Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

TÌM HIỂU và đề XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG DÒNG sản PHẨM BAO bì hộp GIẤY GIẤY DUPLEX TRONG CÔNG đoạn IN tại CÔNG TY cổ PHẦN IN số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ IN

TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT
CHẤT LƯỢNG DỊNG SẢN PHẨM BAO BÌ HỘP GIẤY
GIẤY DUPLEX TRONG CÔNG ĐOẠN IN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7

GVHD: CAO XUÂN VŨ
SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT
MSSV: 16148027
SVTH: VŨ ĐÌNH HIẾU
MSSV: 16148019
SVTH: PHẠM HỮU LỢI
MSSV: 16143407

SKL 0 0 7 5 4 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT
CHẤT LƯỢNG DỊNG SẢN PHẨM BAO BÌ HỘP GIẤY
GIẤY DUPLEX TRONG CƠNG ĐOẠN IN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN IN SỐ 7
SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT

- 16148027

VŨ ĐÌNH HIẾU

- 16148019

PHẠM HỮU LỢI

- 16143407

Khóa: 2016 – 2020
Ngành: CÔNG NGHỆ IN
GVHD: Th.S CAO XUÂN VŨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT
CHẤT LƯỢNG DỊNG SẢN PHẨM BAO BÌ HỘP GIẤY
GIẤY DUPLEX TRONG CƠNG ĐOẠN IN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN IN SỐ 7
SVTH: NGUYỄN TUẤN KIỆT

- 16148027

VŨ ĐÌNH HIẾU

- 16148019

PHẠM HỮU LỢI

- 16143407

Khóa: 2016 – 2020
Ngành: CÔNG NGHỆ IN
GVHD: Th.S CAO XUÂN VŨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***--Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên trong nhóm:

1. Nguyễn Tuấn Kiệt

MSSV: 16148027

2. Vũ Đình Hiếu

MSSV: 16148019

3. Phạm Hữu Lợi

MSSV: 16143407

Ngành: Cơng nghệ in

Lớp: 16148CL2

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Cao Xuân Vũ

SĐT: 0909043689

Ngày nhận đề tài: 26/03/2020

Ngày nộp đề tài: 05/09/2020

1. Tên đề tài: Tìm hiểu và đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng dịng sản phẩm bao bì

hộp giấy Duplex trong cơng đoạn in tại công ty in số 7.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
-


Tài liệu về quy trình in tại Công ty Cổ phần in số 7.

-

Tiêu chuẩn ISO 12647-2 về quản lý chất lượng trên máy in offset tờ rời.

3. Nội dung thực hiện đề tài:

-

Nghiên cứu quy trình sản xuất in, quy trình kiểm sốt chất lượng trên giấy Duplex.

-

Đưa ra những tiêu chí kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình in.

-

Xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi in.

-

Đánh giá thực nghiệm khi in sản xuất trên giấy Duplex.

i


-

Xác định lỗi, nguyên nhân, cách khắc phục những sự cố xảy ra trong quá trình sản

phẩm hộp EG 04-05-1-Size L.

4. Sản phẩm: Hộp EG 04-05-1-Size L tại Công ty Cổ phần in số 7

TRƯỞNG NGÀNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: “Tìm hiểu và đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng dịng sản phẩm
bao bì hộp giấy Duplex trong công đoạn in tại công ty in số 7.”.
Tên sinh viên 1:

MSSV: 16148019

Vũ Đình Hiếu

Chun ngành: Cơng nghệ In

Tên sinh viên 2:

MSSV: 16143407


Phạm Hữu Lợi

Chuyên ngành: Công nghệ In

Tên sinh viên 3:

MSSV: 16148027

Nguyễn Tuấn Kiệt

Chuyên ngành: Công nghệ In

Tên GVHD: Cao Xuân Vũ

Chức danh: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

NHẬN XÉT
VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài nghiêm túc, tuy nhiên vẫn chưa có kế hoạch vụ thể
nên ảnh hưởng đến kết quả chung.
1.

