Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của CTCP thép POMINA giai đoạn 2018 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 39 trang )

Tên trường đại học


Chủ đề:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THÉP POMINA TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2020
(SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY MẸ)

Họ và tên:

Mã Sinh viên:

Khóa/Lớp:

(Niên chế):

STT:

Ngày nợp:

BÀI KIỂM TRA : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Hình thức : Tiểu luận
Thời gian: ngày


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................1
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
..............................................................................................................................2
1.1.


Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp ................................................................... 2

1.3.1. Các nhân tớ nợi sinh ..................................................................................................... 9
1.3.2. Các nhân tố ngoại sinh ................................................................................................. 9
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THÉP POMINA ...............................................................................................12
2.1.

Khái quát về công ty ........................................................................................................ 12

2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty ..................................... 12
2.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh ............................................................................. 12
2.2.

Thực trạng tình hình tài chính của Cơng Ty Cổ Phần Thép Pomina ........................ 12

2.2.1 Tình hình tài sản và nguồn vớn .................................................................................... 12
2.2.2. Mơ hình tài trợ ............................................................................................................. 19
2.2.3. Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty ............................................ 19
2.2.4. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ....................................................... 20
2.2.5. Khả năng sinh lời ......................................................................................................... 24
2.3.

Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng Ty Cổ Phần Thép Pomina ............ 24

2.3.1. Những kết quả đạt được .............................................................................................. 24
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại .......................................................................................... 25
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ....................................................26
3.1.


Bối cảnh ngành và định hướng chiến lược của công ty ................................................ 26

3.2.

Một số đề xuất, khuyến nghị ........................................................................................... 27
KẾT LUẬN ..................................................................................................................28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................Error! Bookmark not defined.

0


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu sinh lời cho doanh nghiệp và
các chủ sở hữu. Quá trình này làm phát sinh chi phí, doanh thu, lợi nhuận. Để có thể tồn tại
và phát triển, nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm bắt được những chỉ tiêu này. Nói cách
khác, phải nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng ấy, người viết đã chọn đề tài: “ Phân tích và đánh
giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thép Pomina trong giai đoạn 2018-2020 ” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài làm rõ tình hình tài chính của CTCP Thép Pomina trong giai đoạn 2018 2020. Cụ thể, đề tài sẽ lần lượt phân tích và đánh giá:
- Tình hình tài sản và nguồn vốn
- Mô hình tài trợ
- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán; hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, khả năng
sinh lời
Từ đó rút ra những ưu nhược điểm của tình hình tài chính tại CTCP Thép Pomina
trong giai đoạn 2018 - 2020. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nâng cao, cải thiện tình
hình tài chính trong thời gian sắp tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của CTCP Thép Pomina
Phạm vi nghiên cứu: Gắn với CTCP Thép Pomina trong giai đoạn 2018 - 2020
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng tình hình tài chính của CTCP Thép Pomina
Phần 3: Một số đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao, cải thiện tình hình tài chính của
CTCP Thép Pomina

1


PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.

Khái niệm tình hình tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp chính là diễn biến tình hình tạo lập, phân phới và sử

dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với q trình vận đợng của doanh nghiệp. Tình hình tài chính
của doanh nghiệp liên quan và ảnh hưởng tới tất cả hoạt động của doanh nghiệp.
Các thông tin về tình hình tài chính là căn cứ quan trọng đối với các nhà quản lý doanh
nghiệp trong việc kiểm sốt và chỉ đạo các hoạt đợng của doanh nghiệp
1.2.

Nợi dung và chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đới với các nhà quản lý của doanh nghiệp, tình hình tài chính là mợt căn cứ quan trọng

để hoạch định kế hoạch tài chính, xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, đờng thời
có biện pháp sử dụng nguồn lực hợp lý để đạt được kết quả cao. Đối với các nhà quản lý bên
ngoài doanh nghiệp, điều họ quan tâm là hiệu quả của hoạt đợng kinh doanh, tình hình tài

chính của doanh nghiệp có lành mạnh khơng. Từ đó, các nhà quản lý sẽ đưa ra được quyết
định đầu tư hợp lý cho mình. Tình hình tài chính của doanh nghiệp được biểu hiện trên các
khía cạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, hiệu suất và hiệu
quả sử dụng tài sản, mơ hình tài trợ,...
1.2.1. Tình hình quy mơ và cơ cấu nguồn vớn của doanh nghiệp
Ng̀n vớn của doanh nghiệp là những ng̀n hình thành nên tài sản củadoanh nghiệp.
Thông thường nguồn vốn của doanh nghiệp được phân loại thành Nguồn vốn chủ sở hữu và
Nguồn vốn nợ.Nguồn vốn chủ sở hữu: đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vớn chủ sở hữu
của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu như vốn đầu tư ban đầu, lợi nhuận giữ lại và
huy động vốn bổ sung.
Nguồn vốn nợ: là nguồn vốn huy động từ các nguồn không phải từ chủ sở hữu như
nguồn vớn tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, ng̀n vớn tín dụng thương
mại và các khoản chiếm dụng khác
Tình hình ng̀n vớn của doanh nghiệp thể hiện qua quy mô, cơ cấu và sự biến động
của nguồn vốn. Để đánh giá được thực trạng nguồn vốn của doanh nghiệp thì cần sử dụng 2
nhóm chỉ tiêu:
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn, bao gồm: Giá trị tổng nguồn vốn và từng
chỉ tiêu nguồn vốn trên Bảng cân đới kế tốn.

