Chủ đề : Nớc và một số hiện tợng tự nhiên
Thi gian thực hiện 3 tuần ( Từ 12/3 - 30/3/2018)
Chủ đề nhánh 1: NC (Thực hiện 12/3 - 16/3/ 2018 )
I/ Yêu cầu
1.Kiến thức
- Bit mt s ngun nc.
- Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước.
- Biết một số ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây cối,
loài vật và sự cần thiết của nước.
- Nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và vì sao cần phải
giữ gìn nguồn nước sạch, khơng làm bẩn nguồn nước sạch và tiết kiệm nước.
- Các nguồn nước trong môi trường sống: nước máy, nước giếng, nước mưa,
nước hồ, ao, sông, biển…
- Các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt: nước máy, nước giếng, nước mưa…
- Các trạng thái của nước (lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước
(khơng mùi, khơng vị, bay hơi, hịa tan một số chất)
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người và con vật, cây cối
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một sô cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.
- Một số mơn thể thao dưới nước.
- Một số phương tiện giao thông đường thy
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguần nớc và vì sao cần phải giữ
gìn nguần nớc sạch, không làm bẩn nguần nớc sạch và tiết kiệm nớc
Thứ
Ngày
Bảng kế hoạch tuần 1
Ba
T
13 - 3
14 - 3
Hai
Năm
Sáu
12 - 3
15 - 3
16 - 3
* Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp . Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ
đề
- Giỏo viờn ún tr trao đổi với phụ huynh về trẻ
*Trß chun:
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề đang học
- Trß chun víi trẻ về các nguần nớc, ích lợi của nớc
- Trẻ hoạt động theo ý thích vi chi thit b 02
* §iĨm danh
- Giáo viên điểm danh trẻ, giới thiệu bạn lớp trưởng chuyển ảnh bạn
nghỉ học
Thể dục buổi sáng
* Thể dục sáng
+ Khởi động :hát bàiem thích làm chú bồ đội dàn 3 hàng dọc
+ Trọng động :Tập 5 động tác mỗi động tác 2 lần
- Đt hô hấp: thổi bóng bay
- Đt tay: tay thay nhau quay dọc thân
- Đt chân: bớc khuỵ gối
- §t bơng: cói gËp ngêi vỊ tríc
- §t bËt: bËt liên tục tai chỗ
+ Hồi tĩnh: đi lai nhẹ nhàng
Hoạt
động
Học
Chi
Ngoài
trời
Chi ở
các góc
PTNN
PTNN
P,Q
Đo dung tích
một vật bằng
các đơn vị
đo.
So sánh và
diễn t kt
qu o
PTTM
PTTC
Âm nhạc
Nộm xa
- Hỏt v vn bng hai
ng
tay
Cho tụi i
lm ma vi.
- Nghe hỏt:
Ma ri.
- TC: Tai ai
tinh.
Chăm sóc Quan sát:
Quan sát: Chăm sóc
Con cua
tới cây
tới cây
tri ma
PTTCKNXH
Trò chuyện
nguồn nớc và
sự cần thiết
đến đời sống
con ngời
nguyên nhân
gây ô nhiễm
Cá cảnh
1.Góc khoa học
a.Yêu cầu: Trẻ làm thí nghiệm sự bay hơi của nớc và ngng tụ
b.Chuẩn bị: Nớc sô , bình trắng trong
c.Tiến hành: Chơi môn thể thao dới nớc các con vạt sống dới nớc
2.Góc tạo hình
a.Yêu cầu: Trẻ vẽ ma rơi
b.Chuẩn bị: Xé dán, giấy vụn, giấy màu hồ dán
c.Tiến hành:Chơi môn thể taho trẻ xé dán cá bơi
3.Góc sách
a.Yêu cầu: Trẻ xem tranh ảnh về nớc, trò chuyện về nớc
b.Chuẩn bị: Giấy màu hồ dán keo
c.Tiến hành: Trẻ làm tranh ảnh về nguồn nớc sạch
n ng
Hoạt
động
Chiều
4.Góc xây dng
a.Yêu cầu: Trẻ xây dung đợc hồ cá ,bể bơi
b.Chuẩn bị: Khối gỗ, nút hình, lắp ghép
c.Tiến hành: Trẻ xây dng ao cá bể bơi tháp nớc
5.Góc phân vai
a.Yêu cầu: Trẻ biết nớc quan trọng trong sủ dụng nớc sạch
b.Chuẩn bị: Bình nớc uống đồ ding vs hằng ngày
c.Tiến hành: Trẻ chơi tới cây, đánh rửa bình ®ùng níc
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ biết lau
miệng, uống nước sau khi ăn xong
- Trẻ ngủ ngoan say giấc giáo viên hướng dẫn trẻ ngủ đúng cách thoải
mái
VƯ
chơi trị ụn cỏch gp
ct hỡnh anh Nêu gơng cuối
sinh
tuần
chi
qun ỏo
cỏc ngun nc
domino
dỏn lm sỏch
Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt động học
PTNT: LQVT: o dung tớch một vật bằng các đơn vị đo.