2.
VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1 Về cấu trúc đề tài:


iii


Đề tài có cấu trúc gồm 5 chương: Cơ sở lý thuyết, cơ sở kiểm soát chất lượng sản
phẩm in, khảo sát thực tế sản xuất và đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm in
trên giấy Duplex -> phù hợp với cấu trúc đồ án tốt nghiệp.
2.2 Về nội dung đề tài: nhóm sinh viên đã hồn thành các cơng việc sau:
Phân tích các yếu tố từ vật liệu, quá trình chế bản, in gây ảnh hưởng đến chất lượng

-

sản phẩm
-

Khái quát và phân tích các tính chất của giấy duplex

-

Phân tích quy trình kiểm tra chất lượng thực tế tại in 7 và đưa ra những nhận xét đánh
giá về chất lượng sản phẩm cũng như đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng in phù
hợp.

2.3 Về ưu và nhược điểm của đề tài:
Ưu điểm: kết quả đề tài là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất in áp dụng để kiểm soát
chất lượng trên sản phẩm in là giấy Duplex.
Nhược điểm: chưa áp dụng để đánh giá được hiệu quả của giải pháp đề xuất.

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ


3.

TT
1.

Nội dung đánh giá

Điểm
tối đa

Điểm

Kết cấu luận án

30

27

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10
mục(theo hướng dẫn của khoa In và TT)

2.

Tính sáng tạo của đồ án

10

Tính cấp thiết của đề tài

10


Nội dung nghiên cứu

50

40

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10
khoa học xã hội,…

iv


Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy 10
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển

10

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10
ngành,…

4.

3.


Ứng dụng vào đời sống thực tế

10

9

4.

Sản phẩm của đồ án

10

9

Tổng điểm

100

85

KẾT LUẬN
 Đồng ý cho bảo vệ
 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày……tháng……năm……...
Giáo viên hướng dẫn

Cao Xuân Vũ

v



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: “Tìm hiểu và đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng dịng sản phẩm
bao bì hộp giấy Duplex trong công đoạn in tại công ty in số 7”.
Tên sinh viên 1:

MSSV: 16148019

Vũ Đình Hiếu

Chun ngành: Cơng nghệ In

Tên sinh viên 2:

MSSV: 16143407

Phạm Hữu Lợi

Chuyên ngành: Công nghệ In

Tên sinh viên 3:

MSSV: 16148027

Nguyễn Tuấn Kiệt


Chuyên ngành: Công nghệ In

Tên GVPB: Trần Thanh Hà

Chức danh: Trưởng ngành Công nghệ In

Đơn vị công tác: Khoa Đào tạo Chất lượng Cao

Học vị: Thạc sĩ

NHẬN XÉT
1.

Về cấu trúc đề tài:

Đúng theo hướng dẫn đồ án tốt nghiệp (Gồm 5 chương)
2.

Về nội dung đề tài :

Cơ sở lý thuyết: nêu được những đặc trưng cơ bản của việc phục chế hình ảnh trong in
Offset. Tập trung vào ảnh hưởng của giấy lên chất lượng tái tạo hình ảnh
vi


Thực nghiệm:
✓ Đề xuất cải tiến quy trình sản xuất cơng ty
✓ Đề xuất cải tiến kiểm sốt ngun vật liệu đầu vào: Giấy, Mực, bản kẽm
Về sản phẩm của đề tài:


3.

✓ Đề xuất cải tiến quy trình sản xuất cơng ty: chưa thực sự khoa học, khó áp dụng
trên thực tế
✓ Các phiếu kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào
Về ưu và nhược điểm của đề tài:

4.

✓ Ưu: tìm hiểu điều kiện in của công ty in 7
✓ Nhược: Các phiếu kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào: chưa thuận tiện và thiếu
các tiêu chí kiểm sốt quan trọng
Các câu hỏi cần trả lời và các đề nghị chỉnh sửa:

5.

✓ Các thiết bị đo phải thực tế và phải hiệu quả (vd như nhà in không đo độ nhớt của
mực in Offset; Thiết bị đo độ cứng cao su chỉ trình bày chung chung là khơng có
tham khảo)
6.

ĐÁNH GIÁ

TT
5.

6.

Nội dung đánh giá


Điểm
tối đa

Kết cấu luận án

30

Điểm

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10
mục(theo hướng dẫn của khoa In và TT)

8

Tính sáng tạo của đồ án

10

6

Tính cấp thiết của đề tài

10

7

Nội dung nghiên cứu

50


Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10
khoa học xã hội,…

7

vii


Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

7.

10

7

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy 10
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

7

Khả năng cải tiến và phát triển

10

7

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10
ngành,…


7

7.

Ứng dụng vào đời sống thực tế

10

7

8.