2


+ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn: Là tỉ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn, được
xác định như sau:
Tỷ trọng từng chỉ
tiêu nguồn vốn (%)

=

𝐆𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐜ủ𝐚 𝐭ừ𝐧𝐠 𝐜𝐡ỉ 𝐭𝐢ê𝐮 𝐧𝐠𝐮ồ𝐧 𝐯ố𝐧

𝐱 𝟏𝟎𝟎
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐧𝐠𝐮ồ𝐧 𝐯ố𝐧 𝐪𝐮𝐲 𝐦ơ

1.2.2. Tình hình quy mơ và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp nhằm phản ánh quy mô và kết cấu các loại vốn, thông qua
các chỉ tiêu trong phần tài sản có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô vốn và mức đợ
phân bổ sử dụng vớn của doanh nghiệp.
Tình hình tài sản của doanh nghiệp được thể hiện thông qua 2 chỉ tiêu:
+ Các chỉ tiêu quy mô tài sản trên Bảng cân đới kế tốn
+ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản là tỉ trọng từng chỉ tiêu tài sản
Tỷ trọng từng chỉ

=

tiêu tài sản (%)

𝐆𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐜ủ𝐚 𝐭ừ𝐧𝐠 𝐜𝐡ỉ 𝐭𝐢ê𝐮 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧
𝐱 𝟏𝟎𝟎
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐪𝐮𝐲 𝐦ơ

1.2.3. Các mơ hình tài trợ vớn của doanh nghiệp
➢ Mơ hình tài trợ thứ nhất
Tồn bợ tài sản cố định (TSCĐ) và tài sản lưu động thường xuyên (TSLĐ TX) được
đảm bảo bằng ng̀n vớn thường xun, tồn bộ tài sản lưu động (TSLĐ) tạm thời được tài
trợ bằng nguồn vốn tạm thời.
Tiền
TSLĐ
tạm thời

Nguồn vốn

tạm thời

TSLĐ TX

Nguồn vốn
thường xun

TSCĐ

Thời gian

Hình 1.1: Mơ hình tài trợ thứ nhất của doanh nghiệp

3


Mơ hình này giúp cho doanh nghiệp xác lập được sự cân bằng về thời gian sử dụng tài
sản với thời gian huy động nguồn tài trợ. Đồng thời giúp doanh nghiệp hạn chế được những
rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn, giảm bớt được chi phí sử dụng vớn nhưng
lại có hạn chế là chưa tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức sử dụng vớn, thường vớn nào ng̀n
ấy, tính chắc chắn được đảm bảo hơn song kém linh hoạt hơn.
➢ Mơ hình tài trợ thứ hai
Tồn bợ tài sản cớ định (TSCĐ) và tài sản lưu động thường xuyên (TSLĐ TX) và một
phần tài sản lưu động (TSLĐ) tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, một
phần tài sản lưu động tạm thời (TSLĐ) cịn lại được đảm bảo bằng ng̀n vốn lưu động tạm
thời.
Tiền
Nguồn vốn
tạm thời


TSLĐ
tạm thời

TSLĐ TX

Nguồn vốn
thường
xuyên

TSCĐ
Thời gian
Hình 1.2: Mô hình tài trợ thứ hai của doanh nghiệp
Sử dụng mô hình này đảm bảo khả năng thanh toán và đợ an tồn ở mức cao, tuy nhiên
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay trung và dài hạn nên chi phí sử dụng vớn cao
hơn.
➢ Mơ hình tài trợ thứ ba
Tồn bợ tài sản cớ định (TSCĐ) và một phần tài sản lưu động thường xuyên (TSLĐ
TX) được đảm bảo bằng ng̀n vớn thường xun, cịn mợt phần tài sản lưu động thường

4


xuyên (TSLĐTX) và tài sản lưu động (TSLĐ) tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn lưu
động tạm thời.

Tiền
Nguồn vốn
tạm thời

TSLĐ

tạm thời

TSLĐ TX

Nguồn vốn
thường
xuyên

TSCĐ

Thời gian
Hình 1.3: Mô hình tài trợ thứ ba của doanh nghiệp
Mơ hình này có lợi thế hơn so với hai mơ hình kia là chi phí sử dụng vốn sẽ hạ thấp
hơn vì sử dụng nhiều hơn ng̀n vớn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vớn sẽ linh hoạt hơn.
Tuy vậy mơ hình này sẽ mang lại rủi ro cao hơn cho doanh nghiệp nếu có những biến đợng
bất thường trong sản x́t kinh doanh. Trên thực tế mô hình này thường được các doanh
nghiệp lựa chọn nhiều hơn vì ng̀n tín dụng ngắn hạn cũng được xem như dài hạn vì khoản
này có tính chất chu kỳ.
1.2.4. Tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các ng̀n lực của doanh nghiệp để ứng phó
với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp theo thời hạn hợp lý. Thơng qua phân tích khả
năng thanh toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh
nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính, thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ
trong hoạt đợng huy đợng và hồn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời.
Các chỉ tiêu khi phân tích khả năng thanh toán:

5


+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có thể thanh

toán được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có.
Hệ sớ khả năng thanh toán
hiện thời

=

𝐓à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧
𝐍ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn bằng cách thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tờn kho.
Hệ sớ khả năng

=

thanh tốn nhanh

𝐓à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 − 𝐇𝐓𝐊
𝐍ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng
thanh tốn ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền
hiện có, đồng thời chỉ tiêu này cũng thể hiện việc chấp hành kỷ luật thanh toán của doanh
nghiệp với chủ nợ.
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời

=

𝐓𝐢ề𝐧 𝐯à 𝐜á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐭ươ𝐧𝐠 đươ𝐧𝐠 𝐭𝐢ề𝐧

𝐍ợ 𝐪𝐮á 𝐡ạ𝐧, đế𝐧 𝐡ạ𝐧

+ Hệ sớ thanh tốn lãi vay: Chỉ tiêu này cho biết bằng tồn bợ lợi nhuận trước thuế và
lãi vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lần
chi phí lãi vay tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn nợ.
Hệ sớ khả năng thanh

