Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN LOP 5 VNEN TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.21 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC - Tuần 27 - Lớp 53
Thứ
ngày

Buổi

Tiết

Môn học

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3

Chào cờ
Tiếng Việt


Tiếng Việt
GD Kĩ thuật
Tốn
Ơn Tốn
Ơn Tiếng Việt
Ơn Tiếng Việt
Toán
Khoa học
Tiếng Việt
Tiếng Việt
GD Thể chất
GD Thể chất
Âm nhạc
Tiếng Việt
Khoa học
Lịch sử

4
1

Toán
Tiếng Việt

SÁNG
2
19/3
CHIỀU

3
20/3


SÁNG

CHIỀU

SÁNG
4
21/3

2
3
4
1
2
3
4

CHIỀU

SÁNG
5
22/3

1
CHIỀU

6
23/3

SÁNG


2
3
4
1
2
3
4
5

Tên bài dạy
Chào cờ tuần 27
Bài 27A: Nét đẹp xưa và nay (T1)
Bài 27A: Nét đẹp xưa và nay (T2)
Bài 19: Lắp máy bay trực thăng (T1)
Bài 90 : Em ơn lại những gì đã học
Ơn tập
Ơn tập
Ơn tập
Bài 91: Vận tốc (T1)
Bài 27: Sinh sản của thực vật có hoa (T2)
Bài 27A: Nét đẹp xưa và nay (T3)
Bài 27B: Đất nước mùa thu (T1)
GV bộ môn
GV bộ môn
GV bộ môn
Bài 27B: Đất nước mùa thu Hội làng (T2)
Bài 28: Cây con mọc lên từ hạt (T1)
Bài 11: Lễ kí hiệp định Pa-ri. Tiến vào Dinh
Độc Lập (T1)

Bài 91: Vận tốc (T2)
Bài 27B: Đất nước mùa thu (T3)

Toán
Bài 92: Qng đường (T1)
Ơn Tốn
Ơn tập
Địa lí
Bài 13: Châu Mĩ ( T1)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tốn
Ơn tập
Tiếng Việt
Bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ nối (T1)
Ôn Tiếng Việt Ôn tập
Tin Học
GVBM
Tin Học
GVBM
Tiếng Anh
GVBM
Tiếng Anh
GVBM
Tiếng Việt
Bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ nối (T2)
Ôn Tiếng Việt Ôn Tiếng Việt
GDLS
Bài 18: Nhà hùng biện nhỏ tuổi (T1)
Toán

Bài 92: Quãng đường (T2)
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 27
Từ ngày 19 tháng 3 đến ngày 23 tháng 3 năm 2018

TUẦN 27

Đồ dùng
dạy học
PBT
PBT
PBT
PBT
PBT
PBT
PBT
PBT
Bảng phụ
Bảng phụ

PBT
PBT
Bảng phụ
Bảng phụ
PBT
Bảng phụ
PBT
Bảng phụ

PBT

Bảng phụ

Bảng phụ
PBT
Bảng phụ
Bảng phụ
Nội dung


Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 27A: Nét đẹp xưa và nay (tiết 1)
(Có điều chỉnh và tng cng TV cho HSDTTS)
I. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa TLHT.
- Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đọc on vn.
II. Các hoạt động dạy học
A. Hot ng c bản
Nhiệm vụ 1: Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi
- Mỗi bức tranh vẽ gì?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Nhiệm vụ 2: Nghe thầy cơ hoặc bạn đọc bài: Tranh làng Hồ
Nhiệm vụ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Nhiệm vụ 4: Cùng luyện đọc
- Mỗi em trong nhóm đọc một đoạn, nối tiếp đến hết bài. Chú ý ngắt giọng
Nhiệm vụ 5: Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau
1. Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt
Nam.
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
2. Nêu những đặc điểm của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ

- Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của
rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp....
3. Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ
- Tranh lợn ráy có những khốy âm dương rất có duyên.
- Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
- Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế.
- Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân
tộc trong hội hoạ.
4. Nêu lí do vì sao tác gỉ biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ
- Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành
mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
- Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc...
5. Mỗi bạn chọn một đoạn mình thích và đọc trước nhóm, giải thích vì sao mình thích đoạn
văn đó
- Em đọc và giải thích
Nội dung: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân
gian độc đáo.
Câu hỏi tình huống: Ngồi tranh làng Hồ,em biết tranh nào khác ?
- Tranh cát, tranh Hàng Trống, tranh Kim Hồng, tranh làng Sình…


Điều chỉnh: Thêm nhiệm vụ 6: Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm
Tăng cường TV cho HSDTTS: Rèn đọc và giải nghĩa một số từ cho HSDTTS.
---------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Bài 27A: Nột p xa v nay (tit 2)
I. Đồ dùng dạy häc
- Bảng phụ
- Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ : Ban học tập lên kiểm tra.

B. Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 1:
- Nhớ - viết: Cửa sông (4 khổ thơ cuối)
- Trao đổi với bạn để chữa lỗi
Nhiệm vụ 2: Tìm các tên riêng có trong đoạn trích sau và viết vào vở
- Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Ét-mân Hin-la-ri, Niu Di-lân, Ten-sinh No-rơ-gay
Nhiệm vụ 3: Trao đổi về cách viết hoa các tên riêng trong đoạn trích.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cách tiếng trong một
bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
------------------------------------------------------------------------Chiều thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
Toán
Bài 90: Em ôn lại những gì đã học
I. Đồ dùng dạy học
- Bng ph
- Phiu bi tp
II. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động thực hành
Bài 1 : Tính
25 giờ 48 phút
+
17 giờ 26 phút
42 giờ 74 phút
= 43 giờ 14 phút
Vậy: 25 giờ 48 phút + 17 giờ 26 phút = 43 giờ 14 phút
+

28 phút 19 giây
32 phút 30 giây
60 phút 49 giây


= 1 giờ 49 giây
Vậy: 28 phút 19 giây + 32 phút 30 giây = 1 giờ 49 giây


_ 7 ngày 14 giờ



3 ngày 18 giờ

_

_

đổi thành

6 ngày 38 giờ
3 ngày 18 giờ
3 ngày 20 giờ

Vậy: 7 ngày 14 giờ 3 ngày 18 giờ = 3 ngày 20 giờ
¿

9 giờ 24 phút
6
54 giờ 144 phút

= 56 giờ 24 phút
Vậy: 9 giờ 24 phút


¿

6 = 56 giờ 24 phút

2 phút
27 giây
7
2 phút = 120 giây
0 phút 21 giây
147 giây
07
0
Vậy: 44 phút 30 giây : 5 = 21 giây
Bài 2: Tính
a) (5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút ) ¿ 3 = 38 giờ 24 phút
b) 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút ¿ 3 = 27 giờ 24 phút
c) (9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút ) : 2 = 8 phút
d) 9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút : 2 = 12 giờ 40 phút
Bài 3:
Giải
a) Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là :
8 giờ 10 phút
6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
b) Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là :
(24 giờ
22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ





Bài 4: Giải bài tốn
a)

b)

Bài giải
Lan đi từ cửa hàng bách hóa đến nhà Hoa lúc:
8 giờ + 25 phút = 8 giờ 25 phút
Lan đến nhà bạn Hoa lúc:
8 giờ 25 phút + 40 phút = 9 giờ 5 phút
Thời gian Lan đi từ nhà đến của hàng bách hóa là:
8 giờ
7 giờ 30 phút = 30 phút
Từ lúc Lan xuất phát ở nhà đến khi tới nhà Hoa mất:
30 phút + 25 phút + 40 phút = 95 phút
95 phút = 1 giờ 35 phút
Đáp số: a) 9 giờ 5 phút; b) 1 giờ 35 phút
--------------------------------------------------------------Ơn Tốn


Bài 1: Tính


4 năm 7 tháng + 2 năm 6 tháng = 7 năm 1 tháng
5 ngày 13 giờ + 3 ngày 21 giờ =9 ngày 10 giờ
6 giờ 32 phút + 2 giờ 47 phút = 9 giờ 19 phút
7 phút 22 giây +3 phút 35 giây = 10 phút 57giây
Bài 2: Tính
45 phút 24 giây – 23 phút 17 giây= 22 phút17giây
16 giờ 15 phút – 12 giờ 32 phút= 3 giờ 43 phút

23 ngày 14 giờ – 2 ngày 23 giờ= 20 ngày 15 giờ
16 năm 3 tháng – 7 năm 5 tháng= 8 nă 10 tháng
Bài 3: Giải bài toán
An làm bài tập về nhà, bài 1 và 2 An giải hết 45 phút, bài 3 An giải hết 18 phút. Hỏi An giải
xong 3 bài toán hết bao nhiêu thời gian?
Bài giải
Thời gian An giải xong ba bài toán là:
45 phút + 18 phút = 63 phút = 1 giờ 3 phút
Đáp số : 1 giờ 3 phút
--------------------------------------------------------------------Ôn Tiếng Việt
Luyện đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN - TRANH LÀNG HỒ (2 TIẾT)
Nhiệm vụ 1: Luyện đọc
-Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm cả -Hs luyện đọc đúng theo nhóm. Một em đọc
bài.
cả nhóm theo dõi và sửa chữa.
- Gv theo dõi kiểm tra những hs đọc còn - Hs đọc cho gv nghe 1-2 lần.
yếu.
- Kiểm tra đọc tiếng trước lớp.
- Nhận xét và nhắc nhở thêm.
Nhiệm vụ 2: Ôn lại ND bài tập đọc.
-Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm và trả - Các nhóm trao đổi theo nhóm,trình
lời câu hỏi trong SGK
-Tổ chức cho đại diện 2 nhóm hs trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến:
kết quả thảo luận.
-Tổ chức cho hs nhận xét và bổ sung.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Gọi hs yếu lần lượt trả lời các câu hỏi về - Hs nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Mỗi hs trả
ND bài mà đại diện các nhóm vừa trình bày. lời 1-2 câu hỏi.
- Gv nhận xét
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 3- 4 hs trình bày bài làm .
- Gv sửa chữa và bổ sung. Sau đó. Hs tự
hồn thiện bài làm của mình.
- Ơn bài và tự sửa lại bài văn cho hoàn chỉnh - Học sinh lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Toán
Bài 91: Vận tốc (tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ


II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản :
Nhiệm vụ 1: Chơi trị chơi Tìm qng đường đi được trong mỗi giờ
Nhiệm vụ 2: Đọc kĩ và nghe cô giáo hướng dẫn
a. Ví dụ 1 : TLHT trang 25
b. Ví dụ 2 : TLHT trang 26
c. Nhận xét: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có:
v=s:t
Nhiệm vụ 3: Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài tốn thích hợp
Bài toán: TLHT trang 26
Bài giải:
Vận tốc của người đi xe máy là:
160 : 5 = 32,6 (km/giờ)
Đáp số: 32,6 km/giờ
Nhiệm vụ 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
a) Một tàu hỏa đi được quãng đường 180km hết 4 giờ. Vận tốc của tàu hỏa là 45 km/giờ
b) Con ong bay được quãng đường 10m trong 4 giây. Vậy vận tốc của con ong là

2,5 m/giây
c) Con đà điểu chạy được quãng đường 3150m trong 3 phút. Vậy vận tốc chạy của đà
điểu là 1050 m/phút.
-----------------------------------------------------------------Khoa học
Bài 27: Sự sinh sản của thực vật có hoa (tiết 2)
I. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa
- Hoa thật.
II. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 1: Thực hành với vật thật
- Lấy 1 bông hoa tươi và quan sát bê ngồi bộ phận sinh sản của bơng hoa đó.
- Sờ vào nhị và nhụy rồi chia sẻ cảm giác khác biệt
- Chỉ và nói tên các bộ phận sinh sản của bông hoa.
Nhiệm vụ 2: Quan sát và phân loại
a) Quan sát các hình 14-22
b) Hồn thành phiếu bài tập
PHIẾU BÀI TẬP
Tên lồi hoa
Hoa
Có nhị và nhụy
Chỉ có nhị

Chỉ có nhụy


Cây hoa tóc tiên
x
Cây hoa bưởi
x

Cây hoa thu hải đường
x
Cây hoa bầu (đực)
x
Cây hoa bầu (cái)
Cây hoa bướm
x
Cây hoa đu đủ (đực)
x
Cây hoa mua
x
Cây hoa đu đủ (cái)
Cây hoa mãi
x
-----------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Bài 27A: Nét đẹp xưa và nay (tiết 3)
I. §å dïng d¹y häc
- Bảng phụ
- Phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành

x

x

Nhiệm vụ 1: Chọn câu ca dao/ tục ngữ ở cột B nêu lên truyền thống quý báu của dân
tộc ta ở cột A
Đáp án:
a – 3 ; b – 4 ; c – 1 ; d – 2.

- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao
- GV mở rộng thêm cho Hs một số câu khác:
a/ Yêu nước
Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn con lên núi mà coi
Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng.
b/ Lao động cần cù
Có làm thì mới có ăn
Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai.
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
c/ Đồn kết
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
d/ Nhân ái
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Nhiệm vụ 2: Chọ từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong các câu sau
cho thích hợp
1. cầu kiều


2. khác giống
3. thương nhau
4. cá ươn
5. ăn cơm
- Giáo dục HS nhớ cội nguồn, phát huy truyền thống của dân tộc.

----------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Bài 27B : Đất nước mùa thu (tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Phiu bi tp v bng ph.
II. Các hoạt động dạy học
A. Hot ng c bn
Nhim vụ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ những gì?
- Những cảnh trong tranh thuộc miền nào của đất nước?
Nhiệm vụ 2: Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài: Đất nước
Nhiệm vụ 3: Thay nhau đọc chú thích và lời giải nghĩa
Nhiệm vụ 4: Cùng luyện đọc
- Mỗi bạn đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý ngắt nhịp đúng
Nhiệm vụ 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
- Ở khổ th 1 v 2: Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới ; buồn: sáng chớm
lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm
2. Nờu mt hỡnh ảnh đẹp và vui vẻ về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba
- §Êt níc trong mïa thu míi rÊt ®Đp: rõng tre phÊp phíi ; trêi thu thay ¸o mới; trời thu nói
cười thiết tha…
3. Nêu một, hai từ ngữ, hình ảnh / câu thơ nói lên lịng tự hào về đất nước tự do, về truyền
thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư vàthứ nm.
- Lòng tự hào về đất nớc tự do c thể hiện qua các từ ngữ đợc lặp lại: đây , những, cđa
chóng ta, chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.
- Những hình ảnh đẹp : Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dịng
sơng chở nặng phù sa...
- Những câu thơ hay : Trời xanh đây là của chúng ta / núi rừng đây là của chúng ta/ nước
chúng ta , nước những người chưa bao giờ khuất/ đêm đêm rì rầm trong tiếng đất/ những
buổi ngày xưa vọng nói về.
Nhiệm vụ 6 : Chọn đọc một khổ thơ em thích và nói cho bạn biết vì sao em thích khổ thơ đó

Nhiệm vụ 7 : Đọc thuộc lịng từ Mùa thu nay khác rồi...Những buổi ngày xưa vọng nói về
* Câu hỏi giữ nhịp:
Để đất nước tự do và tươi đẹp, chúng ta cần làm gì?
- Để đất nước tự do và tươi đẹp, chúng ta cần bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, tích cực
xây dựng và tơn tạo...


Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của
tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc
--------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 27B : Đất nước mùa thu (tiết 2)
I. §å dïng d¹y häc
- Phiếu bài tập và bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi
a. Cây chuối trong bài được tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con
cây chuối to
cây chuối mẹ.
- Cịn có thể tả cây chuối theo trình tự: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
b. Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác
- VD: tả bằng xúc giác (tả đồ vật trơn, bóng của than), thính giác (tiếng khua của tàu lá
chuối khi gió thổi) vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín).
c. Những hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối:
- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác./ Các tàu lá ngả ra ... như những cái quạt lớn/ Cái hoa
thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc .../ Chưa được bao lâu .. thành mẹ/ Vài chiếc lá ... đánh
động cho mọi người biết .../ Các cây ... nhanh hơn lớn. Khi cây mẹ bận đơm hoa./ Lẽ nào ...
nó đành để mặc ... sát nách./ ...

Nhiệm vụ 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ,
thân).
VD về một đoạn viết:
Những quả đào vừa chín trên cây đào nhà bác Lê trơng thật thích mắt. Quả bầi bĩnh, to
bằng nắm tay đứa trẻ. Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề
mặt. Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm vị thơm rất đặc biệt.
Em vốn khơng thích ăn đào vì cho rằng đó chỉ là thứ quả đẹp mã, giờ mới hiểu đào ngon
biết chừng nào.
- Đọc đoạn văn vừa viết cho các bạn trong nhóm nghe
C. Hoạt động ứng dụng
- Phát phiếu giao việc cho HS.
------------------------------------------------------------------Khoa học
Bài 28: Cây con mọc lên từ hạt (tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa
- Hạt đã nảy mầm
II. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
Nhiệm vụ 1: Liên hệ thực tế


- Người ta trồng cây từ hạt đậu, bầu, bí, cam
- Gieo hạt đã ngâm vào đất
- Cây con phát triển tốt nhờ có chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt cùng với môi trường đất,
nước, ánh sáng và không khí đầy đủ điều kiện.
Nhiệm vụ 2: Quan sát và trao đổi
Qúa trình phát triển của cây mướp
Hạt mướp già
mang ngâm nước ấm rồi đặt xuống đất ẩm
hạt nảy mầm

thành cây mướp con trồi lên mặt đất có 2 lá mầm
từ 2 lá mầm cây mướp con mọc
thêm nhiều lá rồi ra tua leo lên giàn
trên giàn cây mướp ra hoa rồi kết quả
quả lớn dần rồi già đi, bên trong cho nhiều hạt mướp già.
- Bên trong hạt mướp có phơi và chất dinh dưỡng dự trữ để hạt mọc thành cây.
Nhiệm vụ 4: Đọc và trả lời
- Tên một số cây mọc lên từ hạt: Cây lúa, cây ngơ, cây đậu, cây bầu, cây bí...
--------------------------------------------------------------------Lịch sử
Bài 11: Lễ kí hiệp định Pa-ri. Tiến vào Dinh Độc Lập (tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Phiếu bài tập
- Bản đồ hành chính Việt Nam,tranh, ảnh, lược đồ
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vì sao Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam
- Đọc,quan sát hình,thảo luận rồi trả lời.
- Nguyên nhân chính buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam: Vì Mĩ vấp
phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc. Âm mưu kéo dài chiến
tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về
việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về buổi lễ kí kết Hiệp định Pa-ri về Việt Nam năm 1973
- Đọc, quan sát hình, thảo luận rồi trả lời.
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri (thủ đô nước Pháp) vào ngày 27- 1- 1973.
- Đại diện các phái đoàn tham gia đàm phán kí vào các văn bản Hiệp định dưới sự chứng
kiến của các nhà ngoại giao và nhiều phóng viên quốc tế.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung hiệp định Pa-ri về Việt Nam
- Theo Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.

+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở miền Nam Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập


- Đọc thơng tin và quan sát hình
- Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập: Ngày 26 - 4 - 1975, chến dịch Hồ Chí Minh bắt
đầu. Năm cánh quân của ta đồng loạt nổ súng tấn công vào các vị trí quan trọng của quân
địch ở Sài Gịn. Tại mũi tiến cơng từ phía đơng, dẫn đầu đội hình là đồn xe tăng 203. Bộ chỉ
huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho Lữ đoàn tiến vào chiếm Dinh Độc Lập, trung tâm đầu não
của chính quyền Sài Gịn, cắm lá cờ cách mạng lên nóc Dinh.
Với tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế như nước vỡ bờ, chiếc xe tăng 843 của
đồng chí Bùi Quang Thuận đi đầu, tiếp theo là xe tăng 390 do đồng chí Vũ Văn Tồn chỉ
huy. Đến trước Dinh Độc Lập, xe tăng 843 lao vào cổng phụ và bị kẹt lại. Xe tăng 390 lập
tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thuận giương cao cờ cách mạng,
nhảy khỏi xe tăng, leo lên bậc thềm của tòa nhà. Tiếp theo, các xe tăng khác tiến vào sân
Dinh. Chỉ huy Lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không được bắn, tất cả ở trong tư thế sẵn sàng
chiến đấu. Nhiều chiến sĩ nhanh chóng tỏa lên các tầng...
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu giờ phút đầu hàng của chính quyền Sài Gịn
- Đọc thơng tin và quan sát hình
- Tổ chức đóng vai về sự kiện Dương Văn Minh đầu hàng.
Nhiệm vụ 6: Đọc và ghi vào vở
-------------------------------------------------------------------Toán
Bài 91: Vận tốc (tiết 2)
I. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu)