Sản phẩm của đồ án

10

7

Tổng điểm

100

70

KẾT LUẬN
 Đồng ý cho bảo vệ
 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày 09 tháng 09 năm 2020
Giáo viên phản biện


Trần Thanh Hà

viii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khoảng thời gian thực tập nghiên cứu phát triển đề tài “Tìm hiểu và đề
xuất quy trình kiểm sốt chất lượng dịng sản phẩm bao bì hộp giấy Duplex trong công
đoạn in tại công ty in số 7”. Nhóm em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô của Khoa in
và Truyền thông, nhân sự Công ty Cổ phần in số 7 đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
và khơng gian để mà có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Chúng em xin cảm ơn thầy Cao Xuân Vũ là giáo viên hướng dẫn cho đề tài của
nhóm em và cơ Trần Thanh Hà là giáo viên phản biện. Nhờ có thầy cơ mà chúng em có
một cái nhìn rõ ràng hơn về những gì cần phải thực hiện, bổ sung kịp thời thiếu sót cịn
gặp phải trong q trình làm việc để hồn thành tốt đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị khóa trước đang làm việc ở Cơng ty Cổ phần
in số 7 đã cho phép sử dụng sản phẩm, thiết bị vận hành thực tế của công ty. Cũng đã
chia sẽ kinh nghiệm làm việc, những nhận định khách quan về tình trạng của cơng ty.
Sự nhiệt tình của những anh thợ máy Heidelberg Speedmaster CD 102-6+L đã giúp
nhóm dễ dàng hịa nhập hơn với cách thức làm việc, vận hành của công ty, hiện trạng lỗi
mà sản phẩm có thể gặp phải trong q trình sản xuất.
Đề tài phát triển dựa trên vật liệu là giấy Duplex, tuy nhiên vấn đề áp dụng một tiêu
chuẩn cụ thể vào nguồn vật liệu này cịn nhiều khó khăn ở nước ta vì giấy ở ta khơng thể
nào đạt chuẩn, kiến thức của nhóm cịn hạn chế. Do đó có thể có sai sót xãy ra trong q
trình thực hiện đề tài là khơng thể tránh khỏi. Nhóm chúng em kính mong nhận được sự
thơng cảm và ý kiến đóng góp từ Q thầy cơ và các bạn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

ix



TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Những sản phẩm in hộp làm từ Duplex không những được sử dụng rộng rãi trong
nước mà còn xuất khẩu sang các nước trên thế giới nên yêu cầu về mặt chất lượng. Không
phải nhà in nào ở Việt Nam cũng đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn màu sắc phục
chế, đảm bảo an toàn, chất lượng
Quy trình được kiểm sốt là điều mà mỗi công ty in đều đang theo đuổi để giúp
cho chúng ta đảm bảo được chất lượng sản phẩm in, tiết kiếm rất nhiều thời gian để sản
xuất và đồng thời cũng giảm đi lượng phế phẩm. Tuy nhiên để làm tốt được điều này thì
phải địi hỏi cần có sự kiểm sốt chặt chẽ tại mỗi cơng đoạn và mỗi thao tác bởi vì đây
đều là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm in cuối cùng. Hiện
tại ở Công ty Cổ phần in số 7 cũng đang cố kiểm soát và nâng cao hơn tuy nhiên vẫn cịn
nhiều bất cập và khó khăn trong q trình quản lý.
Do đó nhóm em quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu và đề xuất quy trình kiểm
sốt chất lượng dịng sản phẩm bao bì hộp giấy Duplex trong công đoạn in tại công ty in
số 7”. Tiến hành thực hiện những nội dung để giải quyết đề tài:
-

Nghiên cứu quy trình sản xuất in, quy trình kiểm soát chất lượng trên giấy Duplex.

-

Đưa ra những tiêu chí kiểm tra đánh giá trong suốt q trình in.

-

Xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi in.

-


Đánh giá thực nghiệm khi in sản xuất trên giấy Duplex ở công ty in 7.

-

Xác định lỗi, nguyên nhân, cách khắc phục những sự cố xảy ra trong quá trình
sản xuất thực tế.

x


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................................................... i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...............................................iii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................. vi
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... ix
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. xiv
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................xv
PHẦN DẪN NHẬP ................................................................................................................ 1
1.1.

Lý dọ chọn đề tài.......................................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 3


1.4.

