Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuốc bổ âm - Bài giảng dược học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.23 KB, 19 trang )

THUỐC BỔ ÂM
1-ĐẠI CƯƠNG:
1.1-ĐỊNH NGHĨA:
- Cam lương

- Dưỡng âm thanh nhiệt
- Dưỡng âm sinh tân
- Phần âm cơ thể: Phế âm, Thận âm, Vị âm,
Huyết và tân dịch
1.2-BIỂU HIỆN ÂM HƯ:
-Nội nhiệt
-Hư hỏa bốc lên
-Tùy theo bộ vị: -Phế âm hư
-Thận âm hư
-Vị âm hư
-Tân dịch giảm
- Can âm hư
9/09

1


1.3-Công dụng chung:
-Chứng âm hư: -Mất ngủ,cao huyết áp,suy
nhược thần kinh (ức chế TK giảm)
-Ho khan,ho ra máu,mồ hôI trộm,triều nhiệt
-Nhức trong xương,hâm hấp sốt,khát nước.
-Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân
- Tình trạng dị ứng ngứa lở loét
-Từng bộ vị: -Thận âm hư
-Can âm hư


-Vị âm hư,Phế âm hư…v..
1.4-Phối hợp thuốc:
Thanh nhiệt, bổ huyết,bổ dương (Lượng ít),
hành khí
2-CÁC VỊ THUỐC:
9/09

2


2.1-MẠCH MÔN
Ophiopogon japonicus.(L.f)
Ker-graw.Họ Asparagaceae
TVKQ: Cam,khổ,hàn,tâm,phế,vị
CN: Dưỡng âm,Nhuận phế chỉ kháI ,Thanh
tâm trừ phiền, Sinh tân ích vị,Nhuận
tràng,lợi niệu
CT: -Ho khan phế âm hư.
- Chảy máu chân răng, Lở loét miệng do
vị nhiệt
- Háo khát, Táo bón
- Tâm phiền: -Mạch vành,Thấp tim, Loạn
tim. PH
- Chữa tiểu buốt,tiểu rắt.Phối hợp
-Thiếu sửa,ít sửa.Phối hợp
KK:9/09Người tỳ vị hư hàn, tiện lỏng

3



MẠCH MƠN
Cách bào chế:
• Theo Trung Y: Tẩm nước nóng cho mềm, rút bỏ
lõi. Muốn tán bột thì sau khi rút bỏ lõi, đưa ra để
nguội, làm như vậy 3 - 4 lần thì khơ giịn, tán bột.
• Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch cho nhanh
(không ngâm nước lâu) để ráo nước cho se vỏ,
dùng cái nhíp cùn rút bỏ lõi, củ to thì bổ đơi phơi
khơ hoặc sao qua khi dùng.
Bảo quản: đậy kín, để nơi khơ ráo vì dễ mốc.
Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.


MẠCH MƠN
• Một số cách dùng
- Phế nhiệt do âm suy biểu hiện: ho có ít đờm và
dínhhoặc ho ra đờm lẫn máu: Dùng  Mạch đông với
Sa sâm, Thiên môn đơng, Xun bối mẫu và Sinh địa
hồng.
- Vị âm suy biểu hiện: lưỡi khô và khát. Dùng  Mạch
đông với Ngọc trúc, Sa sâm và Sinh địa hoàng.
- Mất ngủ do nhiệt nhập phần doanh: Dùng Mạch đông
với Sinh địa, Trúc diệp và Hoàng liên.
- Tâm âm suy kèm nội nhiệt gây mất ngủ: Dùng Mạch
đông với Sinh địa và Toan táo nhân.
- Táo bón do trường Vị táo: Dùng Mạch đơng với Sinh
địa hồng và Huyền sâm.