So sánh và diễn đạt kết quả đo
1. Yêu cầu
- Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau. So sánh và diễn
đạt kết quả đo.
- Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
2: CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ sông, suối, biển
1 xô đựng nước. 3 chai nước màu đỏ, vàng, phễu, khay đựng nước và các dụng cụ đo
dung tích nước.Thẻ số từ 1-10, Bút dạ kẻ mức nước.
- 2 lọ nước màu
Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 2 chai nước, khay đựng, cốc innơc, ca inôc, phễu.
Thẻ số từ 1-10.
3/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1. ổn định
- Cơ cho trẻ vận động theo lời bài hát bài: “Cho
tôi đi làm mưa với” Nhạc và lời: Hoàng Hà
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Đứng lên vận động cùng cô
HĐ 1: Trị chuyện
- Cơ cho các con vận động theo lời bài hát gì?
- Mưa mang đến cho chúng ta cái gì?
- Các con nhìn thấy nước ở đâu?
- Cô treo tranh ( Biển, sông, suối, cho trẻ quan
sát)
- Nước dùng để làm gì?
Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải
làm gì?
* GD: Tiết kiệm nước, khơng vứt rác thải xuống
dịng Nước
HĐ 2: Nội dung bài
* Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Trong gia đình các con thường đựng nước bằng
gì?
Trên đây cơ có gì?
Dùng để làm gì?
Cơ muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc xô
bằng các gang tay của mình.
( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo
thế nào?
Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã có các
kết quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi
bạn là khác nhau.
* Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo.
- Có tin, có tin?
Hơm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán
hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán
hàng . cơ sẽ tặng cho chúng mình một món q
đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món q
gì nhé!
- Cơ bán hàng đã tặng các nhóm những gì
Con thấy 2 chai nước này như thế nào?
+Cơ giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung
tích của chai nước. Nước đựng trong cốc to gọi
là dung tích của cốc to. Nước trong cốc nhỏ gọi
là dung tích của cốc nước nhỏ.
Cơ bán hàng tặng cho các nhóm các dụng cụ đo
nước đó là:
Từ 2 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các
nhóm hãy giúp cơ bán hàng đong nước và xem
- Cho tôi đi làm mưa với
- Nước
- Sông, suối, biển ao, hồ, giếng
- Cùng quan sát
Không vứt rác bừa bãi xuống nước.
Kg Xả nước bừa bãi
Xô, chậu, bể, tét nước...
- xơ đựng nước
Trẻ nói số gang tay đo được.
- Tin gì, tin gì?
- Đọc thơ: Hạt mưa
2 chai nước
giống nhau, nước trong chai bằng
nhau.
- lắng nghe cô giảng
- 3 nhóm cùng chuẩn bị
điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cơ bao qt trẻ)
Hỏi trẻ:
- Với 2 chai nước giống nhau, có dung tích
bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo
khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm
khơng.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cơ
làm thí nghiệm.
2.2. Cơ làm mẫu:
- Cơ có 2 chai 1,5lít đầu tiên cơ dùng cốc nhỏ
múc đầy cốc,1 tay cô cầm và giữ phễu, đổ dần
nước vào chai khơng làm rơi nước ra ngồi,cơ đổ
được cốc nước đầu tiên, cô dùng bút gạch ngang
mức nước vừa đo trong chai, tiếp theo cô múc
cốc nước thứ 2, cô vạch ngang mức nước vừa đo
tượng tự cốc thứ 3
- Các con đếm xem cơ dung tích nước bằng mấy
lần dung tích cốc nhỏ
- Cơ đo dung tích chai bằng dung tích cốc to
tương tự
( Cơ đong, trẻ đếm)
- Mời 2 trẻ lên lấy số đặt tương ứng
+KĐ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm.
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần
đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì
số lần đo càng nhỏ.
- Vì sao?
- à đúng rồi! cùng một dung tích nước, vật đo
khác nhau,thì kết quả đo là khác nhau.
2.3. Trẻ thực hiện:
- Cô bán hàng gửi cho 2 nhóm: nước dưa hấu,
nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng mình giúp
cơ đong nước bán hàng nhé!
( 2 nhóm đong và đặt thẻ số)
Trẻ nói kết quả đo
Cơ kiểm tra kết quả đo của 2 đội.
2.4.Trị chơi: Trinh phục sữa cô gái Hà lan
- Chia trẻ ra làm 2 đội có số lượng trẻ như nhau
+ Cách chơi: các con cùng giúp cơ gái Hà lan
Các nhóm đong nước
- Quan sát cô làm mẫu
Dt chai nước bằng 3 lần dt cốc to.
Dt chai nước bằng 8 lần dt cốc nhỏ.
Với cốc nhỏ thì đong 8 lần, nhưng
với cốc to thì đong 3 lần là đầy chai
nước.
