Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bào chế thuốc cổ truyền - Bài giảng dược học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.55 KB, 59 trang )

BÀO CHẾ
THUỐC CỔ TRUYỀN


• BÀO CHẾ CỔ TRUYỀN LÀ
GÌ?


1- ĐẠI CƯƠNG

1.1. BÀO CHẾ LÀ GÌ?
- Bào là dùng sức nóng để thay đổi lý
tính và dược tính của thuốc, thuận
tiện cho việc chế biến và điều trị
- Chế là dùng cơng phu thay đổi hình
dạng, tính chất của dược liệu
* Tóm lại: bào chế là cơng việc biến đổi
tính thiên nhiên của dược liệu thành
những vị thuốc phịng và trị
bệnh
2/11/08

3


1.2.MỤC ĐÍCH

- Bỏ tạp chất làm cho vị
thuốc sạch và tinh khiết hơn
- Giảm độc tính
- Làm thay đổi tính năng tác dụng của


vị thuốc
- Thuận tiện cho việc bảo quản, vận
chuyển và bào chế các dạng thuốc
phiến cao, đơn , hoàn , tán , tễ...


• YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ?


1.3. YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ
- Đảm bảo chất lượng
- Kỹ thuật đúng
- Người bào chế phải có kinh nghiệm
1.4. DỤNG CỤ BÀO CHẾ
- Bàn chải
- Giần, sàng
- Dao thái, Dao cầu, Dao bào
- Cối, chày
- Thuyền tán
- Rây
- Siêu, nồi, chảo, chõ


Một vài lưu ý khi chế biến thuốc:
+ Để ý phịng cháy nhất là những khâu sao thuốc.
+ Nếu xơng thuốc, cần đeo khẩu trang tránh hơi độc
của Diêm sinh hoặc Luu huỳnh bốc lên.
+ Một vài dược liệu có chất ăn da, khi rửa, nên để ở
dưới vòi nước chảy. Thí dụ:
- Bạch chỉ nếu rửa vào chậu nước trong nhiều giờ

chất Acid Angelic sẽ làm phồng và loét da tay.
- Bán hạ, Thiên niên kiện nếu rửa lâu sẽ gây dị ứng
lở ngứa da.

2/11/08

7


CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ
1- THUỐC THANG
1.1. Khái niệm
- Là hỗn hợp các vị thuốc,
dùng với chất lỏng, đổ ngập
nước đun sôi lên, chắt lấy nước uống
- Được sử dụng rộng rãi vì dễ hấp thu và cơng
dụng nhanh
- Được uống 2-3 lần trong ngày

2/11/08

8


-Thuốc thang thường ứng dụng rất rộng trong các
dạng thuốc vì:
+ Nó dùng được liều cao
+ Hấp thụ dễ dàng
+ Hiệu quả nhanh chóng, mà lại cịn gia giảm được
linh hoạt, rất phù hợp với bịnh tình phức tạp, nhất

là trong giai đoạn tấn công.


1.2. Dụng cụ sắc và nước để sắc
- Dùng siêu bằng đất là tốt nhất, nhưng ngày nay
có thể dùng ấm men hay nhơm, khơng được dùng
đồ sắt, gang vì có nhiều dược liệu kỵ gang, sắt
(chất chát, axit...). Siêu, ấm dùng khơng nên nhỏ
q, phải chứa được 1.5 lít nước.
- Một cái rây nhỏ, đường kính 8-10 cm để lọc nước
thuốc.
- Nước dùng phải là nước nóng, sạch (nước mưa,
nước máy, nước giếng), không dùng nước ao tù.
- Sắc thuốc đun bằng củi, than củi là tốt nhất, nếu
sắc nhiều phải xây lò đốt than quả bàng, để siêu
trên 1 tấm gang, lót cát.


1.3.Kỹ thuật sắc thuốc
• Có hai loại thuốc sắc: thuốc phát
tán và thuốc bổ
- Thuốc phát tán: loại thuốc này phần nhiều lấy
khí, cho nên dùng lửa to, sắc nhanh, đổ nước
ngập dược liệu, sắc một lần, đun sôi khoảng nửa
giờ
- Sắc thuốc bổ: loại này cần lấy vị nên phải sắc nhỏ
lửa, sắc chậm để chất thuốc chiết ra, đổ nhiều
nước ngập 3 – 5cm, đun âm ỉ trong 2 giờ. Sắc 2
lần rồi cơ lại cịn khoảng 250ml



