Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chuong III 4 Tinh chat ba duong trung tuyen cua tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.01 KB, 9 trang )

Bài giảng điện tử

Giáo viên: Lê Trường Cửu


Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu định lý vể tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

A

2. Cho ABC các trung tuyến AM, BN, CP.
Gọi G là trọng tâm tam giác

P

N

Hãy điền vào chỗ trống

AG
GN
GP
..........;
................;
..............
AM
BN
GC

G
B



M

C


Bài 1 (Bài 25 trang 67 sgk)
Biết rằng trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng một nửa cạnh huyền.
Hãy giải bài toán sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC= 4cm. AM là
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC. Tính AM?
G là trọng tâm của tam giác ABC, tính AG?


Bài 2 (Bài 28 trang 67 sgk)
Cho DEF cân tại D với đường trung tuyến DI
a)Chứng minh DEI = DFI
b)Chứng minh DI  EF
c)Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm. Hãy tính độ dài trung
tuyến DI.


Bài 3 (Bài 26 trang 67 sgk)
Chứng minh định lý:
Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng
với hai cạnh bên thì bằng nhau


Bi 4 (Bi 27 trang 67 sgk)

Chứng minh định lí đảo của định lí trên:
Nếu tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thi tam
giác đó cân.


Bài 5:
Cho ABC trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=BA.
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 1/3 BC. Gọi K là
giao điểm của AE và CD.
Chứng minh rằng: DK = KC


Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các bài tập đã giải, tính chất ba đường trung tuyến
trong 1 tam giác
+Bài tập về nhà số 30 (tr.67 SGK) số 35, 37, 38, 39 (tr.28 SBT)
+ Để học tiết sau cần ôn tập khái niệm tia phân giác của một
góc, cách gấp hình xác định tia phân giác của một góc(Tốn 6).
+Cách vẽ phân giác của góc bằng thước và com pa (Tốn 7).
Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc và một
thước kẻ có hai lề song song.


Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ với lớp !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE !



×