2.2- BÁCH HỢP

Bulbus Lilii brownii
Lilium browmii F.E.Brow.ex Mill
Họ hành tỏi: liliaceae
TVKQ: Khổ,hàn.Tâm,Phế
CN: Dưỡng âm nhuận phế, Dưỡng tâm an
thần,
Nhuận tràng
CT: -Phế âm hư.Phối hợp
-Tâm phiền: -Lo lắng bứt dứt
-Hồi hộp mất ngủ
-Suy nhược thần kinh.Phối
hợp
-Chữa táo bón phối hợp
Kiêng kị: Trúng hàn,ỉa chảy
9/09

6


BÁCH HỢP
Cách bào chế:
• Theo Trung Y: đào củ về, rửa sạch đất cát, phơi cho
hơi se se, tách ra từng vẩy,  tép, phơi khô hoặc
nhúng qua nước sôi phơi khơ.
• Theo kinh nghiệm Việt Nam: Mua ở quốc doanh
dược phẩm về (thứ đã chế biến) để nguyên cả vẩy
cho vào thang thuốc. Nếu dùng làm thuốc hồn tán
thì tán bột. Thường dùng để sống. Cũng có khi sao
qua tuỳ từng trường hợp.
Bảo quản: dễ hút ẩm biến sang màu đỏ nâu, hoặc

mốc mọt giảm chất lượng. Cần để nơi khơ ráo.
• Khơng được sấy hơi diêm sinh, màu sẽ trắng, biến vị
và chất.


BÁCH HỢP
Một số cách dùng:
• Phế âm suy kèm hoả vượng biểu hiện như ho
và ho ra máu: Dùng Bách hợp với Huyền sâm,
Xuyên bối mẫu và Sinh địa hoàng trong bài Bách
Hợp Cố Kim Thang.
• Giai đoạn cuối của bệnh do sốt gây ra kèm nhiệt
tồn biểu hiện như kích thích, trống ngực mất ngủ
và ngủ mơ: Dùng Bách hợp với Tri mẫu, Sinh
địa hoàng trong bài Bách Hợp Địa Hoàng Thang
Liều dùng: Ngày dùng từ 10 - 12g.


2.3- NGỌC TRÚC

Rhizoma Polygonati odorati.Pokygonatum
odoratum(mill) Druce. Họ tóc tiên: Liliaceae
TVKQ:-Cam,hàn.Phế,Vị
CN: -Dưỡng âm thanh nhiệt, Nhuận phế
chỉ khái,
Sinh tân dưỡng vị,Nhuận tràng
CT: -Chứng âm hư: - Nóng trong
- Háo khát bứt dứt
-Vị nhiệt: -Lở mồm
-Ruột,dạ dày cảm giác nóng,

cồn cào,ăn mau đói
-Phế âm hư: Ho,sốt kéo dài.Phối hợp
-Tâm âm hư:(mạch vành,thấp tim)
-Tiêu khát(Tiểu đường).Phối hợp
-Lipid máu cao.Phối hợp
Kiêng kị: Chứng đàm thấp hàn,ho hàn
9/09

9


NGỌC TRÚC
Cách Bào chế:
• Theo Trung Y: Gọt bỏ vỏ và mắt, rửa sạch,
dùng nửa mật nửa nước ngâm một đêm, đồ
chín, sấy khơ dùng (Lơi Cơng Bào Chế Dược
Tính Luận).
• Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch (nếu
bẩn), thái đoạn ngắn, phơi khô dùng.
Bảo quản: dễ mốc và sâu bọ, tránh ẩm.
Liều dùng: 10-15g.


2.4- THIÊN MƠN

Radix asparagi
Asparagus cochinchinensis
(Luor.) merr.
Họ thiên mơn:
Asparagaceae

TVKQ: Cam,khổ,hàn.Phế,Thận
CN: -Dưỡng âm nhuận phế
-Sinh tân chỉ khát
-Nhuận tràng
CT: -Phế vị âm hư.Phối hợp
-Táo bón.Phối hợp
-Ung thư Lâm ba(Hạch bạch
huyết)
Lymphosarcome
Kiêng kị: Tiết tả Hàn,ho phong hàn
Chú ý: -Lạnh hơn mạch môn
9/09

11


THIÊN MƠN
Cách Bào chế:
• Theo Trung Y: Đào củ Thiên môn, cạo vỏ, bỏ lõi
cho vào chõ mà đồ, phơi khô. Tẩm rượu một
đêm, đồ lại, phơi khô dùng (Lôi Cơng Bào Chích
Luận).
• Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng củ đã chế
biến khô, rửa sạch bỏ tạp chất, ủ cho đến mềm
(tước vỏ, bỏ lõi nếu cịn sót) thái lát, phơi khơ.
Có thể nấu thành cao lỏng (1ml = 5g).
Bảo quản: để nơi khơ ráo, năng phơi vì dễ ẩm
mốc, biến chất.
Liều dùng: 8 - 12g



