Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Bai soan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.34 KB, 50 trang )

Môn:Tập đọc

TIT 1: D MEỉN BENH VệẽC KE YEU

I. MUẽC TIEU:
1. Kin thc: - ẹoùc rành mạch, trôi chảy, bớc ®Çu cã giọng ®äc phù hợp tính cách của
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu néi dung bµi: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực ngửụứi yeỏu.
2. K nng: - Phát hiện đợc những lời nãi, cư chØ cho thÊy tÊm lßng nghÜa hiƯp cđa Dế
Mèn.
- Bớc đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bµi.
- Thể hiện sự thơng cảm - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân.
3. Thái độ: - Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.
- Luôn có tấm lòng nghóa hiệp, bao dung.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ trong SGK(nÕu cã); tranh,ảnh dế mèn, nhà
trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nÕu cã). - Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS
luyện đọc. * HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS.
B. Bài mới:
1) Giới thieọu baứi:
2) Hửụựng daón luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) H1: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.

Hot ng ca trũ
-HS để sách vở đồ dùng lên bàn


- 4 HS ủoùc nối tiếp lần 1.
- Tìm các từ khó đọc.
- GV ghi bảng: nức nở, mới lột,lơng ăn, năm tr- - HS đọc
ớc.
- HS đọc lần 2 kết hợp giải thích tõ khã
- 4 HS đọc lÇn 2.
- Đọc theo cặp.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
-YCHS đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn gặp nhà - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
trò trong hoàn cảnh như thế nào?
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thi thấy chị
Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
-YCHS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người
tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt?
bự những phấn như mới lột. Cánh chị
mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa
quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng
chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
+ Ngắn chùn chùn lµ NTN?
+ ngắn đến mức quá đáng tr«ng khó coi.
-Sù u ớt của Nhà Trò đợc nhìn thấy qua con


Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ

mắt của nhân vật nào?
- Dế Mèn
- Dế Mèn đà thể hiện T/C gì khi nhìn Nhà Trò?
- DM thể hiện sự ái ngại, thông cảm với
chị NT.
-YCHS ủoùc tham ủoaùn 3: Nhaứ troứ bị bọn
- Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương
nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
ăn của ...chết. Nhà Trò ốm yếu, ..nợ.
Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận.
Chúng chăng tơ ...chị ăn thịt.
+Em hiĨu thui thủi lµ NTN?
+ Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai
- YCHS đọc thầm đoạn 4: Những lời nói và bầu bạn.
cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của + Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy
trở về cùng với tôi đây. Đứa ..kẻ yếu.
Dế Mèn?
Lời nói ..Nhà trò yên tâm.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Meứn:xoeứ
caỷ hai caứng ra; haứnh ủoọng baỷứo veọ, che
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều chụỷ: daột Nhaứ Troứ ủi.
gì?
+ Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiƯp cđa DM.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu một
hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá
sao em thích hình ảnh đó?
cuội người bự phấn . . .
.
+ Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo vệ
Nhà trò : “Em đừng sợ . . .

+ Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì
tới chỗ mai phục cuỷa boùn nheọn .
*Em hÃy nêu nội dung của bài.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
c) HĐ3: Đọc diễn cảm :
hiệp , bênh vực người yếu.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn : “Năm trước, khi - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài .
- Cả lớp theo dõi.
gặp trời làm đói kém . . . hiếp kẻ yếu”
- Tìm giọng đọc của bài.
-YCHS luyện đọc diễn cảm. GV theo dõi, - HSTL
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS bình chọn.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Bài đọc ca ngi ai? Ca ngợi điều gì v h? - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DỊ:

- Về nhàtìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. – Chuẩn bị bi: M m.

Môn:Tập đọc


TIẾT 2: MẸ ỐM


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu caực tửứ ngửừ trong baứi.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
2. K nng : - Đọc đúng các từ & câu. - §äc rành mạch, trôi trảy; bớc đầu biết đọc diễn
cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Th hiện sự thông cảm.
- Tự nhận thức về bản thân.
3. Thái độ: Biết quý ông bà, cha mẹ, hiếu thảo, biết ơn ông bà, cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS
đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gäi 2 HS nối tiếp bài Dế mèn bênh
vực kẻ yếu, TLCH về nội dung bài đọc.
- Nhận xét từng HS.
B. Baứi mụựi: 1)Giụựi thieọu baứi:
2)Hửụựng daón luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) H1: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Chuự ý nghỉ hơi đúng ở một số câu thơ
sau: Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn / khép lỏng cả ngày
- GVghi bảng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran.
- HS ủoùc lần 2 và giải thích từ khó .

