Trung tâm GDTX Quảng Uyên
BÀI GIẢNG
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2015 - 2016
Giáo viên: Hoàng Thị La Ái
Mơn: Địa lí
Tiết 14
NỘI DUNG CHÍNH
1
Tài nguyên sinh vật
2
Tài nguyên đất
3
Tài nguyên khác
1. Sử dụng và bảo vệ Tài nguyên Sinh vật
Tài nguyên rừng
Đa dạng sinh học
Việt Nam được đánh giá là 1 trong 15 nước có ĐDSH cao
trên thế giới
1. Sử dụng và bảo vệ Tài nguyên Sinh vật
Hoạt động nhóm: (Thời gian: 5P)
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về tài ngun rừng
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về đa dạng sinh học
Dựa vào SGK, Các nhóm thảo luận và hồn thành bảng thơng tin sau:
Tài Ngun Hiện trạng
TN Rừng
(Nhóm 1,3)
Đa dạng
sinh học
(Nhóm 2,4)
Nguyên
nhân
Biện pháp
bảo vệ
BẢNG THÔNG TIN
TN
Hiện trạng
Nguyên
nhân
Biện pháp BV
-Tổng S rừng, S rừng tự nhiên,
độ che phủ rừng giảm mạnh
(1943-1983), sau đó (1983-2005)
TN
tăng lên. (Bảng 14.1)
Rừng
-Diện tích rừng trồng có xu
hướng tăng (Bảng 14.1)
- Mặc dù S rừng tăng lên nhưng
TN rừng vẫn bị suy thoái, chất
lượng rừng chưa thể phục hồi.
-Khai
thác
bừa bãi, du
canh du cư
- Cháy
rừng, chiến
tranh.
-Giáo dục nâng cao ý thức
người dân.
- Nhà nước đề ra những quy
định về nguyên tắc quản lí,
sử dụng và phát triển đối với
từng loại rừng: (SGK-T59)
- Triển khai luật bảo vệ và
phát triển rừng.
- Sinh vật tự nhiên nước ta có
Đa tính đa dạng cao nhưng đang bị
dạng suy giảm về SL loài, các kiểu
sinh HST…
học - Nhiều loài động, thực vật bị mất
dần, trong đó có lồi có nguy cơ
bị tuyệt chủng. (Bảng 14.2)
-Khai
-Xây
thác
q mức
- Kĩ thuật
khai thác
lạc hậu.
dựng và mở rộng hệ
thống các vườn quốc gia và
các khu bảo tồn thiên nhiên.
-Ban hành Sách đỏ Việt
Nam.
- Quy định chặt chẽ việc
khai thác.
Một số hình ảnh làm giảm S rừng
Máy bay Mĩ rải chất độc Đi-ô-xin
Khai thác rừng trái phép
Đốt rừng làm nương rẫy
Cháy rừng
Một số hình ảnh làm giảm đa dạng sinh học
Việc suy giảm tài nguyên sinh vật
gây ra những hậu quả gì? Giữa
Biến đổi khí hậu với suy giảm TN
SV có mối quan hệ như thế nào?
Một số hình ảnh hậu quả của suy giảm TN sinh vật
Lũ quét (miền núi)
Sinh vật nghèo nàn
Lũ lụt (đồng bằng)
Sạt lở đất
Làm khí hậu
nóng lên
Tăng S đất
hoang, đồi
núi trọc
Tăng mực
nước biển
Giảm S đất
nông
nghiệp
Làm ngập S
ven biển
Thiếu LT-TP
Gây ngập
lụt, khô hạn
PHÁ VỠ SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI
Mối quan hệ giữa suy giảm TNSV với BĐKH
Lũ quét (miền núi)
Một số hình ảnh về biện pháp bảo vệ TN sinh vật
Lũ qt (miền núi)
Một số lồi động vật có trong Sỏch Vit Nam
G lụi tớa
Vớch
Bỏo gm
Voọc đầu trắng Cát Bµ
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a. Hiện trạng sử dụng TN đất
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2005
28,4%
65,4%
16,2%
Đất nông nghiệp
Đất chưa SD
Dựa vào biểu đồ
và nội dung
SGK, hãy nhận
xét về hiện trạng
sử dụng đất ở
nước ta.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
a. Hiện trạng sử dụng TN đất
- Diện tích đất sử dụng trong Nơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp(28,4%),
trung bình trên đầu người là hơn 0,1 ha.
- Diện tích đất chưa sử dụng: 5,35 tr ha (16,2%) trong đó ĐB là
0,35 tr ha nên khả năng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp ở đồng
bằng là khơng nhiều, cịn lại là đất đồi núi đang bị thối hóa.
- Tuy diện tích đất trống đồi núi trọc giảm mạnh nhưng diện tích
đất bị suy thối vẫn cịn lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 tr ha đất
bị đe dọa hoang mạc hóa.
? Hãy nêu những biểu hiện suy thoái tài nguyên đất ở nước ta.
Đất trơ sỏi đá
Đất nhiễm phèn
Đất bị sa mạc hóa
Đất bị ô nhiễm
? Nguyên nhân
nào dẫn đến tài
nguyên đất bị suy
thoái?
*Nguyên nhân:
-Do phá rừng, lớp phủ thực vật
bị mất đi.
-Do chất thải, rác thải trong sản
xuất và sinh hoạt.
- Do thiên tai
? Để bảo vệ đất ở đồi núi và
cải tạo đất ở Đồng bằng cần
có những biện pháp gì?
b. Các biện pháp bảo vệ đất
* Đối với vùng đồi núi
- Áp dụng tổng thể các biện pháp
thuỷ lợi, canh tác như làm
ruộng bậc thang, trồng cây
theo băng…
- Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng
biện pháp nông - lâm kết hợp.
- Tổ chức định canh định cư cho
dân cư miền núi