- Chú ý
+ Các loại thuốc thơm khi sắc thuốc gần được mới
bỏ vào
+ Các loại khoáng vật cần giã nát mới sắc, các loại
hạt phải giã dập
+ Các loại thuốc bột, lông phải cho vào túi
+ Các loại lá, cành nhỏ sắc 1 nước/1-2 giờ; rễ cứng,
cành to sắc 2 lần


2- THUỐC CAO
2.1. Đại cương
- Thuốc cao là loại thuốc chiết xuất
hoạt chất qua dung môi rồi cô đặc lại.
Thuốc cao có loại dùng để uống trong
và có loại dùng ngoài.
- Thuốc cao uống trong là thuốc bổ, trị bệnh mạn tính
dùng dược liệu cao hơn các dạng thuốc tán,hồn.
- Thuốc cao dùng ngoài thường dùng cho những bệnh
mụn nhọt, bệnh phong, hàn, thấp, tê . Loại cao này
người xưa gọi là thuốc dán mỏng,bây giờ gọi là cao dán
Ngoài ra có loại cao xoa,loại thuốc mềm dùng để bơi
hoặc xoa lên da hay niêm mạc
2/11/08

13


- Dược liệu dùng phải chế biến (thái, bào, sao, tẩm...)

theo yêu cầu từng loại.
- Số lượng nước dùng không quá số lượng cần thiết
để rút hoạt chất, thường gấp 4 đến 6 lần trọng
lượng dược liệu vì nếu dùng nhiều nước q thì
thời gian cơ phải kéo dài, sức nóng và khơng khí
làm hỏng phẩm chất thuốc.
- Thời gian đun cũng tuỳ theo dược liệu: thân rễ
cứng 6-8 giờ, lá cành nhỏ 4-6 giờ cho 1 lần nấu 20
kg dược liệu.


2.2. Phân loại:
- Cao lỏng:Tỷ lệ 1,2 kg/ 1000 ml hay hơn nữa, dược
liệu khô như cao Tam tài, cao Ích mẫu v..v.....
- Cao mềm: Thể chất sánh, có tỷ lệ nước từ 20 - 25%
như cao Quy bản....
- Cao dẻo: Thể chất dẻo và mềm, có tỷ lệ nước từ 12
-15% ,khó tan/ nước như cao Ban long, cao Hổ cốt....
- Cao khô: Cao khô tỷ lệ nước không quá 5%, có thể tán
thành bột dễ dàng như  cao Mã tiền.
- Cao dán: tán nhuyễn thuốc rồi trộn với các chất
dính,phết vào giấy bóng hoặc vải… dán lên vùng bệnh
trong điều trị mụn nhọt, khí huyết ngưng tụ, đau nhức…
2/11/08

15


2.3.Phương pháp bào chế
- Dược Liệu: Thường dùng là thảo mộc hoặc xương,

sừng các động vật. Sơ chế theo kỹ thuật yêu cầu của
từng loại.
- Chất nấu: Thường dùng nước mưa hoặc nước
giếng
đạt tiêu chuẩn nước ăn.
- Chế Biến: qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn I:  Chiết lấy dung dịch nước thuốc bằng
cách nấu.
- Dụng cụ nấu thường dùng là thùng nhơm (khơng
dùng dụng cụ bằng sắt). Giữa lịng thùng có đặt một
ống
đã đục nhiều lỗ để múc nước thuốc ra.
2/11/08
16


- Xếp dược liệu cần nấu vào thùng (quanh
chiếc ống đặt trong thùng). Trên mặt dược liệu
cần đặt một cái vỉ để khi sôi thuốc không bị nổi
lên trên. Cho nước vào, lượng nước thường gấp
4-6 lần khối lượng thuốc (thường ngập trên dược
liệu 5-10cm là được).
- Thời gian nấu:
+ Loại thân rễ cứng: nấu 6 – 8 giờ (2 lần).
+ Lá, hoa, cành nhỏ: nấu 4 – 6 giờ (2 lần).
+ Xương động vật: nấu 12 – 36 giờ (3 lần).

2/11/08

17



Giai đoạn 2: Cô Cao Thuốc
- Cô ở nhiệt độc càng thấp càng tốt.
- Thời gian cô càng ngắn càng tốt.
Cách cô thuốc: Dùng nồi nhôm hoặc thau
bằng men, đổ nước thuốc chiết vào khoảng
¾ nồi hoặc chậu, sau đó chưng cách thủy
dần cho thuốc cô lại. Hoặc để vào cát nóng
cho thuốc cơ lại dần.

