Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN MI THUAT LOP 7 TRON BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.37 KB, 26 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn: 21/ 8/ 2017
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được khái quát về quá trình xây dựng và phát triển của mĩ thuật thời Trần.
- Hiểu sơ lược các giai đoạn phát triển và nắm bắt được một số kiến thức chung
về MT thời Trần.
2. Kĩ năng:
- Nhớ được vài nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần
- Nhớ được một số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu (Kiến trúc,điêu khắc,trang trí và
gốm) thời Trần
- Phân tích được một số nét cơ bản về một số cơng trình kiến trúc, điêu khắc thời
Trần.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu
quý vốn cổ của cha ông để lại.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Một số cơng trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Sưu tầm một số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần đã in trong sách, báo...
Học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.
- Đọc trước bài giới thiệu trong sách giáo khoa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Một số tranh ảnh sưu tầm về Mĩ thuật thời Trần…
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Hoạt động 1:
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
Phút GV: Cho học sinh đọc SGK?
- Vào đầu thế kỉ XIII có những
Vào thời Trần có nét gì đặc biệt về xã biến động quyền trị vì đất nước
hội?
từ Lý -> Trần.
HS: Trả lời theo SGK
- Chế độ trung ương tập quyền
GV: Kết luận.
được củng cố
HS: Chú ý lắng nghe.
- Ba lần chiến thắng quân


12
Hoạt động 2:
Phút GV: Kiến trúc thời Trần gồm những
thể loại nào?
HS: kiến trúc cung đình và kiến trúc
Phật giáo.

GV: Nêu một số cơng trình KT cung
đình?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Điêu khắc thời Trần có đặc điểm
gì?
HS: Phát triển về tượng trịn, hình rồng
mập mạp, uốn khúc
GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật
thời Trần Và thời Lý có gì khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Đặc điểm của gốm thời Trần.
HS: Xương gốm dày, họa tiết trang trí
chủ yếu là hoa sen.
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại
HS: Chú ý lắng nghe

10
Hoạt động 3:
Phút GV: Cho một vài em nêu đặc điểm
chung của mĩ thuật thời Trần, sau đó
giáo viên tổng kết lại

Ngun Mơng.
II. Vài nét về mĩ thuật thời
Trần.
II. Vài nét về mĩ thuật.
1. Kiến trúc.
a. Kiến trúc cung đình.
- Cơ bản tiếp thu tồn bộ di sản
mĩ thuật thời Lý

- Sau chiến thắng giặc ngoại
xâm, Thăng Long được xây dựng
lại nhưng đơn giản hơn.
b. Kiến trúc Phật giáo:
Nhà Trần đã xây dựng những
ngôi chùa, tháp nổi tiếng .
2. Điêu khắc - trang trí
- Điêu khắc: phát triển về tượng
trịn, hình rồng mập mạp, uốn
khúc hơn mĩ thuật thời Lý.
- Trang trí chạm khắc:
Chạm khắc chủ yếu để trang trí,
làm cho các cơng trình kiến trúc
đẹp hơn.
Chạm khắc trang trí bệ đá hoa
sen rất phổ biến ở thời Trần.
3. Đồ gốm:
So với thời Lý, bên cạnh việc
phát huy được truyền thống
trước đây, gốm thời Trần đã có
một số nét nổi bật .
III. Đặc điểm mĩ thuật thời
Trần.
- Mĩ thuật thời Trần mang hào
khí thượng võ của dân tộc với ba
lần chiến thắng quân Mông
Nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở
sự khoáng đạt và khỏe mạnh.
- Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý
nhưng mĩ thuật thời Trần hiện

thực, giản dị và đôn hậu hơn.

4. Củng cố: (4 phút)
- Kiến trúc thời Trần được thể hiện ở những loại hình nào.
- Hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Trần.
- Hãy kể một vài đặc điểm của gốm thời Trần.
- Sau khi HS: Trả lời GV: Bổ sung và chốt ý chính. Tổng kết nội dung bài
học.