=

tốn lãi vay

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐭𝐫ướ𝐜 𝐭𝐡𝐮ế 𝐯à 𝐥ã𝐢 𝐯𝐚𝐲
𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐥ã𝐢 𝐯𝐚𝐲

+ Hệ sớ khả năng chi trả bằng tiền: Chỉ tiêu này phản ánh bằng dịng tiền thuần tạo ra
từ hoạt đợng kinh doanh của doanh nghiệp có thể hồn trả được bao nhiêu lần tổng dư nợ
ngắn hạn cuối kỳ.
Hệ số khả năng chi
trả bằng tiền

=

𝐋ư𝐮 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 𝐭𝐢ề𝐧 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝐭ừ 𝐇Đ𝐊𝐃
𝐍ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 𝐜𝐮ố𝐢 𝐤ỳ

1.2.5. Nhóm hệ sớ phản ánh hiệu suất hoạt đợng
Các hệ sớ hiệu śt hoạt đợng kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và
khai thác mức đợ hoạt đợng của các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Thơng thường có các
hệ sớ hoạt đợng sau:


6


+ Sớ vịng quay hàng tờn kho: Phản ánh mợt đờng vớn tờn kho quay được bao nhiêu
vịng trong mợt kỳ.
Sớ vịng quay hàng

=

tồn kho

𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧
𝐆𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐡à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ

+ Sớ vịng quay nợ phải thu: Phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu ln chuyển được
bao nhiêu vịng hay tớc đợ thu hời cơng nợ của doanh nghiệp như thế nào.
Sớ vịng quay nợ phải

=

thu

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐁𝐇 &𝐂𝐂𝐃𝐕
𝐂á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của
doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng.
Kỳ thu tiền trung

=


bình (ngày)

𝟑𝟔𝟎 𝐧𝐠à𝐲
𝐕ị𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐧ợ 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮

+ Sớ vịng quay vớn lưu đợng: Chỉ tiêu này phản ánh sớ vịng quay vớn lưu động
trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Vịng quay vớn lưu đợng càng lớn thể hiện
hiệu śt sử dụng vớn lưu đợng càng cao.
=Sớ vịng quay vớn

=

lưu đợng

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐒ố 𝐯ố𝐧 𝐥ư𝐮 độ𝐧𝐠 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện mợt vịng quay
vớn lưu đợng cần bao nhiêu ngày. Kỳ ln chuyển càng ngắn thì vớn lưu động luân chuyển
càng nhanh và ngược lại.
Kỳ luân chuyển vốn
lưu động

=

𝟑𝟔𝟎 𝐧𝐠à𝐲
𝐒ố 𝐥ầ𝐧 𝐥𝐮â𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 𝐯ố𝐧 𝐥ư𝐮 độ𝐧𝐠

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác:Chỉ tiêu này cho phép đánh giá

mức độ khai thác sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng
VCĐ và vốn dài hạn

=

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐕𝐂Đ 𝐯à 𝐯ố𝐧 𝐝à𝐢 𝐡ạ𝐧 𝐤𝐡á𝐜 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ

khác
+ Vịng quay tài sản (hay vịng quay tồn bợ vớn): Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát
hiệu suất sử dụng tài sản hay tồn bợ vớn hiện có của doanh nghiệp.

7


Vịng quay tài
sản

=

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐬ử 𝐝ụ𝐧𝐠 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ

1.2.6. Nhóm hệ sớ phản ánh hiệu quả hoạt động
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này thể hiện khi thực
hiện mợt đờng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

=


trên doanh thu (ROS)

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ

+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời
của tài sản hay vốn kinh doanh không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời kinh tế của
tài sản (BEP)

=

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐭𝐫ướ𝐜 𝐥ã𝐢 𝐯𝐚𝐲 𝐯à 𝐭𝐡𝐮ế
𝐕ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng
vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh lời ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang
trải lãi tiền vay.
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên vốn kinh doanh

=

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐭𝐫ướ𝐜 𝐭𝐡𝐮ế 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐕ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA): Hệ số này phản ánh mỗi
đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn kinh doanh (ROA)

=

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ
𝐕ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Hệ số này đo lường mức lợi nhuận sau
thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
sở hữu (ROE)

=

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

+ Thu nhập mợt cổ phần thường (EPS): Chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần thường
trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.
Thu nhập một cổ phần
thường (EPS)

=

𝐋𝐍𝐒𝐓 − 𝐂ổ 𝐭ứ𝐜 𝐭𝐫ả 𝐜𝐡𝐨 𝐜ổ đô𝐧𝐠 ư𝐮 đã𝐢
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧

8



1.3. Các nhân tớ ảnh hướng đến tình hình tài chính
1.3.1. Các nhân tớ nợi sinh (tḥc về doanh nghiệp)
+ Sức mạnh về tài chính: thể hiện ở tổng ng̀n vớn của doanh nghiệp, tiềm lực tài chính
huy đợng vào hoạt động kinh doanh cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
+ Trình độ quản trị của doanh nghiệp là nhân tớ quyết định, ảnh hưởng tới các chính sách
của doanh nghiệp. Đợi ngũ quản lý có nhiệm vụ phân tích đánh giá, lập kế hoạch để từ
đó đưa ra các quyết định về mặt tổng thể của doanh nghiệp, các chính sách về huy đợng
vớn, sử dụng vớn cũng như chính sách bán hàng, công tác quản trị cơng nợ, quản trị chi
phí,...
+ Nhân tớ về con người: lực lượng lao đợng đóng vai trị quan trọng trong việc góp phần
tạo nên giá trị của doanh nghiệp. Trình đợ kỹ thuật của người lao đợng càng cao thì doanh
nghiệp càng có tiềm lực phát triển. Các cơng tác đào tạo tay nghề trình độ cũng như đãi
ngộ đối với người lao động của công ty sẽ quyết định đến khả năng khuếch trương tiềm
lực về con người trong một doanh nghiệp.
+ Yếu tố công nghệ: Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển, việc nghiên cứu áp
dụng công nghệ cao, chuyển giao công nghệ là vô cùng quan trọng. Đây là một trong
những nhân tố làm nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp
khác trong cùng ngành.
1.3.2. Các nhân tố ngoại sinh (Tḥc về bên ngồi doanh nghiệp)
+ Tình hình kinh tế xã hội, giá nguyên vật liệu trên thị trường. Bối cảnh kinh tế xã hội ổn
định hay biến động tác động rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, thêm vào đó giá cả
nguyên vật liệu đầu vào trên thị trường cũng tác đợng đến chi phí của doanh nghiệp, trực
tiếp quyết định đến sự gia tăng của doanh thu, thu nhập.
+ Chính sách của Nhà nước trong nền kinh tế, chính sách trong từng lĩnh vực trên thị trường.
Nhà nước có những chính sách khuyến khích nền kinh tế, đặc biệt là đối với những ngành
trọng điểm của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh.
+ Nhu cầu của khách hàng là một trong những điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến tài chính
của doanh nghiệp. Dựa trên thị hiếu, nhu cầu của khách hàng đới với sản phẩm của mình