- ẹoùc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời
câu hỏi: Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói điều gì?
Lá trầu / khô giữa cơi trầu…bấy nay.
Cánh màn / khép lỏng cả ngày…sớm trửa.
- Em hÃy hình dung khi mẹ k o bị ốm thì lá

Hot ng ca trũ
-2 HS v traỷ lụứi câu hỏi về nội dung bài.
-HSNX

- 4HS nối tiếp nhau đọc lÇn 1.
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngoùt ngaứo bay hửụng.
- Tìm các từ khó đọc.
- HS ®äc
- 4 HS đọc lÇn 2.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ
không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ
không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng
bóng mẹ vì mẹ ốm khoõng laứm luùng ủửụùc.
- Lá trầu xanh mẹ ăn hằng ngày, TK sẽ đợc



Hoạt động của thầy
trÇu,Trun KiỊu,rng vên sÏ NTN?

Hoạt động của trị
mĐ lËt tõng trang ®Ĩ ®äc, rng vên sím tra sẽ
có bóng mẹ làm lụng.
- Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày
- Em hiểu nghĩa của cụm từ Lặn trong đời tháng đà để lại trong mẹ và bây giờ đà làm
mẹNTN?
mẹ ốm.
- Truyeọn thụ noồi tieỏng cuỷa ủaùi thi haứo
+ Em hiểu Truyeọn Kieu nghĩa là gì?
Nguyeón Du, kể về thân phận của một người
con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu
trả lời.
hỏi2 trong s¸ch.
- Cho em thấy tình làng nghĩa xóm thật sâu
- Những việc làm đó cho em biết điều gì?
nặng,đậm đà,đầy nhân ái.
-Yeõu cau HS ủoùc thm khoồ thụ còn lại, + Naộng mưa từ những ngày xưa …chưa tan
+ Vì con mẹ khổ đủ điều…nếp nhăn.
trả lời câu hỏi 3 trong s¸ch.
+ Con mong mẹ khoẻ dần dần…ngủ say.
+ Mẹ vui con quản ngại gì…múa ca.
+ Mẹ là đất nước tháng ngày cuỷa con.
- Bài thơ thể hiện T/C giữa ngời con với ngời

- Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
mẹ,T/C của làng xóm đối với 1 ngời bị ốm,nhng đậm đà,sâu nặng hơn vẫn là T/C của ngời
con với mĐ.
c)HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
*Đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi em đọc 2
- Yêu cầu HS đọc bài.
khổ thơ, em thứ ba đọc 3 khổ thơ cuối) theo
sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
-YCHS đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- GV chọn khổ thơ 4, 5.
HS thi đọc thuộc lòng theo HD của GV.
- HS thi §T từng khổ thơ, cảø bài thơ.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ? (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng
biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm).
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DỊ:

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo ) .

Môn:Tập đọc



TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)

I. MUẽC TIEU:
1. Kin thc: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hieồu ND bµi : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất
công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2. Kĩ năng: - HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù
hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả
hê), phù hợp với lời nói & suy nghó của nhân vật Dế Mèn (một người nghóa hiệp, lời lẽ
đanh thép, dứt khoaựt)
- Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách cđa DÕ MÌn.
- Thể hiện sự thơng cảm. - Tự nhận thức về bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS biết bênh vực lẽ phải, có tấm lòng nghóa hiệp, không đối
xử bất công, ăn hiếp những bạn yếu đuối hơn mình.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ trong SGK(nÕu cã); tranh, ảnh dế mèn, nhà
trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nÕu cã).
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kieåm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc TL bài thơ Mẹ ốm trả lời
câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới: 1)Giới thiệu bài:
2)Luyện đọc vµ tìm hiểu bài:
a) H1: Luyeọn ủoùc:

- Gọi HS ẹoùc tửứng ủoaùn.
- GV ghi bảng: nặc nô, co rúm lại, lủng
củng.
- Yeõu cau HS ủoùc lần 2 và giải nghĩa các
từ khã.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đoạn 1, trả lời câu hỏi :
Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ như thế nào?

