SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày dạy: 21; 22/8/2017 Lớp 8C4, 2, 1 ;3
Chương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 1: Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình chữ nhật Sổ tay lên lớp
2. Học sinh:
- Ôn phép nhân một số với một tổng, nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân hai đơn thức.
- Ơn cơng thức tính hình chữ nhật.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hoạt động khởi động
GV: Y/c HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Nhớ lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Thực hiện ba hoạt động theo shd/5
GV: Quan sát hs hoạt động, kiểm tra đánh giá
hoạt động của HS.
GV hỗ trợ
? Dựa vào kết quả câu c có nhận xét gì diện tích
của hcn ABCD so với diện tích của hcn AMND
và BCNM.
? Vậy để tính diện tích của hcn ABCD em làm
như thế nào?
GV: Nếu thay k là một đơn thức và (a + b) là một
đa thức thì nhân đơn thức với đa thức có giống
như cách tính trên hay khơng?
HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động hình thành
kiến thức.
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện ba hoạt động theo shd/5
+ Dựa vào bài giải mẫu Vận dụng trình bày lời
giải B3(a,b,c)/6-SHD
GV kiểm tra việc nắm kiến thức của HS:
? Thực hiện nhân 2x với x2 + x +1 làm như thế
nào? Kết quả của phép nhân gọi là gì?
? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế * Quy tắc: (SHD - 6)
nào?
GV chốt quy tắc nhân
A.(B + C) = A.B + A.C
? Với A, B, C là các đơn thức thì
(A, B, C là các đơn thức)
A.(B + C) = ....
? Qua bài giải mẫu có nhận xét gì giữa cách thực
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
hiện phép nhân đa thức với đơn thức so với phép
nhân đơn thức với đa thức?
GV lưu ý HS quy tắc trên cịn có thể vân dụng
theo chiều ngược lại.
A.B + A.C = A.(B + C).
*Áp dụng Thực hiện phép nhân:
1
GV yêu cầu 4HS đại diện lên bảng trình bày lời
giải.
a) (-3x3).(x2 + 5x - 3 )
GV: Lưu ý trong phần thực hiện: Có thể bỏ qua
1
bước trung gian.
= (-3x3). x2+ (-3x3). 5x + (-3x3). 3
= -3x5 - 15x4 + x3
b) 5p . (4p2 + 7p – 3) = 20p3 + 35p2 – 15p
c) (4y2 – 5y + 7).3y = 12y3 – 15y2 + 21y
1 2 1
x
3
3
d) (2x y+ 2xy ).6x2y3
= 12x5y4-2x4y3+ 3xy2
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 1/6 – SHD: Thực hiện phép nhân:
Bài tập 1/6 - SHD
1
1
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
a) x3.(3x2 - x - 2 ) = 3x5 - x4 - 2 x3
+ Áp dụng quy tắc thực hiện phép nhân - trình
5xy x2 y 52 xy 2 2x 2 y3 52 x3 y 2 52 xy 3
bầy lời giải bài tập 1.
b)
+ Đại diện HS nhắc lại cách làm.
GV: chốt lại cách nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức.
Bài tập 2/6 - SHD
Bài tập 2/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đơi
Thực hiện phép tính, rút gọn rồi tính giá trị
Nhiệm vụ của HS:
biểu thức:
+ Phân tích đầu bài.
a) x(x + y) + y (x - y) tại x = -8; y = 7
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
Ta có:
+ Hoat động cá nhân trình bày lời giải câu a
x(x + y) + y (x - y) = x2 + xy + xy - y2
+ So sánh kết quả.
= x2 +2xy - y2
GV kiểm tra chốt cách thực hiện,
Thay x = -8 ; y = 7 vào đa thức x2 +2xy - y2
GV Lưu ý HS:
ta được: (-8)2 + 2.(-8).7 - 72
- Khi thực hiện phép tính kết quả ln để dưới
= 64 – 112 - 49 = -97
dạng đa thức đã thu gọn.
- Thay giá trị x và y cho trước vào biểu thức đã
thu gọn rồi tính giá trị BT.
Bài tập 3/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm 2 bàn
Bài tập 3/6 – SHD: Tìm x, biết:
Nhiệm vụ cho HS:
a/ 2x(12x - 5) - 8x(3x - 1) = 30
24x2 - 10x - 24x2 + 8x = 30
+ Phân tích đầu bài
-2x = 30 x = -15
+Thảo luận cách tìm x
+ Trình bày lời giải bài tốn
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Muốn tìm x ta làm như thế nào?