mà doanh nghiệp có thể nghiên cứu phát triển sản phẩm, lên kế hoạch phân bổ cơ cấu hợp
lý cũng như nguồn lực sử dụng cho những ngành hàng thiết yếu trong xã hội.

9


+ Tỷ giá hối đoái các ngoại tệ tác động đối với doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu cũng như vận tải biển. Tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trong nước cũng
như quốc tế sẽ phần nào làm gia tăng hoặc giảm lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đánh
giá các khoản chênh lệch theo hợp đồng.
+ Lãi suất vay vốn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng nếu ổn định sẽ tạo điều kiện cho
doanh nghiệp trong công tác huy động vốn và ngược lại.
+ Điều kiện thời tiết cũng như địa thế khu vực là yếu tố quyết định đối với lĩnh vực hạ tầng
như thủy điện, năng lượng tái tạo, điện gió,... Đặc biệt đối với doanh nghiệp có lĩnh vực
về đập thủy điện, việc thi công xây dựng cũng như cung cấp điện phụ thuộc rất nhiều vào
điều kiện tự nhiên.
+ Tình hình giao thơng vận tải thuận lợi góp phần làm cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong
các khâu sản xuất, cung cấp và phân phối sản phẩm và ngược lại.

10


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
THÉP POMINA
2.1.

Khái quát về cơng ty
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Thép Pomina là một công ty cổ phần được thành lập từ việc cổ phần


hóa Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thép Pomina và hoạt động theo Giấy Chứng nhận Đăng
ký Doang nghiệp số 3700321364 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 17
tháng 7 năm 2008. Công ty sau đó cũng nhận được các Giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh
nghiệp điều chỉnh, với lần điều chỉnh gần nhất là lần thứ 12 được ấp ngày 1 tháng 4 năm 2020.
Hiện tại, vốn điều lệ của Công ty là 2.796.763.360.000 VNĐ, tương ứng với
2.796.763.360 cổ phiếu mệnh giá 10.000 VNĐ. Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở
Giao dịch Chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khốn là POM theo
Quyết định sớ 68/QĐ-SGDHCM do Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phớ Hờ Chí Minh cấp
ngày 7 tháng 4 năm 2010.
Cơng ty có trụ sở chính đăng ký tại Số 1, Đường số 27, Khu Công nghiệp Sóng Thần
2, Phường Dĩ An, Thành phớ Dĩ An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam. Ngồi ra, Cơng ty cịn có
chi nhánh Nhà máy Thép Pomina 1 được đặt tại Sớ 2, Đường sớ 27, Khu Cơng nghiệp Sóng
thần 2, Phường Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương và chi nhánh Nhà máy Luyện
Phôi thép được đặt tại Đường số 9, Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, Phường Phú Mỹ, Thị xã Phú
Mỹ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam.
2.1.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
− Sản xuất sắt, thép, gang;
− Tái chế phế liệu kim loại: hoạt động tại chi nhánh (nhà máy luyện phôi thép), không
hoạt động tại trụ sở chính;
− Kinh doanh các sản phẩm từ thép.
Cơng ty có địa bàn kinh doanh rộng khắp cả nước, nhưng chủ yếu là các Tỉnh phía
Nam và xuất khẩu sang Campuchia.
2.2.

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP
POMINA
2.2.1 Tình hình tài sản và nguồn vớn

2.2.1.1. Quy mô tài sản và nguồn vốn

12


BẢNG 2.1: QUY MÔ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THÉP POMINA
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của Công ty Cổ phần Thép Pomina)