- Lấy số 8, số 3
- 2cốc đo dung tích khác nhau, cốc
to, cốc nhỏ
- Lớp, tổ cá nhân nhắc lại
mang sữa từ trang trại Bò sữa về nhà máy, để sản
xuất sữa tươi nguyên chất, Mỗi bạn được cầm
1xô đi trên con đường rất khó đi, phải bước qua
các chướng ngại vật, thật khéo léo không làm đổ
sữa mang về đổ vào thùng của đội mình, dùng
bút gạch vào mức sữa mình vừa đổ vào xong.
Cầm xơ chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo
mới được lên chơi
+ Luật chơi: Mỗi một bạn lên tham gia chỉ được
sách một xơ sữa, đội nào lấy được nhiều dung
tích sữa hơn đội đó dành chiến thắng
- Thời gian cho mỗi đội là 3 phút
- Tổ chức cho trẻ chơi
- kiểm tra kết quả của 2 đội
HĐ 3: Kết thúc:
+ Củng cố:
- Hơm nay các con được học gì?
+ Giáo dục:
- Ln giữ nguồn nước sạch, không đổ rác thải
xuống sông, suối.
- Cho trẻ ra chơi
- Đứng 2 hàng dọc, mỗi hàng 6 bạn
- tham gia trò chơi
- 2 đội thi đua
- Bật nhạc cho trẻ tham gia chơi
- Đo dung tích một vật bằng các đơn
vị đo khác nhau
- Hát một bài ra chơi
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hch tuần )
III/ Chi ngoài trời
Quan sát: Chăm sóc tới cây
Tc: chim bay cò bay, chuyền bóng
Chơi tự do:
a.Yêu cầu: Trẻ biết dùng bình tới nớc cây cảnh
b. Chuẩn bị: Bình tới,cuóc xẻng,đồ chơi các laọi
c. Tiến hành: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Cô cùng trẻ đi dạo lại chỗ chuẩn bị vờn hoa cô hỏi?
- Đây là vờn hoa của lớp nào? muốn hoa xanh tốt con phải làm gì?
- Dùng bình lấy nớc tới cho cây hoa
- Cô hớng dẫn trẻ tới hoa để làm đẹp cảnh quan lớp mình
- Gd trẻ giữ gìn trẻ ko hái hoa bẻ cành
+ Tc: nh trờn
+ Chơi tự do: tuỳ ý trẻ
V/ Hoạt động chiều
- vệ sinh
V/ ỏnh giỏ tr:
S số:………… vắng ……………..
Lý do trẻ nghỉ học………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tình hình chung của lớp
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...........................
Những sự kiện nổi bật với tr
.
Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt động häc
PTNN: LQCC: P, Q
1. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết chữ cái và phát âm chính xác chữ cái: p, q.
- Giúp trẻ biết được cấu tạo chữ cái p, q.
- Trẻ biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau của 2 chữ cái p, q.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát trển ngơn ngữ và tình cảm cho
trẻ.
- Biết phối hợp và chơi tốt các trò chơi với chữ cái: Ghép các nét rời thành chữ
cái, xếp hạt ốc để tạo thành chữ cái p. q.
- Trả lời to rõ ràng các câu hỏi của cơ.
- Trẻ có nề nếp thói quen trong học tập và các trò chơi.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cơ:
- Máy vi tính , Ti vi , và nội dung bài dạy trong máy .
- Bài hát “ Hạt mưa và em bé”
* Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ chữ cái, các nét rời, ốc nhỏ để trẻ ghép, xếp chữ cái.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trẻ vận động bài: “ Hạt mưa và em bé”
- Hỏi trẻ các con vừa thể hiện bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói đến điều gì?
- Cơ cũng có hình ảnh trình chiếu về cảnh mưa rơi đấy nào
cô mời các con cùng hướng lên màn hình để đón xem nào:
* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p, q:
+ Chữ cái p:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh “ Mưa rơi”
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát vận động
“ Hạt mưa và em
bé”
- Nói về mưa rơi
- Trẻ xem hình ảnh
mưa.
- Trẻ xem hình ảnh
mưa rơi.
- Cô giới thiệu từ “ Mưa rơi lộp độp”
+ Cô đọc từ, cả lớp đọc từ
-> Cô hỏi trẻ : Trong từ “ Mưa rơi lộp bộp” có những chữ cái
giống nhau, trẻ chỉ chữ nào đúng chữ đó đổi màu, cả lớp phát
âm “ơ”
- Ngồi chữ ơ cịn có hai chữ cái gì giống nhau nữa?
- Cơ giới thiệu chữ cái mới “p” và chiếu chữ to hơn
- Cô phát âm ba lần, sau mỗi lần phát âm hướng trẻ lắng
nghe thật kỹ để đoán xem cách phát âm của cô như thế nào
( Khi phát âm p cô phát âm bằng môi: Hai môi cô bật mạnh
phát âm “p”)
- Cho trẻ phát âm : Lớp
- Cô khái quát lại bằng các nét rời trên màn hình: Chữ p gồm
1 nét sổ thẳng ở phía trái và nét cong trịn ở phía phải.