GV chốt lại PP giải.
HĐ4: Vận dụng
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
GV giao học sinh về nhà thực hiện
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và
vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng
GV gợi ý:
- Bài 1: Áp dụng cơng thức tính diện tích hình Bài 1:
thang để viết cơng thức tính diện tích mảnh vườn. a) 5xy + 5y +y2
- Bài 2: Tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & b) diện tích mảnh vườn:
làm theo sách hướng dẫn trang 7
5.4.3 + 5.3 + 32 = 84 m2
* Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức.
HĐ5: Tìm tịi, mở rộng
GV giao học sinh khá giỏi về nhà Bài 1: kết quả 20
thực hiện : GV gợi ý:
Bài 2: thay 70 bởi x – 1 vào biểu thức đã cho ta được:
Bài 1: Thực hiện nhân đơn thức với đa
x5 – (x -1).x4 – (x -1).x3 – (x -1).x2 – (x -1).x + 34
thức thu gọn các đơn thức đồng dạng.
= x + 34
Bài 2: Thực hiện như gợi ý SHD
Thay x = 71 vào biểu thức x + 34 ta được tính giá trị
của biểu thức bằng 105
III. Điều chỉnh bổ xung
1. Điều chỉnh bổ xung tài liệu (thiếu, thừa, sai, …)
2. Điều chỉnh phương thức hoạt động, điều chỉnh....
IV. Nhận xét đánh giá HS (dựa vào mục tiêu bài dạy để nhận xét KT, kĩ năng, PC, năng lực,…)
1. Những điểm thành công.
2. Những điểm chưa thành công.
3. Đánh giá học sinh.
Hs đạt được:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
HS chưa đạt được:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Ngày soạn: 21/8/2017
Ngày dạy: 22; 23, 28/8/2017 Lớp 8C4, 2, 1 ;3
Bài 2: Tiết 2 +3: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Mơ hình một hộp quà.
2. Học sinh: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, của trò
HĐ 1: Hoạt động khởi động
Ghi bảng
Tiết 1:
*Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với
đa thức? Thực hiện tính.
1
(4x - 5xy + 2x) (- 2 )
3
GV – HS nhận xét
GV:Yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi
động
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hai hoạt động theo shd/8
GV: Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh
giá hoạt động của HS.
? Qua phần khởi động gợi cho em kiến thức
nào?
HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức
GV yêu cầu HS thực hiện Phần 1(a,b,c)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/9
GV hỗ trợ
(x + 2) (x2 - x - 7)
? Khi nhân (x + 2) với đa thức (x 2 - x - 7) với
nhau người ta phải làm như thế nào?
- GV: chốt cách thực hiên:Lấy mỗi hạng tử
của đa thức thứ nhất (coi là 1 đơn thức) nhân
với đa thức rồi cộng kết quả lại.
? Tích của 2 đa thức (x +2) & (x2 - x - 7) có
dạng như thế nào?
GV chốt tích của hai đa thức là một đa thức.
? Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như
thế nào?
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (shd)
* Quy tắc: (SHD - 9)
? Với A, B, C , Dlà các đơn thức thì
(A + B)(C + D) = A(.......) + B(........) = ........... (A + B).(C + D) = AD + AC + BC + BD
GV yêu cầu 2HS đại diện lên bảng trình bày *Áp dụng Thực hiện phép nhân:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
lời giải.
a) (xy – 2x)(xy + 5)
GV: Lưu ý trong phần thực hiện: Có thể bỏ
= xy.xy + xy.5 – 2x.xy – 2x.5
qua bước trung gian.
= x2y2 + 5xy – 2x2y – 10x
1
3
xy 2 x 3x 6
b) 3
1
= 3 xy(x3- 3x + 6) - 2(x3 - 3x + 6)
1
? Có nhận xét gì về 2 đa thức (x2 - 2x - 1) và = 3 x4y - x2y + 2xy - 2x3 + 6x – 12
đa thức (x + 3) ?
GV : 2 đa thức (x2 - 2x - 1) và (x + 3) là hai
đa thức một biến vậy ngồi việc thực hiện
nhân theo hàng ngang cịn cách thực hiện
nào khác ?