13


Quy mô tài sản và nguồn vốn trong giai đoạn 2017 – 2020 của cơng ty Cổ phần Thép
Pomina có sự biến động: giai đoạn từ 2017 – 2019 có xu hướng tăng trưởng mạnh trong quy
mô tài sản và nguồn vốn, tăng từ 7,662,793,464,116 VND cuối năm 2017 lên
11,798,754,966,356 VND cuối năm 2019 (tăng 1,54 lần) ứng với mức tăng 4,135,961,502,240
VND (hơn 4,100 tỷ VND). Tuy nhiên, bước sang năm 2020, đà tăng trưởng về quy mô tài sản
và nguồn vốn của Công ty chững lại và đến hết năm 2020 có bắt đầu có sự sụt giảm: so với
cuối năm 2019, quy mô tài sản và nguồn vốn của cơng ty chỉ cịn 11,174,478,901,173 VND,
giảm 1,06 lần ứng với mức giảm 624,276,065,183 VND ( hơn 624 tỷ VND).
Có thể thấy sự tăng trưởng về quy mô tài sản của Công ty chủ yếu đến từ sự gia tăng
các khoản đầu tư vào Tài sản dài hạn, cụ thể là các khoản đầu tư vào Tài sản dở dang dài hạn,
khi có sự gia tăng mạnh mẽ vào khoản mục đầu tư này trong giai đoạn 2017 – 2019, khi tăng
từ 32,579,404,796 VND cuối năm 2017 lên 3,020,397,248,622 cuối năm 2019 (92,71 lần)
ứng với mức tăng 2,987,817,843,826 tỷ VND (gần 3.000 tỷ VND); Một phần khác là sự gia
tăng của số lượng Hàng tồn kho trong khoản mục Tài sản ngắn hạn. Dựa trên báo cáo thường
niên của Công ty, đây là các khoản đầu tư vào máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và xây
dựng các nhà máy mới: Ngày 6/2/2017, Cơng ty chính thức nhận quyết định cấp phép xây
dựng nhà máy tơn có cơng suất 600.000 tấn/năm và công bố mở rộng đầu tư thêm dự án nhà
máy thép xây dựng mới với công suất 500.000 tấn thép tại Nhà máy Pomina 3.
Cụ thể, dự án xây dựng nhà máy tơn có cơng śt 600.000 tấn/năm trên diện tích 14

ha tại KCN Phú Mỹ, Bà Rịa-Vũng Tàu. Đây là dự án sản xuất sản phẩm tơn hồn chỉnh. Nhằm
đáp ứng tớt nhất những cơng trình đòi hỏi chất lượng cao, Pomina đã nhập khẩu từ châu Âu
tồn bợ dây chuyền cơng nghệ, thiết bị hiện đại, tiên tiến để trang bị cho nhà máy tôn, trong
đó có 1 dây chuyền tẩy gỉ, 2 dây chuyền cán nguội, 2 dây chuyền mạ kẽm, 1 dây chuyền mạ
màu. Giai đoạn 1 của dự án được khởi công trong năm 2017 và dự kiến đưa hoạt động vào
năm 2018 với công suất 200.000 tấn/năm. Giai đoạn 2 dự kiến đưa vào hoạt động vào năm
2020 nâng tổng công suất nhà máy lên 600.000 tấn/năm.
Về quy mô nguồn vốn, sự tăng trưởng của quy mô nguồn vốn đến từ sự gia tăng của
khoản mục Nợ phải trả (trong đó chủ yếu là Nợ phải trả ngắn hạn), khi có sự gia tăng từ
4,290,853,443,440 VND ći năm 2017 lên 8,304,208,124,231 VND cuối năm 2019 (1,94
lần) ứng với mức tăng 4,013,354,680,791 VND (hơn 4,000 tỷ VND). Các khoản nợ ngắn hạn
chủ yếu đến từ khoản vay ngắn hạn các Ngân hàng Thương mại phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh như bổ sung vốn lưu động, bảo lãnh, mở L/C…và các khoản vay dài hạn các
Ngân hàng Thương mại nhằm mục đích mua sắm dây chuyền thiết bị và xây dựng nhà xưởng
mới được trình bày cụ thể trong báo cáo tài chính của Cơng ty

14


Trong giai đoạn trước năm 2020, thông sự tăng trưởng về quy mơ ng̀n vớn và tài
sản, ta có thể thấy Công ty Cổ phần Thép Pomina đang đầu tư thêm nguồn vốn để mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh bằng ng̀n vớn vay (Nợ phải trả) để tìm kiếm thêm lợi nhuận.
Đây là xu hướng chung của các Công ty thuộc ngành Thép. Điều này cho thấy được sự phát
triển của ngành Thép nói chung và hoạt đợng kinh doanh các sản phẩm từ thép nói riêng. Có
được điều này là nhờ nhu cầu về thép xây dựng và các sản phẩm từ thép đang có xu hướng
gia tăng trong các nước phát triển nói chung, các nước Asean mà trong đó có Việt Nam nói
riêng. Sự phát triển của các quốc gia này đi kèm với việc nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng gia tăng đã khiến nhu cầu về Thép xây dựng tăng lên, khiến doanh thu và lợi nhuận của
các Công ty Thép tăng, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các Cơng ty này gia tăng quy mơ nhằm
tìm kiếm thêm lợi nhuận. Theo báo cáo ngành thép của đơn vị FPT securities, “với sự tăng

trưởng kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á, và sự xuất hiện của các trung tâm sản xuất cho
các ngành công nghiệp tiêu thụ thép lớn, như ô tô và thiết bị gia dụng, nhu cầu thép tại khu
vực ASEAN đang tăng trưởng khá nhanh – với mức tiêu thụ tăng trưởng trung bình 7,3%
trong giai đoạn 2009 - 2017. Theo SEAISI, tổng nhu cầu thép tại sáu nước thành viên ASEAN
đạt khoảng 74 triệu tấn trong năm 2017 và dự kiến sẽ vượt 80 triệu tấn vào năm 2020”.

