Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.67 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
--------------

CAO THỊ LINH

HỒN THIỆN KẾ TỐN CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
--------------

CAO THỊ LINH

HỒN THIỆN KẾ TỐN CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 60. 34. 03. 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ ĐỨC TOÀN



Đà Nẵng – Năm 2016


1 LỜI

CẢM ƠN

Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân
thành, sâu sắc tới PGS TS. Lê Đức Tồn vì sự tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong quá trình thực hiện luận văn"Hồn thiện kế tốn cho vay tại
Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên
Giang”. Tác giả xin tỏ l ng biết ơn tới B n Giám hiệu, các thầy giáo, c giáo
củ Trƣờng Đại học Duy Tân Đà Nẵng đã tận tình, chu đáo trong quá trình
giảng dạy và truyền đạt kiến thức.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo NH TMCP ĐT VÀ PT CN
Kiên Giang và các đồng nghiệp, bạn bè đã qu n tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để
tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, C phản biện đã có những nhận xét
xác đáng, quý báu giúp cho tác giả có điều kiện hồn thiện tốt hơn những nội
dung củ luận văn trong tƣơng l i.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả

Cao Thị Linh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ: “Hồn thiện kế tốn cho vay tại

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên
Giang”là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi dưới sự hướng dẫn của
phó giáo sư – tiến sĩ Lê Đức Toàn.
Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Kết quả nghiên cứu
này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào từ trước đến nay.
Tác giả luận văn

Cao Thị Linh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củ đề tài ........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................2
5. Bố cục đề tài ..........................................................................................3
6. Tổng qu n tài liệu nghiên cứu...............................................................3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG ............................................6
1.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY ..................................................6
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ........................................................6
1.1.2. Phân loại tín dụng............................................................................7
1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn ...........................................7
1.1.2.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm ....................................................7

1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức cho vay..................................................7
1.1.2.4. Căn cứ vào mức độ rủi ro ........................................................8
1.1.3. V i tr củ tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế...........................8
1.1.4. Các phƣơng thức cho v y ...............................................................9
1.1.4.1. Phương thức cho vay từng lần ...............................................10
1.1.4.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng ........................12


1.1.4.3. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư ................................14
1.1.4.4.Cho vay hợp vốn .....................................................................15
1.1.4.5. Cho vay trả góp......................................................................15
1.1.4.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng .............................15
1.1.4.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng .................................................................................................................15
1.1.4.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi .............................................15
1.1.4.9. Phương thức cho vay khác .....................................................16
1.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾ TỐN CHO VAY................................................16
1.2.1. Khái niệm kế tốn cho v y............................................................16
1.2.2. V i tr kế toán cho v y .................................................................18
1.2.3. Nhiệm vụ kế toán cho v y ............................................................19
1.3. NỘI DUNG VỀ KẾ TOÁN CHO VAY ..................................................20
1.3.1. Chứng từ sử dụng trong kế toán cho v y ......................................20
1.3.2. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ kế toán cho vay ....................25
1.3.3. Quy trình hạch tốn các phƣơng thức cho v y chủ yếu ................27
1.3.3.1. Hạch toán phương thức cho vay từng lần .............................27
1.3.3.2. Hạch toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. ......31
1.3.3.3. Hạch tốn phương thức cho vay theo Dự án đầu tư .............33
1.3.3.4. Hạch toán phương thức cho vay đ ng tài trợ ........................34
1.3.3.5. Hạch toán các phương thức cho vay khác. ............................35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................36

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN
KIÊN GIANG ................................................................................................37
2.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG ...37


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển củ Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và
Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang ................................................37
2.1.2. Môi trƣờng hoạt động kinh do nh củ Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ
và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang ...........................................38
2.1.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và
Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên Giang ................................................40
2.1.2.2. Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Đầu Tư
và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên Giang ...........................................41
2.2. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
KIÊN GIANG .................................................................................................49
2.2.1. Thực trạng về điều kiện và thủ tục cho v y ..................................49
2.2.1.1. Về điều kiện cho vay ..............................................................49
2.2.1.2. Về thủ tục và h sơ cho vay ...................................................50
2.2.1.3. Về thời hạn cho vay................................................................51
2.2.1.4. Về lãi suất cho vay .................................................................52
2.2.2. Thực trạng kế toán cho v y ...........................................................53
2.2.2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng..............................................56
2.2.2.2. Quy trình hạch tốn các nghiệp vụ cho vay ..........................57
2.2.2.3. Mối quan hệ giữa cán bộ kế toán cho vay với cán bộ tín dụng.73
2.3. ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ KẾ TỐN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN
GIANG ............................................................................................................74