s
130km
200km
450m
62m
t
4 giờ
8 giờ
5 phút
4 giây
v
32,5 km/giờ
25 km/giờ
90 m/phút
15,5 m/giây
Bài 2 :
Bài giải :
Vận tốc của máy bay là :
2850 : 3 = 950 (km/giờ)
Đáp số : 950 km/giờ
Bài 3 :
Bài giải :
Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số : 5 m/giây
Bài 4 :
Bài giải :
Vận tốc của con báo là :
1080 : 6 = 180 (m/phút)

Đáp số : 180 m/phút
C. Hoạt động ứng dụng
- Phát phiếu giao việc cho HS


-------------------------------------------------------------------Chiều thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 27B: Đất nước mùa thu (tiết 3)
I. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 3: Kể cho các bạn nghe một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em qua
đó thể hiện lịng biết ơn của em với thầy cô.
Nhiệm vụ 4: Thi kể chuyện trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng
- Phát phiếu giao việc cho HS.
----------------------------------------------------------------------Toán
Bài 92: Quãng đường (tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Bng ph
- Phiu bi tp
II. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:
Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi Đổi số đo thời gian
Nhiệm vụ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài tốn thích hợp
Bài tốn: TLHT trang 29
Bài giải:
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:
40 ¿ 4 = 160 (km)

Đáp số: 160 km
Nhiệm vụ 3: Đọc kĩ và nghe cô giáo hướng dẫn
Nhận xét: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian
Ta có: s = v × t
Nhiệm vụ 4: Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán.
Bài toán: TLHT trang 30
Bài giải:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đi được là:
6 ¿ 1,5 = 9 (km)
Đáp số: 9 km
Nhiệm vụ 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


a) Một máy bay bay với vận tốc 800km/giờ trong 3 giờ. Như vậy máy bay đã bay được
quãng đường là: 800 ¿ 3 = 2400 (km)
b) Một ô tô đi với vận tốc 60km/giờ trong 1,2 giờ. Như vậy ô tô đã đi được quãng đường là:
60 ¿ 1,2 = 72 (km)
c) Một con thỏ chạy với vận tốc 14m/giây trong 1 phút. Như vậy con thỏ đã chạy được
quãng đường là: 14 ¿ 60 = 840m .
Bài tập tình huống:
Một người đi xe máy với vận tốc 40km/ giờ trong 4 giờ. Tính quãng đường của người đi xe
máy.
---------------------------------------------------------------Ơn Tốn
Bài 1: Tính
a) 7 giờ 23 phút ¿ 3 = 21 giờ 69 phút = 22 giờ 9 phút
8 giờ 30 phút ¿ 6= 48 giờ 180 phút = 51 giờ
3 phút 42 giây ¿ 2 = 6 phút 84 giây = 7 phút 24 giây
b) 24 giờ 42 phút : 6 = 4 giờ 7 phút
36 phút 27 giây : 9 = 4 phút 3 giây

Bài 2: Nối
4 giờ 17 phút ¿ 5

9,2 phút

21 phút 12 giây

6 giờ 9 phút

24 giờ 36 phút : 4

1272 phút

27,6 phút : 3

21 giờ 25 phút

Bài 3: Giải bài toán
Một người thợ làm xong 3 sản phẩm hết 10 giờ 15 phút, hỏi nếu làm xong 5 sản phẩm như
thế hết bao nhiêu thời gian?
Bài giải
Thời gian người đó làm xong 1 sản phẩm là:
10 giờ 15 phút : 3 = 3 giờ 25 phút
Thời gian người đó làm 5 sản phẩm là:
3 giờ 25 phút ¿ 5 = 17 giờ 5 phút
Đáp số: 17 giờ 5 phút
-----------------------------------------------------------------Địa lí:
Bài 13: Châu Mĩ ( tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, Lược đồ

- Bản đồ các nước trên thế giới,tranh ảnh.
- Các hình minh hoa.
II. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản


Nhiệm vụ 1: Làm việc với quả địa cầu
- Đương phân chia bấn cầu Đông và Tây từ cực Bắc đi xuống cực Nam, qua Tây Âu, Tây
Phi, Đại Tây Dương chia khu vực bên phải là bán cầu Đông, từ cục Nam đi lên cực Bắc, qua
Thái Bình Dương, chia khu vực bên phải là bán cầu Tây
- Châu lục nằm ở bán cầu Đông là châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương, còn châu Mĩ
nằm ở bán cầu Tây.
Nhiệm vụ 2: Xác định vị trí và giới hạn của châu Mĩ
- Châu Mĩ: Phía đơng giáp với Đại Tây Dương , phía bắc giáp với Bắc Băng Dương , phía
tây giáp với Thái Bình Dương
- Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ hai trên thế giới sau châu Á.
Nhiệm vụ 3: Khám phá tự nhiên châu Mĩ.
- Vị trí ảnh ở hình 2:
-

Ảnh minh
hoạ
a. Núi An đét

Vị trí

Mơ tả đặc điểm thiên nhiên

Phía Tây Nam Mĩ


Đây là dãy núi cao , đồ sộ chạy dọc theo
bờ biển phía tây của Nam Mĩ , trên đỉnh
núi quanh năm có tuyết phủ

b. Đồng bằng
Trung Tâm
(Hoa Kì,Canna-đa)
c. Thác Ni-aga-ra

nằm ở Bắc Mĩ

đây là vùng đồng bằng rộng lớn bằng
phẳng do sông mi-xi xi pi bồi đắp đất đai
màu mỡ ...

Nằm ở Bắc Mĩ

ở vùng này sơng ngịi tạo ra các thác nước
đẹp như thác Ni -a-ga-ra đổ vào các hồ
lớn, Hồ nước Mi-si-gân , hồ thượng ...

d. Sông Ama-dôn( Bra
-xin)

Nam mĩ

Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp
nê đồng bằng a-ma-dôn , rừng rậm A-madôn là cánh rừng lớn nhất thế giới....

e. Hoang mạc

A-ta-cama( Chi lê)

Bờ Tây dãy An đéc
( Nam Mĩ)

Cảnh chỉ có núi và cát , khơng có động
thực vật

g. bãi biển ở
Trung Mĩ
Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lịch
vùng Ca-ri-bê
biển
Châu Mĩ trải dài trên đới khí hậu: Nhiệt đới, ơn đới, hàn đới
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng: Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ
sộ, ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đơng là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Đọc tên
+ Dọc bờ biển phía Tây các dãy núi cao và đồ sộ: dãy Cooc- đi- e , dãy An đéc
+ Ở giữa là các đồng bằng lớn: Đồng bằng Trung Tâm Hoa Kì, đồng bằng A-ma- dôn


+ Phía đơng là các núi thấp và cao ngun, có độ cao từ 500 đến 2000m : Dãy A-pa-lat, cao
nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu dân cư châu Mĩ.
- Năm 2012 châu Mĩ có 948 triệu người, đứng thứ 3về số dân trong các châu lục trên thế
giới.
- Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau : da vàng, da trắng, da đen,
người lai. Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến .
- Người dân châu Mĩ sống ở ven biển và miền Đơng vì đây là khu vực đồng bằng, dễ trồng
trọt và khai thác biển.

Nhiệm vụ 5: Đọc và ghi vào vở
-------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 23tháng 3 năm 2018
Ơn Tốn (2 tiết)
Bài 1: Tính
¿
a)
7 phút 26 giây
2
14 phút 52 giây
b) 14 giờ 28 phút 7
0
28 phút 2 giờ 4 phút
0
Bài 2 : Tính :
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) ¿ 3
¿ 3
=
5 giờ 65 phút
= 15 giờ 195 phút = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ¿ 3
= 3 giờ 40 phút + 6giờ 75 phút
= 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút
Bài 3 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16phút
1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút ¿ 3
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3
3
3

A. 5,4 m = 5400 dm
B. 4 dm3 = 750 cm3
C. 475000 cm3 = 475 dm3
D. 67200 dm3 = 67,2 m3
Bài 5: Giải bài tốn
Một ơ tơ đi qng đường thứ nhất hết 2 giờ 50 phút, đi quãng đường thứ hai hết 1 giờ
37 phút. Hỏi ơ tơ đó đi cả hai qng đường hết bao nhiêu thời gian?
Bài giải
Thời gian ô tô đó đi cả 2 quãng đường là:
2 giờ 50 phút + 1 giờ 27 phút = 3 giờ 77 phút
Đổi 3 giờ 77 phút = 4 giờ 17 phút
Đáp số: 4 giờ 17 phút
-------------------------------------------------------------------------−

Tiếng Việt


Bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ nối (tiÕt 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Bng ph
II. Hot ng dy học
A. Hoạt động cơ bản:
Nhiệm vụ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Các từ dùng để thay thế từ Vì vậy : do đó, vì thế, vậy nên, chính vì thế,
Nhiệm vụ 2; Tìm hiểu cách liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
- Đoạn văn ở HĐ1 thể hiện rõ hơn sự liên kết giũa các câu.Vì đoạn văn ấy có dùng quan hệ
từ Vì vậy.
- Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể sử dụng một số từ có
tác dụng nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, ngồi ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, vì thế,
trước hết, trước tiên, cuối cùng...