GV yêu cầu HS thực hiện phần 2
* Nhân 2 đa thức một biến.
Phương thức hoạt động: Cá nhân
(shd/10)
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ cách nhân 2 đa thức một biến.
GV hỗ trợ
? Khi nhân: (x2 - 2x - 1) với (x + 3) làm như
thế nào?
GV: Chốt cách nhân hai đa thức một biến
theo cột dọc.
GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi thực hiện
Bài tập 1(a)/shd – 9
bài tập 1(a) /shdn theo hai cách
(x2 - 2x +1)(x -1) = x(x2- 2x +1) -1(x2 - 2x + 1)
Nhiệm vụ của HS:
= x3 – 3x2 + 3x – 1
+ Thực hiện cách nhân bằng hai cách
GV Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh
giá hoạt động của HS.
GV chốt lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
HĐ 3: Luyện tập
Tiết 2
Bài tập 2/10 - SHD
1
Bài tập 2/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
a) (x2y2 - 3 xy + 3y ) (x - 3y)
Nhiệm vụ của HS:
1
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
3 2
2 3 3 2
= x y - 3x y - x y + xy2 + 3xy - 9y2
+ Trình bày lời giải.
b) (x2 - xy + y2 )(x - y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS
= (x - y) (x2 - xy + y2 )
khác nhận xét kết quả
= x3- x2y + x2y - xy2 + xy2 - y3
= x3 - y 3
GV: chốt cách làm bài tập.
Lưu ý: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả
trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của
đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa
thức thứ 2 (không cần các phép tính trung
gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hốn) 2 đa thức
trong tích & thực hiện phép nhân.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Bài tập 3/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm
Nhiệm vụ của HS:
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Trình bày cách tính giá trị của biểu thức
+ Tính giá trị của biểu thức, điền kết quả
+ Tìm cách tính nhanh
GV Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh
giá hoạt động của HS.
? Để điền được kết quả giá trị của biểu thức
em làm như thế nào?
GV chốt cách làm bài tập
Bài tập 4/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Trình bày cách tính chứng giá trị của biểu
thức khơng phụ thuộc vào giá trị của biến..
+ Trình bày lời giải.
GV hỗ trợ
? Để chứng minh giá trị của biểu thức không
phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm như
thế nào?
GV: Chốt cách giải dạng bài tập chứng minh
giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào
giá trị của biến
Bài tập 5/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc đề bài
+ Nêu cách làm
+ Trình bày lời giải.
- GV hỗ trợ cách tìm x
? Nêu cách tìm x?
GV chốt cách làm
HĐ4: Vận dụng – Tìm tòi, mở rộng
GV giao học sinh về nhà thực hiện
* Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa
thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm thêm bài tập phần vận dụng và phần
tìm tịi mở rộng.
GV gợi ý:
Bài 2:
- Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên chẵn
liên tiếp.
- Biểu thị mối liên hệ giữa tích 2 số đầu và
tích 2 số sau.
- Vận dụng cách làm bài 5/10 để tìm các số
đó.
Bài tập 3/10 – SHD
Bài tập 4/10 – SHD
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không
phụ thuộc vào giá trị của biến x.
(x - 5)(3x + 3) - 3x(x - 3) + 3x + 7
= 3x2 + 3x - 15x - 15 - 3x2 + 9x + 3x + 7 = - 8
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài tập 5/10 – SHD: Tìm x:
(x + 2)(x +1) - (x – 3)(x + 5) = 0
x2 + x + 2x + 2 - x2 – 5x + 3x + 15 = 0
x + 17 = 0
x = -17
Bài 2:
Gọi ba số chẵn liên tiếp là x; x + 2; x + 4
theo bài ra ta có:
(x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192
giải ra ta được số thứ nhất là 46
số thứ hai là 48 số thứ ba là 50
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Bài 3: Biến đổi đa thức đó về dạng tích Bài 3:
trong đó có một thừa số chia hết cho 6
n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) = 6n + 6 chia hết cho 6
* Đọc trước bài những hàng đẳng thức đáng
nhớ.
III. Điều chỉnh bổ xung
3. Điều chỉnh bổ xung tài liệu (thiếu, thừa, sai, …)
4. Điều chỉnh phương thức hoạt động, điều chỉnh....