- Cơ cho trẻ nhận xét chữ p 2- 3 trẻ)
- Bạn trai, bạn gái ( khi phát âm chú ý sữa sai cho trẻ)
- Cả lớp phát âm lại
- Cá nhân phát âm
- Ngoài mẫu chữ in thường cịn có mẫu chữ viết thường và in
hoa. Chữ viết thường các con được làm quen trong giờ tập tô,
chữ in hoa để viết tên các con.
- Khi chữ “p” cô quay ngược lại sẽ thành chữ gì các con?
* Cơ hỏi “ Mưa rơi xuống ở đâu các con?
- Cơ giới thiệu hình ảnh sơng q
+ Làm quen chữ q:
- Cô giới thiệu từ “ Sông quê”
+ Cô đọc từ, cả lớp đọc từ
- Cô ghép từ “ Sơng q”
- Trẻ tìm chữ cái đã học:
- Cô giới thiệu chữ q và chiếu chữ to hơn
- Cô phát âm ba lần, sau mỗi lần phát âm hướng trẻ lắng
nghe kỹ thuật phát âm của cô như thế nào
( Khi phát âm miệng của cơ hơi trịn và nhọn phát âm “q”)
- Cô cho 1 trẻ phát âm, cả lớp nhìn miệng bạn phát âm và
nhận xét.
- Cơ nhận xét: Chữ q gồm 1 nét cong trịn ở phía trái và nét
sơt thẳng ở phía phải.
- Trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân..
- Cả lớp phát âm lại
- Ngồi mẫu chữ in thường cịn có mẫu chữ viết thường và in
hoa. Chữ viết thường các con được làm quen trong giờ tập tô,
chữ in hoa để viết tên các con.
- Trẻ lắng nghe cô
đọc
- Cả lớp đọc từ
- Trẻ tìm và đọc cặp
chữ giống nhau.
- Trẻ chú ý nghe cô
hướng dẫn.
- Trẻ phát âm chữ
cái
- Trẻ nhận xét chữ
p.
- Trẻ phát âm
- Chữ d
- Xuống đất, sông,
hồ....
- Trẻ xem hình ảnh
sơng q.
- Cả lớp đọc từ
- Trẻ tìm chữ cái đã
học và đọc
- Trẻ phát âm
- Trẻ nghe co nhận
xét.
- Trẻ phát âm
- Tổ nhóm phát âm
- Khi chữ “q” cô quay ngược lại sẽ thành chữ gì các con?
* So sánh chữ p, q:
- Chữ p và q khác nhau- giống nhau ở điểm gì?
- Cơ khái qt:
+ Giống nhau: Cùng có 1 nét sổ thẳng và một nét cong tròn.
+ Khác nhau: Chữ p có nét sổ thẳng ở phía trái, nét cong trịn
ở phía phải.
- Chữ q có nét cong trịn ở phía trái và nét sổ thẳng ở phía
phải.
- Cách phát âm của chữ p, q...
*Các con vừa được làm quen chữ với chữ gì?
- Cho trẻ phát âm lại
* Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện củng cố p, q.
- Trị chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cơ
- Trị chơi: “ Chuyển nước”
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi, cơ bao
qt trẻ chơi.
- Trị chơi: Xếp chữ cái p, q bằng vỏ ốc theo từng nhóm.
+ Cơ nhận xét, chuyển hoạt động.
KT: Trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Chữ b
- Trẻ so sánh
- p, q
- Chuyển đội hình
về chổ ngồi.
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ hát cho tơi đi
làm mưa với.
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hạch tn )
III/ Chi ngoài trời
Quan sát; Trời ma
Tcvđ: Trời nắng trời ma, hát truyền bóng
Chơi tự do
a.Yêu cầu: Trẻ biết thời tiết khi ma to
b.Chuẩn bị; Hỏi trẻ khi sắp ma con they thế nào
c.Tiến hành: Kiển tra sức khoẻ cảu trẻ
- Cô cùng trẻ đi dạo hỏi trẻ hụm nay thời tiết thế nào?
- Khi trời chuẩn bị ma con thy thế nào?
- Trời tối lại thờng có gì?
- Ma to hạt ma thế nào?
- Khi ma to các con đi học phải thế nào?
- GD: Trẻ đi học phải đội mũ nón khi nắng ma khỏi ốm
+ Tc: nh trên
- Chơi tự do: tuỳ ý trẻ
IV/ Hoạt động chiều: Chi trò chơi đomino
1. Hoạt động học
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số:………… vắng ……………..
Lý do trẻ nghỉ học………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tình hình chung của lớp
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...........................
Những sự kiện nổi bật với tr
.
Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt động học
PTTM: Âm nhạc : Hát: Cho tôi đi làm ma với
Nghe: Ma rơi
Tc: Ai đoán giỏi
* Kiến thức:
- Trẻ hát đúng lời, vui tơi, nhí nhảnh. và vỗ đúng tiết tấu
-Trẻ hứng thú với trò chơi, chơi say mê đúng luật.
- Trẻ tập trung nghe cô hát, cảm nhận đợc giai điệu mợt mà, trong sáng của bài hát.
* Kỹ năng:
- Rèn trẻ hát đúng và vố đúng tiết tấu giai điệu của bài hát
* Thái độ
Trẻ tập trung vào
giờ học
* Chuẩn bị: Đàn
c.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động củatrẻ
* ổn định tổ chức
Cô và trẻ cùng trò chuyện về thời tiết trong ngày
* Bài mới;
1/Dạy vận động: Vận động vố tay theo tiết tấu chậm Cho tôi
đi làm ma với
- Cô bật một đoạn nhạc bài hát cho trẻ đoán tên bài hát.,tên
tác giả.
Trẻ trò chuyện cùng
cô
Trẻ hát kết hợp vận
động
Cô cho trẻ hát một hát lại bài hát hai lần
-> Cô nhận xét
-> Cô cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm 1-2 lần
-> Cô vừa hát vừa vố tay theo tiết tấu chậm hai lần
-> Cô cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát,
cho trẻ thực hiện ( lúc đầu trẻ hát và vỗ chậm, sau nhanh hơn )
- Cô cho tổ, nhóm ,cá nhân trẻ hát và vận động
Trẻ nghe hát
* Nhge hát: Ma rơi
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần->giảng nội dung bài hát
- Lần 3 cho trẻ nghe đĩa và khuyến khích trẻ vận động
Trẻ chơi TC
* TC ai đoán giỏi
Cô NX giờ học và khen ngợi trẻ
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hoạch tn )
III/ Chi ngoài trời
Quan sát: Con cua
Tcvđ: Trời ma, lôn cầu vồng
Chơi tự do:
a.Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm tác dụng của con cua
b.Chuẩn bị: Con cua , đất nặn ,phấn bảng
c.Tiến hành: Kiểm tra sức khoẻ cảu trẻ
- Cô cùng trẻ đi dạo dừng lại chỗ cô đà chuẩn bị : Cô hỏi đây là con gì?
- Con cua có đặc điểm gì? có mấy càng, mấy cẳng?
- Con cua còn có nhng gì nữa?
- Hằng ngày khi mùa hè đến bố mẹ nấu canh gì cho chúng ta ăn?
- Ăn cơm có canh các con thy thế nào?
- Gd: trẻ ăn nhiều canh cau có lợi cho sức khoẻ pht triển xơng tốt
+ Tcvđ: nh trên
+ Chơi tự do: tuỳ ý trẻ
IV/ Hoạt động chiều : ễn cỏch gp quần áo
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số:………… vắng ……………..
Lý do trẻ nghỉ học………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tình hình chung của lớp
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...........................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt động häc
PTTC : Ném xa bằng hai tay
1. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động
- Trẻ biết thực hiện được vận động ném xa bằng 2 tay đúng thao tác, Đứng hai
chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát để phía dưới. Khi có hiệu lệnh “Ném” đưa cao
lên đầu cầm túi cát giơ cao lên đầu, thân trên hơi ngả ra sau, dùng sức của thân và tay
để ném túi cát đi xa.
- Trẻ biết chơi trò chơi: “Thỏ Chim thi tài”.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và định hướng trong không gian
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo léo khi tham gia vận động.
- Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
2. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm:
- Sân trường sạch sẽ.
2. Đồ dùng của cô:
- Loa, nhạc một số bài hát.
- Túi cát, xắc xô.
3. Đồ dùng của trẻ:
- Túi cát đủ cho trẻ.
- 5 mũ thỏ, 5 mũ chim, 6 vòng thể dục. Một số đồ chơi thức ăn của thỏ và chim: cà
rốt, rau, bộ côn trùng… Rổ đựng thức ăn.
3. CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (2-3 phút)
- Cô tạo tình huống: Chào mừng các bé đến
với hội thi “Vui khỏe cùng siêu chip”. Hội
thi của chúng ta gồm có các phần sau:
+ Phần 1: Diễu hành
+ Phần 2: Đồng diễn
+ Phần 3: Tài năng siêu chip.
+ Phần 4: Chung sức.
2. Hoạt động 2: Bài mới (20 phút)
* Phần 1: Diễu hành (Khởi động)
- Để đến nơi tổ chức hội thi, mời các bé
chúng ta cùng làm đoàn tàu và lên đường
nào! (Cho trẻ đi khởi động các kiểu đi.)
- Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang.
* Phần 2: Đồng diễn (Bài tập phát triển chung).
- Để chuẩn bị cho phần đồng diễn, chúng
mình tập làm những chú gà gáy thật to nhé.