Hoạt động của trị
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời
câu hỏi về nội dung bài thơ.
- HSNX

- 3HS nối tieỏp nhau ủoùc lần 1.
- HS tìm từ khú trong bài.
- 3HS ủoùc lần 2.
- HS luyeọùn ủoùc theo caởp.
- Một cặp đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

-1 HS đọc và trả lời : Bọn nhện chăng tơ kín
ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả
nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng
vẻ hung dữ.
-YC HS đọc đoạn 2,TLCH : DM phãi

- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời:


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ + Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc
rất oi, giọng thách thức của một kẻ nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức
mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện mạnh quay phắt lưng lại, phóng càng đạp
chóp bu, dùng cách xưng hô: ai, bọn phanh phách.
mày, ta.
+ HS đọc thầm đoạn 3
- YC HS đọc thầm đoạn 3, TLCH :
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện + Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để
bọn nhện thấùy chúng hành động hèn hạ,
nhận ra lẽõ phải?
không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe
doạ chúng.
+ Bọn nhện sau đó đã hành động như + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng
chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng
thế nào?
- Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh lối.
hiệu nào trong số các danh hiệu sau + HS trả lời: các danh hiệu trên đều có thể
đây: Võ só, tráng só, hiệp só, dũng só , anh đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với
hành động của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn
hùng?
bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp só, bởi vì
Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết
và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công,
che chở, bênh vực, giúp ủụừ ngửụứi yeỏu.

-Em hÃy nêu ND của bài.
- Ca ngụùi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp
ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò
yếu đuối, bất hạnh.
c) HĐ3: Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

-3 HS đọc bài theo sự HD của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Bài đọc ca ngi ai? Ca ngợi điều gì v h?
- Em hoùc được gì ở nhân vật Dế Mèn? (hàng động nghóa hiệp, cao thượng, bảo vệ
những người yếu, căm ghét sự áp bức, bất công).
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DỊ:

- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình.

M«n: TËp ®äc


TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND bµi: Ca ngợi trun cỉ cđa níc ta vừa nhân hậu, thông minh,
võa chứa đựng kinh nghiệm qóy báu của ông cha.
2. Kĩ năng: HS học thuộc bài thơ. - BiÕt đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình
cảm.
3. Thỏi : HS yeõu thớch tỡm ủoùc & gỡn giữ kho tàng truyện cổ của đất nước.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ ND bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS
đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Dế mèn -3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
bênh vực kẻ yếu,TLCH : Sau khi học xong
toàn bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”, em
nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? - HSNX
Vì sao?
- Nhận xét từng HS.
B. Baứi mụựi: 1)Giụựi thieọu baứi:
2)Luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) HĐ1: Luyện đọc
- Gäi HS Đọc từng đoạn thơ.
- 5HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn lần 1.
- HS tìm từ khó đọc.
- GV ghi bảng: độ lợng,vàng cơn nắng.
-Chuự ý nghỉ hơi đúng ở một số câu thơ .

Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa
Rất công bằng, / rất thông minh
Thương người / rồi mới thương ta
Vừa độ lượng / lại đa tình, đa mang.
Yêu người / duứ maỏy caựch xa cuừng tỡm
- Gọi HS đọc bài kết hợp giải thích từ khó.
- 5HS ủoùc lần 2.
- Đọc theo cặp.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
- Vµi nhãm HS đọc û bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
- GVYCHS đọc thầm từng đoạn, cả bài, - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
trao đổi thảo luận TL lần lượt từng CH.
+Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
+ Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những PC


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
+ Vì truyện cổ của nước mình rất nhân q báu của cha ông:công bằng, thông
hậu, có ý nghóa rất sâu xa.
minh, độ lượng, đa tình, đa mang, .
- Em hiĨu nhËn mỈt nghÜa là gì?
- Truyeọn c giuựp cho ta nhaọn ra baỷn sắc
dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của
ông cha như : coõng baống,thông minh,nhân
- Em hiểu vàng cơn nắng,trắng cơn ma lµ hËu,…