2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ...........................................................................74
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại ...........................................75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................78


CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ
KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG .................................79
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH KIÊN GIANG ..................................................................................79
3.1.1. Trong c ng tác huy động vốn .......................................................84
3.1.2. Về c ng tác cho v y ......................................................................84
3.1.3. Về hoạt động kinh do nh đối ngoại ..............................................85
3.1.4. Về c ng tác kế toán cho v y .........................................................85
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN
GIANG ............................................................................................................85
3.2.1. Giải pháp chung ............................................................................85
3.2.2. Giải pháp nhằm củng cố c ng tác kế toán cho v y tại Ngân hàng
TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang ..................87
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TỐN
CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG.............................................................97
3.3.1. Những kiến nghị chung .................................................................97
3.3.2. Những kiến nghị nhằm hồn thiện nghiệp vụ kế tốn cho v y tại
Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang
.......................................................................................................................101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..............................................................................105
KẾT LUẬN ..................................................................................................106

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BIDV
BIDV-CN Kiên Giang

Ý nghĩa
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt N m
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt N m
- Chi nhánh Kiên Giang

CN

Chi nhánh

CPH

Cổ phần hó

DPRR

Dự ph ng rủi ro

HĐV

Huy động vốn


HSC

Hội sở chính

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng do nh nghiệp

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

PGD

Ph ng gi o dịch

QHKH


Qu n hệ khách hàng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TD

Tín dụng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Mạng lƣới hoạt động củ CN Kiên Gi ng

41


2.2.

Thu dịch vụ r ng gi i đoạn 2013-2015

42

2.3.

Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động vốn củ

44

BIDV – CN Kiên Gi ng gi i đoạn năm 2011-2015
2.4.

Cơ cấu dƣ nợ tín dụng gi i đoạn 2013-2015

47

2.5.

Kết quả tài chính củ BIDV chi nhánh Kiên Giang

48

2.6.

Lãi suất cho v y tại BIDV CN Kiên Gi ng


53

2.7.

Tình hình nợ quá hạn tại BIDV-CN Kiên Giang

71


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh do nh củ Ngân hàng thƣơng mại có tác động sâu sắc
đối với đời sống kinh tế - xã hội. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động và
dịch vụ củ ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng ngỏ ngách củ nền kinh tế và
đời sống củ con ngƣời. Mọi c ng dân và các tổ chức đều chịu tác động củ
ngân hàng dù họ là khách hàng gửi tiền, một ngƣời v y tiền h y đơn giản là
ngƣời đ ng làm việc cho một do nh nghiệp có v y vốn và sử dụng các dịch
vụ ngân hàng. Hiện n y ở nƣớc t và các nƣớc có nền kinh tế phát triển,
Ngân hàng thƣơng mại là một định chế tài chính quen thuộc. Trong c ng cuộc
đổi mới hiện n y, ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị trí qu n trọng hàng đầu
củ mình đối với sự phát triển củ đất nƣớc. Thực tế những năm qu , trong sự
đổi mới củ bộ mặt đất nƣớc hoạt động củ hệ thống ngân hàng nói chung và
Ngân hàng thƣơng mại nói riêng đƣợc coi kh ng chỉ là điều kiện mà c n là
động lực đảm bảo thắng lợi cho c ng cuộc đổi mới. Để đạt đƣợc điều đó là do
có sự đóng góp một phần kh ng nhỏ củ kế toán ngân hàng và kế toán ngân
hàng ngày càng trở nên qu n trọng và cần thiết, tổ chức tốt c ng tác kế toán
ngân hàng là đ n bẩy kh ng ngừng nâng c o chất lƣợng hoạt động củ hệ
thống ngân hàng, tạo r một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt, có hiệu quả

nhờ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Kế toán là một c ng cụ quản lý kinh tế
qu n trọng trong ngân hàng thƣơng mại. Trong đó kế tốn cho v y là một
mảng v cùng qu n trọng bởi vì chúng t đều biết nghiệp vụ cho v y là
nghiệp vụ qu n trọng hàng đầu m ng lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân
hàng, nó là cơ sở, là nền tảng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển củ
từng ngân hàng, đồng thời vừ là c ng cụ để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nhận thức đƣợc vị trí và v i tr v cùng qu n trọng củ c ng tác kế toán cho