- Cho trẻ tập bài tập phát triển chung kết
hợp nhạc bài “Chú ếch con”.
+ Động tác tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao.
+ Động tác chân: Nhún chân
+ Động tác bụng – lườn: Đứng nghiêng
người sang bên trái/bên phải.
+ Động tác bật: Bật tách khép chân.
- Cho trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng
đối diện nhau.
* Phần 3 “Tài năng siêu chip” (Vận động
cơ bản)
- Trong phần thi “Tài năng siêu chip”.
Chúng mình sẽ cùng thi tài thực hiện vận
động “Ném xa bằng 2 tay”.
- Bạn nào đã biết cách ném xan bằng 2 tay,
cô mời một bạn lên tập nào!
- Để phần thi được diễn ra thành công tốt đẹp,
Các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé!
+ Lần 1: không giải thích
- Cơ vừa thực hiện vận động gì?
- Trẻ trị chuyện cùng cô. Trẻ hào
hứng cùng cô đi tham dự hội thi.
- Trẻ làm đoàn tàu và đi các kiểu đi:
đi thường, đi bằng mũi chân, đi
bằng gót chân…
- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang.
- Trẻ tập động tác hô hấp, làm chú
gà gáy 4 lần.
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp.
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp.
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp.
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp.
- Trẻ xếp hàng.
- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu vận
động.
- 1 trẻ lên tập.
- Quan sát cô tập mẫu.
- Cá nhân trẻ trả lời tên vận động
(Vận động ném xa bằng 2 tay)
+ Lần 2: Cơ vừa thực hiện vừa phân thích - Quan sát cô tập mẫu và chú ý nghe
động tác: TTCB: Đứng tự nhiên ở vạch cơ phân tích.
xuất phát, cầm túi cát bằng 2 tay. Khi có
hiệu lệnh “Ném”, 2 tay cầm túi giơ cao lên
đầu, và ném mạnh về phía trước.
- Cơ hỏi lại trẻ tên vận động.
- Cá nhân trẻ trả lời tên vận động
(Vận động ném xa bằng 2 tay)
- Mời 2 trẻ lên nói lại cách ném và thực - Trẻ lên nói lại cách ném và thực
hiện. Cô chú ý nhấn mạnh kĩ năng ném xa hiện.
bằng 2 tay.
- Cho trẻ thực hiện lần 1.
- Trẻ thực hiện lần lượt đến hết, mỗi
=> Cơ ln động viên, khuyến khích trẻ trẻ ném 1 làn, mỗi lần 2 trẻ ném.
thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện lần 2. Cho trẻ thi đua - Trẻ thực hiện theo nhóm, mỗi lần
theo nhóm.
4-6 trẻ, mỗi trẻ ném 2 lần.
=> Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ ném
mạnh, ném thẳng về phía trước. Trẻ thực
hiện chưa đúng, cơ cho trẻ tập lại cùng
nhóm bạn sau.
- Hỏi lại trẻ tên vận động
- Cá nhân trẻ thực hiện (Vận động
ném xa bằng 2 tay)
=> Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể - Trẻ chú ý lắng nghe.
dục để cơ thể được khỏe mạnh.
* Phần 4: Chung sức (Trị chơi vận động)
- Cơ hỏi trẻ về thức ăn của Thỏ và Chim và - Trẻ trả lời: Thỏ ăn cà rốt, ăn rau…
giới thiệu trò chơi “Thỏ Chim thi tài”.
Chim ăn sâu, ăn châu chấu…
+ Cách chơi: Trẻ chơi theo đội, 2 đội chơi, - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi.
1 đội Thỏ, 1 đội Chim. Khi có hiệu lệnh
của cơ thì các chú Chim, chú Thỏ đầu hàng
sẽ bật liên tục qua 3 vòng, lên chọn đúng
thức ăn đem về cho đội mình. Sau đó bạn
kế tiếp của 2 đội tiếp tục bật lên chọn thức
ăn cho đội mình.
+ Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội - Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi.
nào chọn đúng và được nhiều thức ăn hơn
là đội chiến thắng. Trong khi bật nếu bị
chạm chân vào vòng hay chọn khơng đúng
thức ăn thì thức ăn đó sẽ khơng được tính.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong khi
trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên trẻ bị
chui qua cổng và chọn đúng thức ăn cho
đội mình.
=> Kiểm tra kết quả chơi sau mỗi lượt chơi.
Khen ngợi, động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc (2 phút)
- Cho trẻ làm những chú chim bay lượn nhẹ
nhàng trong 1-2 vịng, hít thở sâu.
- Vừa rồi, các con đã cùng làm những chú
chim rất nhẹ nhàng rồi đấy. Bây giờ chúng
mình cùng đi chơi cùng cơ nhé!
- Trẻ tham gia chơi trị chơi theo
nhóm.
- Kiểm tra kết quả sau mỗi lượt chơi
cùng cơ.
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu.