IV. Nhận xét đánh giá HS (dựa vào mục tiêu bài dạy để nhận xét kiến thức, kĩ năng, phẩm chất,
năng lực,…)
1. Những điểm thành công.
2. Những điểm chưa thành công.
3. Đánh giá học sinh.
HS đạt được:
HS chưa đạt được:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Ngày soạn: 27/8/2017
Ngày dạy: 29/8/2017 Lớp 8C4, 2, 1 ;3
4/9/2017 Lớp 8C4, 2, 1 ;3
Bài 3: Tiết 4 - 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình chữ nhật, sổ tay lên lớp.
2. Học sinh:
- Ôn phép nhân một số với một tổng, nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân hai đơn thức.
- Ơn cơng thức tính hình chữ nhật.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, của trị
Ghi bảng
HĐ 1: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Tiết 1
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(a)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/12
GV kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của HS:
? (a + b)(a + b) = ?
? Diện tích hình vng =?
? Viết tích (a + b)(a + b) dưới dạng luỹ thừa.
Từ đó ta có điều gì?
? Có thể phát biểu cơng thức trên bằng lời như
thế nào?
GV chốt (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
Gv: Nếu thay a, b bởi các biểu thức A, B thì đẳng 1. Bình phương của một tổng:
thức trên đúng không và đẳng thức này gọi là gì?
A, B là các biểu thức tuỳ ý :
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(b)
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/12
GV hỗ trợ
? Với A, B là các biểu thức tùy ý (A + B)2 = ?
? Đẳng thức (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 có tên là
gi?
GV chốt hằng đẳng thức bình phương của một
tổng và nhấn mạnh tính chất hai chiều của hằng
đẳng thức.
-Với A là biểu thức thứ nhất; B là biểu thức thứ hai.
GV hướng dẫn HS dựa vào đẳng thức phát biểu
thành lời hằng đẳng thức bình phương của một
tổng.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(c)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
+ Thảo luận nêu cách làm.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào làm
các bài tập cụ thể theo shd/12
+ Đại diện lên trình bày.
GV hỗ trợ:
? Vận dụng tính (a + 3)2 làm như thế nào?
? Vận dụng hằng thức viết (a + 3)2 = a2 + 6a +9
ta cần chú ý điều gì?
GV chốt để vận dụng hằng thức hãy chỉ rõ đâu là
A đâu là B sau đó thay vào cơng thức tính.
? Tính (2a + 1)2
? x2 + 4x + 4 = (.....+ .....)2
GV lưu ý HS: cách điền: trước hết phải viết hệ số
4 của x dưới dạng 2. 2 để từ đó tìm ra số thứ hai
là 2.
? Tính nhanh 512 làm như thế nào?
GV nhấm mạnh cách tách vận dụng hđt làm
? Tính nhanh 4012 = ....
GV chốt lại hđt thức bình phương của một tổng
và úng dụng của nó vào tính nhanh.
GV: u cầu HS thực hiện hoạt động 2(a)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/13
GV hỗ trợ:
? Từ kết quả trên ta có đẳng thức nào?
GV chốt (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
GV: Với A; B là 2 biểu thức thì (A – B)2 = .....
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(b)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/13
GV hỗ trợ
? Qua phần đọc cho em biết điều gì ?
GV chốt : đó chính là HĐT thứ hai: Bình phương
của một hiệu.
? Có thể phát biểu bằng lời công thức trên như
thế nào?
GV hướng dẫn hs phát biểu bằng lời.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(c)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
+ Thảo luận nêu cách làm.
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào làm
các bài tập cụ thể theo shd/13
+ Đại diện lên trình bày.
GV hỗ trợ:
*Áp dụng:
a) (2a+1)2 = 4a2 + 4a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) (400 + 1)2 = 4002 + 2.400 + 1 = 160801
2. Bình phương của một hiệu
A, B là các biểu thức tuỳ ý
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
* Áp dụng: Tính
2
1
1
x
2 = x2 - x + 4
9992 = (1000 - 1)2 = 10002 - 2.1000 - 1
= 997999
2
1
x 2
làm như thế nào?
? Tính
GV nhấn mạnh lại cách làm để vận dụng hằng
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
thức hãy chỉ rõ đâu là A đâu là B sau đó thay vào
cơng thức tính.
? Tính (2x - y)2
? tính nhanh 992 người ta làm như thế nào ?