Giới hạn đề tài .............................................................................................................. 3

1.5.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3

PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................... 4
1.1.

Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................... 4

1.1.1.

Giới thiệu về tổ chức chuyên nghiên cứu các tiêu chuẩn trong in ấn ....... 4

1.1.2.

Các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng trong in .......................................... 5

1.2.

Giấy Duplex .................................................................................................................. 7

1.2.1.

Cấu tạo của giấy duplex: .................................................................................... 7


1.2.2.

Đặc tính................................................................................................................... 8

1.2.3.

Nguyên liệu .......................................................................................................... 10

1.2.4.

Ứng dụng của giấy Duplex ............................................................................... 11

1.3.

Bản in ........................................................................................................................... 13

1.4.

Cao su ........................................................................................................................... 15

1.5.

Dung dịch cấp ẩm ...................................................................................................... 17

1.6.

Mực in .......................................................................................................................... 18

xi



1.6.1.

Cơ chế khô ........................................................................................................... 19

1.6.2.

Các chất phụ gia trong mực ............................................................................. 19

1.7.

Cơng đoạn in ............................................................................................................... 20

CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG IN
OFFSET TỜ RỜI ................................................................................................................. 22
2.1.

Các tiêu chuẩn kiểm soát và quản lý chất lượng trong in offset ..................... 22

2.1.1.

Giấy ....................................................................................................................... 22

2.1.2.

Mực in offset ........................................................................................................ 24

2.2.


2.1.2.1.

Các yêu cầu đối với mực in offset................................................ 24

2.1.2.2.

Màu mực in theo ISO 12647-2 .................................................... 24

Cơng cụ kiểm sốt trong q trình in ................................................................... 35

2.2.1.

Giấy in ................................................................................................................... 35

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 ...................... 39
3.1.

Điều kiện thực nghiệm trên sản phẩm cụ thể...................................................... 39

3.2.

Phân tích sản phẩm cụ thể EG 04-05-1-Size L.................................................... 49

3.3.

Quy trình kiểm tra chất lượng ở in số 7 ............................................................... 51

3.3.1.

Các bước kiểm tra chất lượng vật tư của thợ in hiện tại ở cơng ty ........ 51


3.3.2.

Quy trình kiểm sốt cơng đoạn in .................................................................. 61

3.3.3.

Nhận xét những ảnh hưởng công đoạn in trong q trình sản xuất ...... 64

3.4.

Phân tích các lỗi có thể xảy ra trong bài in.......................................................... 67

3.5.

Nhận xét ....................................................................................................................... 72

CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TRÊN GIẤY DUPLEX ....................................................................................................... 74
4.1.

Các cơng đoạn có sự kiểm soát và liên kết chặt chẽ lẫn nhau ......................... 74

4.2.

Đề xuất cải tiến lệnh sản xuất ................................................................................. 74

4.3.

Đề xuất về quy trình sản xuất của cơng ty ........................................................... 78


4.4.

Đề xuất kiểm sốt chất lượng vật tư...................................................................... 79

4.4.1.

Quy trình kiểm soát vật tư đề xuất ................................................................ 79

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .................................................................................................. 89
xii


5.1.

Công việc đạt được khi thực hiện đề tài ............................................................... 89

5.2.

Khó khăn cịn gặp phải ............................................................................................ 89

5.3.

Tổng kết ....................................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 91

xiii



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1 Minh họa cấu tạo lớp giấy Duplex ........................................................................ 7
Hình 1. 2 Minh họa bề mặt giấy in duplex .......................................................................... 12
Hình 1.3. Ảnh hưởng của thời gian phơi đến quá trình làm bản ...................................... 13
Hình 1. 4. Cấu trúc tấm cao su .............................................................................................. 15
Hình 1. 5. Cấu trúc máy in Offset tờ rời .............................................................................. 20
Hình 2. 1. Cách xác định hướng xớ giấy………………………………………………36
Hình 2. 2. Khi xé giấy, hướng song song sẽ thẳng hơn hướng vng góc ..................... 37
Hình 2. 3. Thước cặp.............................................................................................................. 37
Hình 2. 4. Thước Panme ........................................................................................................ 38
Hình 2. 5. Máy đo độ dày giấy.............................................................................................. 38
Hình 3. 1. Sản phẩm phân tích hộp EG 04-05-1-Size L……………………………….39
Hình 3. 2. Máy in Heidelberg Speedmaster CD 102-6+L ................................................. 41
Hình 3. 3. Quy trình sản xuất sản phẩm tại cơng ty in số 7 .............................................. 45
Hình 3. 4. Quy trình thực hiện cơng đoạn in....................................................................... 62
Hình 4. 1. Đề xuất cải tiến quy trình sản xuất cơng ty………………………………...78