5. Dặn dò: (1 phút)
- Xem trước bài 2 - SGK trang 82.
- Chuẩn bị:
- Cốc và quả.
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ.


Tuần 2
Tiết 2

Ngày soạn: 28/ 8/ 2017
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226 - 1400)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được khái quát về quá trình xây dựng và phát triển của mĩ thuật thời Trần.
- Hiểu sơ lược các giai đoạn phát triển và một số cơng trình tiêu biểu thời Trần.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của các cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc

và gốm thời Trần.
2. Kĩ năng:
- Nhớ được vài nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần.
- Nhớ được một số cơng trình tiêu biểu (kiến trúc, điêu khắc, trang trí và gốm)
thời Trần.
3. thái độ:
- Biết trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc
nói chung.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Một số cơng trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Sưu tầm một số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần đã in trong sách, báo, tạp
chí...
Học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.
- Đọc trước bài giới thiệu trong sách giáo khoa.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20
Hoạt động 1:
I. Kiến trúc.
Phút GV: Cho học sinh đọc SGK?

1. Tháp Bình Sơn
Kiến trúc thời Trần được thể hiện thơng - Là một cơng trình kiến trúc bằng
qua những thể loại nào?
đất nung khá lớn nằm giữa sân
HS: Kiến trúc cung đình và kiến trúc trước chùa Vĩnh Khánh, xã Lập
tôn giáo
Thạch - Vĩnh Phúc, hiện chỉ cịn
Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào?
11 tầng cao hơn 15m.


HS: Thuộc thể loại kiến trúc Phật giáo
HS: Thảo luận tìm hiểu về tháp Bình
Sơn
GV: Đánh giá kết luận kết quả thảo
luận của học sinh

GV: Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể
loại kiến trúc gì? nêu đặc điểm của khu
lăng mộ?
HS: Thuộc thể loại kiến trúc cung đình.
Đồng thời nêu lên đặc điểm của khu
lăng mộ
GV: Phân tích diễn giải về xuất xứ và
đặc điểm của khu lăng mộ

17
Hoạt động 2:
Phút Trần Thủ Độ là ai? ơng có vai trị gì đối
với thời Trần?

GV: Cho học sinh tự tìm hiểu và giới
thiệu vài nét về thái sư Trần Thủ Độ.
Nêu vài nét về pho tượng Hổ ở lăng
Trần Thủ Độ?
HS: Trả lời theo sự hiểu biết

GV: Nêu đặc điểm của một số tác
phẩm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc?
HS: Theo dõi SGK trả lời

- Về hình dáng: Tháp có mặt bằng
hình vng, càng lên cao càng thu
nhỏ dần.
+ Các tầng trên đều trổ cửa bốn
mặt, mái các tầng hẹp.
+ Tầng dưới cao hơn các tầng
trên cao
- Về trang trí: Bên ngồi tháp, các
tầng được trang trí bằng các hoa
văn khá phong phú.
2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng
Ninh)
- Đây là khu lăng mộ lớn của các
vua Trần được xây dựng ở sát rìa
các chân núi.
- Bố cục các lăng mộ thường đăng
đối, quy tụ vào một điểm ở giữa...
II. Điêu khắc.
1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ
Độ.

- Khu lăng mộ của Trần Thủ Độ
được xây dựng vào năm 1264 tại
Thái Bình, ở lăng có tạc một con
hổ.
- Tượng có kích thước gần như
thật, thân hình thon, bộ ức nở
nang và những bắp vế căng trịn.
Thơng qua hình tượng con hổ các
nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã
nắm bắt và lột tả được tính cách,
vẽ đường bệ, lẫm liệt của thái sư
Trần Thủ Độ.
- Nội dung diễn tả chủ yếu là
cảnh dâng hoa, tấu nhạc với
những nhân vật trung tâm là vũ
nữ, nhạc công hay những con
chim thần thoại Ki-na-ri (Nửa
trên là người, nửa dưới là chim)
Được sắp xếp cân đối, không đơn
điệu, buồn tẻ với đội nông sâu
khác nhau.