2

vay, trong những năm gần đây các ngân hàng đã chú trọng đến việc cải tiến
và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu v y vốn củ
khách hàng và thuận tiện cho việc quản lý củ ngân hàng. Tuy nhiên, kế toán
cho v y là một khâu rất phức tạp cho nên vẫn c n một số vƣớng mắc, tồn tại
chƣ đƣợc hoàn thiện. S u thời gi n học tập và nghiên cứu thực tế tại Ngân
hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Gi ng, tác giả
chọn đề tài: "Hồn thiện kế tốn cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và
Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Hoàn thiện c ng tác kế toán cho v y tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và
Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang.
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hó cơ sở lý luận kế toán cho v y tại các ngân hàng thƣơng mại
+ Khảo sát thực trạng c ng tác kế toán cho v y tại Ngân hàng TMCP
Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện c ng tác kế toán cho v y tại
Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán cho v y tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ
và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Kh ng gi n: Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi
nhánh Kiên Giang
+ Thời gi n: Số liệu năm2013- 2015
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp


3

duy vật biện chứng, logic, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp
thống kê, m hình hố, phƣơng pháp tiếp cận, hệ thống.
5. Bố cục đề tài
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng s u:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán cho v y củ Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng c ng tác kế toán cho v y tại Ngân hàng TMCP
Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện c ng tác kế tốn cho v y tại Ngân hàng
TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Giang.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Thuộc đề tài nghiên cứu ứng dụng, tác giả có tham khảo một số nghiên
cứu s u để phục vụ cho luận văn củ mình nhƣ:
Phạm Thị Bích Lương (2006). Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ
kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về ngân hàng và về hiệu quả hoạt
động kinh doanh củ ngân hàng thƣơng mại. Phân tích và đánh giá thực trạng
hiệu quả hoạt động ngân hàng. Từ đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củ các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam.
Đỗ Minh Tiệp (2008). Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình. Luận văn Thạc sĩ. Trường
Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.
Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên qu n đến tín dụng ngân hàng
thƣơng mại và chất lƣợng tín dụng; Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng
của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Phú Bình; Đƣ r
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Phú Bình.


4

Đinh Như Quỳnh (2013). Một số vấn đề về kế tốn cho vay ngồi quốc
doanh tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Luận văn
Thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế Thành phố H Chí Minh.
Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu đề xuất ý kiến góp phần hồn
thiện kế tốn cho v y trên cơ sở kế thừ một số giải pháp củ các c ng trình
nghiên cứu trƣớc nhằm hồn thiện kế tốn v y nhƣ: thực hiện đ n đốc thu nợ
và thu lãi phù hợp với thực trạng từng khoản v y; phƣơng pháp cho v y; ngân
hàng cần xem xét và bổ xung thêm về phƣơng thức cho v y; biện pháp xử lí
nợ, nợ quá hạn: những khoản nợ q hạn khó gọi cần có chính sách khuyến
khích các đơn vị trả gốc trƣớc, trả lãi s u, những đơn vị nào tích cực trả gốc
đƣợc xêm xét giảm một phần lãi.
Văn Thị Phúc (2010). Một số giải pháp nhằm hồn thiện nghiệp vụ kế
tốn cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa – Hà Nội. Luận
văn Thạc sĩ. Học viện Ngân hàng.
Hệ thống hó cơ sở lý luận về kế toán cho v y củ NHTM. Đánh giá
thực trạng hiệu quả hoạt động kế toán cho v y củ ngân hàng, và làm rõ các

nguyên nhân ảnh hƣởng đến kế toán cho v y củ ngân hàng thƣơng mại trong
thời gi n qu . Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng c o hiệu quả kế
toán cho v y và tăng khả năng cạnh tr nh củ các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam, góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển củ ngành ngân hàng và
làm cho nền tài chính quốc gi phát triển ổn định trong những năm tới.
Nguyễn Thúy Lan (2013). Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho
vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.Trường Đại
học Quốc tế H ng Bàng.
Tập hợp hệ thống những lý luận củ kế toán Ngân hàng- kế toán cho v y
áp dụng tại Ngân hàng n ng nghiệp trong gi i đoạn hiện n y. Trên cơ sở trình
bày, phân tích đánh giá khách qu n và tồn diện thực trạng vận hành quy trình
kế toán cho v y tại Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt N m hiện n y.