GV chốt cách tách
? Áp dụng tính nhanh 9992
GV chốt lại hđt thức bình phương của một hiệu
và ứng dụng của nó vào tính nhanh.
Củng cố : HS làm bài tập 1(a,b).
Tiết 2
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3(a)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Tính
(a + b)(a – b) Với a; b là các số tuỳ ý.
GV: Từ kết quả trên ta có:a2 – b2 = (a + b)(a – b)
Với A; B là các biểu thức tuỳ ý A2 – B2 = ?
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3(b)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/13
3. Hiệu hai bình phương
? Với A; B là các biểu thức tuỳ ý A2 – B2 = ?
A, B là các biểu thức tuỳ ý
GV: đó là HĐT thứ 3: Hiệu hai bình phương.
A2 – B2 = (A + B) (A – B)
? Có thể diễn đạt cơng thức trên bằng lời như thế
nào?
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3(c)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
+ Thảo luận nêu cách làm.
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào làm
các bài tập cụ thể theo shd/13
+ Đại diện lên trình bày.
* Áp dụng:
GV hỗ trợ:
(x –2y)(x + 2y) = x2 – 4y2
77. 83 = (80 – 3)(80 + 3) – 802 – 92 = 6319
? Tính (x + 1)(x – 1) làm như thế nào?
GV chốt cách áp dụng hđt
? Vận dụng hãy tính (x – 2y)(x + 2y)
? Nêu cách tính nhanh 56.64
GV chốt cách làm
? Áp dụng tính nhanh 77.83
GV chốt lại hđt thức bình phương của một hiệu
và úng dụng của nó vào tính nhanh.
? Nhắc lại ba hằng đẳng thức đã học ?
GV chốt lại ba hđt
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 2/14 - SHD
Bài tập 2/14 - SHD: Tính
Phương thức hoạt động: Cá nhân
a) (3+xy2)2 = 9 + 6xy2 + x2y4
Nhiệm vụ của HS:
b) (10 – 2m2n)2 = 100 – 40m2n + 4m4n2
+ Nêu cách tính.
c) (a- b2)(a + b2) = a2 – b4
+ Trình bày lời giải.
GV hỗ trợ.cách giải
Bài tập 3/14 - SHD
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Bài tập 3/14 - SHD
a) 4x2 + 4xy + y2 = (2x + y)2
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
b) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
Nhiệm vụ của HS:
c) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
2
+ Phân tích đầu bài.
1
1
x
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
2
2
4 =
d)
x
–
x
+
+ Hoat động cá nhân trình bày lời giải.
+ So sánh kết quả.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng.
Bài tập 5/14 – SHD: Tính nhanh:
Bài tập 5/14 - SHD
a) 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 600 +1
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
= 90601
Nhiệm vụ cho HS:
2
b) 499 = (500 – 1)2 = 5002 – 1000 + 1
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải bài tập.
= 249001
+ Nêu cách tách
c) 68. 72 = (70 – 2)(70 + 2) = 702 – 4
+ Trình bày lời giải bài tốn
= 4896
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tính nhanh?
GV chốt lại PP giải.
HĐ4: Vận dụng
GV giao học sinh về nhà thực hiện
* Học thuộc quy ba hđt đã học và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng
GV gợi ý:
Áp dụng hđt hiệu hai bình phương vào tính diện tích phần cịn lại.: (a + b)2 – (a – b)2 = ...
* Đọc trước bài những hđt đáng nhớ tiếp theo.
HĐ5: Tìm tịi, mở rộng
GV giao học sinh khá giỏi về nhà thực hiện
GV gợi ý: Áp dụng cơng thức tính diện tích hcn tính – so sánh
Bài 1: SABCD = b2 + 2b(a – b) + (a – b)2 = a2
Bài 2: SABCDEF = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2
SHIJK = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2 = (a – b)(a + b)
III. Điều chỉnh bổ xung
5. Điều chỉnh bổ xung tài liệu (thiếu, thừa, sai, …)
6. Điều chỉnh phương thức hoạt động, điều chỉnh....
IV. Nhận xét đánh giá HS (dựa vào mục tiêu bài dạy để nhận xét KT, kĩ năng, PC, năng lực,…)
4. Những điểm thành công.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
5. Những điểm chưa thành công.
6. Đánh giá học sinh.
