Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an phu dao phan ung dung di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.74 KB, 6 trang )

Ngày soạn:
Tiết 13,14,15,16
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Biết được nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo.
- Vai trò của BDTH trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- Biết cách tạo ƯTL và sử dụng ƯTL.
- Hiểu được cơ sở khoa học nguồn vật liệu cho chọn giống từ việc gây đột biến tạo
nguồn vật liệu cho chọn giống vật ni và cây trồng.
- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của đột biến trong qúa trình tạo
nguyên liệu( VLDT)
- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng cơng nghệ tế
bào
- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vơ tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của
phương pháp này
- Hiểu được bản chất các khái niệm cơng nghệ gen
- Nắm được quy trình chuyển gen
-Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen
trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen
2. Kỹ năng.
- Nâng cao kỹ năng phát triển hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ các nguồn
biến dị.
II. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài tập về nhà
2. Ôn tập.
Giáo viên và học sinh ôn lại kiến thức đã học thuộc phần ứng dụng di truyền học
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung
I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và
nhân tạo

1. Nguồn gen tù nhiªn
Giáo viên giới thiệu về nguồn biến dị cho -Là các dạng có trong tự nhiên về 1 vật
nuôi hay cây trồng nào đó.
chn ging
- Các giống địa phơng có tổ hợp nhiều
gen thích nghi tốt với điều kiện môi trờng
nơi chúng sống.
2. Nguồn gen nhân tạo
- Là các kết quả lai giống của 1 tổ chức
nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôI đợc
cất giữ, bảo quản trong 1 Ngân hàng
gen.


II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
- BDTH xuất hiện do sự tổ hợp lại VCDT
Gv: Ghi cỏc câu hỏi lên bảng và gọi các học cña bè mẹ qua quá trình giao phối.
- BDTH là nguyên nhân của sự đa dạng
sinh lờn trỡnh by.
về KG, phong phú vỊ KH cđa gièng.
GV: Câu 1: Em h·y nªu quy tr×nh chän gièng
từ nguồn biến dị tổ hợp?

- HS: Lên bảng trình bày
- GV: Chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức
GV:-XÐt phÐp lai : P: AaBb x AaBb

-ViÕt kq KG KH cã ë F1 ?
HS: F1: 16 tỉ hỵp víi 4 nhãm KH, 9 nhãm
KG.
GV:Em cã nhËn xÐt g× vÌ số lợng tổ hợp KG
và KH ?
GV:Biến dị tổ hợp là gì ? vai trò ?
GV:Tại sao BDTH lại có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc tạo giống mới ?
HS: ĐBG chỉ làm xuất hiện 1 gen mới ở 1 cá
thể riêng lẻ nào đó.Qua giao phối gen này đợc phát tán trong QT, nếu là gen trội thì sẽ
biểu hiện ngay thành KH, nếu là gen lặn thì
khi gặp tổ hợp đồng hợp tử mới biểu hiện
thành KH.Các tổ gen mới có KH mới này
chính là nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Chúng sẽ đợc nhân lên thành tập đoàn giống
cây trồng vật nuôi.

1.To giống thun da trờn ngun biến
dị tổ hợp.
- Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cn
huyt để to ra các tổ hp gen mong
mun ( dũng thun ).
- Sau đó cho lai giống và chọn lọc các tổ
hợp gen mong muốn
VD:
Hình: 22 - SGK : Tạo dòng thuần
AabbCC.