xiv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Các loại giấy đặc trưng với độ trắng (tọa độ CEILAB, độ bóng, độ sáng theo
ISO của từng loại)................................................................................................................... 23
Bảng 2. 2. Các giá trị thành phần màu CIELAB theo thứ tự in C-M-Y .......................... 25
Bảng 2. 3. Độ sai biệt màu trong in...................................................................................... 26
Bảng 2. 4. Tiêu chuẩn in ISO 12647-2 cho in Offset tờ rời .............................................. 27
Bảng 3. 1. Thông số bản kẽm Fuji 790………………………………………………..39
Bảng 3. 2. Thông số máy ghi Suprasetter A106 ................................................................. 40
Bảng 3. 3. Thông số máy hiện bản nhiệt Grafmac 32 CDN ............................................. 40
Bảng 3. 4. Thông số máy in Heidelberg Speedmaster CD 102-6+L ............................... 41

Bảng 3. 5. Thông số máy bế Sugano NFS - 1050 .............................................................. 42
Bảng 3. 6. Thiết bị đang được sử dụng tại in 7 ................................................................... 43
Bảng 3. 7. Lệnh sản xuất hiện tại đang được sử dụng tại công ty .................................... 46
Bảng 3. 8. Thông số các vùng đo thực nghiệm trên tờ in Hình 3.1 ................................. 49
Bảng 3. 9. Hiện trạng bước kiểm soát của thợ in ............................................................... 51
Bảng 3. 10. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất........................................... 64
Bảng 3. 11. Những lỗi xãy ra trong quá trình vận hành .................................................... 67
Bảng 4. 1. Đề xuất cải tiến về lệnh sản xuất…………………………………………..75
Bảng 4. 2. Tiêu chí kiểm tra vật tư đầu vào trước khi in ................................................... 80
Bảng 4. 3. Phiếu 01 kiểm tra chất lượng giấy ..................................................................... 82
Bảng 4. 4. Thông số máy đo độ ẩm giấy ............................................................................. 84

xv


Bảng 4. 5. Tham khảo về khí hậu hóa giấy theo hướng dẫn của cơng ty giấy và bao bì
Stora Enso................................................................................................................................ 84
Bảng 4. 6. Thông số máy đo độ pH/nhiệt độ dung dịch .................................................... 85
Bảng 4. 7. Phiếu 02 đánh giá các tác động dung dịch cấp ẩm .......................................... 86
Bảng 4. 8. Phiếu 03 kiểm tra kẽm và túi vật tư................................................................... 88

xvi


PHẦN DẪN NHẬP
1.1.

Lý dọ chọn đề tài

Nhiều năm trở lại đây, các ngành kinh tế dịch vụ, tiêu dùng hàng ngày, thì việc đặt

hàng ngày càng phát triển. Cùng với hậu quả của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt trên
khắp các nơi trên thế giới. Thì vấn nạn môi trường càng được đề cao đưa ra giải pháp
bảo vệ môi trường: giảm mạnh những mặt hàng sản xuất từ nhựa gây tác động xấu đến
môi trường, tẩy chay những vật liệu khó phân hủy; ưu tiên sử dụng đồ dùng có thể tái sử
dụng, thay thế nhựa bằng những vật liệu dễ phân huỷ bảo vệ tự nhiên khác điển hình là
các sản phẩm làm từ thiên nhiên như lá, giấy… được ưu tiên hàng đầu ở các nước tiên
tiến phát triển.
Nhu cầu về bao bì sản phẩm để đóng gói hàng hóa ngày càng được nâng cao. Đi
đôi với nhu cầu cần thiết của sử dụng bao bì thì nhu cầu thẫm mỹ, độc đáo làm tăng giá
trị sản phẩm thu hút khách hàng từ vẻ bề ngoài cũng được tập trung nâng cao cải thiện.
Thị trường giấy Việt Nam, tiêu dùng giấy toàn ngành đạt ước tính 5,432 triệu tấn
tăng trưởng 9,8%; xuất khẩu giấy đạt sản lượng 1 triệu tấn, tăng trưởng 23,6%, nhập
khẩu đạt sản lượng 2,02 triệu tấn, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Các sản phẩm được làm từ bao bì giấy năm 2019 ở Việt Nam, tiêu dùng ước tính
tăng lên tới 4,175 triệu tấn, tăng trưởng 12,5% so với cùng kỳ năm 2018 chủ yếu là giấy
bao bì lớp sóng và lớp mặt thơng thường. Xuất khẩu giấy bao bì năm 2019 ước tính đạt
0,801 triệu tấn và tăng trưởng 25%. Thị trường xuất khẩu chính là trong khu vực, chủ
yếu là Trung Quốc chiếm 67%, các quốc gia Châu Á khác 26%, Châu Phi 2,8%, Bắc Mỹ
2,5%, Châu Âu 1,7%. Nhập khẩu, năm 2019 ước tính đạt 1,225 triệu tấn, giảm nhẹ 0,8%
Vì vậy nên thị trường ngành in Việt Nam nói chung và ngành in bao bì hộp giấy
nói riêng ngày càng được mở rộng với quy mơ lớn. Cùng với những thị phần đó thì thách