GV: Nhận xét, củng cố
4. Củng cố: (4 phút)
- Hãy mơ tả tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh?
- Hãy nhận xét về tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ và bức chạm khắc Tiên nữ đầu
người mình chim đang dâng hoa ở chùa Thái Lạc?
- GV: Bổ sung và chốt ý chính, tổng kết nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1 phút)

- Sưu tầm thêm các tài liệu, bài viết và tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, các
tác phẩm điêu khắc và chạm khắc.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì....


Tuần 3
Tiết 3

Ngày soạn: 04/ 9/ 2017
VẼ THEO MẪU
CÁI CỐC VÀ QUẢ
(Vẽ bằng bút chì đen)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
- Nâng cao hơn nhận biết về hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu
- Có ý thức trong lựa chọn mẫu vẽ
2. Kĩ năng:
- HS biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu vẽ.
- HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu.
- Bước đầu biết cách sắp xếp bố cục mẫu hợp lí, đẹp mắt
3. Thái độ:
- HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ ở mẫu.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Khoảng 2 hoặc 3 bộ để học sinh vẽ theo nhóm.
- Một vài bài tĩnh vật đơn giản của các hoạ sĩ.

- Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu (vẽ hình).
Học sinh:
- Giấy vẽ A3
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Hãy mơ tả tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh?
- Kiểm tra đồ dung học tập của HS
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5
Hoạt động 1:
I. Quan sát, nhận xét:
Phút GV: Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS Quan sát, nhận xét về: hình dáng,
quan sát và nhận xét
cấu tạo, vị trí , tỉ lệ, bố cục của
HS: Quan sát và nhận xét mẫu theo vị mẫu.
trí ngồi của mình.
Mẫu có dạng hình gì?
Vị trí của 2 vật mẫu – vật nào đứng


trước, vật nào đứng sau?
Ở vị trí ngồi của em quan sát thấy hình
dáng của 2 vật mẫu như thế nào?

Cách bày mẫu có bố cục hợp lí chưa?
Em nào có thể lên bày mẫu?
GV: Cho 1 - 2 HS lên đặt mẫu. Sau đó
GV: Chỉnh sửa lại cho hợp lí.
GV: Cho HS xem tranh về các cách
đặt bố cục
HS: Quan sát.
Hoạt động 2:
5 GV: Treo hình minh hoạ cỏc bước vẽ
Phút hình lờn bảng.
Có mấy bước vẽ hình?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét ghi bảng.
HS: Chú ý ghi bài

II. Cách vẽ: (4 bước):
- Vẽ phác khung hình chung và
riêng.
- Kẻ chục đối xứng và ước lượng
tỉ lệ từng phần của vật mẫu
- Vẽ phác nét chính.
Vẽ phác khung hình chung và riêng.
- Vẽ chi tiết (vẽ hình).
Kẻ chục đối xứng và ước lượng tỉ lệ +Vẽ phác mảng đậm nhạt
từng phần của vật mẫu
+Vẽ đậm nhạt.
Vẽ phác nét chính.
+Diễn tả màu nền, khơng gian,
Vẽ chi tiết (vẽ hình).
bóng ngả.

Vẽ đậm nhạt.
Vẽ phác mảng đậm nhạt
Diễn tả màu nền, không gian, bóng
ngả.

Hoạt động 3
27 HS: Tiến hành quan sát vẽ bài.
Phút GV: Nhắc HS quan sát mẫu thật chi III. Thực hành:
Vẽ bài cái cốc và quả trên giấy
tiết để hoàn thành bài vẽ.
GV: Quan sát hướng dẫn học sinh làm bằng chì đen.
bài.
HS: Vẽ bài theo các bước.
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau
đó bổ sung góp ý.
- GV có thể chỉ ra trên bài của một số HS những chỗ hợp lí và chưa hợp lí và rút
kinh nghiệm về cách vẽ hình qua một bài cụ thể.