2.To ging lai cú u th lai cao.
-Khỏi niệm :Là hiện tượng con lai có

năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh
trưởng phát triển cao vượt trội so vi cỏc
dng b m.Biểu hiện rõ nhất ở lai khác
dòng.
- Đặc điểm:Biểu hiện cao nhất ở con lai
F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.Nên k
dùng con lai F1 để làm giống mà chỉ
dùng vào mục đích KT.
- Nguyên nh©n: Giả thuyết siêu trội:
KiĨu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội
sovới AABBCC, aabbcc ,AAbbCC,
AABBcc.Khi cho con lai cã ¦TL cao tự
thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp giảm -> ƯTL
giảm.
GV:- Dòng thuần là gì?
- Phơng pháp tạo dòng thuần ? ý nghÜa ?
- Phương pháp tạo ưu thế lai.
+ Lai khỏc dũng đơn : To dũng thun
(A, B) bằng tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ
-> råi cho A x B -> D
GV:P:đực(ĐB)AAbbCCDD x
cái(lang + Lai khỏc dũng kép:
hồng)aaBBccdd
+ Lai thuận nghịch:
F1:
(lai KT) AaBbCcDd
- Để duy trì ƯTL ngời ta dùng p2 lai luân
GV: F1 có đặc điểm gì về KG và KH so với chuyển ở ĐV hoặc cho s2 sinh dìng ë
P?
TV.

- Một sè thành tựu ë VN.
+ Cây trồng: Ngô : giống LVN 10, LVN
GV:Thế nào lµ u thÕ lai ?
89, HQ 2000


GV: Nguyên nhân ca u th lai ?

Lúa lai F1
+ Vật nuôi : Con lai F1 ở lợn, bò,dê, gà
nh bò vàng Thanh Hoá x bò Hônsten Hà
lan ; Vịt Cỏ x vịt Bầu

GV: Phng phỏp to u th lai ?
GV:Làm thế nào để duy trì ƯTL ?

GV: - Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác
dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa
đã trồng ở vit nam nh : IR5. IR8
- Các giống ngô lai: năng suất cao.
- Đậu tơng lai: năng suất cao.
GV:Quy trỡnh tạo giống mới bằng phương
pháp gây đột biến gồm mấy bước?
Hs: Nhớ lại kiến thức và trả lời

III. Tạo giống bằng phương pháp gây
đột biến.
- Quy trình: Gồm 3 bước.
a) xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột
biến.

-Tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ
và sốc nhiệt.
- Tác nhân hoá học.
+ Hoá chất gây siêu ĐBG :EMS (êtyl
mêtal sunphơnat), NMU(nitrơzơ mêtyl
urê), 5- BU(5-brơm uraxin)...
+ Hóa chất gây ĐB (SLNST) đa bội
thể :cônsixin
* Lưu ý: để gây đột biến có hiệu quả phải
lựa chọn tác nhân, liều lượng và thời gian
xử lí của các tác nhân gây đột biến.
b) Chọn lọc các thể ĐB có kiểu hình
mong muốn.
- Dựa vào thể đột biến có lợi trong các
thể đột biến tạo thành.
- Mỗi thể đột biến chỉ cho một tính trạng
có lợi của sản phẩm giống-> chọn các sản
phẩm này rồi cho lai với nhau để tạo ra
sản phẩm cuối cùng mang đặc tính mong
muốn của giống.
c) Tạo dịng thuần chủng.
- Để củng cố và nhân nhanh thể đột biến
có lợi, tạo ưu thế lai.


Gv: Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày 3
phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế
bào thực vật.
Hs: Lên bảng và trả lời


III. Tạo giống công nghệ tế bào.
1. Nuôi cấy hạt phấn.
- Mỗi hạt phấn mang tổ hợp gen rất khác
nhau do biến dị tổ hợp. vì thế nuôi cấy
hạt phấn hoặc noÃn đơn bội mụi trng
nhõn to in vitro ( trong ng nghim) tạo
các mô đơn bội phát triển thành cây đơn
bi cú kiu hỡnh khỏc nhau chn lc. Từ
các cõy đơn bội nuôi trong ống nghiệm sử
lí hoá chất cônsixin tạo cây lỡng bội hoc
gõy đột biến tạo cây tứ bội cã cïng mét
kiÓu gen.
- Phương pháp có hhiệu quả cao chọn
được cây có đặc tính như: kháng thuốc
diệt cỏ, chịu hạn, chịu phèn, kháng bệnh,