II/ Chơi ở các góc ( Nh kế hạch tuần )
III/ Chi ngoài trời
Quan sát: Chăm sóc tới cây
Tc: chim bay cò bay,chuyền bóng
Chơi tự do:
a.Yêu cầu: Trẻ biết dùng bình tới nớc cây cảnh
b.Chuẩn bị: Bình tới,cuóc xẻng,đồ chơi các laọi
c.Tiến hành: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
- Cô cùng trẻ đi dạo lại chỗ chuẩn bị vờn hoa cô hỏi?
- Đây là vờn hoa của lớp nào? muốn hoa xanh tốt con phải làm gì?
- Dùng bình lấy nớc tới cho cây hoa
- Cô hớng dẫn trẻ tới hoa để làm đẹp cảnh quan lớp mình
- Gd trẻ giữ gìn trẻ ko hái hoa bẻ cành
+ Tc: nh trờn
+ Chơi tự do: tuỳ ý trẻ
IV/ Hoạt động chiÒu: Cắt dán các nguồn nước làm sách
V/ Đánh giá trẻ:
Sĩ số:………… vắng ……………..
Lý do trẻ nghỉ học………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tình hình chung của lớp
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...........................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt động học
PTTC - KNXH: MTXQ: Trò chuyện nguồn nớc và sự cần thiết đến đời sống con
ngời nguyên nhân gây ô nhiƠm
1/ Mục đích u cầu:
- Trẻ biết được một số nguồn nước ( Nước máy, nước mưa, sông, suối, ao, hồ,
thác,biển)
- Biết đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước qua thí nghiệm
- Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và
sự cần thiết cuả nước.
- Qua ngôn ngữ trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
- Biết vì sao phải giữ sạch nguồn nước.
2/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Cô chuẩn bị tranh, ảnh về các nguồn nước. Bút lông.
- Máy, ti vi hình ảnh cài sẳn về các nguồn nước.
- 3 lọ trong suốt, một số chất tan và không tan( Muối, đường, gạo, bột).
- Một số thực phẩm ra màu: ( Dâu, cam)
- Thẻ từ: Nước máy, nước mưa, nước sông, nước suối, nước ao, nước hồ, nước
sạch, nước nhiễm bn)
3/ Hng dn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*n nh: Hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Trị chuyện về bài hát.
- Giới thiệu bài mới.
*Bài mới
Xem tranh và đàm thoại về nguồn nước
- Cho trẻ xem hình ảnh về các nguồn nước và hỏi trẻ (nước
máy, nước giếng, ao, hồ, biển,....)
- Cô cho trẻ xem một bình nước sạch.
- Nguồn nước sử dụng hàng ngày là dùng bằng nước gì?
- Ngồi ra cịn có những nguồn nước nào khác nữa?
- trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả
lời câu hỏi
- Cho trẻ xem tranh nguồn nước bị bẩn
- Cùng trẻ đàm thoại về bức tranh vẽ nguồn nước bẩn?
- Cho trẻ xem tranh khơng có nước.( Cảnh vật khơ khan, các
con vật chết vì thiếu nước, khn mặt mọi người ưu tư..)
- Cùng trẻ đàm thoại về bức tranh vẽ khơng có nước?
- So sánh giữa nguồn nước sạch và nguồn nước bẩn hoặc
khơng có nước
- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch
+ Cho trẻ nói lên ích lợi của nuớc.
* Trị chơi: Bé tìm cho đúng. ( Các chất hồ tan và các chất
khơng hồ tan).
- Nối tranh lợi ích của nước.
- trẻ tham gia chơi
* Kết thúc:
II/ Chơi ở các góc ( Nh k hch tuần )
III/ Chi ngoài trời
Quan sát: Cá cảnh
Tcvđ: Lộn cầu vồng, ô ăn quan
Chơi tự do :
a.Yêu cầu: Trẻ biết đợc đặc điểm môi trờng sống của cá cảnh
b.Chuẩn bị: Bình cá cảnh, đồ dùng các loại
c.Tiến hành: Kiểm tra sức khoẻ cảu trẻ
- Cô cùng trẻ đi dạo lai chỗ cô chuẩn bị
- Đây là cái gì? Có con gì? Cá sống ở đâu ?có thức ăn gì?
- Ngòi ta nuôi loại cá này để làm gì?
- Con cá có màu gì? có những phần gì?
- Gd trẻ chăm sóc bảo vệ cá, thay nớc cho cá
+ Tcvđ: nh trên
+ Chơi tự do: tuỳ ý trẻ
IV/ Hoạt động chiều
- Nêu gơng cuối tuần
V/ ỏnh giỏ tr:
S s: vắng ……………..
Lý do trẻ nghỉ học………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tình hình chung của lớp
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...........................
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Chủ đề nhánh 2
Một số hiện tợng thời tiết và mùa
Thực hiện từ ngày 19 - 23/3/2018
I/ Yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết một số hiện tợng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
- Các mùa và các hiện tợng thời tiết của mùa quen thc víi trỴ
- Biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm.