5. Dặn dò: (1 phút)
- Chuẩn bị cho bài học sau bài 3.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.....


Tuần 7
Tiết 7

Ngày soạn: 02/ 10/ 2017
VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được phương pháp tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.
- Nâng cao hơn về kiến thức bố cục, sử dụng đường nét, họa tiết và màu sắc sử
dụng trong các loại bài trang trí ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được bố cục bài trang trí theo yêu cầu, vận dụng được các thể thức trang trí
tạo cho bài trang trí hấp dẫn hơn.
3. Thái độ:
- Hiểu thêm vai trị của mĩ thuật trong đời sống hàng ngày.
- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.
- Ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại lọ hoa khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh.
- Mẫu một số lọ hoa.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Một số bài vẽ trang trí lọ hoa để tham khảo, bút chì, tẩy và bút màu....
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7
Hoạt động 1:
I. Quan sát, nhận xét:
Phút GV: Giới thiệu hình minh hoạ để HS
thấy đây là loại bài trang trí ứng dụng,
các đồ vật ngồi chức năng sử dụng
cịn có thêm chức năng trang trí.
HS quan sát lắng nghe.
Em có nhận xét gì về hình dáng các lọ
hoa?
- Hình dáng đa dạng: Cao, thấp ,
Những hoạ tiết được trang trí theo hình thẳng, phình, thắt, to, nhỏ khác
thức nào?...


HS: Trả lời, Gv nhận xét chốt ý ghi nhau.
bảng.
- Về cấu tạo, kích thước bộ phận
của các lọ hoa. (Có loại cổ cao,
thấp, thân phình, cổ cong...)
- Về sắp xếp họa tiết :
- Họa tiết trang trí được rải đều
10
Hoạt động 2:
khắp thân lọ..
Phút GV: Treo hình minh hoạ cách tạo dáng II. Tạo dáng và trang trí lọ
và trang trí lọ hoa lên bảng.
hoa:

HS: Quan sát trực quan và trả lời câu 1. Tạo dáng.
hỏi.
- Chọn kích thước lọ
Tạo dáng cho lọ hoa gồm có mấy - Kẻ chục đối xứng
bước?
- Xác định vị trí các bộ phận
Trang trí cho lọ hoa gồm có mấy - Tạo dáng lọ hoa
bước?
(GV có thể kết hợp vẽ minh hoạ, hoặc
cho hs quan sát các mẫu hình trong
SGK về các kiểu dáng để HS nhận xét
và định hướng cho mình)
1. Tạo dáng lọ.(4 bước)
- Chọn kích thước lọ
- Kẻ chục đối xứng
- Xác định vị trí các bộ phận
- Vẽ nét tạo dáng lọ
2. Trang trí lọ (3 bước)
- Sắp xếp bố cục hợp lí.
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Tìm và vẽ màu phù hợp.
2. Trang trí.
- Sắp xếp bố cục hợp lí.
- Tìm và vẽ hoạ tiết.

Hoạt động 3:
20 GV: Quan sát, gợi ý cho HS phát huy
Phút khả năng sáng tạo của mình, động viên
các em mạnh dạn thể hiện ý tuởng của
mình trên bài vẽ.


Tìm và vẽ màu phù hợp.
III. Thực hành:
- Tạo dáng và trang trí một lọ
hoa mà em thích.

4. Củng cố: (4 phút)
- Chọn lựa một số bài vẽ của HS và gợi ý để HS khác nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét, củng cố cách tạo dáng trang trí dựa trên những bài vẽ của HS.