5

Dự trên việc bám sát chế độ kế toán cho v y đối với các tổ chức tín
dụng do NHNN b n hành để đƣ r những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn nữ c ng tác này làm cho kế toán cho v y trở thành một c ng cụ trợ
giúp có hiệu quả đối với hoạt động tín dụng củ Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng
Việt N m.
S u khi tìm hiểu những c ng trình nghiên cứu liên qu n tƣơng đối đến
đề tài củ luận văn, tác giả có một số nhận xét cơ bản nhƣ s u: Hiện n y, các
đề tài nghiên cứu có liên qu n đều chƣ hệ thống hó cơ sở lý thuyết, những
tồn tại trong việc cho v y, chƣ nêu rõ hạn chế trên ảnh hƣởng đến nghiệp vụ
kế toán cho v y cũng nhƣ đƣ r các giải pháp c n chung chung, chƣ cụ thể
và rõ ràng về hồn thiện kế tốn cho v y tại đơn vị và chƣ có c ng trình
nghiên cứu về kế toán cho v y tại BIDV-CN Kiên Giang.
Trên qu n điểm kế thừ và tiếp tục phát triển những c ng trình nghiên
cứu trƣớc đây, tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện kế tốn cho v y tại

Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên Gi ng”.
Từ đó, đƣ r các giải pháp hữu ích nhằm hồn thiện kế tốn cho v y, cụ thể
tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt N m – chi nhánh Kiên
Giang.
Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩ rất qu n trọng cả về lý luận cũng
nhƣ thực tiễn nhƣ s u:
Ý nghĩ kho học: Hệ thống hó những vấn đề m ng tính lý luận về kế
tốn cho v y tại các ngân hàng thƣơng mại.
Ý nghĩ thực tiễn: Luận văn kiểm chứng, nhận định đƣợc các vấn đề
m ng lại thế mạnh cho BIDV-CN Kiên Gi ng. Qu đó, luận văn cũng đề xuất
các giải pháp giúp BIDV-CN Kiên Gi ng khắc phục những tồn tại củ kế tốn
cho vay. Th ng qu đó, góp phần giúp BIDV-CN Kiên Gi ng nâng c o hơn
nữ năng lực cạnh tr nh củ mình trong gi i đoạn hội nhập.


6

2 CHƢƠNG
3 CƠ
4 TRONG

1

SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qu nhiều hình thái

kinh tế - xã hội và có nhiều qu n điểm khác nh u tuỳ theo từng cấp độ nghiên
cứu.
Bản chất củ tín dụng là qu n hệ v y mƣợn có hồn trà cả vốn và lãi s u
một thời gi n nhất định, là qu n hệ chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng
vốn, là qu n hệ bình đẳng và h i bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế hàng hố
có nhiều loại hình tín dụng nhƣ: Tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín
dụng Nhà nƣớc, tín dụng chính sách,... Các loại tín dụng đều có những điểm
chung và khác biệt nhất định:
+ Tín dụng thƣơng mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc
tế, là loại tín dụng giữ các nhà do nh nghiệp cấp cho nh u v y, kh ng có sự
th m gi củ ngân hàng hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng đƣợc cấp bằng
hàng hó dịch vụ chứ kh ng phải bằng tiền. Có b loại tín dụng thƣơng mại:
Tín dụng thƣơng mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu), Tín
dụng thƣơng mại cấp cho ngƣời xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu), Tín
dụng nhà m i giới cấp cho ngƣời xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Tín dụng ngân hàng cũng m ng bản chất chung củ qu n hệ tín dụng
nói chung. Đó là qu n hệ tin cậy lẫn nh u trong v y và cho v y giữ các ngân
hàng, tổ chức tín dụng với các do nh nghiệp và các cá nhân, đƣợc thực hiện
dƣới hình thức tiền tệ và theo ngun tắc hồn trả và có lãi.
+ Tín dụng Nhà nƣớc là qu n hệ tín dụng giữ Nhà nƣớc với dân cƣ


7

hoặc chủ thể kinh tế khác, trong đó Nhà nƣớc là ngƣời đi v y vốn. Tín dụng
Nhà nƣớc đƣợc thực hiện th ng qu h i hình thức: Trái phiếu Chính phủ và
Trái phiếu đị phƣơng.
+ Tín dụng chính sách cũng là một dạng củ tín dụng ngân hàng tuy
nhiên điểm khác biệt là Nhà nƣớc dùng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn
v y, vốn tài trợ với lãi suất thƣờng thấp hơn lãi suất củ các NHTM (phần

chênh lệch lãi suất Nhà nƣớc sẽ cấp bù bằng ngân sách Nhà nƣớc).
Nhƣ vậy, tín dụng có nghĩ là tín nhiệm, tin tƣởng, là phạm trù kinh tế có
sản xuất và tr o đổi hàng hoá nên bất cứ ở đâu có sản xuất hàng hố thì ở đó
có hoạt động tín dụng. Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá
trị từ ngƣời sở hữu s ng ngƣời sử dụng để s u một thời gi n sẽ thu hồi đƣợc
một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị b n đầu.
1.1.2. Phân loại tín dụng
1.1.2.1. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
Phân chi theo thời gi n có ý nghĩ qu n trọng đối với ngân hàng vì thời
gi n liên qu n mật thiết đến tính n tồn và sinh lợi củ tín dụng cũng nhƣ
khả năng hồn trả củ khách hàng, vì thế phân thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: từ 1 năm trở xuống.
+ Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm
+ Tín dụng dài hạn: trên 5 năm.
1.1.2.2. Căn cứ vào tài sản bảo đảm
Nếu căn cứ vào tính chất bảo đảm n tồn củ khoản v y, có thể chia
tín dụng thành h i loại:
+ Tín dụng có tài sản bảo đảm.
+ Tín dụng kh ng có tài sản bảo đảm.
5 1.1.2.3. Căn cứ vào hình thức cho vay