VD: tạo lúa chiêm chịu hạn,…
2. Nuôi cấy tế bào thực vật intro tạo mô
sẹo.
- Kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật vitro
kết hợp với sử dụng các hooc môn sinh
trưởng auxin, gibêrlin, xitôkinin,… nuôi
cấy nhiều loại tế bào tạo mô sẹo sinh ra
cây trưởng thành.
- Nuôi cấy tế bào cho phép nhân nhanh
các giống cây trồngcó năng suất cao chất
lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh
thái, chống chịu bệnh tật,…
- Thành tựu : tạo cây trồng khoai tây.
Dứa, mía, một số giống cây trồng quý

bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt
chủng.
3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào
xơma có biến dị.
- Ni cấy tế bào 2n sử dụng tạo ra nhiều
dòng tế bào mới trong việc tạo ra các cây
trồng mới có nhiều gen khác nhau của
cùng một giống ban đầu.
- Thành tựu: giống lúa DR2 chịu hạn,
chịu nóng năng xuất cao từ giống CR203.
4. Dung hợp tế bào trần.
- Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào
bằng enzim hoặc vi phẫu tạo tế bào trần.
- Lai tế bào trn cựng loi hay khỏc loi
tạo nên giống lai ë thùc vËt.


Gv: vấn đáp để học sinh nắm chắc kiến thức
về phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế
bào động vật.

- Thành tựu: tạo cây pomato là cây lai
giữa khoai tây và cà chua.
II. Tạo giống động vật.
1. Cấy truyền phôi.
- Là công nghệ tăng sinh sản ở động vật:
phôi được lấy từ động vật cho cấy vào
động vật nhận.
- Tiến hành:
+ Tách phôi ra nhiều phần, mỗi phần phát

triển thành nhiều hợp tử riêng cấy vào
con cái.
+ Phối hợp nhiều phôi tạo thể khảm.
+ Biến đổi các thành phần trong tế bào
theo hướng có lợi cho con người.
2. Nhân bản vơ tính bằng kĩ thuật
chuyển nhân.
- Nhân bản vơ tính ở ĐV được nhân bản
từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia
của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế bào
chất của noãn bào.
*Các bước tiến hành :
+ Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho
nhân , nuôi trong phịng thí nghiệm.
+ Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ
nhân của tế bào này.
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế
bào trứng đã bỏ nhân.
+ Ni cấy trên mơi trường nhân tạo để
trứng ph¸t triĨn thành phôi.
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ
để nó mang thai.
- Thành tựu: thành cơng trên chuột, khỉ,
bị, lợn, dê,…
* ý nghĩa:
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm.
- Tạo ra các giới động vật mang gen
người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng
cho người bệnh.
IV TẠO GIỐNG NHỜ CƠNG NGHỆ

GEN
* Quy trình chuyển gen.
1. Tạo ADN tái tổ hợp.
* K/n :KT tạo ADN tái tổ hợp là KT gắn
gen cần chuyển vào thể truyền
* Cách tiến hành:


Giáo viên và học sinh ơn lại quy trình tạo
giống nhờ công nghệ gen.

4. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

- Tỏch ADN nhiễm sắc thể ra khỏi tế bào
cho và ADN plasmit ra khỏi tế bào vi
khuẩn.
- Cắt ADN của tế bào cho, AND plasmit
tại những điểm xác định nhờ Enzim c¾t
giới hạn restrictaza
- Chộn 2 loại ADN để bắt cặp bổ sung
- Thêm enzim nối ligaza tạo liên kết
phôtphođieste
=> tạo ADN tái tổ hợp.
* Véc tơ chuyển gen là phân tử ADN có
k/n tự nhân đơi tồn tại độc lập trong tế
bào và mang được gen cần chuyển.
- Plasmit có ADN dạng vịng, mạch kép,
n»m trong tÕ bµo chất của vi khuÈn.
- Thực khuẩn thể lamđa ( VR lây nhiễm
khuẩn)

2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
- Phương pháp biến nạp : Dùng muối
canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm
giãn màng sinh chất của tế bào để ADN
tái tổ hợp dễ dàng đi qua.
- Phương pháp tải nạp: VR lây nhiễm
khuẩn chủ động xâm nhập vào tế bào VK
3. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ
hợp.
- Dựa vào dấu chuẩn hoặc các gen đánh
dấu ở thể truyền .
VD: gen đánh dấu có thể là gen kháng
kháng sinh



×