Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

toan hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

Chào mừng
quý thầy, cô đến dự giờ thăm lớp 9A4

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Dũ
Đơn vị: Trường THCS Quang Trung


Bài tốn minh họa
Một người có độ cao từ mắt
đến chân là 1,6m. Anh ấy đứng
thẳng và cách xa cây dừa 2,4m,
đưa mắt nhìn theo hai tia chứa hai
cạnh góc vuông của một êke đến
gốc và ngọn của cây dừa. Hỏi cây
dừa cao bao nhiêu m?

B

?

M
1,6m

A

2,4m


Chủ đề:

A



Bài Toán Thực Tế

Các bước cơ bản giải quyết bài toán thực tế:

B

Bài tập áp dụng

C

Hướng dẫn về nhà


A.Các bước cơ bản giải quyết bài toán thực tế:

1

xác định mục tiêu cần tính

2

Đặt vấn đề

3

Giải quyết vấn đề

Nắm vững
kiến thức



Nhắc Lại Một Số Kiến Thức
Cần thiết
1) Định lý Pytago:

2) Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

BC 2  AB 2  AC 2

AB 2  BH .BC

AC 2  CH .CB

AH .BC AB.AC

1
1
1


2
2
AH
AB
AC 2


B. Bài tập áp dụng
Bài 1

Một con robot được thiết kế có thể đi
thẳng, quay một góc 900 sang trái hoặc
sang phải. Robot xuất phát từ vị trí A đi
thẳng 1m, quay sang trái rồi đi thẳng
1m, quay sang phải rồi đi thẳng 3m,
quay sáng trái rồi đi thẳng 1m đến đích
tại vị trí B, Tính theo đơn vị mét khoảng
cách giữa đích đến và nơi xuất phát của
robot (ghi kết quả gần đúng chính xác
đến 1 chữ số thập phân).

B
3m
1m

A

1m

1m


B. Bài tập áp dụng
Bài 1

0
1
2
3
4

5

• Bước 1: xác định mục tiêu cần tính:
Đoạn thẳng AB
• Bước 2: Đặt vấn đề:
B
3m

* Làm sao tính được AB?
1m

* Tam giác đó có cạnh nào? Cần tính
cạnh nào?

1m

A

C
1m

* AB nằm tam giác vng nào?

* Sử dụng cơng thức gì?
• Bước 3: Giải quyết vấn đề
Tính AC, BC


0
1

2
3
4
5


B. Bài tập áp dụng
Bài 1

• Gọi: AG cắt BE tại C
• Tứ giác GHEC là hình chữ nhật ( có 3
góc vng)
GC HE 3m
 
 EC HG 1m
• Suy ra: AC = 4 m, BC =2 m.
• Xét tam giác ABC vng tại C
Theo định lí Pytago ta có:
AB 2  AC 2  BC 2  AB 4,5m
KL: Khoảng cách cần tìm là: 4,5m


B. Bài tập áp dụng

Trên bờ biển có một ngọn hải đăng cao
40m. Với khoảng cách bao nhiêu thì
người quan sát trên tàu bắt đầu trong
thấy ngọn đèn này, biết rằng mắt người
quan sát ở độ cao 10m so với mực nước
biển và bán kính trái đất khoảng

6400km

Q

P
10
m

Bài 2

40
m

AR
=

C
64
00

10m

km
O


B. Bài tập áp dụng
Bài 2
10
m


• Bước 1: xác định mục tiêu cần tính:
Đoạn thẳng PQ
• Bước 2: Đặt vấn đề:

C

* PQ là gì của (O)?

Q

H

P
40
m

AR
=

0
1
2
3
4
5

64
00


10m

* Suy ra điều gì?
* Muốn tính PQ thì cần tính cạnh nào?

km
O

* Sử dụng cơng thức gì?
• Bước 3: Giải quyết vấn đề
Tính PH và HQ


B. Bài tập áp dụng
Bài 2
Q

H

* Ta có: OP = 6400+0,04=6400,04 (km)

10
m

P

* Gọi: P là vị trí ngọn hải đăng
Q là vị trí người quan sát
O là tâm trái đất


40
m

AR
=

OQ = 6400+0,01 =6400,01(km); OH = 6400(km)