BIỂU ĐỒ 2.1: TÌNH HÌNH NHU CUNG CẦU THÉP CỦA KHU VỰC ASEAN

(Nguồn: Báo cáo ngành Thép của đơn vị FPT securities)
Từ biểu đờ có thể thấy, nhu cầu về Thép của các nước ASEAN cao hơn nhiều so với
mức sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, các nước này xu hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ
thương mại: với nhu cầu thép hiện tại chủ yếu phải sử dụng thép nhập khẩu, các nước đang
cố gắng bảo vệ ngành công nghiệp thép nội địa của họ bằng cách tăng cường các chính sách
bảo hộ để giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu. Với Việt Nam, Nhà nước áp dụng thuế tự

15


vệ mặt hàng: phôi thép, thép dài, và tôn màu để bảo vệ ngành Thép trong nước trước Thép
giá rẻ của Trung Quốc và các quốc gia khác. Tất cả đã tạo điều kiện cho ngành Thép nội địa
phát triển, kéo theo sự phát triển của các Công ty Thép trong nước, lý giải cho sự tăng trưởng
mạnh mẽ về quy mô nguồn vốn và tài sản của các Công ty này.
Tuy nhiên, từ cuối năm 2019, sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 đã làm cho nền kinh
tế các nước bị đình trệ. Với nền kinh tế Việt Nam, ngồi mợt sớ ngành lĩnh vực được hưởng
lợi như ngành Dược phẩm, thì hầu hết các ngành nghề khác gặp nhiều khó khăn, trong đó có
ngành Thép, đã phần nào làm thu hẹp quy mô nguồn vốn và tài sản. Điều này giải thích cho
sự sụt giảm về quy mơ nguồn vốn và tài sản của Công ty Cổ phần Thép Pomina kể từ đầu
năm 2020.

2.2.1.2. 2.2.1.2. Cơ cấu tài sản

BẢNG 2.2: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CTCP THÉP POMINA
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Trong cơ cấu tài sản của Cơng ty, tài sản ngắn hạn có tỷ trọng lớn hơn so với tài sản
dài hạn, tuy nhiên tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm dần trong khi tài sản dài hạn có xu
hướng tăng dần trong giai đoạn 2017 – 2020: trong giai đoạn này tỷ trọng tài sản ngắn hạn
giảm từ 67,26% cuối năm 2017 x́ng cịn 50,82% ći năm 2020 và tỷ trọng tài sản dài hạn

16


tăng từ 32,74% cuối năm 2017 lên 49,18% cuối năm 2020 trong cơ cấu tài sản của Công ty.
Sự thay đổi này xuất phát từ chính sách đầu tư của công ty là tập trung đầu tư vào tài sản cố
định phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh như đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại, xây
dựng các nhà máy mới… cũng như các tài sản vô hình khác như nâng cao trình độ công nghệ,
tay nghệ người lao động… nhằm nâng cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm để cạnh
tranh với các sản phẩm Thép nhập khẩu khác, đặc biệt là Thép và các sản phẩm từ thép có giá
rẻ của Trung Q́c.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các chỉ tiêu chiếm tỉ trọng lớn là các khoản phải thu
ngắn hạn và hàng tồn kho. Trong giai đoạn 2017 - 2020, các chỉ tiêu này biến động nhưng
không quá lớn: với chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn luôn xấp xỉ 50%, chỉ tiêu hàng tồn
kho xấp xỉ 40%. Các khoản phải thu có tỷ trọng lớn (mà chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải
thu khách hàng) thể hiện hoạt động của Cơng ty được đảm bảo và chính sách cho nợ của Công
ty đối với các khách hàng. Trong khi đó việc duy trì tỷ trọng hàng tờn kho ở mức trên vừa
đảm bảo cho Công ty không bị thiếu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và sản phẩm bán ra
khi thị trường có nhu cầu lớn; đờng thời giảm được các chi phí như chi phí duy trì kho bãi,
chi giảm giá hàng tồn kho... nếu để số lượng hàng tồn kho quá lớn.
Trong cơ cấu tài sản dài hạn, các chỉ tiêu tài sản cố định và chỉ tiêu tài sản dở dang dài
hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, 2 chỉ tiêu này luôn chiếm trên 90% trong cơ cấu tài sản dài hạn.

Chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn có sự gia tăng mạnh mẽ trong 2 năm 2017 và 2018: tăng từ
32,579,404,796 VND lên 2,068,897,130,752 VND, tỷ trọng tăng từ 1,3% lên 47, 75%; bởi
giai đoạn này Công ty đầu tư xây dựng thêm nhà máy sản xuất Pomina 3 và đầu tư thêm dây
chuyền sản x́t, máy móc thiết bị và cơng nghệ sản xuất như đã trình bày ở trên.
Sự thay đổi trong cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Thép Pomina hồn tồn phù hợp
với các Cơng ty tḥc ngành Thép_điển hình của các Cơng ty tḥc lĩnh vực sản xuất, khi
hoạt động sản xuất là hoạt động chủ đạo, và địi hỏi nhu cầu về vớn để đầu tư vào Tài sản cố
định (chủ yếu là dây chuyên máy móc, cơng nghệ, nhà xưởng, kho bãi…) là rất lớn và ngày
càng gia tăng; khác với các Công ty Thương mại và Dịch vụ thường có tỷ trọng tài sản ngắn
hạn (tập trung vào hàng tồn kho, nợ phải thu, các khoản tiền và tương đương tiền) trong cơ
cấu tài sản không ngừng gia tăng nhằm phục vụ cho hoạt động trao đổi thương mại. Cơ cấu
tài sản này phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh lành mạnh của Công ty Cổ phần Thép
Pomina.

2.2.1.3. 2.2.1.3. Cơ cấu nguồn vốn
Trong giai đoạn 2018 – 2020, tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của công ty
lớn hơn so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Đến trước năm 2020, xu hướng chung là sự gia tăng
về tỷ trọng nợ phải trả và sự giảm xuống của vốn chủ sở hữu trong trong cơ cấu nguồn vốn.