1


thức cũng được đặt ra cho ngành in bao bì hộp giấy về mặt chất lượng, màu sắc, tiêu
chuẩn cũng được nâng cao hơn bao giờ hết.
Trong ngành in bao bì hộp giấy thì rất nhiều loại giấy để lựa chọn: giấy bao bì lớp
mặt và bao bì hộp. Hiện nay giấy được sử dụng nhiều để làm hộp boxboard phải kể đến
Duplex. Những sản phẩm in hộp làm từ Duplex không những được sử dụng rộng rãi

trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước trên thế giới nên yêu cầu về mặt chất lượng,
nhất là những sản phẩm là hộp dùng cho thực phẩm, trẻ em sử dụng cần phải sử dụng
công nghệ thân thiện môi trường không ảnh hưởng sức khỏe hàng hóa bên trong.
Khơng phải nhà in nào ở Việt Nam cũng đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn
màu sắc phục chế, đảm bảo an tồn, chất lượng… Để có thể trở thành mặt hàng xuất
khẩu cạnh tranh ở thị trường các nước khó tính như châu Âu, Nhật Bản… thì việc kiểm
sốt nghiêm ngặt trong quy trình làm việc là khơng thể thiếu sốt.
Quy trình được kiểm sốt là điều mà mỗi cơng ty in đều đang theo đuổi để giúp
cho chúng ta đảm bảo được chất lượng sản phẩm in, tiết kiếm rất nhiều thời gian để sản
xuất và đồng thời cũng giảm đi lượng phế phẩm. Tuy nhiên để làm tốt được điều này thì
phải địi hỏi cần có sự kiểm sốt chặt chẽ tại mỗi khâu, cơng đoạn và mỗi thao tác bởi vì
đây đều là những yếu tố tìm tàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm in
cuối cùng. Hiện tại ở Công ty cổ phần in số 7 cũng đang cố kiểm soát và nâng cao hơn
tuy nhiên vẫn cịn nhiều bất cập và khó khăn trong q trình quản lý.
Do đó nhóm em quyết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu và đề xuất quy trình kiểm
sốt chất lượng dịng sản phẩm bao bì hộp giấy Duplex trong công đoạn in tại công ty in
số 7”.
1.2.

Mục tiêu của đề tài

-

Nghiên cứu quy trình sản xuất in, quy trình kiểm sốt chất lượng trên giấy Duplex.

-

Đưa ra những tiêu chí kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình in.

-


Xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi in.
2


-

Đánh giá thực nghiệm khi in sản xuất trên giấy Duplex ở công ty in 7.

-

Xác định lỗi, nguyên nhân, cách khắc phục những sự cố xảy ra trong quá trình
sản xuất thực tế.

1.3.

Đối tượng nghiên cứu

-

Quy trình cơng nghệ kiểm sốt chất lượng cơng ty in số 7

-

Sản phẩm hộp EG 04-05-1-Size L

-

Máy móc thiết bị thực tế trong quá trình vận hành của nơi thực nghiệm


1.4.