+ Chiết khấu thƣơng phiếu và các loại giấy tờ có giá,


8

+ Cho v y là việc ngân hàng đƣ tiền cho khách hàng với c m kết khách
hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong những khoảng thời gi n xác định.
+ Bảo lãnh
+ Cho thuê tài chính

6 1.1.2.4. Căn cứ vào mức độ rủi ro

Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu xây dựng các
mức độ rủi ro theo mức độ từ thấp đến c o cho các khoản mục tài sản b o
gồm cả nội và ngoại bảng, trên cơ sở đó có biện pháp ph ng ngừ và trích lập
dự ph ng tổn thất kịp thời.
+ Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi c o.
+ Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu kh ng lành mạnh
nhƣ khách hàng chậm tiêu thụ hàng hoá, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm,
khách hàng chịu rủi ro, thiên tai....
+ Các khoản nợ đủ tiêu chuẩn và cần chú ý là các khoản nợ tốt hoặc bị
quá hạn thời gi n ngắn nhƣng khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt.
+ Các khoản nợ xấu: là các khoản nợ quá hạn thời gi n dài, khả năng trả
nợ rất kém, khách hàng chây ì kh ng trả nợ, có khả năng mất vốn.
+ Các khoản nợ khó đ i: là các khoản nợ mà ngân hàng đã sử dụng quỹ
dự ph ng rủi ro để xử lý và đƣợc hạch toán theo dõi ngoại bảng.
1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
- Ngân hàng đóng một v i tr hết sức qu n trọng trong quá trình phát
triển củ nền kinh tế quốc dân. Đối với Nhà nƣớc thì tín dụng ngân hàng c n
là một c ng cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế. Đối với các do nh
nghiệp, cá nhân thì tín dụng ngân hàng là nguồn vốn đáp ứng cho sự thiếu hụt
tạm thời về vốn sản xuất và tiêu dùng. Mặc dù v i tr củ hệ thống ngân hàng
thƣơng mại củ ảnh hƣởng rất lớn đến toàn diện nền kinh tế củ mỗi quốc gi ,
đƣợc các nhà kinh tế ví nhƣ mạch máu củ nền kinh tế:


9

- Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng
thời đầu tƣ phát triển kinh tế.

- Tín dụng ngân hàng là c ng cụ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập
trung sản xuất.
- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình luân chuyển hàng hoá, tiền tệ,
điều tiết trong lƣu th ng và kiểm sốt lạm phát.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các qu n hệ kinh tế với
nƣớc ngồi.
- Vốn tín dụng góp phần kh i thác mọi tiềm năng về tài nguyên thiên
nhiên và l o động
- Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết
các c ng ăn việc làm cho ngƣời l o động, tăng thu nhập cải thiện đời sống
- Tác động củ vốn tín dụng với ngƣời dân tiếp thu c ng nghệ mới, nâng
c o trình độ sản xuất, tăng cƣờng hạch tốn kinh tế
- Vốn tín dụng đã thực sự góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, là c ng
cụ đắc lực nhằm thực hiện xố đói giảm nghèo trong n ng th n
- Vốn tín dụng góp phần thúc đẩy sự hình thành thị trƣờng tài chính ở
nơng thơn
- Vốn tín dụng tác động đến cơ cấu kinh tế n ng th n
- V i tr củ tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất
1.1.4. Các phƣơng thức cho vay
- Phƣơng thức cho v y là tổng hợp các cách tính tốn cho v y, thu nợ
dự vào tính chất và cách xác định đối tƣợng cho v y. Việc áp dụng phƣơng
thức cho v y nào là phụ thuộc và đặc điểm kinh do nh và nhu cầu về vốn củ
đồi tƣợng xin v y. Một phƣơng thức cho v y kho học phải đảm bảo đƣợc
nguyên tắc tín dụng, đồng thời phải theo dõi sát quy trình chu chuyển củ vốn
vay.


