Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.51 KB, 7 trang )

Môn: Âm Nhạc
Tên bài dạy: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Lớp: 4
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Trường: Cao đẳng Sư phạm Bình Phước
Ngày dạy: 10/11/2017
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được và phân biệt được âm thanh của các loại nhạc cụ đó.
2. Kỹ năng
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
3. Thái độ
Nghiêm túc, tích cực, u âm nhạc, thích khám phá, tìm hiểu.
II/ Chuẩn bị của giáo viên – học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy – học: tranh ảnh bốn loại nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ,
đàn tì bà, trích đoạn nhạc của bốn loại nhạc cụ dân tộc.
- Các chuẩn bị khác phục vụ cho việc dạy – học: tranh ảnh về một số loại nhạc cụ
dân tộc khác.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa
- Tìm hiểu trước về các loại nhạc cụ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu


Nội dung

Thời gian

Hoạt động của cơ


Hoạt động của trị

1. Ổn định tổ chức

1 phút

- Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ

3 phút

- Kiểm tra kiến thức cũ: - HS hát
Gọi HS hát bài Bạn ơi
- 1 HS nhận xét
lắng nghe kết hợp vận
động phụ họa. HS nhận
xét. GV nhận xét, đánh
giá.

3. Dạy bài mới

27phút

Nội dung 1: Giới
thiệu nhạc cụ dân
tộc: đàn nhị, đàn
tam, đàn tứ, đàn tì
bà.


12 phút

- Giới thiệu đặc
điểm bốn loại nhạc
cụ: đàn nhị, đàn
tam, đàn tứ, đàn tì

- Cho HS nghe âm
thanh của từng loại
đàn.

- Lớp trưởng báo
cáo.

* Hoạt động 1: Giới
thiệu nhạc cụ dân tộc:
đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tì bà
- Cho HS xem tranh 4
- Xem tranh minh
loại nhạc cụ dân tộc :
họa.
đàn nhị, đàn tam, đàn tứ,
đàn tì bà.
- HS theo dõi và
- Giới thiệu đặc điểm
lắng nghe
từng loại đàn :
+ Đàn nhị (miền Nam
gọi là đàn cị) : có 2 dây

dùng cung kéo. Âm
thanh đàn nhị đẹp, gần
gũi với giọng người, có
khả năng diễn đạt các
sắc thái tình cảm trữ tình
sâu kín hoặc vui tươi,
sinh động. Đàn nhị được
dùng nhiều trong các


dàn nhạc dân tộc xưa và
nay, trong ca kịch dân
tộc như Tuồng, chèo,
Cải lương.
(Cho HS nghe âm thanh
của nhạc cụ)
+ Đàn tam: có 3 dây,
thuộc loại đàn gảy. Màu
âm của đàn tam tươi
sáng, vang và ấm, có
khả năng diễn tả những
nhạc điệu sôi nổi, trầm
hùng hoặc rộn rã, vui
tươi. Khi đàn người ta
dùng miếng gảy bật vào
dây. Đàn tam được sử
dụng phổ biến trong các
dàn nhạc Chèo, phường
bát âm, ban nhã nhạc.
Ngày nay phần lớn các

dàn nhạc đều có đàn tam
với đủ loại kích thước từ
nhỏ, vừa đến lớn và cả
loại đàn tâm âm trầm,
hòa điệu với những nhạc
cụ âm trầm khác trong
dàn nhạc.
(Cho HS nghe âm thanh
của nhạc cụ)
+ Đàn tứ : là loại nhạc
cụ gảy, có 4 dây. Tiếng
đàn tứ sáng sủa, trong


trẻo, nghe hơi đanh, có
khả năng diễn đạt
những bản nhạc vui
tươi, trong sáng, sôi nổi.
Được dùng rộng rãi
trong các dàn nhạc của
dân tộc Kinh (xuất hiện
trong một số ban nhạc
cổ truyền như cải lương
hoặc hát bội.
(Cho HS nghe âm thanh
của nhạc cụ)
+ Đàn tì bà : thuộc
nhóm nhạc cụ gảy, có 4
dây và các phím. Âm
thanh của đàn tì bà

trong trẻo, tươi sáng, trữ
tình. Có thể dùng đàn tì
bà độc tấu hoặc sử dụng
trong dàn nhạc dân tộc.
Ở Việt Nam, đàn tỳ bà
có mặt trong các dàn
nhạc : Nhã nhạc cung
đình Huế, Lễ nhạc Phật
giáo, Lễ nhạc Cao Đài,
nhạc tài tử, phường bát
âm, cải lương và dàn
nhạc dân tộc tổng hợp.
(Cho HS nghe âm thanh
của nhạc cụ)


Nội dung 2: Mở
rộng
Giới thiệu thêm một
số loại nhạc cụ dân
tộc khác cho HS
hiểu biết hơn.
Giới thiệu cho HS
biết một số hình
thức biểu diễn của
các loại nhạc cụ dân
tộc vừa được học.

Nội dung 3: Chơi
trò chơi

HS củng cố lại kiến
thức vừa được học
thơng qua trị chơi

* Hoạt động 2
- Giới thiệu một số loại - HS chú ý lắng
nhạc cụ dân tộc khác
nghe và xem tranh
như: đàn tranh (còn
ảnh
được gọi là đàn thập
lục, là nhạc cụ truyền
thống của người phương
Đông), sáo (là nhạc cụ
thổi hơi, rất nhiều nước
trên thế giới sử dụng
sáo với nhiều hình dáng
và cấu tạo có thể khác
nhau), đàn tam thập lục
( là nhạc khí dây, chi gõ
của nhạc cụ dân gian
Việt Nam. Đàn có 36
dây nên được gọi là
Tam Thập Lục).
- Giới thiệu một số hình
thức biểu diễn của các
loại nhạc cụ dân tộc:
Phường bát âm (là dàn
nhạc thường dung trong
các đám ma, đám rước

lễ tại Việt Nam), Nhã
nhạc Cung đình Huế (là
thể loại nhạc của cung
đình thời phong kiến,
được biểu diễn vào các
lễ hội trong năm của
triều đình nhà Nguyễn),
Đờn ca tài tử Nam Bộ
(là dàn nhạc dân tộc
Việt Nam, là loại hình

- HS chú ý lắng
nghe và xem tranh
ảnh


4. Kết thúc bài

10 phút

Nội dung 3: Củng
cố - dặn dị

nghệ thuật đàn và ca, do
những người bình dân,
thanh niên nam nữ nông
thôn Nam Bộ hát sau
những giờ lao động).

* Hoạt động 3: Trò chơi

Hỏi-Đáp
5 phút

4 phút

- Phổ biến cách chơi:
Có 8 ơ trống tương ứng
với 8 câu hỏi (đánh số
từ 1-8). Chia lớp thành
2 nhóm lần lượt chọn 1
ơ trống, sau đó trả lời
câu hỏi trong ơ đã chọn.
Hai đội lần lượt chơi
cho đến khi hình khóa
của trị chơi hiện ra.
Trong q trình trả lời
câu hỏi nhóm nào phát
hiện được hình khóa
trước thì nhóm đó giành
chiến thắng, nếu sai thì
mất lượt trả lời.
- HS nhắc lại tên các
loại đàn vừa được học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn

- Cả lớp tham gia
- HS chú ý và trả
lời.


- HS nhắc lại


tập TĐN số 1 . Luyện
- HS tìm hiểu thêm
tập cao độ. Luyện tập
tiết tấu. Tìm hiểu thêm
các loại nhạc cụ dân tộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×