2/11/08

18


+ Nếu cơ lấy cao lỏng thì lấy tỉ lệ là 1 lít nước
cao bằng 4 –6kg dược liệu.
+ Nếu lấy cao đặc thì  cơ cho đến khi thấy thuốc
sánh dính như mật.
+ Nếu lấy cao dẻo thì cứ cơ cho đến khi dùng
dao rạch sâu xuống mà 2 mép không khép lại
ngay là được. Đổ thuốc ra khay men có xoa dầu
mè hoặc dầu dừa… cho thuốc khơng dính vào
thành chậu. Để nguội, cắt ra thành từng miếng
nhỏ, mỗi miếng khoảng 50g hoặc 100g.

2/11/08

19



Giai đoạn 3: Thêm Chất bảo quản
Thuốc cao lỏng thường chỉ để được 2 – 3 ngày là
bị
mốc. Muốn giữ cho thuốc để được lâu trong khoảng
3 – 5 tháng thì:
- Mỗi lít cao lỏng khi nguội đóng vào chai thì đổ lên
trên 20-30ml cồn 950, để nguyên đừng lắc, đậy nút
kín cất đi. Khi dùng mới lắc đều.
- Hoặc cứ 1 lít cao lỏng, đun sơi với 800g đường
hoặc mật hoặc 10ml cồn Acid Benzoic 20%.
Khi nấu, nếu cạn thì lại cho thêm nước sơi (khơng
dùng nước lạnh). Nấu xong được 2 nước thì trộn
chung
2/11/08 rồi cơ lại thành cao.
20


3. THUỐC HỒN
- Thuốc hồn là 1 dạng thuốc làm bằng dược
liệu tán mịn và chất dính vê thành viên hoặc
nén thành viên dẹt.
- Những bài thuốc có vị độc (Thạch tín, Hùng
hồng, Hồng nàn...) hoặc có chất thơm khơng
sắc được và dùng để trị bệnh suy nhược mãn
tính thì phải bào chế dạng thuốc hoàn


• Thuốc hồn có những thuận lợi sau

- Thuốc tan chậm do đó thuốc ngấm dần làm cho
thuốc có tác dụng trị bệnh mãn tính (hồn có
nghĩa là hỗn sự thẩm hút).
- Làm dễ uống đối với các vị thuốc có mùi vị khó
chịu (A nguỳ, Hắc phàn...)
- Thuốc uống đúng liều lượng.
- Có thể đưa thuốc xuống tận ruột, tránh tác dụng
phá huỷ của dịch vị.
- Thuốc ít bị ảnh hưởng của khơng khí và hơi
nước nên dễ bảo quản hơn thuốc tán.


• Thành phần thuốc hoàn:
- Dược liệu, thường là thảo mộc, động vật,
thuốc cao đặc hoặc khơ, hố dược...
- Tá dược là những chất không làm ảnh hưởng
tới thuốc và cịn có tác dụng làm tăng tính chất
chữa bệnh của thuốc. Tá dược thay đổi tuỳ theo
tính chất của dược liệu và thường trong cơng
thức có ghi rõ dùng tá dược nào. Tá dược
thường dùng là mật, bột nếp, nước, cao động
vật...
- Nếu trong bài thuốc có sẵn mật, đường thì dĩ
nhiên ta lấy những vị này để làm tá dược.


• Dụng cụ làm thuốc hoàn:
- Thuyền tán:
- Rây:
- Thúng lắc: nên làm bằng nhôm, nhẹ và vệ sinh.

- Sàng:
- Cối chày: bằng đá để giã nhuyễn.
- Bàn chia viên: để lăn và cắt thành viên.
- Ống in viên: viên này hình dẹt 0.50-1-2g.
- Máy vo viên: thay thúng lắc để làm viên nhỏ
- Máy làm viên mềm: thay cho bàn lăn và ống in
viên.
- Tủ sấy: bằng điện hoặc đốt than, nhiệt độ 60°100°.


3.1.Thuốc hoàn mật ( thuốc tễ ) 
Thuốc tễ là dạng thuốc mềm
dẻo, hình cầu,lớn bằng  hạt nhãn
( đường kính 1-2cm ).,gồm Thuốc và mật (Mật ong
hoặc mật mía hoặc Mạch nha).
Tỉ lệ mật để trộn với thuốc là 1: 1 hoặc 1,2/1,5.
Thuốc tễ phần lớn là thuốc bồi dưỡng cơ thể
hoặc các thuốc cần dùng liên tục lâu dài để chữa
các bịnh mạn tính.

2/11/08

25


×