- Xếp loại một số bài vẽ, khích lệ HS. Tổng kết bài học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Bài nào chưa xong thì về nhà hồn thiện có thể làm lại bài, làm thêm bài theo ý
muốn.
- Chuẩn bị bài sau. Bài 6. Vẽ theo mẫu


Tuần 10
Tiết 10

Ngày soạn: 23/10 / 2017
KIỂM TRA 1 TIẾT
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp
trang trí những đồ vật này.
2. Kỹ năng:

- Biết cách và nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử
dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí.
3. Thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình...
- Học sinh u thích mơn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy
khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên..
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đề bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Thống nhất về qui chế
3. Nội dung bài mới: (84 phút)
a/ Đặt vấn đề:
Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp
mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và cách trang trí các đồ vật này, hơm
nay thầy, trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ
nhật”.
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (2 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình thực hiện
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (2 phút)

GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:


5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tập luyện thêm.
A. ĐỀ TÀI:
Bằng những kiến thức đã học em hãy vẽ một bài trang trí đồ vật có dạng hình
chữ nhật?
B. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHO ĐIỂM.
I. Phương pháp tổ chức.
Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp.
Giấy vẽ: khổ giấy A4
II. Cách cho điểm.
1. Xếp loại: Giỏi
- Bài vẽ thể hiện được rõ nội dung chủ đề (Hình, đường nét, màu sắc)
- Bố cục chặt chẽ sáng tạo
- Màu sắc tình cảm, sinh động, có đậm nhạt, có khơng gian
- Trình bày sạch đẹp
2. Xếp loại: Khá
- Bài vẽ thể hiện được nội dung chủ đề
- Bố cục tương đối chặt chẽ (Có mảng chính, phụ)
- Màu sắc tương đối hài hồ, có đậm nhạt
3. Xếp loại: Trung bình
- Tranh vẽ có nội dung nhưng chưa rõ
- Có thức về bố cục nhưng chưa hợp lí
- Tơ màu hồn chỉnh
4. Xếp loại: Chưa đạt
- Tranh khơng rõ về nội dung

- Bố cục khơng hợp lí
- Tơ màu chưa hồn chỉnh
- Chưa có ý thức vẽ bài


Tuần 18
Tiết 18

Ngày soạn: 18/ 12/ 2017
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
2. Kĩ năng:
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết .
3. Thái độ:
- HS hiểu biết hơn về việc tt ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số bỡa lịch treo tường.
- Hình minh hoạ cách phỏc thảo một bài trang trớ bìaalịch.
- Một số bài trang trí bìa lịch của HS.
Học sinh:
Giấy vẽ A4, màu vẽ, bút chì, thước kẻ ...
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Gọi HS mang bài giờ trước lên chấm bài.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta. Ngồi mục
đích để biết thời gian, lịch cũn để trang trí cho căn phịng thờm đẹp. Có nhiều loại
lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần. Hơm nay chúng ta cùng nhau
Tìm hiểu cách trang trớ bỡa lịch treo tường qua bài 17.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10
Hoạt động 1:
I. Quan sát nhận xét:
Phút GV: treo một số bốc lịch đó chuẩn bị
và yêu cầu HS: Trả lời :
H: Hình dỏng chung của bìa lịch treo
tường?
Bìa lịch có nhiều hình dạng khỏc nhau:
hình vnng, hình chữ nhật, hình trịn
Em hảy kể tênn một số loại lịch mà em
biết? - Có nhiều loại lịch: lịch treo
tường, lịch làm việc để trên bàn, lịch
bỏ túi...


Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về
chủ đề gì?
Bìa lịch được trang trí theo nhiều chủ
để khác nhau: thơng thường là chủ đề
mùa xn và các hình ảnh về thiên