10

Trên thế giới hiện n y, các tổ chức tín dụng sử dụng rất nhiều phƣơng

thức cho v y phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh do nh cũng nhƣ quản lý các tổ chức. Ở
Việt N m, các phƣơng thức cho v y đƣợc quy định trong quyết định số
1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 củ thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt
N m về việc b n hành: "Quy chế cho v y củ tổ chức tín dụng đối với khách
hàng". Trong quyết định này có quy định về một số phƣơng thức cho v y củ
các tổ chức tín dụng nhƣ s u:
- Cho v y từng lần
- Cho v y theo hạn mức tín dụng
- Cho v y theo dự án đầu tƣ.
- Cho v y trả góp
- Cho v y hợp vốn.
- Cho v y theo hạn mức tín dụng dự ph ng
- Cho v y th ng qu nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
- Các phƣơng thức cho v y khác.
1.1.4.1. Phương thức cho vay từng lần
- Phƣơng thức cho v y từng lần là phƣơng thức cho v y mà ngân hàng
căn cứ vào từng kế hoạch, phƣơng án kinh do nh, từng khâu hoặc từng loại
vật tƣ cụ thể để cho v y.
- Phƣơng thức cho v y từng lần đƣợc áp dụng khi cho v y để bổ sung
nhu cầu vốn lƣu động thiếu hụt trong sản xuất, đối với những khách hàng sản
xuất kinh do nh kh ng ổn định, nhu cầu v y trả kh ng thƣờng xuyên, có nhu
cầu đề nghị v y vốn từng lần hoặc những khách hàng kh ng có tín nhiệm c o
đối với ngân hàng trong qu n hệ tín dụng mà ngân hàng nhận thấy cần phải áp
dụng cho v y từng lần để giám sát, kiểm tr , quản lý việc sử dụng vốn v y
chặt chẽ, n toàn.


11


- Phƣơng thức cho v y từng lần đƣợc áp dụng phổ biến trong cho v y
ngắn hạn cũng nhƣ cho v y trung dài hạn. Việc cho v y đối với từng khoản
v y riêng biệt kh ng có sự liên hệ, phụ thuộc giữ các món v y củ một
khách hàng. Đặc trƣng củ hình thức cho v y này là mỗi lần v y khách hàng
phải ký kết một hợp đồng tín dụng riêng trong đó có các nội dung nhƣ số tiền
v y, lãi suất, thời hạn...Đặc điểm củ phƣơng thức cho v y này là việc cho
v y và thu nợ đƣợc phân định r nh giới một cách rõ ràng, dễ nhận biết đƣợc
lúc nào cho v y, lúc nào thu nợ.
- Ƣu điểm củ phƣơng thức cho v y này là giúp cho ngân hàng mở rộng
kinh do nh, tìm kiếm thu nhập, phục vụ mọi đối tƣợng khách hàng, đồng thời
đảm bảo n toàn vốn v y và tạo thế chủ động cho cả ngân hàng và khách
hàng. Với mức phát tiền v y cụ thể, hạn trả nợ cụ thể nên ngân hàng có thể
tính tốn đƣợc hiệu quả kinh tế củ khoản cho v y, từ đó có thể lên kế hoạch
cho vay các khoản tiếp theo một cách hợp lí tránh ứ đọng vốn và tăng hiệu
quả sử dụng vốn. Mặt khác, việc tính tốn thu nợ, thu lãi củ kế toán cho v y
đƣợc thực hiện đơn giản căn cứ vào số tiền cho v y, lãi suất cho v y và thời
hạn v y trên hợp đồng tín dụng.
- Tuy nhiên, phƣơng thức cho v y này c n có nhiều nhƣợc điểm đối với
cả ngân hàng và khách hàng. Với khách hàng, đây là một hình thức v y phức
tạp bởi thủ tục v y rƣờm rà, mỗi lần muốn v y khách hàng phải lập hồ sơ v y
vốn, tốn kém thời gi n, c ng sức gây khó khăn trong việc v y vốn làm ảnh
hƣởng tới hoạt động kinh do nh củ khách hàng, thậm chí mất cơ hội trong
kinh do nh nếu kh ng có vốn kịp thời. C n đối với ngân hàng thì phải tiến
hành theo dõi từng món v y tại các thời điểm khác nh u để thu nợ gốc và lãi
nên chi phí trong kinh do nh c o mà lợi nhuận tìm kiếm trên một lần vốn đầu
tƣ thấp. Hơn nữ , việc định kỳ hạn nợ đối với các món v y đ i khi c n m ng
tính chủ qu n củ con ngƣời, đặc biệt là khi đối tƣợng cho v y là các thiết bị