NTN?
- đã trải qua bao nhiêu thời gian, bao
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những nhiêu nắng mưa.
truyện cổ nào?
+ Các truyện cổ là: Tấm Cám / Thị thơm
thị giấu người thơm ; Đẽo cày giữa
- YC HS nêu ý nghóa của hai câu truyện đường / Đẽo cày theo ý người ta /…
này.
- Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công
- Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự bằng. …..cuộc sống hạnh phúc ; ngược lại,
thông minh. khuyên người ta ……..sẽ chẳng những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ con
làm nên công chuyện gì.
Cám sẽ bị trừng phạt.
+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt nam ta?
+ Những truyện cổ của Việt Nam như: Sự
tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa,
+ Em hiểu ý nghóa hai dòng thơ cuối bài trầu cau, thạch sanh, . . .
như thế nào? + Truyện cổ chính là lời răn Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy
dạy của cha ông đối với đời sau.
con cháu cần sống nhaõn haọu, ủoọ lửụng,
- Em hÃy nêu ND của bài.
coõng bằng, chăm chỉ, . . .
c) HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS nªu.
bài thơ : - Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tôi yêu truyện - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
cổ nước tôi . . . có rặng dừa nghiêng soi” - Cả lớp theo dõi.
- YC HS đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
đoạn thơ, cảø bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng theo hướng dẫn
của GV.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ: - Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DỊ: - VN học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Thư thăm bạn.


CÂU HỎI: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
TRẢ LỜI: Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất q báu của cha
ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, .
CÂU HỎI: Em hãy nêu ý nghóa của câu truyện Tấm Cám.
TRẢ
LỜI:
Truyện
Tấm
Cám
thể
hiện
sự
công
bằng. ..................................................................................................................
........…..cuộc sống hạnh phúc ; ngược lại, những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ
con Cám sẽ bị trừng phạt.


CÂU HỎI: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
TRẢ LỜI: Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghóa raỏt saõu xa.
CU HI: Em hiểu nhận mặt nghĩa là gì?
TR LI: N hận mặt nghĩa là: Truyeọn c giuựp cho ta nhận ra bản sắc dân
tộc, những truyền thống toỏt ủeùp cuỷa oõng cha nhử : coõng baống,thông minh,nhân
hậu,

CU HI: Em hiểu vàng cơn nắng, trắng cơn ma là NTN?
TR LI: Em hiểu vàng cơn nắng, trắng cơn ma lµ: õ trải qua bao nhiêu thời
gian, bao nhiêu nắng mưa.
CÂU HỎI: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
TRẢ LỜI: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ Bài thơ gợi cho em
nhớ đến những truyện cổ å là: Tấm Cám; Đẽo cày giữa đường ,.............


CÂU HỎI: Em hãy nêu ý nghóa của câu truyện Đẽo cày giữa đường.
TRẢ LỜI: Truyện Đẽo cày giữa đường thể hiện sự thông minh. khuyên
người ta ….....................................................................................................
…..sẽ chẳng làm nên công chuyện gì.
CÂU HỎI: Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của
người Việt nam ta?
CÂU HI: Em hÃy nêu ni dung của bài.
TR LI: Ni dung cđa bµi là: Ca ngợi trun cỉ cđa níc ta vừa nhân hậu,
thông minh, võa chứa đựng kinh nghiệm qóy báu của ông cha.

CÂU HỎI: Em hiểu ý nghóa hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
TRẢ LỜI: + Hai dòng thơ cuối bài cho em thấy Truyện cổ chính là lời răn
dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con
cháu cần sống nhân hậu, độ lương, công bằng, chăm chỉ, . . .


CÂU HỎI: Em hãy tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu
của người Việt nam ta?
TRẢ LỜI: Những truyện cổ thể hiện lòng nhân hậu của người của Việt
Nam như: Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, trầu cau, thạch sanh, . . .


Môn: Tập đọc
TIT 5: THệ THAấM BAẽN
I. MUẽC TIEU:
1. Kin thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài
- HiĨu T/C của ngời viết th: thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
2. K nng: - Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức th.
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn th thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
3. Thỏi : Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn,
khó khăn.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ trong SGK.
- Một số bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện
đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
Truyện cổ nước mình .
- Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc vµ tìm hiểu bài:
a) H1: Luyeọn ủoùc: - Gọi HS đọc
từng đoạn

- GV ghi : Quách Tuấn Lơng, lũ lụt ,..
- Gọi HS đọc bài lần 2 kết hợp giải
thích từ khã trong bµi.
- Chú ý nghỉ hơi đúng ở câu: “
Nhưng chắc ..tự hào / về tấm lòng
- Đọc theo cặp.
- Gọi 1 cỈp đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
* YC HS đọc đoạn 1, TLCH :
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
để làm gỡ?
- Bạn Hồng đà bị mất mát đau thơng

Hot ng của trị
-3HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ
nước mình.
-HSNX
- 3 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc lần 1.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- 3 HS ủoùc lần 2.

duừng cảm của ba / xả thân cứu ..nước
lũ.”
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- 1 cỈp HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :

- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hoàng.