- Nhận biết sự thay đổi trong sinh hoạt của con người và cây cối, con vật theo
mùa.
- Nhận biết quần áo, ăn uống, hoạt động… của con người phù hợp với thời tiết các mùa.
- Các mùa và các hiện tượng thời tiết của mùa quen thuộc với trẻ.
- Quần áo, ăn uống, hoạt động… của con người thay đổi theo thời tiết mùa.
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến con người, cây ci, con vt.
2. Kỹ năng
- Nhận biết sự thay đổi trong sinh hoạt con ngời và cây cối, con vật theo mùa
- Nhận biết quần áo, ăn uống của con ngời phù hợp với thời tiết các mùa
3.Thái độ
- Biết mặc quần áo, ăn uống, hoạt động cảu con ngời thay đổi theo thời tiết mùa
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh của thời tiết ảnh hởng đến con ngời, cây cối, con vật
Bảng kế hoạch tuần 2
Thứ
Hai
Ba
T
Năm
Sáu
Ngày
19 - 3
20 - 3
21 - 3
22 - 3
23- 3
* Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp . Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ
đề
- Giỏo viờn ún tr trao đổi với phụ huynh về trẻ
*Trß chun:
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề đang học
- Trß chun víi trẻ về các nguần nớc, ích lợi của nớc
- Trẻ hoạt động theo ý thích vi chi thit b 02
* §iĨm danh
- Giáo viên điểm danh trẻ, giới thiệu bạn lớp trưởng chuyển ảnh bạn nghỉ
học
ThĨ dơc bi s¸ng
* Thể dục sáng
* Khởi động: Làm đoàn tàu lên xuống dốc vào ga
* Trọng động: Tập 5 động tác mỗi động tác 2 lần
+ Hô hấp: thổi bóng bay
+ Tay: Tay đa trớc lên cao
+ Chân: Khựu gối
+ Bụng: Tay ®a cao gËp ngêi tríc
+ BËt: BËt liªn tơc vỊ trớc
*Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng vể chỗ
PTTM
PTTC
PTTCPTNT: PTNN
Nn
cầu Trờn sấp trÌo KNXH
Nhận biết hơm Thơ:
Ho¹t
qua ghÕ thĨ Truyện
vång
qua, hơm nay, Nng
động
dục
Nng tiờn
bn mựa
Học
ngy mai.
búng ờm
Trò
Chi
QS: Trò
QS: bu Quan sát cầu Quan sát:
vồng
Thời
tiết
chuyện về
ngoài
chuyện về
tri
mùa hè
trời
mùa Hè
1.Góc khoa học
Chi
a.Yêu cầu: Trẻ thử nghiệm sự bay hơi của nớc ngng tụ của hơi nớc
cỏc
b.Chuẩn bị: Nớc sôi Bình dựng nớc
gúc
c.Dự kiến chơi: Trẻ quan sát sự ngng tụ của nớc
2.Góc tạo hình
a.Yêu cầu: Trẻ vẽ đợc cảnh 4 mùa trong năm
b.Chuẩn bị: Màu, sáp màu
c. Dự kiến chơi: Trẻ vẽ đợc tranh các mùa trong năm
3. Góc phân vai
a.Yêu cầu: trẻ biết hiện tợng thời tiết
b. Đồ dùng đồ chơi các mùa
c.Dự kiến chơi : trẻ vẽ đợc tranh các mùa trong năm
4.Góc xây dựng
a.Yêu cầu: Trẻ xây dựng công trình mùa hè
b.Chuân bị: Khối gỗ hàng rào cây xanh
c.Dự kiến chơi: Trẻ xây dựng bể bơi ao cá
5.Góc thiên nhiên
a.Yêu cầu: Trẻ chăm sóc vờn hoa tới cây cảnh
b.Chuẩn bị: Cây cảnh vật nuôi bình tời nớc
c.Dự kiến chơi : Chăm sóc tới cây c¶nh
Ăn
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, trẻ biết lau miệng,
ngủ
uống nước sau khi ăn xong
- Trẻ ngủ ngoan say giấc giáo viên hướng dẫn trẻ ngủ đúng cách thoải mái
VÖ
Hêng dÉn Chi cỏc gúc
Vui Văn
ễn th ó hc
Hoạt
sinh
TCDG
nghệ cuối
động
tuần
Chiều
Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2018
I/ Hoạt ®éng häc
PTNN: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trẻ biết và gọi tên các ngày trong tuần, một tuần lễ có 7 ngày, mỗi ngày là một
tờ lịch có màu sắc khác nhau.
- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ biết được ngày
hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diễn ra và sẽ diễn ra, các hoạt
động của ngày mai chỉ là dự định.
- Trẻ gọi đúng tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày "hôm nay", thứ
sáu là "ngày mai".
- Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự các ngày trong tuần.
- Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai.
- Trẻ sắp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, hôm nay,