12


vật tƣ, hàng hoá củ các do nh nghiệp thƣơng mại, cho nên nếu kh ng phù
hợp sẽ dẫn tới v ng qu y vốn lƣu động củ khách hàng lớn hơn v ng qu y
vốn tín dụng củ ngân hàng, dẫn tới tình trạng ngân hàng bị khách hàng
chiếm dụng vốn hoặc nếu khách hàng kh ng trả nợ đúng hạn sẽ gây khó khăn
cho ngân hàng trong kế hoạch về nguồn vốn, do đó ngân hàng phải kiểm sốt
chặt chẽ những khách hàng củ mình trong việc sử dụng vốn v y củ ngân
hàng .
1.1.4.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
- Phƣơng thức cho v y theo hạn mức tín dụng là phƣơng thức cho vay
mà việc cho v y và thu nợ căn cứ vào q trình nhập, xuất vật tƣ hàng hố,
ngân hàng cho v y khi do nh nghiệp có nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật tƣ
hàng hó và ngân hàng thu nợ khi do nh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá. Theo phƣơng thức cho v y này khách hàng đƣợc ngân
hàng xác định cho một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gi n
nhất định để làm căn cứ cho việc phát tiền v y.
- Phƣơng thức cho v y theo hạn mức tín dụng thƣờng áp dụng cho các
do nh nghiệp mà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh do nh họ thƣờng
xuyên có nhu cầu v y trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nh nh, có tín
nhiệm với ngân hàng trong qu n hệ tín dụng, tức là v y vốn và trả nợ s ng
phẳng. Với phƣơng thức cho v y này, khách hàng và ngân hàng thoả thuận
với nh u căn cứ vào phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh do nh, nhu cầu vốn
giá trị tài sản thế chấp, nguồn vốn ngân hàng có thể đáp ứng...để xác định một
hạn mức tín dụng trong một thời kỳ nhất định, đồng thời xác định các tài
khoản v y, trả và mức lãi suất từng lần nhận tiền v y. Việc thoả thuận n y
phải đƣợc ký kết trong hợp đồng tín dụng.
- Khi có nhu cầu, khách hàng chỉ cần lập uỷ nhiệm chi, séc rút tiền mặt
để rút tiền nhƣng kh ng đƣợc rút vƣợt quá hạn mức tín dụng. Căn cứ vào các



13

chứng từ củ khách hàng, trong phạm vi hạn mức tín dụng cho phép, nếu thấy
đủ điều kiện để thực hiện phát tiền v y thì ngân hàng sẽ cho khách hàng v y.
Ngân hàng kh ng ấn dịnh thời hạn trả nợ cho từng khoản v y mà việc trả nợ
đƣợc thực hiện trong thời hạn hiệu lực củ hợp đồng tín dụng, khách hàng có
thể trả nợ nhiều lần trên cơ sở kỳ luân chuyển vốn củ mình. Đặc điểm củ
phƣơng thức cho v y này là việc cho v y và thu nợ đ n xen nh u kh ng phân
định r nh giới, thời điểm cụ thể lúc nào cho v y và lúc nào thu nợ. Việc cho
v y thu nợ đƣợc thực hiện th ng qu tài khoản cho v y luân chuyển ( bên nợ
củ tài khoản này phản ánh các khoản tiền v y củ khách hàng và bên có củ
tài khoản này phản ánh các khoản phải trả nợ củ khách hàng).
+ Ƣu điểm: Đây là phƣơng thức cho v y năng động, linh hoạt đáp ứng
đƣợc kịp thời nhu cầu củ ngƣời v y bởi thủ tục v y vốn đơn giản, thuận tiện.
Khách hàng chỉ cần làm thủ tục v y vốn lần đầu c n các lần s u họ chỉ cần
gửi đến ngân hàng những chứng từ hố đơn thích hợp, phù hợp với mục đích
sử dụng tiền v y trong hợp đồng tín dụng đã ký kết để nhận tiền v y. Do đó
khách hàng hồn toàn chủ động trong việc v y và trả nợ v y. Về phí ngân
hàng, có thể tận thu triệt để những khoản thu mà khách hàng có, kiểm sốt
đƣợc thu nhập củ khách hàng, từ đó nắm bắt đƣợc tình hình sản xuất kinh
do nh, đặc biệt là khả năng tài chính củ họ, qu đó có thể tăng cƣờng q
trình sử dụng vốn củ khách hàng và có đƣợc những quyết định đúng đắn, kịp
thời trong qu n hệ tín dụng với khách hàng. Một ƣu điểm nữ củ phƣơng
thức cho v y này là mặc dù việc cho v y và trả nợ đƣợc thực hiện đ n xen
nh u nhƣng vẫn có thể phạt nợ quá hạn đối với đơn vị khi họ kh ng đạt đƣợc
v ng qu y vốn tín dụng nhƣ kế hoạch đề r .
+ Nhƣợc điểm: theo phƣơng thức cho v y này, ngân hàng và khách hàng
ký kết một hợp đồng tín dụng trong đó ngân hàng xác định một hạn mức tín
dụng cho khách hàng và đƣợc duy trì trong một thời hạn nhất định, tức là