B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 1: Thảo luận và nêu tác dụng của mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn
văn sau:
Nhưng nối câu 3 với câu 2.
Vì thế nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
Nhưng nối đoạn 3 với đoạn 2
Rồi thì nối câu 7 với câu 6.
Nhiệm vụ 2: Tìm từ ngữ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẫu chuyện vui
dưới đây.
- Thay b»ng từ: vậy hoặc vậy thì, nếu thế thì, nếu vy thỡ.
Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nÕu thÕ th×, nÕu vËy th×) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ
liên lạc cho con.
Nhiệm vụ 3: Viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây hoặc tả cây ở một thời kì
phát triển. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ nối
- Trao đổi với bạn về cách sử dụng từ ngữ nối trong đoạn văn
--------------------------------------------------------------------Ơn Tiếng Việt
1. Phân tích cấu tạo của câu ghép sau đây :
(Chẳng những) Hồng chăm học / (mà) bạn ấy còn rất chăm làm.
– Dùng gạch xiên ( / ) ngăn cách các vế câu trong câu ghép trên.
– Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
– Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu :
+ Vế câu 1 : Chủ ngữ (Hồng) Vị ngữ (Chăm học)
+ Vế câu 2 : Chủ ngữ (bạn ấy) Vị ngữ (rất chăm làm)
2. Đọc mẩu chuyện vui sau
a) Gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện.


b) Phân tích cấu tạo của câu ghép tìm được bằng cách :
– Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

– Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
– Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế
câu.
Người lái xe đãng trí
Một người đàn ơng hốt hoảng gọi điện tới đồn công an :
– A lô ! Xin các anh đến giúp tơi ngay ! Tơi đã khố cửa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn
đột nhập vào xe của tôi. Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái / (mà) chúng cịn lấy
ln cả bàn đạp phanh. Thật không thể tưởng tượng nổi!
Lát sau, khi hai cảnh sát vừa được phái đi thì trực ban của đồn lại nhận được một cú điện
thoại:
– Xin lỗi vì đã làm phiền các anh. Hố ra tơi ngồi nhầm vào hàng ghế sau.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống :
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó cịn là một liều thuốc
trường sinh.
b) Khơng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt
Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an
ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hồ bình.
-----------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ nối (tiết 2)
I. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 4: Viết bài văn tả cây cối
Đề bài: Tả một loại trái cây mà em thích
Bài làm
Trái cây rất tốt cho sức khỏe của bạn và chúng được rất nhiều người ưa thích. Trong tất
cả các loại hoa quả, em thích nhất là quả xoài.

Ở vườn nhà em trồng một cây xoài rất lớn. Cây cao khoảng năm mét với lớp vỏ màu
nâu xám, xù xì. Trên thân cây có rất nhiều cành nhỏ tỏa ra tứ phía trơng giống như cánh tay
của những người khổng lồ. Lá xồi hình lưỡi mác, mọc xum xuê khắp các cành cây. Từ xa
nhìn lại, cây xồi khơng khác gì một chiếc ơ xanh khổng lồ che rợp cả một khoảng vườn
rộng. Mùa hè đến, em rất thích được ngồi dưới bóng cây xồi mà hưởng thụ những làn gió
nồm nam mát rượi hay lơ đãng đếm từng quả xồi đang chín vàng trên vịm lá xanh um.
Xồi khi cịn non sẽ có màu ngọc lục bảo, bổ ra bên trong là thịt quả màu xanh nhạt, vị
chua và giịn. Xồi xanh cắt miếng chấm với muối ớt là món ăn ưa thích của tụi học sinh
chúng em. Cái vị chua chua của xoài kết hợp với vị mặn của muối, vị cay của ớt tạo ra món
ăn vặt mà khơng đứa trẻ nào khơng mê. Cịn xồi khi chín có màu vàng tươi như ánh nắng,


hương thơm ngọt ngào mà thanh khiết.
Xồi khơng có mùi thơm ngọt ngào như nhãn hay vải, cũng khơng có hương thơm chua
chua ngọt ngọt giống ổi hay đào. Hương thơm của xoài nhẹ nhàng hấp dẫn khứu giác những
người xung quanh. Xồi khi chín bổ ra bên trong là thịt quả màu vàng đậm, mọng nước trông
rất ngon mắt. Hột xồi khá lớn, chiếm một phần ba diện tích một quả xoài. Vị của xoài ngọt
lịm, thanh mát, rất thích hợp thưởng thức vào ngày hè.
Chao ơi! Mùa hè đến mà được thưởng thức một cốc nước ép hay sinh tố xồi thì bao
nhiêu cái nóng, cái mệt mỏi như bay đi đâu hết. Để trồng được một cây xoài, lại là một cây
xoài cho ra quẩ ngon, trái ngọt không phải là một điều đơn giản. Trước tiên, chúng ta phải
tìm mua hạt giống của những giống xồi ngon ví dụ như xồi cát. Sau đó, chúng ta phải gieo
hạt ở nơi đất thịt hay đất phù sa màu mỡ thì cây mới có thể sống tốt. Cuối cùng nhưng không
kém phần quan trọng là chúng ta phải thường xuyên bón phân, bắt sâu, tưới nước cho cây để
cây mau lớn, cho quả. Xoài cũng là một loại quả có giá trị kim nghạch xuất khẩu cao của
nước ta ra thế giới. Chính vì vậy mà một số địa phương sử dụng việc trồng xoài làm nguồn
thu nhập chính. Ngồi ra, xồi cịn làm được rất nhiều món tráng miệng hay món ăn vặt ngon
như kem xồi, sinh tố xồi, bánh flan xồi…
Em rất thích ăn xồi vì nó vừa ngon, vừa bổ, giá cả lại phải chăng. Em sẽ cố gắng chăm
sóc cho cây xồi trong vườn để nó có thể lớn nhanh và cho ra thật nhiều những quả xồi