Hs đạt được:
HS chưa đạt được:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày dạy: 11/9/2017 Lớp 8C1, 2, 3 ; 4
Bài 4: Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình chữ nhật, sổ tay lên lớp.
2. Học sinh:
- Ôn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân hai đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
- Học thuộc và nắm vững 3HĐT đã học; làm bài tập về nhà.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Tiết 1
* Kiểm tra
? Viết dạng tổng quát của 3HĐT đã học? Áp
dụng: Viết đa thức sau dưới dạng bình phương
của một tổng 9x2 + 6x + 1.
1HS lên bảng thực hiện – HS khác cùng làm –
Nhận xét.
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(a)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/16
+ Báo cáo kết quả.
GV Hỗ trợ HS:
1. Lập phương của một tổng:
2
? Tính (a + b)(a + b) = ?
A, B là các biểu thức tuỳ ý :
2
? Viết tích (a + b)(a + b) dưới dạng luỹ thừa?
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
GV chốt Với hai số a,b bất kì
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
GV tương tự thay a, b thành hai biểu thức A, B
bất kì. (A +B)3 = ?
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(b)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/16
GV hỗ trợ
? Với A; B là hai biểu thức bất kì (A +B)3 = ?
? Đẳng thức (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 có
tên là gi?
GV chốt hằng đẳng thức lập phương của một
tổng và nhấn mạnh tính chất hai chiều của hằng
đẳng thức.
? Phát biểu HĐT trên bằng lời.
GV hướng dẫn HS dựa vào đẳng thức phát biểu
thành lời với A là biểu thức thứ nhất; B là biểu thức
thứ hai.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(c)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
+ Thảo luận nêu cách làm.
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào làm
các bài tập cụ thể theo shd/16
+ Đại diện lên trình bày.
GV hỗ trợ:
? Vận dụng tính (x + 2)3 làm như thế nào?
? Vận dụng hằng thức viết (2x + y)3 =?
GV chốt để vận dụng hằng thức hãy chỉ rõ đâu là
A đâu là B sau đó thay vào cơng thức tính..
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(a)
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bàn
Nhiệm vụ của HS:
+ Nhóm lẻ: Cách 1 theo shd/17
+ Nhóm chẵn: Cách 2 theo shd/17
+ Đại diện các nhóm trình bày.
GV: Thu bài các nhóm và cho nhận xét.
? Từ kết quả trên ta có điều gì?
HS
(a – b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
GV: Điều này còn đúng với A; B là những biểu
thức bất kì.
? Vậy (A – B)3 = ?
GV: Đó là HĐT thứ 5
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(b)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/17
GV hỗ trợ
? Qua phần đọc cho em biết điều gì ?
? Có thể phát biểu bằng lời công thức trên như
thế nào?
GV hướng dẫn hs phát biểu bằng lời.
? So sánh dạng khai triển của HĐT (A + B)3 và
(A – B)3 từ đó có nhận xét gì?
HS: So sánh và nhận xét.
GV u cầu HS thực hiện hoạt động 2(c)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
+ Thảo luận nêu cách làm.
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào làm
các bài tập cụ thể theo shd/17
+ Đại diện lên trình bày.
GV hỗ trợ:
*Áp dụng:
(2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
2. Lập phương của một hiệu
A, B là các biểu thức tuỳ ý
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
* Áp dụng: Tính
(x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
3
1
x
? Tính 3 làm như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
GV nhấn mạnh lại cách làm để vận dụng hằng
thức hãy chỉ rõ đâu là A đâu là B sau đó thay vào
cơng thức tính.
? Áp dụng: Tính (x – 2y)3
GV chốt lại hđt thức lập phương của một hiệu
? Nhắc lại hai hằng đẳng thức đã học ?
GV chốt lại hai hđt
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 2/17 - SHD
Bài tập 2/17 - SHD: Bài tập trắc nghiệm
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bài
(1) Đúng
Nhiệm vụ của HS:
(2) Sai vì: A3 = - (- A)3
+ Đọc kỹ - Suy nghĩ trả lời theo nhóm.
(3) đúng
+ Đại diện lời giải.
(4) Sai
GV hỗ trợ.
? Để biết khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai em làm như thế nào?
