhận xét và hỏi trẻ thích bức tranh nào nhất? vì
sao?
Cơ nhận xét và kết thúc giờ học.

Chú ý


Hoạt động
HĐH
- Âm nhạc
DH: Quê
hương tươi
đẹp
TC: Ai
nhanh nhất

NH: Quê
hương

Mục đích yêu cầu
1.kiến thức
- Trẻ nhớ tên tác
phẩm,tác giả và hiểu
nội dung bài hát
2.kỹ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu
bài hát, hát đúng tư thế.
- Biết chơi trò chơi
đúng luật
- Phát triển tai nghe âm
nhạc
3.Thái độ
- Hứng thú học bài

Chiều Thứ 6 ngày 3/5/13

Chuẩn bị
1.ĐD của cô
Đàn, tranh ảnh
phù hợp với nội
dung hai bài
hát,5 vòng thể
dục
2.Đ D của trẻ:
- Thanh gõ và
dụng cụ âm

nhạc

Cách tiến hành
1.vào bài
- Trò chuyện về chủ đề
2. Bài mới
- Hát L1 không nhạc ,giới thiệu tên bài hát và dân ca nùng do
Thanh Hoàng đặt lời.
- L2: kết hợp đàm thoại:
+ Bài hát thuộc làn điệu dân ca gì? Do ai đặt lời
+ Bài hát nói về điều gì?
- L3:có nhạc và đàm thoại nội dung bài hát
* Dạy trẻ hát(cô chú ý sửa sai)
- Giáo dục trẻ: biết yêu quý quê hương của mình
3. Luyện tập
TC: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 2,3
lần.
*NH: Quê hương
- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả,
hát 2-3 lần kết hợp biểu diễn
- Cô giới thiệu nội dung,giai điệu của bài hát và mời trẻ ngẫu
hứng cùng cô.

Chú ý


Nội dung
thời gian
HĐH:LQVT:

Cao hơn - thấp
hơn.

Mục tiêu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1 Kiếnthức:
- Trẻ hiểu và diễn
đạt được mối
quan hệ cao hơn,
thấp hơn.
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh
chiều cao hai đối
tượng và xác định
được kết quả của
phép so sánh
3 Thái đô:
- u q những
người thân trong
gia đình.

1 Đồ dùng của
cơ:
Lơ tơ hai cây đa
có chiều cao
bằng nhau, 1 lơ

tơ cây đa có
chiều cao thấp
hơn 2 cây cịn
lại rõ nét.
2 Đồ dùng của
trẻ:Như đồ
dùng của cơ
nhưng kích
thước nhỏ hơn

1 Vào bài:
- TC về gia đình trẻ
2 Bài mới:
a) Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng:
- Cho trẻ lấy 2 cây đa có chiều cao khác nhau và so sánh:
+ Cây đa màu xanh có chiều cao ntn so với Cây đa màu nâu?
+ Vì sao con biết?
+ Cây đa màu nâu có chiều cao ntn so với Cây đa màu xanh?
+ Vì sao con biết?
* Cơ dạy trẻ cách so sánh bằng cách đặt 2 đối tượng cạnh nhau
và kết luận: Cây đa màu xanh cao hơn Cây đa màu nâu vì Cây
đa màu xanh có phần nhơ ra, Cây đa màu nâu thấp hơn Cây đa
màu xanh vì con khơng che khuất được Cây đa màu xanh.
b) Hình thành mối quan hệ cao bằng nhau
- Cho trẻ lấy lô tơ hai Cây đa màu xanh có chiều cao bằng
nhau và so sánh : 2 Cây đa màu xanh có chiều cao bằng nhau
vì khơng có phần nhơ ra.
* KL: 2 đối tượng có chiều cao bằng nhau là 2 đối tương
khơng có phần nhơ ra.
3 Luyện tập:

TC1:Tìm xung quanh lớp 2 đối tượng có chiều cao khác nhau
TC2: Kết bạn: Cô phổ biến cách chơi, trẻ chơi.