C
64
00

10m

km
O

* Ta có: PQ là tiếp tuyến của trái đất tâm O tại H

 PQ  OH

*Áp2dụng định
lí Pytago
trong tam giác OHP vng tại H:
2
2

PH OP  OH  PH 22,627(km)

*Áp 2dụng định

lí Pytago
trong tam giác OHQ vuông tại H:
2
2
OQ OH  HQ

 HQ 11,313( km)

* Vậy: PQ PH  HQ 33,940(km)


B. Bài tập áp dụng
Bài 3
Giá bán của một cái tivi giảm giá hai
lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang
bán. Sau hai lần giảm giá thì giá bán
một cái tivi là 16.200.000 đồng. Vậy giá
bán ban đầu của một cái tivi là bao
nhiêu?

10%


B. Bài tập áp dụng
Bài 3
Giá bán của một cái tivi giảm giá hai
lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang
bán. Sau hai lần giảm giá thì giá bán
một cái tivi là 16.200.000 đồng. Vậy giá
bán ban đầu của một cái tivi là bao

nhiêu?

0
1
2
3
4
5

• Bước 1: xác định mục tiêu cần tính:
Giá bán ban đầu của 1 cái tivi: x
(đồng)
• Bước 2: Đặt vấn đề:
10%
10%
x



?
x


 ? x ?
l1
l2
*
* ta có pt gì ?
• Bước 3: Giải quyết vấn đề
Lập cơng thức tính giá bán sau 2 lần

giảm


B. Bài tập áp dụng
Bài 3
Giá bán của một cái tivi giảm giá hai
lần, mỗi lần giảm 10% so với giá đang
bán. Sau hai lần giảm giá thì giá bán
một cái tivi là 16.200.000 đồng. Vậy
giá bán ban đầu của một cái tivi là bao
nhiêu?






Gọi x(đồng) là giá bán ban đầu của 1 cái tivi (x>0)
Giá bán sau lần giảm thứ I là: 90%.x
Giá bán sau lần giảm thứ II là: 90%.90%.x = 81%x
Vậy ta có phương trình: 81%x = 16.200.000
 x 20.000.000

• Kết luận: Giá bán ban đầu của 1 cái tivi là:
20.000.000 đồng


0
1
2

3
4
5

B. Bài tập áp dụng
Bài 4

B

Một người có độ cao từ mắt đến
chân là 1,6m. Anh ấy đứng thẳng
và cách xa cây dừa 2,4m, đưa mắt
nhìn theo hai tia chứa hai cạnh góc
vng của một êke đến gốc và
ngọn của cây dừa. Hỏi cây dừa cao
bao nhiêu m?

M
1,6m

A

2,4m


B. Bài tập áp dụng
Bài 4

• Bước 1: xác định mục tiêu cần tính:


B

Đoạn thẳng AB
• Bước 2: Đặt vấn đề:




M

H

Làm sao tính được AB?
AB nằm trong tam giác vng nào?
Cạnh nào đã có? Cạnh nào cần tính?
Sử dụng cơng thức gì?

• Bước 3: Giải quyết vấn đề
Tính AH, MA

1,6m
2,4m


B. Bài tập áp dụng
Bài 4

* Tính AH:

B


Ta có AHMC là hcn (tứ giác có 3 góc vng)

 AH MC 1,6m

* Tính MA:
Xét tam giác ACM vng tại C:
Theo định lí Pytago ta có:
MA2  AC 2  MC 2  MA2 8,32
M

H

1,6m

A

2,4m

*Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác MAB
2
vông
đường
caoMH:
 AB
5, 2(m)
MA
tại
AHM,
.AB



B. Bài tập về nhà
Bài 5
Để thực hiện chương trình ngày “Black Friday”
25/11/2016. Một cửa hàng điện tử thực hiện
giảm giá 50% trên 1 tivi cho lơ hàng tivi gồm
có 40 cái với giá bán lẻ trước đó là 6500000
đ/cái. Đến trưa cùng ngày thì cửa hàng đã bán
được 20 cái khi đó cửa hàng quyết định giảm
thêm 10% nữa thì số tivi cịn lại.
a. Tính số tiền mà cửa hàng thu được khi bán
hết lô hàng tivi.
b. Biết rằng giá vốn là 3050000đ/cái tivi. Hỏi
cửa hàng có lời hay lỗ khi bán hết lơ hàng tivi
đó?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×