17


Bởi chính sách vay nợ để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư tài sản cố định
đã làm nợ phải trả của Công ty tăng lên, trong khi phần Vốn chủ sở hữu khá ổn định đã dẫn
đến những sự thay đổi này trong tỷ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
BẢNG 2.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CTCP THÉP POMINA
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Nợ phải trả của công ty chủ yếu đến từ nợ ngắn hạn, khi mà chỉ tiêu này có tỷ trọng

rất lớn (ln lớn hơn 75% trong cơ cấu nợ phải trả). Tuy nhiên trong giai đoạn này, nợ ngắn
hạn có xu hướng giảm dần: từ 97,34% ći năm 2017 x́ng cịn 79,07% ći năm 2020.
Trong nợ ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớn nhất là chỉ tiêu vay và nợ th tài chính ngắn hạn (ln
lớn hơn 80%) đến từ các khoản vay nợ Ngân hàng ngắn han. Trong khi đó, nợ dài hạn có xu
hướng tăng lên bởi các khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn phát sinh thêm (các khoản vay
dài hạn các Ngân hàng Thương mại được trình bày trong báo cáo tài chính của Cơng ty).
Vớn chủ sở hữu của cơng ty chủ yếu đến từ phần vớn góp của chủ sở hữu (thế hiện
trong vốn điều lệ và mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành của Công ty). Quỹ đầu tư phát triển
cũng chiếm một tỷ trọng tương đối, thể hiện nhu cầu đầu tư phát triển của Công ty.
➢ Như vậy, từ việc phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Thép Pomina, có thể
thấy rằng tình hình tài sản và ng̀n vớn của Cơng ty là “lành mạnh”. phù hợp với sự phát

18


triển chung của nhóm ngành Thép trong giai đoạn trước ảnh hưởng của Covid-19 (giai đoạn
từ trước 2020) và những khó khăn của ngành Thép nói riêng và nền kinh tế nói chung trong
bới cảnh ảnh hưởng của Covid – 19. Nhưng trong lâu dài, xu hướng chính vẫn là xu hướng
gia tăng về quy mô nguồn vốn và tài sản, và triển vọng phát triển hậu Covid – 19 khi mà nền
kinh tế được phục hời.
2.2.2. Mơ hình tài trợ
BẢNG 2.4: MÔ HÌNH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP POMINA
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Dựa trên sớ liệu tính tốn từ BCTC, ta có thể thấy rằng trong giai đoạn 2018 – 2020,
đến trước năm 2020, Công ty luôn duy trì được một lượng nguồn vốn lưu động thường xuyên
lớn (NWC>0). Đây là một mô hình tài trợ an toàn vì ln duy trì được một lượng vốn đảm
bảo cho nhu cầu đầu tư. NWC có xu hướng giảm dần qua các năm trong giai đoạn này thể
hiện nhu cầu đầu tư vào tài sản dài hạn của cơng ty có sự tăng lên, hoàn toàn phù hợp với

định hướng phát triển của Công ty là đầu tư vào các tài sản cố định, xây dựng thêm các nhà
máy để gia tăng quy mô sản xuất. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của Covid-19, đến cuối năm 2020,
NWC của Công ty xuống dưới mức âm, điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc dùng
nguồn vốn lưu động thường xuyên đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn
hạn.
2.2.3. Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty
BẢNG 2.5: HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CTCP THÉP POMINA

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)

19


Trong giai đoạn 2018 – 2020, các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty
Cổ phần Thép Pomina có xu hướng giảm dần:
Về hệ số khả năng thanh toán hiện thời và thanh tốn nhanh của Cơng ty, xu hướng
giảm xuống của 2 hệ số này là do trong giai đoạn này, chỉ tiêu hàng tồn kho và Nợ ngắn hạn
tăng lên, chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn tăng lên nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc đợ giảm 2 chỉ tiêu
trên. Tuy nhiên, có thể lý giải điều này thơng qua chính sách đầu tư của Công ty: đó là việc
Công ty dùng các khoản vay ngắn hạn và dài hạn để đầu tư vào hoạt động kinh doanh và tài
sản cố định, làm cho chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng lên, đồng thời gia tăng sản lượng sản xuất
được và làm tăng lượng Hàng tồn kho; phần đầu tư vào Tài sản một phần đầu tư vào Tài sản
dài hạn nên tốc độ tăng Tài sản ngắn hạn chưa cao.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty là giảm từ 0.038 cuối năm 2017 x́ng
cịn 0.015 ći năm 2020, ngun nhân là chỉ tiêu tiền và tương đương tiền giảm xuống trong
khi chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng lên. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, việc Công ty nắm giữ
khoản tiền và tương đương tiền khá ít có thể dẫn đến các rủi ro về thanh toán, nhất là với việc
thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Các hệ số phản ánh khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần Thép Pomina khi so với
các Cơng ty tḥc các nhóm ngành khác là khác thấp, tuy nhiên khi đối chiếu các hệ sớ này

với các Cơng ty lớn tḥc nhóm ngành Thép và Vật liệu xây dựng hay hệ số chung của nhóm
ngành thì các hệ sớ này của Cơng ty vẫn ở mức phù hợp và chưa thể đánh giá Công ty có khả
năng thanh toán nợ kém. Bởi các Công ty tḥc nhóm ngành này chủ yếu là các Cơng ty sản
xuất, có đặc điểm chung là chỉ tiêu tiền và tương đương tiền nắm giữ khá thấp do được huy
động vào các hoạt động đầu tư vào sản xuất, các khoản vay nợ ngắn hạn lớn, tỷ trọng Tài sản
dài hạn lớn do phần đầu tư vào nhà xưởng máy móc và các tài sản cớ định (khác với các Cơng
ty Thương mại dịch vụ có tỷ trọng Tài sản ngắn hạn lớn).
BẢNG 2.6: HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CÁC CƠNG TY NHĨM
NGÀNH SẢN XUẤT THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG NĂM 2020

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC của các Cơng ty)
2.2.4. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2.2.4.1 Hiệu quả quản trị nợ phải thu
20


Trong giai đoạn 2018 – 2020, vòng quay nợ phải thu của Công ty Cổ phần Thép
Pomina có xu hướng giảm x́ng, từ 4.41 lần năm 2018 x́ng cịn 3.20 lần năm 2020.
Nguyên nhân là do Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm xuống trong giai
đoạn này, trong khi nợ phải thu chỉ biến động nhẹ.
BẢNG 2.7: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ PHẢI THU
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)