Thứ 7 ngày 4/5/13

Lưu ý
`


Hoạt động
HĐH
Ơn luyện
những bài
hát trong
chủ đề

Mục đích u cầu
1.kiến thức
- Trẻ nhớ tên các bái hát
trong chủ đề
2.kỹ năng
- Trẻ biết hát các bài hát
trong chủ đề
3.Thái độ
- Hứng thú học bài

Chuẩn bị
1.ĐD của cô
- Các bài hát
trong chủ đề

2.Đ D của trẻ:

Cách tiến hành
1.vào bài
- Trò chuyện về chủ đề
2. Bài mới
- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ

Kế hoạch hoạt động tuần II

Chú ý


Chủ đề nhánh: Thủ đô Hà Nội( từ 6/5đến 11/5/13)
Giáo viên thực hiện:…………………..
Hoạt
động/thứ
Đón trẻ
thể dục
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

Thứ 2 ngày
6/5/13


Thứ 3
ngày7/5/13

Thứ 4 ngày
8/5/13

Thứ 5 ngày
9/5/13

- Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ về thủ đơ HN
- Trị chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội
- Cho trẻ tập theo bài: “Yêu Hà Nội”
- Cho trẻ tập BTPTC
+Tay 1
+Chân 3
+Bụng 1
+Bật1
HĐHLQV Văn HĐHPTVĐ
HĐHKP:
HĐHLQVTH:
học
- Bật liên tục
TC về Thủ đô HN Tô màu Tranh
- Thơ: Bác Hồ
vào các ô
lăng Bác
của em
- Trị chơi:
Phan thị thanh Bóng trịn to
nhàn

* Cho trẻ dạo
chơi sân trường
- TCVĐ: kéo co
- Chơi tự do

* Cho trẻ vẽ
phấn trên sân
trường
- TCVĐ: Chơi
cướp cờ

*Dạo quanh sân
trường.
- TCVĐ: Trời
nắng trời mưa
- Chơi tự do

* Cho trẻ quan sát
thời tiết
- TCVĐ: Chó sói
xấu tính ba
- Chơi tự do

Thứ 6 ngày
10/5/13

HĐHAN:

Thứ 7 ngày 11/5/13


Ôn luyện

DH: Yêu Hà
Nội
Nghe hát: Lý
chiều chiều
TC: Vận động
theo tiết tấu
* Cho trẻ quan sát
cây trong sân
trường
- Đi chạy theo tín
hiệu

* Trị chuyện về
Thủ đơ Hà Nội
- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột


Hoạt động
góc

- Chơi tự do
*Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm, nấu ăn
- Đồ dùng: tranh, ảnh,các loại đồ chơi,bánh kẹo…
*Góc nghệ thuật: Xé dán tranh ảnh HN
- Đố dùng: tranh dán,hồ dán,giấy màu
*Góc xây dựng: Lăng Bác
- Đồ dùng:gạch,nút nắp,cây xanh,các con Hổ, Báo ,Sư Tử ,Voi…

*Góc thư viện:cho trẻ xem tranh ảnh thủ đô HN
- Đồ dùng:một số tranh ảnh

- Chơi tự do

- Chơi tự do

Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài: Quê hương tươi đẹp
Hoạt động
chiều

* TC về làng
xóm của mình
Chơi góc

* Cho trẻ chơi
về đúng nhà
Chơi góc

* cho trẻ xem
tranh ảnh về thủ
đơ HN
Làm bài tập tốn

* Cho trẻ vệ sinh
đồ chơi
Chơi góc

Vệ sinh- nêu gương-trả trẻ


Chủ đề: Thủ đơ Hà Nội

HĐHLQVT
Nhận biết hình
vng, hình tam
giác.

* Văn nghệ cuối
tuần, nêu gương bé
ngoan


Tuần 2: Thủ đô Hà Nội( từ 6/5đến 11/5/13 )
Giáo viên thực hiện:................................................
Thứ 2 ngày 6/5/13
Hoạt động
HĐH:
LQVVH
Thơ: Bác
Hồ của em
- Tg: Phan
Thị Thanh
Nhàn

Mục đích yêu cầu
1.kiến thức
-Trẻ nhớ tên tác phẩm tác giả và
hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ
2.kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm
- Trả lời các câu hỏi của cơ rõ
ràng mạch lạc
3.Thái độ
- Biết kính u BH và chăm
ngoan học giỏi
- Hứng thú học bài