vàng óng.
C. Hoạt động ứng dụng
- Phát phiếu giao việc cho HS.
---------------------------------------------------------------Ôn Tiếng Việt
Nội dung:
Bài 1: Đọc các bài tập đọc từ 27A đến 27C và trả lời các câu hỏi.
Bài 2: Luyện viết từ khó trong các bài 27A, 27B, 27C.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả đồ dùng trong gia đình trong đó có sử dụng các từ thay thế.
-----------------------------------------------------------------Giáo dục lối sống
Bài 18: Nhà hùng biện nhỏ tuổi (Tiết 1)
I. Đồ dùng dạy học
- Dụng cụ để đóng vai
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thế nào là kĩ năng trình bày ý kiến
- Kĩ năng trình bày ý kiến là con người có thể tự diễn đạt, thể hiện ý kiến, nhu cầu, cảm xúc
của bản thân, thơng qua các hình thức nói, viết và ngơn ngữ cơ thể một cách phù hợp với
người nghe và hoàn cảnh thực tế.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu yêu cầu khi trình bày ý kiến
- Kĩ năng trình bày ý kiến địi hỏi nội dung trình bày phải đúng chủ đề, thơng tin đầy đủ,
chính xác, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của người nghe và được sắp xếp hợp lí, lơgic, cách
trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe và phù hợp với hoàn cảnh thực tế,
biết kết hợp giữa trình bày bằng lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt một cách hợp lí.


Nhiệm vụ 3: Tầm quan trọng của kĩ năng trình bày ý kiến
- Kĩ năng trình bày ý kiến có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, giúp cho người nghe
hiểu đúng, hiểu đầy đủ ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu,... của chúng ta, mang đến cho
người nghe những cảm xúc tích cực, góp phần xây dựng các mối quan hệ tích cực giữa con
người với con người trong cuộc sống.

------------------------------------------------------------Toán
Bài 92: Quãng đường (tiết 2)
I. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
- Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
v
24,5 km/giờ
15 m/giây
14 cm/phút
900 km/giờ
t
4 giờ
9 giây
5 phút
40 phút
s
98km
135m
70cm
600km
Bài 2:
Bài giải
Quãng đường tàu đánh cá đi được là:
20 ¿ 2,5 = 50 (km)
Đáp số: 50km
Bài 3:
Bài giải

Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường con ngựa đó chạy là:
1,25 ¿ 32 = 40km
Đáp số: 40km
Bài 4:
Bài giải:
Đổi 2 phút 10 giây = 130 giây
Quãng đường di chuyển của chuột túi là:
14 ¿ 130 = 1820 (m)
Đáp số: 1820 m
C. Hoạt động ứng dụng
- Phát phiếu giao việc cho HS.
--------------------------------------------------------------------Sinh hoạt:
Sinh hoạt cuối tuần 27
A. Sinh hoạt lớp:
1/ Hội đồng tự quản báo cáo kết quả theo dõi lớp trong tuần qua.
2/ GV tập hợp và nhận xét chung:
a/ Ưu điểm:
- Trong tuần qua, đa số các em thực hiện tốt nề nếp của nhà trường cũng như nề nếp
dạy học, như:
+ Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ nhanh đều, đẹp.


+ Hội đồng tự quản của lớp hoạt động hiệu quả: dò bài bạn, ban thư viện tổ chức cho
các bạn đọc truyện trong giờ ra chơi.
+ Phần lớn các em có ý thức học tập, có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập, học bài và
làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực ơn tập và học bài để chuẩn bị thi giữa kì 2 đạt kết quả cao
+ Khơng đánh nhau, đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ trực trường, đặt biệt 1 số em làm rất tốt

b/ Tồn tại:
- Một số em khi đi học vẫn còn chưa chú ý, chưa tích cực ơn tập để chuẩn bị thi cuối
giữa kì 2.
Tuyên dương: Nhi, Duyên, Phương, Qúy, Nguyệt
Phê bình: Hưng, Quang, Hoanf
B. Phương hướng tuần 28:
- Tiếp tục duy trì và phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục ổn định mọi nề nếp. Thực hiện đầy đủ nội quy của trường, của Đội
- Thực hiện tốt công tác trực cờ đỏ.
- Tham gia trực cổng nghiêm túc, đầy đủ.
- Tích cực ơn tập để tham gia thi giữa kì 2 đạt kết quả cao.
- Đi sớm để làm tốt công tác trực tuần, nhất là trong các ngày kiểm tra.
- Tham gia múa dân vũ, sinh hoạt tập thể đầy đủ, nghiêm túc.
........................................@@@.................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×