Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an tuan 25 lop 43 Xuan Truc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.41 KB, 10 trang )

TUẦN 25

BUỔI SÁNG

Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2018.
TẬP ĐỌC Tiết: 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

SGK/ 66 - Thời gian dự kiến: 35phút.
A.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy bài văn
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
KNS:-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân-Ra quyết định-Ứng phó, thương lượng
-Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
B.PP - KT dạy học: -Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
C. Phương tiện dạy học:+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. Tranh minh họa, SGK+ Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Đoàn thuyền đánh cá)
* Học sinh đọc bài, TLCH:+ Đoàn thuyền đánh cá…cho biết điều đó?+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét..
II. Dạy học bài mới: GTB (Khuất phục tên cướp biển).
1. Hoạt động 1: (15phút)Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt :- Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: trắng bệch, loạn
óc, qt, ơn tồn,- Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sgk.- Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Giáo viên đọc lại tồn bài.
2. Hoạt động 2: (10phút)Tìm hiểu bài
KNS:-Hs tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân của 2 nhân vật trong truyện đối nghịch nhau giữa cái
thiện và cái ác. -Biết ra quyết định khi ưng phó, thương lượng sự việc một cách cứng rắn -Biết tư duy
sáng tạo: bình luận, phân tích nhân vật chính nghĩa và phi nghĩa.


PP - KT dạy học: -Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi (Trình bày ý kiến cá nhânThảo luận cặp đôi)
* Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3(5phút): Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Chúa tàu trừng mắt nhìn…sắp tới”
* Gv yêu cầu hs đọc theo cặp đoạn trên.* Thi đọc diễn cảm trước lớp. * Gv và hs cùng nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút) * Hs nêu ý nghĩa bài đọc * Về nhà học bài và xem bài mới.
E. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------

TOÁN Tiết: 121
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
SGK / 132-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK. Bảng con
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Luyện tập chung).
* Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập: 1a,d; 2a,d và bài 5 *Giáo viên nhận xét..
II. Dạy học bài mới: GTB (Phép nhân phân số).
1. Hoạt động 1: (10phút)Phép nhân phân số
4 2 4 ×2 8
× =
=
* Gv giới thiệu phép nhân hai phân số:
5 3 5× 3 15
Kết luận: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

2. Hoạt động 2:(15phút) Thực hành


Bài 1: (7phút)Tính Biết thực hiện phép nhân hai phân số
*Hs đọc yêu cầu bài tập : * Cả lớp làm bài tập, 2 em học sinh lên bảng ghi kết quả:* Cả lớp nhận xét.
Bài 3: (8phút)Giải toán Biết thực hiện phép nhân hai phân số vào giải toán
*Hs đọc đề bài toán * Gv yc hs thảo luận nhóm đơi nhắc lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
* Hs làm bài vào vở và chấm bài theo kết quả đúng của gv ở bảng phụ
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Hsinh nêu cách nhân hai phân số. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------------

CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết: 25
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
SGK/ 68 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.sạch sẽ theo qui định
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK ,Bảng con
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân)
* Học sinh viết từ khó: Sung sướng, Đông Dương.* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Khuất phục tên cướp biển).
1. Hoạt động 1: (20phút) Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
* Giáo viên đọc bài viết.* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc các từ khó: Đứng phắt, rút, soạt, quả quyết…
* Gviên cho hs viết vào bảng con.* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Gviên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.* Giáo viên nhận xét.

2. Hoạt động 2: (5phút)Học sinh làm bài tập.:
Bài 2: Làm đúng BT CT phương ngữ
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: Điền vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi
* Cả lớp làm bài tập. * Gọi một em học sinh lên bảng điền kết quả: + Gian, giờ, dãi, gió, ràng, rừng.
III. Củng cố-dặn dò (5phút)* Gviên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.* Về nhà xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT (bs) ( Tiết 25 )
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

A. Mục tiêu:- Đọc và Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi, sạch sẽ , đúng qui
định.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
1. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.(30phút)
* Giáo viên đọc bài viết.
* Gv cho học sinh đọc lại bài và yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Gv yêu cầu học sinh nêu ra những từ khó: đàn, bỗng, nhập, …
* Gv phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc các từ khó* Gv cho học sinh viết vào bảng con.
* Gv đọc bài, học sinh viết vào vở.* Gv đọc lại bài và yêu cầu học sinh rà soát, sửa lỗi.
* Gv cùng học sinh sửa lỗi và nhận xét.* Gv thu vở 1 số học sinh chấm và nhận xét.
.* Gv nhận xét, chấm.
2. Củng cố-dặn dò (5phút) * Gv gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Về nhà xem bài mới.