Hoạt động của thầy
g×?
+ Em hiĨu “ hi sinh ”cã nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ hi sinh ”
* YC HS đọc đoạn 2, TLCH:
- Tìm những câu văn cho thaỏy baùn
Lửụng raỏt thoõng caỷm vụựi baùn Hong?

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương
biết cách an ủi bạn Hồng?
* YC HS đọc đoạn 3, TLCH:
- ë n¬i bạn Lơng mọi ngời đà làm gì để
động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ
lụt?
- Riêng Lơng đà làm gì để giúp
Hồng?
- Bỏ ốngcó nghĩa là gì?
- Yeõu cau HS ủoùc lại phần mở đầu
và phần kết thúc bức thư, trả lời
câu hỏi: Nêu tác dụng của dòng mở
đầu và kết thuực bửực thử?
* Nội dung lá th thể hiện điều g×?
c) HĐ3: Đọc diễn cảm :
- YCHS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2.

- Yêu cầu HS đọc dieón caỷm.
- Thi ủoùc dieón caỷm.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

Hot ng ca trũ
- Ba của Hồng đà bị hi sinh trong trËn lị lơt
võa qua.
+ chÕt v× nghÜa vụ,vì lí tởng cao đẹp,tự
nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống
cho ngời khác.
+ Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo
vệ Tổ quốc.
-1 HS ủoùc , cả lớp đọc thầm vàTL :
- Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền
phong, mình rất xúc động ba Hồng đã ra
đi mãi mãi.
- Chắc là Hồng cũng tự hào . . . nước lũ.
- Mình tin rằng theo gương . . . nỗi đau
này.
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác
và có cả những người bạn mới như mình.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm vaứTL :
- Mọi ngời quyên góp thiên tai .Trờng Lơng góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi
bị lũ lụt.
- Riêng Lơng gửi giúp ..từ mấy năm nay.
- Dành dơm, tiÕt kiƯm.
- mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết
thư, lời chµo hỏi người nhận thư. Cuối thư
ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn,
hứa hẹn, kí teõn, ghi hoù teõn ngửụứi vieỏt thử.

- Tình cảm của Lơng thơng bạn, chia sẻ
đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thơng,
mất mát trong cuộc sống.
- 3 HS noỏi tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS b×nh chän.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài: Người ăn xin.

Môn:Tập đọc


TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin ngheứo khoồ.
2. K nng: Giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của nhân vËt
trong c©u chun.
3. Thái độ: Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm với những người nghèo
khổ.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoaï trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện
đọc.

* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc b TLCH về ND bài.
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết
thúc bức thư?
- Nhận xét bài cũ.
B. Baứi mụựi: 1)Giụựi thieọu baứi:
2)Luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) HĐ1: Luyện đọc :
- Gäi HS ®äc từng đoạn.
- GV ghi bảng: lom khom, giàn giụa, lẩy
bẩy.
- HS đọc lần 2 và giải thích từ khó .
- Chuự yự ủoùc đúng câu: “ Đôi môi tái
nhợt, quần áo tả tơi thảm hại . . . /” Đọc
đúng những câu có dấu cảm thán.
- Đọc theo cặp.
- Gọi 1 cỈp HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
* YC HS đọc đoạn 1, trả lời caõu hoỷi :
- Cậu bé gặp ông là ăn xin khi nµo?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào?

Hoạt động của trị
- 2 HS đọc - trả lời câu hỏi về ND bài.

- HSTL
- HSNX

- 3HS nối tieỏp nhau ủoùc lần 1.
- HS tìm các từ khó ®äc.
- 3HS đọc lÇn 2.

- HS luyệïn đọc theo cặp.
-1 cỈp HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :
+ Khi ®ang đi trên phố.Ông đứng ngay
trớc mặt cậu.
+ Ong laừo giaứ lọm khọm, …..giọng rên
rỉ cầu xin.