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa (A – B)2 với
(B – A)2, của (A – B)3 với (B – A)3
GV chốt cách làm – Lưu ý (A – B)2 = (B – A)2
và (A – B)3 (B – A)3
Bài tập 3/17 - SHD
Bài tập 3/17 – SHD: Tính
Phương thức hoạt động: Cá nhân
a) (2y – 1)3 = 8y3 - 12y2 + 6y - 1
Nhiệm vụ của HS:
b) (3x2 + 2y)3
+ Phân tích đầu bài.
= 27x6 + 36x4y + 54x2y2 + 8y3
3
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
1
1
2
x 2
+ Trình bày lời giải.
= 27 x3 - 3 x2 + 4x - 8
c) ( 3
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng.
Bài tập 5/14 - SHD
Bài tập 5/14 – SHD:
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
a) -(x – 1)3
Nhiệm vụ cho HS:
b) (4 – x)3
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải bài tập.
+ Trình bày lời kết quả.
GV chốt lại cách làm.
HĐ4: Vận dụng và Tìm tịi, mở rộng
GV giao học sinh về nhà thực hiện
* Học thuộc 5hđt đã học và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tịi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1:
Viết các biểu thức đó dưới dạng lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu rồi thay
các giá trị đã cho vào tính cho nhanh.
* Đọc trước bài những hđt đáng nhớ tiếp theo.
III. Điều chỉnh bổ xung
7. Điều chỉnh bổ xung tài liệu (thiếu, thừa, sai, …)
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
8. Điều chỉnh phương thức hoạt động, điều chỉnh....
IV. Nhận xét đánh giá HS (dựa vào mục tiêu bài dạy để nhận xét KT, kĩ năng, PC, năng lực,…)
7. Những điểm thành công.
8. Những điểm chưa thành công.
9. Đánh giá học sinh.
Hs đạt được:
HS chưa đạt được:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày dạy: 12; 18/9/2017 Lớp 8C1, 2, 3 , 4
Bài 5: Tiết 7 + 8 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình chữ nhật, sổ tay lên lớp.
2. Học sinh:
- Ôn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân hai đơn thức, nhân đa thức với đa thức.
- Học thuộc và nắm vững 5HĐT đã học; làm bài tập về nhà.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
Tiết 1
* Kiểm tra
? Viết dạng tổng quát của 5HĐT đã học? Áp
dụng: Viết đa thức sau dưới dạng lập
phương của một tổng 27x3 + 27x2 + 9x + 1.
1HS lên bảng thực hiện – HS khác cùng làm
– Nhận xét.
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(a)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/19
+ Báo cáo kết quả.
GV Hỗ trợ HS:
? Có nhận xét gì a3 + b3 với (a + b)(a 2 – ab +
b2)
GV chốt Với hai số a,b bất kì
a3 + b3 = (a + b)(a 2 – ab + b2) điều này cịn
đúng với A; B là các biểu thức khơng? Vậy:
A 3 + B3 = ?
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(b)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/19
GV hỗ trợ
1. Tổng hai lập phương:
A3 + B3= (A+B)(A2–AB+ B2)
? A3 + B3 = ?
? Quy ước (A2 – AB + B2) là gì?
GV chốt hằng đẳng thức tổng hai lập
phương và nhấn mạnh tính chất hai chiều
* Áp dụng:
của hằng đẳng thức.
8x3 + 27 = (2x)3 + 33
? Phát biểu HĐT trên bằng lời.
= (2x + 3)(4x2 – 6x + 9)
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1(c)
(x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 27
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Đọc kỹ các bài giải mẫu.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
+ Thảo luận nêu cách làm.
+ Vận dụng cách trình bày bài giải mẫu vào
làm các bài tập cụ thể theo shd/19
+ Đại diện lên trình bày.
GV hỗ trợ:
? Nêu lại cách tính 64 + x3 ?
GV chốt cách vận dụng hằng thức vào giải
bài tập.
? Vận dụng hằng thức viết 8x3 + 27 =?
(x + 3)(x2 – 3x + 9) = ?
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(a)
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS:
+ Thực hiện hoạt động theo shd/19
+ Báo cáo kết quả.
GV Hỗ trợ HS:
? Có nhận xét gì a3 – b3 với (a – b)(a 2 + ab +
b2)
GV chốt Với hai số a,b bất kì
a3 – b3 = (a – b)(a 2 + ab + b2) điều này còn
đúng với A; B là các biểu thức không? Vậy:
A3 – B3 = ?