D.Phầnbổsung:……………………………………………………………………………………………


BUỔI SÁNG

Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2018
TOÁN: Tiết 122
LUYỆN TẬP

SGK/ 133- Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4(a)
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, SGK+ Hs: Bảng con, SGK
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Luyện tập)
* Học sinh làm bài tập 2 /133 * Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập)
Bài 1: (7phút)Tính Biết thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập, 2 em nêu kết quả: * Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (8phút)Tính Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.* Hs cả lớp làm bài vào vở
* 2 hs làm ở bảng phụ tr.bày * Gv và cả lớp nhận xét
Bài 4a :(10phút) Tính rồi rút gọn Biết thực hiện phép nhân hai phân số và rút gọn phân số
* Gọi 1 em học sinh lên bảng làm bài tập.* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
* Gviên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà xem trước bài mới.
D. Phần bổsung:
…………………………………………………………………………………………….. ..
…………………………………………………………………………………………………………………

-------------------------------------------------------------------.

KHOA HỌC
Tiết: 49
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.
SGK /98-Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt
nhau,…
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
KNS:-Trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt
-Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ.,tranh ảnh minh họa khoảng cách ánh sáng .- Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Ánh sáng cần cho sự sống)
* Gv gọi hs trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số động vật kiếm ban ngày, ban đêm.
+ Nêu một vài ví dụ cho thấy vai trị của ánh sáng đối với con người?
* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt)
1. Hoạt động 1: (15phút) Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
b. Cách tiến hành:
* Hs thảo luận nhóm, quan sát tranh TLCH Sgk / 98, 89.* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý (Sgk/ 99).
KNS: Hs có kỹ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
phịng tránh những trường hợp ánh sáng q mạnh có hại cho mắt.
2. Hoạt động 2: (15phút) Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh biết một số việc nên, không nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
b. Cách tiến hành: * Giáo viên gợi ý câu hỏi, Hs trả lời:
+ Tại sao khi viết tay phải khơng nên đặt đèn chiếu sáng phía tay trái? + Cho học sinh thực hành khi ngồi

viết. + Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ chưa? (Thỉnh thoảng, thường xuyên, không bao giờ).
* Học sinh nêu nhận xét.
a. Kết luận: Gv chốt ý ( Sgk/ 99).
KNS:-Hs có kỹ năng trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đôi mắt và để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc, viết.


III. Củng cố - dặn dò(5phút) * Gv yêu cầu hs đọc lại nội dung bài học.* Gv nhận xét và đánh giá tiết học.
* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------

KỂ CHUYỆN
Tiết: 25
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
Sgk / 70 -Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé
không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK ,tranh minh họa + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia)
* Gọi Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.* Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Những chú bé khơng chết).
1. Hoạt động 1: (10phút)Học sinh tìm hiểunội dung của câu chuyện.
* Gv kể chuyện:+ Gv kể lần 1- Hs chú ý lắng nghe.+ Gv kể lần 2- dùng tranh minh hoạ, giải thích từ khó.
* Hs nối tiếp nhau đọc phần lời dưới những bức tranh.

* Giáo viên chốt lại, giúp Hs hiểu nội dung của câu chuyện.
2. Hoạt động 2: (15phút)Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. + Thi kể chuyện trước lớp.
* Cả lớp nhận xét.* Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương
III.Củng cố - dặn dò(5phút)* Nêu ý nghĩa câu chuyện.* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 49
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
SGK / 57 -Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III);
biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ
cho trước làm CN (BT3).
B. Phương tiện dạy học:- Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?).
* Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:+ Nêu phần ghi nhớ.+ Đặt câu kể Ai là gì? Xác định VN.
* Gv nhận xét và đánh giá câu trả lời.
II. Dạy học bài mới: GTB (Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì?)