THIÊN MÔN
Một số cách dùng:
- Hoả suy do Phế và Thận âm hư biểu hiện như
đờm ít nhưng dính hoặc ho ra đờm lẫn máu:
dùng  với mMch đông trong bài Nhị Đông Cao.
- Phần âm và dương hư do bệnh do sốt gây ra
biểu hiện như khát, thở nông và tiểu đường:
dùng  với Sinh địa hoàng và Nhân sâm trong bài
Tam Thái Thang.
- Táo bón do trường vị bị táo: dùng  với Đương
qui và Nhục thung dung.
Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.


2.5- SA SÂM
Radix Glehniae
Glehnia littoralis Fr
Họ hoa tán: Apiaceae
TVKQ: Cam,khổ,lương.Phế,Vị
CN: Dưỡng âm nhuận phế, Sinh tân ích vị
CT: - Ho lâu ngày,khan,viêm phế quản
mạn.PH
- Sốt cao,khát.Phối hợp
- Lở loét miệng,chảy máu chân
răng.PH
-Trị ngứa ngoài da do huyết táo.Phối
hợp
Kiêng
kị: Ho hàn,Phản lê lô

9/09

14


SA SÂM
Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.
Cách Bào chế:
• Theo Trung Y: Nhặt bỏ tạp chất, bỏ đầu cuống, rửa
sạch, ủ mềm, cắt ra từng đoạn ngắn, phơi khơ
dùng.
• Theo kinh nghiệm Việt Nam: Không được rửa, bẻ
đoạn ngắn, dùng sống. Có khi tẩm gừng sao qua
(Phế  hàn).
Bảo quản: dễ mọt, cần tránh nóng, ẩm. Để nơi khơ
ráo, mát trong lọ có chất hút ẩm. Khơng nên phơi
nắng nhiều.


SA SÂM
Một số cách dùng:
- Phế Âm suy kèm nhiệt biểu hiện như ho
khan, ho có ít đờm, giọng khàn do ho kéo
dài, khô cổ và khát: Dùng Sa sâm với
Mạch đông và Xuyên bối mẫu.
- Sốt lâu ngày làm mất tân dịchbiểu hiện
như khô lưỡi và kém ăn: Dùng Sa sâm với
Mạch đơng, Sinh địa hồng và Ngọc trúc
trong bài Ích Vị Thang.



BẢNG TĨM TẮT CN THUỐC BỔ ÂM
Tên

Vị

Tính Quy
kinh

Cơng năng

1-Bạch Khổ, Hơi
thược toan hàn

Can

1- Liễm âm chỉ huyết
2- Dưỡng huyết điều
kinh
3- Thư cân chỉ thống
4- Bình can hạ áp

2-Mạch Cam Hàn
mơn
hơi
khổ

Tâm,
phế,
vị


1- Nhuận phế chỉ khái
2- Sinh tân, ích vị
3- Nhuận tràng, lợi niệu
4- Thanh tâm trừ phiền

9/09

17


Tên

Vị

Tính Quy
kinh

Cơng năng

3Cam Rất
Thiê khổ hàn
n
mơn

Phế,
thận

4Cam Hơi
Ngọc

hàn
trúc

Phế, vị 1- Dưỡng âm thanh
nhiệt
2- Sinh tân, ích vị
3- Nhuận phế chỉ khái
4- Nhuận tràng

9/09

1- Nhuận phế chỉ khái
2- Sinh tân chỉ khát
3- Nhuận tràng thông
tiện

18


Tên

Vị

Tính Quy Cơng năng
kinh

5Cam Bình Tỳ,
Hồng
phế
tinh


1- Nhuận phế chỉ khái
2- Bổ ngũ tạng
3- Bổ âm dưỡng vị

6-Bách Cam Bình Tâm, 1- Nhuận phế chỉ khái
hợp
phế 2- Dưỡng tâm an thần
3- Nhuận tràng
7-Sa
sâm
9/09

Cam Hơi
khổ hàn

Phế, 1- Nhuận phế chỉ khái
vị
2- Sinh tân, ích vị
19



×