nhiên và các hoạt động của con người
trong dịp xuân...
Các hình ảnh trờn bìa lịch như thế
nào?
HS: Sinh động hấp dẫn.
Bố cục của bìa lich gồm có mấy
phần?
Bố cục gồm 3 phần: Hình ảnh, Chữ,
Lịch ghi ngày thỏng.
Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ
lịch?
HS: Trả lời.
GV: kết luận: Bìa lịch treo tường có
cơng dụng rất lớn đối với cuộc sống
của chúng ta.
Hoạt động 2:
GV: Treo hình minh hoạ.
II. Cách trang trí bìa lịch:
15 Nêu các bước trang trí bià lịch treo Gồm 5 bước)
Phút tường?
+ Chọn hình trang trớ bìa lịch.
HS: Trả lời.
+ Xác định khn khổ bìa lịch.
GV: Nhận xét xét, chốt ý, ghi bảng.
+ Vẽ phỏc bố cục (Phân chia
HS: Chú ý ghi bài.
mảng hình, chữ).
Hoạt động 3:
+ Vẽ chi tiết (Vẽ hình, kẻ chữ)
GV: Quan sát, theo dồi, động viên, + Vẽ màu theo ý thích riêng của

12 khuyến khích những em có ý tưởng mình.
Phút mới, có những cách trỡnh bày riêng, III. Bài tập:
sỏng tạo. Đối với những HS cũn lỳng - Trang trớ một bìa lịch treo
tỳng trong cách lựa chọn hình ảnh GV: tường theo ý thích.
Gợi ý cụ thể hơn với từng em.
HS: Chú ý, tập chung làm bài.
4. Củng cố: (4 phút)
- GV: Chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu và hướng dẫn HS nhận
xét, đánh giá.
- Xếp loại bài theo ý thích.
- Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ chưa
5. Dặn dị: (1 phút)
- Tiếp tục hồn thành bài (Nếu chưa xong)
- Chuẩn bị cho bài sau kiểm tra học kì .


Tuần 20
Tiết 20

Ngày soạn: 08/ 01/ 2018
VẼ THEO MẪU KÝ HOẠ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:

-

Học sinh hiểu thế nào là ký hoạ và cách ký hoạ.
Hiểu được vẻ đẹp hình thể và và màu sắc của con người,cảnh vật,con người
trong thiên nhiên và trong hoạt động


-

Hiểu được kí họa tốt sẽ giúp cho quan sát,nhận xét và phác hình trong vẽ theo
mẫu tốt hơn
2. Kĩ năng:

-

Ký hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình
và cấu trúc).

-

Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét
Có khả năng quan sát nhận xét nhanh hình dáng,tỉ lệ của mẫu và chính xác hơn

Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí họa vào bài vẽ tranh,vẽ trang trí
3. Thái độ:

-

Thêm yêu mến cuộc sống xung quanh.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Một số ký hoạ về cây cối, con người, gia súc
- Hình minh hoạ một số cách ký hoạ.
Học sinh.

- Sưu tầm một số ký hoạ.
- Mang theo một số cành , lá, hoa, lọ.....
- Giấy vẽ A3, bút chì, tẩy.....
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm,bút màu,
bút chỡ, tẩy....
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.


b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
10
Hoạt động 1:
Phút GV: Giới thiệu một số kí hoạ đó chuẩn
bị sẵn và quan sát tranh kớ hoạ ở
cáctrang 119, 120, 121 trong SGK.
Thế nào là kí hoạ?
Kí hoạ nhằm mục đích lưu giữ hình
ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài,
sắp xếp bố cục.
Kí hoạ vẽ hình ảnh trong khoảng thời
gian ngắn nên hình chỉ là khái quát,
người vẽ phải lưu giữ hình ảnh sau đó
vẽ lại theo trí nhớ nếu mẫu khơng cịn
ở vị trí, tư thế đó nữa. Kí hoạ nhằm bổ
sung , bổ trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ
nhanh, lược bỏ những chi tiết đơn