1. Hoạt động 1: (15phút)Nhận xét
Bài 1: Học sinh đọc các câu văn.
Bài 2: Các câu trên đều có dạng Ai là gì?
Bài 3: + Ruộng rẫy /là chiến trường.+ Cuốc cày /là vũ khí.
+ Nhà nơng /là chiến sĩ. + Kim Đồng và các bạn anh /là những đội viên…đội ta.
Bài 4: Hs nhận xét rồi phát biểu: + Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
*Giáo viên chốt ý, Hs nêu ghi nhớ Sgk/ 69.
2. Hoạt động 2: (10phút)Thực hành:
Bài 1: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được
* Hs đọc yêu cầu bài tập và trao đổi theo nhóm 4 hs


+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. + Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
* Hs tr.bày kết quả thảo luận * Các nhóm khác nhận xét và chốt ý đúng
Bài 2: Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
* Gọi Hs lần lượt nêu bài làm. * Cả lớp nhận xét.
Bài 3: Đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN.
 Hs đọc yêu cầu bài tập đặt câu:
+ Bạn Bích Vân là người Quảng Nam.
+ Hà Nội là một thành phố đẹp.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng……
III. Củng cố - dặn dò(5phút)* Giáo viên gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ * Gv nhận xét, đánh giá tiết học.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG


Thứ tư 07/03/2018
TẬP ĐỌC
Tiết: 50
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
SGK/ 71-Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy , lưu lốt bài thơ
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I . Kiểm tra bài cũ (5phút)(Khuất phục tên cướp biển)
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi:
+ Lời nói, cử chỉ của bác sĩ Ly như thế nào? + Tính hung hãn của tên chúa tàu…tiết nào?
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Dạy học bài mới: GTB (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính)
1. Hoạt động 1: (10phút)Hướng dẫn học sinh đọc bài.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 khổ thơ.
* Gv gọi hs đọc nối tiếp 3 lượt.- Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Bom giật, buồng lái , xoa mắt,
suốt dọc đường…-Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sgk- Lần 3: Hs đọc-Gv nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2.Hoạt động2: (10phút)Tìm hiểu bài.
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sgk
* Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt động 3:(5phút) Học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
* Giáo viên gọi 4 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.* Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp.
* Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.* Học sinh học thuộc lòng bài thơ.* Cả lớp nhận xét.

* Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút) * Hs nêu ý nghĩa bài đọc
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------

TOÁN Tiết: 123
LUYỆN TẬP
Sgk / 134-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
- bài tập cần làm : Bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ+ Hs: Bảng con ,VBT


C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5phút)Luyện tập
* Gv gọi học sinh lên bảng làm bài tập: 3; 4b,c ; 5 /sgk – 133 * Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập)
Bài 2: (10phút)Giải toán Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
* Hs đọc đề bài tốn.
* Cả lớp trao đổi nhóm đơi về cơng thức tính chu vi hình chữ nhật và làm bài tập vào vở
* 2 em thực hiện ở bảng phụ tr.bày * Cả lớp và gv nhận xét
Bài 3: (15phút)Giải toán Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
* Hs đọc đề bài toán * Cả lớp làm bài tập vào vở * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai..
*Giáo viên nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố-dặn dò(5phút)* Hs nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.* Gv nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG

Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2018
TỐN Tiết: 124
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
Sgk/ 135 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ.(5phút)* (Luyện tập)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập1 sgk /134* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Tìm phân số của một số).
1. Hoạt động 1: (10phút)Tìm phân số của một số
* Giáo viên hướng dẫn Hs tìm phân số của một số qua bài tốn trong Sgk:
1
2
+ Tìm
số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) + Tìm
số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả)
3
3
* Hs nêu quy tắc chung Sgk/ 135.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (7phút)Giải toán Biết cách giải bài tốn dạng: Tìm phân số của một số.

* Hs đọc đề toán * Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2:(8phút)Giải toán Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
Như tiến hành bài 1
* Gv nhận xét cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
III. Củng cố - Dặn dò.(5phút)* Học sinh nêu quy tắc chung về cách tìm phân số của một số.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
D. Phần bổ sung:
……………………………………....................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
..
------------------------------------------------------------------

KHOA HỌC
Tiết: 50
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
Sgk/ 100 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.
B.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Ánh sáng và bảo việc bảo vệ đôi mắt)
* Gv gọi hs trả lời một số câu hỏi:+ Ánh sáng quá mạnh chiếu vào đôi mắt sẽ cảm tháy ntn?