Giới hạn đề tài

Tìm hiểu về quy trình vận hành thực tế và phương thức kiểm soát chất lượng của
sản phẩm giấy duplex trong in offset tờ rời trên dòng sản phẩm bao bì hộp giấy cụ thể ở
cơng đoạn in trên máy Heidelberg speedmaster CD 102-6+L tại công ty cổ phần in số 7.
Nhận định được những vấn đề về thực trạng cơng ty cịn đang gặp phải dẫn đến
ảnh hưởng chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Đề tài sẽ sử dụng các vật tư: sử dụng kẽm FUJI, sử dụng CTP bản dương, mực pha
của nhà sản xuất, sử dụng tram AM, sử dụng bài in tái bản để tiến hành đo kiểm và thực
nghiệm
Sử dụng máy in CD102-6+L trên sản phẩm in 6 màu, in 1 lượt, 1 mặt
1.5.

Phương pháp nghiên cứu

-

Dựa trên nguồn tài liệu tham khảo đảm bảo độ tin cậy.

-

Tham gia vào quá trình vận hành thực nghiệm tại công ty trên giấy duplex.

-

Khảo sát ý kiến của các chuyên gia và thợ máy có bậc thợ cao để đóng góp ý kiến,
hồn thiện đề tài.


-

Tổng hợp, đánh giá dựa trên sản phẩm cụ thể theo điều kiện sản xuất thực tế của
công ty cổ phẩn in 7

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Lịch sử nghiên cứu đề tài
Giới thiệu về tổ chức chuyên nghiên cứu các tiêu chuẩn trong in ấn

1.1.1.

Tổ chức tiêu chuẩn thế giới là International Organization for Standardization hay
cịn có từ viết tắt là ISO. Đây là một Ủy ban quốc tế bao gồm các cơ quan tiêu chuẩn
quốc gia của hơn 160 quốc
gia. ISO đầu tiên, được gọi là
ISO ISO / R 1: 1951, được
xuất bản lần đầu tiên vào
năm 1951 để đặt nhiệt độ
tham chiếu tiêu chuẩn cho
các phép đo chiều dài cơng
nghiệp.
Ngày nay, tiêu chuẩn đó vẫn tồn tại như ISO 1: 2002. Trong nhiều thập kỷ sau đó,
ISO đã tạo ra các ủy ban và các tiêu chuẩn được công bố cho tất cả mọi thứ, từ các đơn
vị đo lường đến container vận chuyển hàng hóa và chất lượng môi trường. Mãi đến năm

1987, ISO 9001 - một trong những tiêu chuẩn dễ nhận biết nhất hiện nay - đã được công
bố là tiêu chuẩn quản lý chất lượng đầu tiên của ISO. Tiêu chuẩn môi trường ISO 14001
được áp dụng không lâu sau năm 1996 và ISO chỉ tăng sản lượng hướng dẫn mới kể từ
khi phân nhánh sang các lĩnh vực như bảo mật thông tin, trách nhiệm xã hội, quản lý
chất lượng trong doanh nghiệp. Sau khi trải qua thời kỳ phát triển 70 năm, ISO đã trở
thành một tiêu chuẩn mạnh mẽ trong các ngành công nghiệp quốc tế. Ngày nay, với
22.401 Tiêu chuẩn quốc tế bao gồm tất cả các khía cạnh của kinh doanh và công nghệ.

4


1.1.2.

Các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng trong in

Thời xa xưa, việc quản lí chất lượng in cực kì khó khăn nên chất lượng in khơng
cao nhưng do tiêu chuẩn lúc bấy giờ cịn thấp nên việc quản lí chất lượng có hay khơng
cũng khơng quan trọng, khách hàng sẽ dùng cảm nhận của mình để đánh giá chất lượng
in, bài in được khách hàng kí duyệt sau khi đã “thử” hết các khả năng thay đổi màu sắc
hay tơng độ tại máy in, trong những tình huống như thế, thợ in làm việc dưới sự “chỉ
đạo” của khách hàng, chỉ cần thấy giống mẫu bằng mắt hay khách hàng đồng ý là được.
Những năm trở lại đây, kiểm soát chất lượng ngày càng nhiều, mang tầm quan
trọng rất lớn trong ngành in ấn, việc quản lí chất lượng đang dần dần hình thành và là xu
hướng của thế giới nếu muốn cạnh tranh gay gắt hoặc thậm chỉ để xuất khẩu sang các thị
trường nước ngoài. Nguyên nhân do sự kích thích cạnh tranh phát triển kinh tế, chứng
nhận ISO 9000, ISO 9001-2000 hay 9001-2008 về sản phẩm và hệ thống, mức độ tự
động hóa cao đạt được trong tất cả các giai đoạn của quá trình mang đến sự hợp lý hóa
và tối ưu hóa tiến hành mạch lạc với cơng nghệ hiện có.
Các sản phẩm trước khi in đều có bản in thử màu chuẩn đậm, nhạt và trung bình để
kiểm tra bằng mắt so với mẫu. Các thiết bị đo đều được trang bị khá đầy đủ như máy đo