Chuẩn bị
1.ĐD của

- Tranh
minh họa
bài
thơ,đàn
ghi bài hát
2.Đ D của
trẻ

Cách tiến hành
1.vào bài
- Cho trẻ hát bài : Yêu Hà Nội
2. Bài mới
- L1: Cô đọc diễn cảm,giới thiệu tác phẩm,tác giả Phan Thị
Thanh Nhàn
- L2: Cô đọc bằng tranh và đàm thoại: bài thơ nói về một
bạn nhỏ rất yêu quý BH,bạn nhỏ tưởng tượng ra Bác đang
ca hát …
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

+ Khi bạn nhỏ ra đời điều gì đã xảy ra?
Khi em ra đời
Đã khơng cịn Bác
+ Bạn nhỏ đã thấy những gì?
Chỉ cịn tiếng hát
Chỉ cịn.............
+ Tình cảm của em bé với Bác Hồ được thể hiện ntn?
Năm điều bác dạy
Vẫn còn vang ngân
- L3: Cơ đọc có tranh minh họa và đàm thoại với trẻ về nội
dung bài thơ

Chú ý


*GD trẻ phải biết tơn trọng và kính u BH
- Dạy trẻ đọc thơ:cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân đọc thơ(cơ chú ý
sửa sai
3. Luyện tập
- TC: Ghép những hình ảnh trong bài thơ.
- Cô chia lớp thành 2 tổ,lên ghép tranh theo nội dung của
bài thơ
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

Thứ 3 ngày 7/5/13


Hoạt động

Mục đích yêu cầu


HĐH:
PTTC

1.kiến thức
-Trẻ nhớ tên vận
động Bật liên tục
vào các ơ
,tên trị chơi.
2.kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp
tay, chân ,mắt nhịp
nhàng
- Biết bật liên tục
vào các ô sao chân
không giẫm vạch.
- Phát triển tố chất
sức mạnh khéo léo
3.Thái độ
- Biết giữ gìn vệ
sinh sức khỏe
- Hứng thú học bài

Bật liên
tục vào
các ơ
TC: Bóng
trịn to

Chuẩn

bị
1.ĐD của

- Sân tập
sạch sẽ,vạch
xuất phát,ơ
bật có
đường kính
25-30cm
- Đàn ghi
bài hát
2.Đ D của
trẻ

Cách tiến hành
1 Khởi động:
- TC về chủ đề
- Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau
2 Trọng động:
a BTPTC:
- Tay: Tay trước ngực( 4lx4n)
- Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n)
- Chân: Dậm chân tại chỗ( 6lx4n)
- Bật tại chỗ( 6lx2n)
b Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: khơng phân tích
+ Lần 2 phân tích
Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát

TTCB:hai tay cô chống hơng đứng dưới vạch xp. Khi có hiệu lệnh bật,
cô bật liên tục vào các ô làm sao chân không giẫm vào vạch.Rồi cô đi về
cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ lên tập trước.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: lần lượt 2 trẻ của 2 tổ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua

Chú ý


- Gọi trẻ khá nhất lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
c Trị chơi: Bóng trịn to
- Cơ phổ biến cách chơi :cô và trẻ sẽ cùng nắm tay nhau và vận động
theo bái hát bóng trịn to, bóng xì hơi trẻ thu vịng trịn lại.
- Trẻ chơi 3 lần
3. Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2p

Thứ 4 ngày 8/5/13


Hoạt động
HĐHKP:
Tìm hiểu
về thủ đơ
Hà Nội

Mục đích u cầu

1.Kiến thức
- Trẻ biết HN là thủ đô của đất
nước
- Trẻ biết thủ đơ Hà Nội có rất
nhiều khu du lịch và khu vui
chơi giải trí của các bạn nhỏ.
2.Kỹ năng
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô
rõ ràng mạch lạc
3.Thái độ
- Trẻ yêu quý HN và muốn được
đi HN chơi

Chuẩn bị
1.ĐD của

- Đàn,
tranh ảnh
về HN
2.Đ D của
trẻ:
tranh ảnh
về HN

Cách tiến hành
1.vào bài
Cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nội
2. Bài mới
- Cho cả lớp xem băng hình về thủ đơ HN và các khu vui
chơi giải trí