+ Đọc sách, làm bài dưới ánh sáng yếu thì mắt ntn?
* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Nóng, lạnh và nhiệt độ)
1. Hoạt động 1: (15phút)Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về các vật có nhiệt độ có thấp. Biết sử dụng từ “Nhiệt độ” để diễn tả độ

nóng, lạnh.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
* Học sinh thảo luận nhóm, quan sát hình 1 Sgk/ 100 nêu nhận xét về mức độ nóng, lạnh của các ly nước
+ Hs diễn tả mức độ nóng, lạnh khác nhau của các ly nước. y này có nhiệt độ cao hơn ly kia.
* Đại diện các nhóm nêu kết quả.* Cả lớp nhận xét và sửa sai.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý, Sgk/ 100.
2. Hoạt động 2:(15phút) Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs nhận biết nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế.
b. Cách tiến hành:
* Gv giới thiệu hai loại nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của con người và môi trường.
* Học sinh làm việc theo nhóm 6, TLCH:
+ Đọc nhiệt kế chỉ nhiệt độ của môi trường, của cơ thể người.
+ Nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh là bao nhiêu? Nhiệt độ nước đang sơi, nước đá đang tan là bao
nhiêu?
* Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.* Cả lớp nhận xét
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 101.
III. Củng cố-dặn dò(5phút)* Gọi hs nêu lại mục bạn cần biết.* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
.
----------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

TẬP LÀM VĂN
Tiết: 49
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI


SGK/ 60-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số
đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ viết hai cách mở bài+ Hs:SGK, VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút) (Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối).
* Gv gọi Hs đọc đoạn văn viết ở bài tập 2.* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB (Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối).
Bài 1: (5phút) Nhận định được dàn ý bài văn miêu tả cây cối
* Hs đọc nội dung bài tập.* Hs cá nhân nêu kết quả xác định dàn ý.
* Hs cả lớp nhận xét, góp ý kiến bổ sung
+ Từng ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (Phần mở bài). - Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận (Phần thân bài).
- Đoạn 4: Ích lợi cây chuối tiêu. (Phần kết bài).
Bài 2: (25phút) Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số
đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh
* Hs đọc u cầu bài tập.
* Gv hdẫn Hs làm bài tập ( từ bài làm T 47 Gv chấm và nhận xét, hs rút kinh nghiệm và viết lại đoạn văn
miêu tả cây cối cho hoàn chỉnh hơn bài làm trước)
* Hs làm bài, Gv theo dõi, uốn nắn thêm cho Hs.* Gv gọi Hs lần lượt đọc bài làm.* Cả lớp nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò(5phút) * Gv nxét và đgiá tiết dạy.* Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: DŨNG CẢM
Sgk / 73 - Thời gian dự kiến: 35 phút

Tiết: 50



A. Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép
từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua
việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ + Hs: VBT.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?).
* Hs trả lời các câu hỏi: + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ ngữ nào tạo thành?+ Hs nêu ghi nhớ.
* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới:(25phút) GTB (Mở rộng vốn từ: Dũng cảm).
Bài 1: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Hs nêu miệng kết quả:+ Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan góc…
* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.
Bài 2: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc ghép từ
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Cả lớp làm bài tập, Hs nối tiếp nhau đọc bài: + Tinh thần dũng cảm - dũng cảm cứu bạn
+ Hành động dũng cảm - dũng cảm trước kẻ thù. + Dũng cảm nói lên sự thật: - Nữ du kích dũng cảm.
* Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
Bài 3 Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập: + Gan dạ
Kiên cường, khơng lùi bước.
+ Gan góc
Gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ là gì.
+ Gan lì
Khơng sợ nguy hiểm.
* Cả lớp nhận xét.
Bài 4: Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn
* Hs đọc yêu cầu bài tập và làm bài: + Người liên lạc, can đam, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.

* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Gv nhxét và đgiá tiết học.* Gv yc hs về nhà học kĩ bài và chbị tiết học sau.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG

Thứ sáu 9/3/2018
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 50
LUYỆN TẬP XDỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

SGK / 75 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến
thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK+ Hs: SGK,VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Luyện tập tóm tắt tin tức).
* Giáo viên gọi Hs đọc BT 3.* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
II. Day học bài mới:(25phút) GTB (Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối).
Bài 1: Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối
* Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Hs làm bài, gọi Hs nêu kết quả:+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa.
+ Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xn các lồi cây rồi mới nói về cây hoa.
* Cả lớp nhận xét.
* Tích hợp mơi trường : HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi,
u q các lồi cây trong mơi trường thiên nhiên. u q các lồi cây trong môi trường thiên nhiên

Bài 2: Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Gv treo tranh một số cây.
* Gv hdẫn Hs trước khi viết cần chọn cây hoa định viết, viết một đoạn mở bài theo cách gián tiếp
* Hs làm bài, gọi một số em đọc bài làm.* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3:* Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
* Gv hướng dẫn Hs trước khi làm bài cần lập dàn ý cho cây định tả- Hs chọn cây đã sưu tầm để viết.
* Cả lớp làm bài, Gv gọi Hs đọc lại bài làm.


Bài 4: * Hs thảo luận theo nhóm, viết 1 đoạn văn mở bài giới thiệu bao quát về cây mà em định tả.
* Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
III. Củng cố - Dặn dò (5phút)* Gv yêu cầu hs chbị nội dung bài mới.* Gv nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------

TOÁN
Tiết: 125
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
SGK/ 135- Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK,VBT
C.Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Tìm phân số của một số)
* Học sinh làm bài tập 3/ 135: * Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Phép chia phân số)
1. Hoạt động 1: (10phút)

7 2 7 3 7 ×3 21
: = × =
=
* Giáo viên giới thiệu phép chia phân số: +
15 3 15 2 15× 2 30
* Gv chốt ý, Hs nêu quy tắc: Để thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
thứ hai đảo ngược.
2. Hoạt động 2: (15phút)Thực hành
Bài 1: (5phút)(3 số đầu)Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau Biết viết phân số đảo ngược
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập, 2 em nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (5phút)Tính:Biết thực hiện phép chia hai phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:* Gọi 4 em học sinh lên bảng làm bài tập.
* Gv và cả lớp nhận xét và đổi vở chấm chéo
Bài 3a: (5phút)Tính:Biết thực hiện phép nhân hai phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập, vài em nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét, sửa sai * Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
III. Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.* Về nhà xem trước bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

TỐN (bs) ( Tiết 25 )
Ơn tập : Phép cộng và phép trừ
Thời gian dự kiến: 35 phút..


A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt
và khơng liên tiếp.
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt
và khơng liên tiếp vào tìm x và giải toán
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35phút
Bài 1: (10 phút)Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính
a) 345 785 - 56 789
b) 546 983 - 64 649
* Hs lần lượt tính từng bài vở. 2 hs làm bài ở bảng phụ , trình bày.
* GV,Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (10 phút)Biết tìm thành phần chưa biết trong phép ính
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Tìm x:


a) x + 4 876 = 346 452
b) 45 342 - x = 3450 : 5
- Hs sinh làm bài ở bảng con. Gv và cả lớp nhận xét
Bài 3: (10 phút)Một cửa hàng có 8 bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg. Cửa hàng đã bán hết số gạo đó . Hỏi cửa
hàng cịn lại bao nhiêu kg gạo?
- Học sinh đọc đề tốn. * Hs lần lượt tính từng bài vở. 2 hs làm bài ở bảng phụ , trình bày.
* GV,Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố - Dặn dò.:(5 phút) * Gv nhận xét, đánh giá tiết học.* Gviên yêu cầu hs về nhà xem lại bài.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------


SINH HOẠT TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN

TIẾT : 25

Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần.
- Giáo dục hành vi đạo đức học sinh.
- Tăng cường các biện pháp nâng chất lượng các mặt hoạt động.
II/ Các họat động dạy học :
1/ Đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần
- HS nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần tiến hành như tiết 25.
- GV đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần qua và đưa kế hoạch cho tuần tới.
+ Đi học chuyên cần + Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. + Chăm sóc hoa cây trang trí lớp học.
2/ Giáo viên lên kế hoạch tuần tới.
- Các em trong đội tuyển tham gia luyện tập theo kế hoạch.
- Tìm hiểu ngày Thành lập Đồn 26/3
- Bầu chọn HS ngồi ghế danh dự
3/ Dặn dò thực hiện tốt tuần sau.



×