màu, máy đo mật độ, bản kẽm để kiểm tra tầng thứ, tram, cân bằng xám… Trong một số
cơng đoạn thì q trình kiểm sốt và đánh giá chất lượng sản phẩm in có thể thực hiện
đánh giá bằng mắt hoặc thiết bị đề ra. Nhưng để hạn chế được những sai sót do chủ quan
hay ảnh hưởng từ môi trường xung quanh đến kết quả đo thì nên sử dụng thiết bị đo. Sử
dụng thiết bị đo là một giải pháp hữu hiệu, điển hình như khi đánh giá sự ổn định màu
sắc của tờ in sẽ gặp nhiều bất lợi do sự khác biệt lớn giới tính, tâm lý của người quan
sát, kinh nghiệm của người quan sát và nguồn sáng khác nhau. Chất lượng ổn định trong
q trình sản xuất và có thể xuất khẩu nhưng với con người cụ thể, điều kiện in cụ thể,
vật tư cụ thể tờ in đạt chất lượng in tốt.

5


Khơng có gì đảm bảo kết quả này được lặp lại trên từng sản phẩm in chính vì vậy
việc tiêu chuẩn hóa quy trình in và tn thủ theo một hay nhiều tiêu chuẩn trên thế giới
sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giúp ổn định. Do vậy chuẩn ISO 12647 cho ngành công
nghiệp in ra đời nhằm nâng cao hiệu quả, giảm chi phí, đạt và duy trì chất lượng in như
nhau, sự chắc chắn về chất lượng của sản phẩm đầu ra và cuối cùng là sự hài lòng của
người đặt hàng dịch vụ. Với mục tiêu kiểm sốt q trình chế bản, in thử và in sản lượng
ISO 12647 trở thành bộ tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng in duy nhất được 5 ứng dụng trên
toàn thế giới và thay thế các bộ tiêu chuẩn của từng vùng địa lý như Swop và Euroscale.
Đặc biệt trong in Offset cịn có một quy trình làm việc được tiêu chuẩn hóa được
mơ tả gọi là PSO (Process Standard Offset). PSO được phát triển bởi Liên đồn Cơng
Nghiệp In ấn và Truyền thông Đức hợp tác với Fogra, Hiệp hội Nghiên cứu Cơng nghệ
Đồ họa. Nó đảm bảo chất lượng từ quá trình tạo file đến thành phẩm và dựa trên tiêu
chuẩn kỹ thuật cho in offset để tạo ra các sản phẩm in tối ưu, ổn định và đáng tin cậy
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 12647. Hạn mức bao gồm quản lý tập tin, quản lý màu sắc,
tạo bản in thử, tạo tấm kẽm CTP, … và màu sắc in, kiểm sốt in... Nó mơ tả các cơ chế
đo lường và phương pháp kiểm sốt thích hợp được sử dụng để giám sát, quản lý và
chứng minh quy trình sản xuất, và thiết lập các giá trị và dung sai cho in trên các vật liệu

sản xuất hiện đại.
Khi chúng ta muốn chứng minh mình in đẹp, in chất lượng thì chúng ta cần có tổ
chức nào đó chứng nhận. Người hay tổ chức chứng nhận càng uy tín thì các chứng chỉ
của họ càng có sức thuyết phục khách hàng. Chính vì vậy các tổ chức kiểm định quốc tế
đóng vai trị như một cầu nối giữa nhà cung cấp và khách hàng cuối. Các chứng chỉ của
họ có giá trị như một bằng chứng là nhà cung cấp thỏa mãn các yêu cầu của người dùng
cuối. Cho đến thời điểm hiện tại có rất nhiều các chuẩn đã được đặt ra để tiêu chuẩn hóa
các quy trình in ngồi PSO kể trên cịn có PSA, GMI, G7, GRACOL...để giúp cho các
nhà in dễ tiếp cận hơn đến các mục đích của mình.

6


×