giản.
Mục đích của kí hoạ là gì?
Kí hoạ nhằm lưu giữ những hình ảnh
sự vật đơi khi khơng lặp lại ( dáng con
vật đang gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt,
dáng người ở tư thế lạ mắt...)
Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và
khỏc nhau?
+ Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu
Phải luôn luôn so sánh ước lượng tỉ lệ
vẽ từ bao quát đến chi tiết.
+ Khác nhau: Vẽ theo mẫu cần thời
gian lâu hơn để nghiên cứu kĩ hơn. Vẽ
theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ, vẽ
xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình
nhiều lần cho giống với mẫu.
HS: Trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
Có thể dựng những chất liệu gì để kí
hoạ?
Vỡ sao người ta thường sử dụng các
chất liệu đó để kí hoạ?
HS: Trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
GV: Đưa ra các bài kí hoạ bằng các
chất liệu khác nhau cho HS quan sát.
GV kết luận : Kí hoạ là một dạng mới
với nhiều chất liệu khác nhau làm tư
liệu cho các tác phẩm.
Hoạt động 2.

NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Kí hoạ.

1. Thế nào là kí hoạ?
- Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh,
ghi lại những nét chính, chủ yếu
nhất của sự vật hiện tượng ngoài
thiên nhiên hoặc những hoạt
động của con người thơng qua
cảm xúc, nhận thức của người
vẽ.
2. Chất liệu kí họa?
- Bút chì, bút dạ, bút sắt, than,
phấn, mực nho, màu nước, màu
bột...
- Vỡ các chất liệu dùng để kí hoạ
rất thông dụng, dễ sử dụng, vận
chuyển và dễ bảo quản.


15 Ký hoạ cần tiến hành như thế nào?
II. Cách ký hoạ.
Phút - Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu.
- Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu.
- So sánh tỷ lệ các bộ phận.
- So sánh tỷ lệ các bộ phận.
- Vẽ nét bao quát, nét chính.
- Vẽ nét bao quát, nét chính.
12 Vẽ nét chi tiết.
- Vẽ nét chi tiết.
Hoạt động 3.

Phút
III. Bài tập.
GV: Yêu cầu học sinh ký hoạ một đồ - Ký hoạ một vài đồ vật hoặc các
vật: lọ, cặp sách, cành lá, bông hoa con vật như: mèo, gà, người...
hoặc các con vật như: Mèo, gà, người (Ký hoạ bằng bút chì. bút dạ...)
mà học sinh mang theo và vẽ theo - Ký hoạ 3-4 hình
nhóm.
GV: Theo dỗi, gợi ý học sinh cách
chọn hướng nhìn để vẽ (Cách bố cục,
phác nét...).
HS: Tự làm bài theo yêu cầu và trình
tự chung (Mỗi em vẽ 3-4 hình)
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn học sinh nhận xét theo gợi
ý của giáo viên về: Hình vẽ, bố cục, cách chọn hướng...
- Sau khi học sinh nhận xét, bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại bài vẽ theo
cảm nhận riêng của mình.
5. Dặn dị: (1 phút)
- Sưu tầm các bài ký hoạ rồi dán vào giấy( chú ý: Tên tranh, tên tác giả).
- Ký hoạ cây, con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị: Bút chì, màu vẽ, bảng vẽ bằng gỗ dán hoặc bìa cứng khổ 30x40 cm.


Tuần 24
Tiết 24

Ngày soạn: 5/ 02/ 2018
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình trịn.
- Hiểu được phương pháp tạo dáng và trang trí
- Nhận thức được vẻ đẹp trong bố cục trang trí đĩa trịn
2.Kĩ năng:
- Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí được đĩa trịn.
- Biết cách sử dụng các hình mảng ,đậm nhạt ,mầu sắc vào trang trí đĩa trịn
3.Thái độ:
- Biết vận dụng để trang trí được nhiều sản phẩm khác.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Ảnh một số đĩa trang trí, một số mẫu trang trí hình trịn..
- Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm,bút
màu, bút chỡ, tẩy.....
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10
Hoạt động 1:

I. Quan sát, nhận xét:
Phút GV: Trong thực tế có rất nhiều loại đĩa
được trang trí theo những kiểu khác
nhau.
Chiếu slide 1
Đĩa trũn thường dùng để làm gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×