14

ngân hàng phải lu n duy trì một lƣợng vốn nhất định để sẵn sàng đáp ứng cho
nhu cầu v y vốn củ khách hàng, điều này dễ làm cho ngân hàng mất thế chủ
động về nguồn vốn kinh do nh, gây nên tình trạng ứ đọng vốn nếu khách
hàng kh ng sử dụng hết hạn mức tín dụng. Hơn nữ , việc tính tốn thu nợ, thu
lãi rất phức tạp, phải thực hiện trên nhiều giấy tờ và có thể mỗi loại lại có
mức lãi suất khác nh u. Về phí khách hàng thì kh ng phải lúc nào họ cũng
thích sự giám sát rất chặt chẽ củ ngân hàng đối với các khoản thu nhập củ
họ, nhất là trong những trƣờng hợp họ cần dùng nó vào những mục đích tạm
thời nào đó.
- Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc t hiện n y c n gặp nhiều khó khăn
về tƣ liệu sản xuất kinh do nh, trình độ quản lý, nguồn tài nguyên, m i trƣờng
pháp lý chƣ đồng bộ, các do nh nghiệp sản xuất kinh do nh chƣ ổn
định...Do đó, các do nh nghiệp phần lớn kh ng đủ khả năng để thoả mãn các
điều kiện mà phƣơng thức cho v y theo hạn mức tín dụng đƣ r . Vì vậy, hiện
n y các ngân hàng thƣơng mại chủ yếu áp dụng phƣơng thức cho v y từng lần
mà kh ng áp dụng nhiều theo phƣơng thức cho v y theo hạn mức tín dụng.
1.1.4.3. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư
- Phƣơng thức này đƣợc áp dụng đối với khách hàng v y vốn để thực
hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh do nh, dịch vụ và các dự án
đấu tƣ phục vụ đời sống. Ngân hàng cùng khách hàng cùng ký hợp đồng tín
dụng và thoả thuận mức vốn đầu tƣ duy trì cho cả thời gi n đầu tƣ củ dự án,
phân định các kỳ trả nợ. Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện
dự án.
- Trong phƣơng thức này, kế toán cho v y có nhiệm vụ theo dõi, giám
sát khách hàng v y vốn kh ng quá hạn mức mỗi một lần rút vốn v y khách
hàng phải lập giấy nhận nợ tiền v y, trong phạm vi mức vốn đầu tƣ đã thoả
thuận kèm theo các chứng từ xin v y phù hợp.



15

1.1.4.4. Cho vay hợp vốn
- Việc cho v y hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ củ tổ chức
tín dụng do Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc b n hành văn bản hƣớng dẫn và
các thoả thuận giữ các tổ chức th m gi đồng tài trợ.
1.1.4.5. Cho vay trả góp
- Phƣơng thức này khi cho v y, ngân hàng và khách hàng cùng thoả
thuận số lãi tiền v y phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chi r để trả nợ theo
nhiều kỳ trong thời hạn cho v y.
1.1.4.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Khi cho v y theo phƣơng này thì ngân hàng cho v y và khách hàng
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự ph ng thời hạn hiệu
lực củ tín dụng dự ph ng: ngân hàng cho v y c m kết đáp ứng nguồn vốn
cho khách hàng bằng Việt N m đồng hoặc ngoại tệ. Trong thời gi n hiệu lực
củ hợp đồng nếu khách hàng kh ng sử dụng hoặc sử dụng kh ng hết hạn
mức tín dụng dự ph ng, khách hàng vẫn phải trả phí c m kết tính cho hạn
mức tín dụng dự ph ng đó.
1.1.4.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng
- Ngân hàng nơi cho v y sẽ chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn
v y trong phạm vi hạn mức tín dụng để th nh tốn tiền mu hàng hoá, dịch vụ
và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Ngân hàng nơi cho v y và khách hàng
phải tuân thủ theo các quy định củ chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc Việt
N m và theo hƣớng dẫn củ ngân hàng về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Phƣơng thức cho v y này th ng qu nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng thực hiện theo hƣớng dẫn củ thống đốc ngân hàng nhà nƣớc Việt N m.
1.1.4.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi

- Là việc cho v y mà ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho


×