- Đàm thoại với trẻ
- Đoạn băng nói về gì?
- Phong cảnh ở đây ra sao?
- Có đơng vui nhộn nhịp khơng?
- Tại sao mọi người thích đến HN chơi?
- Có những khu vui chơi giải trí nào mà con biết?
- Khái quát: HN là một thủ đơ của đất nước,HN có rất
nhiều cảnh đẹp và khu vui chơi,là nơi mà lúc nào cũng
đông vui và nhộn nhịp
- Giáo dục trẻ: phải biết yêu quý HN và giữ gìn mội trường
sạch sẽ.
3. Luyện tập
- TC: Gắn tranh về thủ đô HN
Cô cho trẻ lên gắn tranh để tạo thành bức tranh đẹp về thủ
đô HN.

Chú ý


Thứ 5 ngày 9/5/13
Hoạt động
HĐHTH

Tơ màu
Tranh
lăng Bác

Mục đích u cầu
1.Kiến thức
- Củng cố biểu tượng về

lăng Bác hồ
2.Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng chọn
màu và tơ khơng chờm ra
ngồi
- Trẻ biết cầm bút và
ngối ngay ngắn.
3.Thái độ
- Hứng thú học bài
- Yêu và giữ gìn sản
phẩm của mình làm ra.

Chuẩn bị
1.ĐD của cô
- Đàn ,3 bức tranh
được tô bằng các
màu sắc khác
nhau.
2.Đ D của trẻ:
- Mỗi trẻ một bức
tranh chưa tô màu

Cách tiến hành
1.vào bài
- Cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác
- TC về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
2. Bài mới
- Cô đưa bức tranh lăng bác tô bằng màu sáp ra cho trẻ
quan sát và đàm thoại:
- Cơ có bức tranh vẽ gì?

- Trong bức tranh có những gì?
- Bức tranh này được cơ tơ bằng chất liệu gì?
Tương tự cơ cho trẻ quan sát 2 bức tranh cịn lại.
3 Trẻ thực hiện: cơ bao quát trẻ và nhắc trẻ cách cầm bút
và tư thế ngồi
4. Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ lên treo sản phẩm của mình lên giá
Cơ cho trẻ nhận xét và hỏi trẻ thích bức tranh nào nhất? vì
sao?
Cơ nhận xét và kết thúc giờ học.

Chú ý


Sáng thứ 6 ngày 10/5/13
Hoạt động
HĐH
- AN
DH: Yêu
Hà Nội
Nghe hát:
Lý chiều
chiều
TC: Vận
động theo
tiết tấu

Mục đích yêu cầu
1.kiến thức
- Trẻ nhớ tên tác

phẩm,tác giả và hiểu
nội dung bài hát
2.kỹ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu
bài hát
- Biết chơi trò chơi
đúng luật
- Phát triển tai nghe âm
nhạc
3.Thái độ
- Hứng thú học bài

Chiều Thứ 6 ngày 10/5/13

Chuẩn bị
1.ĐD của cô
Đàn, tranh ảnh
phù hợp với nội
dung hai bài
hát,5 vòng thể
dục
2.Đ D của trẻ:
- Thanh gõ và
dụng cụ âm
nhạc

Cách tiến hành
1.vào bài
- Trò chuyện về chủ đề
2. Bài mới

- Hát L1 không nhạc ,giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- L2: có nhạc và đàm thoại:
+ Bài hát nói về điều gì?
- Bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với thủ đô Hà
Nội thân yêu
* Dạy trẻ hát Lớp, nhóm, cá nhân (cơ chú ý sửa sai)
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý thủ đô Hà Nội
3. Luyện tập
TC: Vận động theo tiết tấu
- Cô giới thiệu cách chơi: Cơ có bản nhạc bao gồm các tiết tấu
khác nhau khi có tiết tấu nhanh trẻ vận động nhanh và khi có
tiết tấu chậm trẻ vận động chậm
cho trẻ chơi 2,3 lần.
*NH: Lý chiều chiều
- Cô giới thiệu tên bài hát và làn điệu dân ca nam bộ
hát 2-3 lần kết hợp biểu diễn
- Cô giới thiệu nội dung,giai điệu của bài hát và mời trẻ ngẫu
hứng cùng cô.

Chú ý



×