2. Hiệu hai lập phương:
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(b)
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: Thực hiện theo shd/20
GV hỗ trợ
? Qua phần đọc cho em biết điều gì?
A3 – B3 = ?
? Quy ước (A2 + AB + B2) là gì?
GV chốt hằng đẳng thức tổng hai lập
phương và nhấn mạnh tính chất hai chiều
của hằng đẳng thức.
? Có thể phát biểu bằng lời công thức trên
như thế nào?
GV hướng dẫn hs phát biểu bằng lời.
? Có nhận xét gì HĐT A3 + B3 và A3 – B3 ?
HS: nêu nhận xét.
GV: Lưu ý HS so sánh hai công thức của
HĐT thứ 6 và thứ 7 để dễ ghi nhớ.
+ Để ý về dấu trong 2HĐT
+ Chú ý đến nhân tử bình phương thiếu của
hiệu và bình phương thiếu của tổng.
Tổng hai lập phương Bình phương thiếu
của hiệu
Hiệu hai lập phương Bình phương thiếu
của tổng.
* Áp dụng:
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2(c)
8x3 – 27y3 = (2x)3 – (3y)3
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
= (2x – 3y)(4x2 + 6xy + 9y2)
Nhiệm vụ của HS:
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa
SỔ TAY LÊN LỚP ĐẠI 8 – NĂM HỌC: 2017 - 2018
+ Thảo luận nêu cách làm.
Đánh dấu “x” vào ô: x3 + 8
+ Đại diện lên trình bày lời giải bài tập.
GV hỗ trợ:
? Viết 8x3 – 27y3 làm như thế nào?
GV nhấn mạnh lại cách làm để vận dụng
hằng thức hãy chỉ rõ đâu là A đâu là B sau
đó thay vào cơng thức tính.
? Để điền được dấu ‘x’ vào ơ có đáp án đúng
em làm như thế nào ?
GV chốt cách thực hiện.
? Nhắc lại hai hằng đẳng thức đã học ?
GV chốt lại hai hđt
HĐ 2: Luyện tập
Tiết 2:
*Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS làm bài tập 1/20 – SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS:
+ Viết 7hđt đã học.
+ Đại diện lời giải.
* Luyện tập
Bài tập 2/20 - SHD
Bài tập 2/20 - SHD:
Phương thức hoạt động: Cá nhân
a) (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (54 + x3)
Nhiệm vụ của HS:
= x3 – 33 – 54 – x3
+ Thảo luận cách làm.
= – 27 – 54 = – 81
+ Trình bày lời giải.
b) (3x+y)(9x2–3xy+y2) – (2x–y)( 4x2+2xy+y2)
+ Đai diện lên trình bày.
3x 3 y 3 3x 3 y 3
=
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
3
3
3
3
= 27x + y – 27x + y
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài
= 2y3
tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng.
Bài tập 3/20 – SHD:
Bài tập 3 /20 - SHD
Chứng minh rằng:
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bàn
a) a3 + b3 =(a+b)3 – 3ab(a+b)
Nhiệm vụ cho HS:
BĐVP: (a+b)3 – 3ab(a+b)
+ Thảo luận cách chứng minh đẳng thức.
= a3 + 3a2b+ 3ab2 +b3 – 3a2b – 3ab2
+ Trình bày lời giải.
= a3 + b3 = VT (đẳng thức được chứng minh)
+ Đai diện lên trình bày.
b) a3 - b3 =(a - b)3 + 3ab(a-b)
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
BĐVP: (a-b)3 + 3ab(a- b)
? Nêu cách chứng minh đẳng thức?
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b – 3ab2
? Nêu cách kiến thức vận dụng vào giải bài
= a3 - b3 = VT (đẳng thức được chứng minh)
tập?
GV chốt cách chứng minh đẳng thức và các
kiến thức vận dụng.
Bài tập 4/21 - SHD
Bài tập 4/21 - SHD
a) (x + 3y)(x2 – 3xy + 9y2) = x3 + 27y3
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ cho HS:
b) (2x – 3y)( 4x2 + 6xy + 9y2) = 8x3 – 27y3
+ Thảo luận cách điền.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV: Nguyễn Thị Hương Yến – Trường THCS Thanh Nưa