Hot ng ca thy
- Điều gì đà khiến ông lÃo trông thảm thơng đến vậy?
- Em hiểu thế nào là “Khản đặc”?
*YC HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi :
- Cậu bé đà làm gì để chứng tỏ T/C của cậu
với ông lÃo ăn xin?
- Haứnh ủoọng vaứ lụứi nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông
lão ăn xin như thế nào?
- Em hiĨu thÕ nµo lµ “Tài sản”?
- Em hiĨu thÕ nµo là Laồy baồy?
*YCHS ủoùc thầm ủoaùn coứn laùi:
+ Caọu beự không có gì cho ông lão nhưng

ông lão lại nói víi cËu thÕ nµo?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng
cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo
em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn
xin?
Cậu bé K0 có gì cho ông lão, cậu chỉ có
tấm lòng…của câu chuyện này.
- Em h·y nªu ND chÝnh cđa bµi.
c) HĐ3: Đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài .
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tôi chẳng
biết . . . được chút gì của ông lão”.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm .
- Thi đọc diễn caỷm.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

Hot ng ca trũ
+ Nghèo đói đà khiến ông lÃo thảm thơng.
+ Bũ maỏt giọng,nói gần như ko ra tiếng.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời :
+ Lơc t×m hÕt túi cái gì đó cho ông.
Nắm chặt tay ông lÃo. Ông đừng .ông
cả.
+H vaứ lụứi noựi cuỷa caọu beự chửựng tỏ cậu
chân thành, thương xót ông lão, tôn
trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
+ của cải, tiền bạc.
+ run rẩy, yếu đuối không tự chủ được.

- Đọc bài và trả lời caõu hoỷi.
+ Ông nói:Nhử vaọy laứ chaựu ủaừ cho laừo
roi.
+ Nhận được tình thương, sự thông cảm
và tôn trọng của cậu bé qua hành động
cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi
chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
+ Cậu bé nhận được từ ông lão lòng
biết ơn. sự đồng cảm: Ông hiểu tấm
lòng của cậu.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Ca ngợi cậu .....ăn xin nghèo khổ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn.
- Một vài cặp thi đọc diễn cảm.
- HS b×nh chän.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh KK chưa?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DÒ:

- Chuẩn bị bài: Mt ngi chớnh trc.

Môn:Tập đọc


TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước
của Tô Hiến Thành – vị quan nôûi tiếng cương trực thời xưa.
2. Kĩ năng: - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.
Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.
3. Thái độ: Giáo dục HS có lối sống ngay thẳng, trung thực . Yêu mến những người
chính trực.
II. CHUẨN BỊ:* GV: - Tranh minh hoaï trong SGK. Tranh đền thờ Tô Hiến Thành.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kieåm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Người ăn xin, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét baứi cuừ.
B. Baứi mụựi:
1)Giụựi thieọu baứi:
2)Luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) H1: Luyeọn ủoùc : - Gọi HS đọc bài
- Theo dõi HS đọc đúng câu: Còn gián
nghị đại phu Trần Trung Tá / do bận
nhiều công việc / nên …Tô Hiến Thành
được .
- GV ghi c¸c tõ khã .
- GV giải thích các từ đó
- ẹoùc theo caởp.

- Goùi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
*YC HS đọc thầm đoạn 1,TLCH:
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Mọi ngời đánh giá ông là ngời NTN?
- Trong vieọc laọp ngoõi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào?
*YC HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi :

Hoạt động ca trũ
- 2 HS đọc bài

- 3 HS noỏi tieỏp nhau đọc lÇn1
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hửụựng daón
cuỷa GV.
- HS nêu các từ khó
- HS đọc nối tiếp lần2
- HS nêu các từ khó hiểu
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và traỷ lụứi :
- Triều Lý
- Ông là ngời nổi tiếng chÝnh trùc.
- THT không nhận vàng bạc đút lót Để làm
sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời :



Hoạt động của thầy
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai
thửụứng xuyeõn chaờm soực oõng?
- Còn giám nghị đại phu Trần Trung Ta thì
sao?
*YCHS ủoùc ủoaùn coứn laùi, TL caực CH :
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình?
+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

Hoạt động của trị
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu haù oõng.
- Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm
ông đợc
- ẹoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

- Yêu cầu HS đọc bài theo vai.
- Hỏi giọng đọc của bài.