2.2.4.2 Hiệu quả quản trị hàng tồn kho
BẢNG 2.8: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ HTK
(Đơn vị tính: VND)


(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Nhìn chung, chỉ tiêu vịng quay hàng tờn kho của Công ty có xu hướng giảm xuống
trong giai đoạn 2018 – 2020, từ 5.42 lần năm 2018 x́ng cịn 3.50 năm 2020. So với các
Cơng ty có cùng quy mơ tài sản và ng̀n vớn trong cùng nhóm ngành, hàng tồn kho của
Công ty chiếm tỷ trọng không quá lớn trong tài sản ngắn hạn do chính sách của Cơng ty là
duy trì hàng tờn kho ở mức khơng q cao.
Chỉ tiêu vịng quay hàng tờn kho của Cơng ty giai đoạn này giảm xuống không phán
ánh việc quản trị hàng tồn kho của Công ty kém hiệu quả, hàng tồn kho bị ứ đọng và tốc độ
luân chuyển hàng tồn kho thấp. Thực tế nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ tiêu vịng quay
hàng tờn kho giảm x́ng là do giá vốn hàng bán của Công ty giảm. Giá vớn hàng bán của
Cơng ty giảm khơng phải vì Cơng ty kiểm sốt tớt giá ngun liệu đầu vào mà bởi vì việc bán
hàng của cơng ty bị giảm sút trong giai đoạn này, thể hiên qua doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ giảm, dẫn đến việc ghi nhận giá vốn hàng bán cũng giảm theo.

21


2.2.4.3 Hiệu quả quản trị vốn lưu động

BẢNG 2.9:CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ VỐN LƯU ĐỘNG
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Trong giai đoạn 2018 – 2020, chỉ tiêu vịng quay vớn lưu đợng của Cơng ty có xu
hướng giảm x́ng, giảm từ 2,28 lần năm 2018 x́ng cịn 1.58 lần năm 2020. Ngược lại kỳ
ln chuyển vốn lưu động có xu hướng tăng dần.
Khi so với Các Cơng ty cùng nhóm ngành, chỉ tiêu vịng quay vốn lưu động của Công
ty là khá lớn. Điều này cho thấy tớc đợ quay vịng của vớn lưu đợng nhanh, phần nào phản
ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong việc tạo ra doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ.

BIỂU ĐỒ 2.2: CHỈ TIÊU VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CƠNG TY
NHĨM NGÀNH THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

HPG

HSG

TLH

VIS

NKG

2018

2019

22

2020

0.534
0.282

0.167

0.296

0.558


0.587

0.563

0.617

0.420

0.154

0.101

0.617

1.58

1.78

1.91

2.07

2.28

2.28

POM


(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC của các Công ty)


2.2.4.4 Hiệu quả quản trị vốn kinh doanh
BẢNG 2.10: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ VỐN KINH DOANH
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Trong giai đoạn 2018 – 2020, chỉ tiêu vịng quay vớn kinh doanh của Cơng ty có xu
hướng giảm dần, ngược lại kỳ luân chuyển vốn kinh doanh có xu hướng tăng dần. Nguyên
nhân là do doanh thu thuần Bán hàng cung cấp dịch vụ giảm trong khi chỉ tiêu Vốn kinh
doanh bình quân tăng dần trong giai đoạn này.
Khi so sánh với các Cơng ty tḥc nhóm ngành khác, chỉ tiêu vịng quay vốn kinh
doanh của Công ty khá thấp. Tuy nhiên nếu đới chiếu với các Cơng ty tḥc cùng nhóm
ngành, chỉ tiêu này ở mức cao và hoàn toàn phù hợp với chỉ số chung của ngành, qua đó phản
ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.
BIỂU ĐỒ 2.3: CHỈ TIÊU VÒNG QUAY VỐN KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CƠNG
TY NHĨM NGÀNH THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
HPG

HSG

TLH

VIS

NKG

2018

23


2020

0.159

0.460

0.457
0.078

0.156

0.073
2019

0.773

0.85
0.479

0.457

0.494

0.153

0.056

0.483

0.707


0.851

1.05

1.44

POM


(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC của các Cơng ty)
2.2.5. Khả năng sinh lời

BẢNG 2.11: PHÂN TÍCH DUPONT
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTC hợp nhất của CTCP Thép Pomina)
Hệ số nợ của Công ty là khá lớn, do nợ phải trả có tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu ng̀n
vớn, điều này rất dễ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Thông thường các
Công ty thường cớ gắng duy trì hệ sớ nợ ở mức dưới 0.5 để đảm bảo khả năng thanh toán nợ.
Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE của Công ty ở mức khá thấp so với các Công ty thuộc
cùng nhóm ngành. Năm 2019, Công ty kinh doanh thua lỗ, khiến các chỉ số này bị ghi nhận
âm. Xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty , ta có thế thấy nguyên nhân
chủ yếu xuất phát từ sự sụt giảm của Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, bên cạnh
đó là các chi phí của Cơng ty cịn rất lớn, đặc biệt là các khoản chi phí tài chính do cơ cấu
nguồn vốn các khoản nợ vay tài chính chiếm tỷ trọng lớn. Điều này làm cho phần lợi nhuận
sau thuế bị không được cao.
2.3.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

THÉP POMINA
2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, quy mơ tài sản và ng̀n vớn có xu hướng gia tăng trong giai đoạn này, năm
2020 có giảm nhưng khơng đáng kể, bất chấp tình hình dịch bệnh khiến nhiều Công ty phải
thu hẹp nguồn vốn, hoạt động cầm chừng và thậm chí là phá sản.
Thứ hai, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trị hàng tồn kho, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
vốn lưu động và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty cao cho thấy tốc độ

24


×