- HS đọc theo vai.
- HSTL

- GV đọc diễn cảm đoạn “ Một hôm, Đỗ
thái hậu và vua . . . cử Trần Trung Tá”
theo cách phân vai

- YCHS đọc diễn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc hay.

- Cả lớp theo dõi.

+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
gường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm
sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn
Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít
khi tới thăm ông, lại được tiến cử.
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự + Cử người tài ba ra giúp nước chứ không
chính trực của ông Tô Hiến Thành thể cử người ngày đêm hầu hạ mình.
hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người + Vì những người chính trực bao giờ cũng
đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích
chính trực như ông Tô Hiến Thành
riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân,
cho nước.
-Em h·y cho c« biÕt nội dung của bài?
*Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân ,vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành.
c) HĐ3: §ọc diễn cảm :

- HS luyện đọc diễn cảm .
- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm .
- HS bình chọn

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Người chính trực là người như thế nào?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DN Dề:

- Chuaồn bũ baứi: Tre Vieọt Nam.

Môn:Tập đọc
TIT 8: TRE VIEÄT NAM


I. MUẽC TIEU:
1. Kin thc: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình c¶m.
- Hiểu ND: Qua hình tựơng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao
đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
2. Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm
xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) & nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Học thuộc lòng
bài thơ
3. Thái độ: Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha: giàu tình thương, ngay
thẳng, chính trực.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc Một người chính trực và trả lời câu
hỏi : Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông THT?
- Nhận xét HS.
B. Bài mới: 1)Giới thiệu bài:

2)Lun đọc và tìm hiểu bài:
a) H1: Luyeọn ủoùc : - ẹoùc tửứng ủoaùn thụ.
- GV viết từ khó đọc lên b¶ng.
- Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu
thơ thể hiện được đúng nghóa.
Yêu nhiều / nắng nò trời xanh
Tre xanh/ không ….. mình bóng râm.
Bão hùng / thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu / tre gần nhau thêm
- GVYCHS giải thích từ khó hiểu .
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :* HS đọc đoạn 1 vµ
TLCH:
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó
lâu đời của cây tre với người Việt nam?
GV: Tre có từ rất lấu, từ bao giờ cũng K 0
ai biết. Tre chứng kiến mọi

Hoạt động của trị
- HS đọc bài và TLCH.

- 4 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc lần 1
- HS tìm từ khó đọc.
Thửụng nhau / tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên / hỡi người.
Chẳng may thân gãy / cành rơi
Vẫn ….. gốc / truyen ủụứi cho maờng.
- 4HS đọc lần 2

- HS ®äc chó gi¶i
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Tre xanh / xanh tự bao giờ? / Chuyện
ngày xưa . . . đã có bờ tre xanh .
chuyện xảy ra với con người tửứ ngaứn
xửa. Tre là bầu bạn của ngời Việt .


Hot ng ca thy
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3.
+Chi tiết nào cho thấy cây tre nh con ng- ?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng
trưng cho tÝnh cần cù?
+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm
chất đoàn kết của ngời Việt Nam?

Hot ng ca trũ
- HS c lp c thm.
- Không đứng khuất mình bóng râm.
- ở
đâu trebạc màu, R ễ siêng
............cần cù.
+ Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho
gần nhau thêm. / Thương nhau, tre
chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ. / Lưng
 Tre có đức tính như con người: Biết thương trần ……. áo cộc, tre nhường cho con.
yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho - HS theo dõi và ghi nhớ.

nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tạo
nên sức mạnh, sự bất diệt.
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng + Nòi tre đâu chịu mọc cong. măng non
trưng cho tính ngay thằng?
….õ mang dáng thẳng thân tròn của tre.
 GV: Tre được tả trong bài có t/ cách như - HS theo dõi và ghi nhớ.
con người: ngay thẳng, bất khuất.
+Tìm những hình ảnh về cây tre và búp - Có manh áo cộc, tre nhường cho con :
măng non mà em thích. Vì sao?
cái mo tre màu nâu, bao quanh cây
- Nòi tre … lạ thường : Măng khoẻ khoắn, măng mới mọc như chiếc áo mà tre
ngay thẳng, khẳng khái, K0 chịu mọc cong.
nhường cho con.
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghóa gì?
+ B/thơ kết lại = cách dùng điệp từ,
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
c) H3: Đoùc dieón caỷm và HTL bài thơ :
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Nòi tre đâu
chịu . . . tre mãi xanh màu tre xanh”.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
- NX HS

điệp ngữ, thể hiện rất đẹp sự kế tiếp
liên tục của các thế hệ tre gia,ø măng
mọc.

- HS tr¶ lêi
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS LĐ diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nhẩm thuộc loứng baứi thụ.
- HS thi ủoùc thuoọc loứng.Mỗi tổ cử 1 HS
tham gia.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ: - Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ? .
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO, DẶN DỊ:

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Nhửừng haùt thoực gioỏng.

Môn: Tập đọc


TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.
2. Kĩ năng: - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chậm dÃi, phân biệt lời các nhận vật với lời ngơì kể
chuyện.
3. Thỏi : Giỏo dc cho HS lũng dng cảm và sự trung thực, tôn trọng sự thật.
II. CHUẨN BỊ: * GV: - Tranh minh hoaï trong SGK.(NÕu cã)
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện ñoïc.
* HS: SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:


Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt
Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Nhận xét từng HS.
B. Bài mới:1) Giới thiệu bài: Trung thực
là một đức tính đáng q, được đề cao.
Qua truyện đọc những hát thóc giống, các
2)HD luyeọn ủoùc và tìm hiểu bài:
a) H1: Luyeọn ủoùc:
- Baứi này chia làm mấy đoạn? Em hãy chia
từng đoạn cho coõ.
- ẹoùc tửứng ủoaùn.
- GV ghi bảng các từ khó: lo lắng, nô nức.
- Theo dõi HS đọc và nhắc HS chú ý HS
đọc đúng câu hỏi, câu cảm.

Hoạt động ca trũ
- 2 HS đọc thuộc bài và trả lời c©u hái.

- HS nghe
em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính
trung thực như thế nào?

- Chia làm 4 đoạn
- 4 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc lần 1
- HS tìm tõ khã ®äc
- HS đọc đúng các câu hỏi, câu caỷm.
- 4HS đọc lần 2

- HS gii thớch
- HS luyeọùn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

- Yêu cầu HS giải thích các từ khó.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài :
*HS đọc thầm toàn truyện,TLCH: Nhà - Cả lớp đọc thầm và TL: Vua muốn
chọn một người trung thực để truyền ngôi.
vua chọn người NTN để truyền ngôi?
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :
* HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Phát cho mỗi người dân một thúng thóc
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được giống đã luộc kó về gieo trồng và hẹn : ai


Hoạt động của thầy
người trung thực?

Hoạt động của trị
thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi,
ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
+ Thóc đã luộc chín còn nẩy mần được + Không thể nẩy mần được.
không?
*HS đọc đoạn 2, TLCH :
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời :
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm

kết quả ra sao?
sóc nhưng thóc không nẩy mần.
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi + Mọi người nô nức chở thóc về kinh
người làm gì? Chôm làm gì?
thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người,
Chôm không có thóc, lo lắng đến trước
vua, thành thật q tâu : Tâu bệ hạ ! con
không làm sao cho thóc của Người nẩy
mần được.
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
mọi người?
không sợ bị trừng phạt.
* HS đọc thầm đoạn 3, TLCH:
- HS đọc thầm và trả lời :
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
nghe lời nói thật của Chôm
thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật,
sẽ bị trừng phạt.
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời - HS đọc thầm và trả lời :
câu hỏi : Theo em, vì sao người trung thực + Vì người trung thực bao giờ cũng nói
thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối,
là người đáng q?
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, làm hỏng việc chung.
nhờ đó mà làm được nhiều việc có lợi cho + Vì người trung thực dám bảo vệ sự
thật, bảo vệ người tốt, . . .
dân cho nước.
- C/ch ca ngỵi .....đợc hởng hạnh phúc.
*C/ ch có ý nghĩa NTN?
c) H3: §ọc diễn cảm :

- 4 HS nối tiếp nhau đọc .
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân - Cả lớp theo dõi.
vai .
- HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ:

- C/ ch cã ý nghÜa NTN?
- Theo em, vì sao người trung thực là người
đáng q?
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO,
DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài: Gà trống và Cáo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×