Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO TS 16949 2009 (tại công ty TNHH maruei việt nam precision)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO/TS 16949:2009
(Tại cơng ty TNHH Maruei Việt Nam Precision)

GVHD
SVTH
MSSV
Lớp
Khóa
Hệ

: Th.S Nguyễn Thị Anh Vân
: Hồ Thị Thùy Dương
: 13124017
: 131242A
: 2013
: Đại học chính quy

SKL 0 0 4 9 5 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

-----------oOo----------KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN
ISO/TS 16949:2009
(Tại công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision)
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Anh Vân
Sinh viên thực hiện

: Hồ Thị Thùy Dương

Mã số sinh viên

: 13124017

Lớp

: 131242A

Khóa

: 2013

Hệ


: Đại học chính quy

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
----------------ooOoo---------------NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày………tháng……..năm…..
Giáo viên hướng dẫn

ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
----------------oooOooo----------------

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày………tháng……..năm…..
Giáo viên phản biện

iii


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả Quý thầy cô Khoa
Kinh tế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kỹ năng để em có thể hồn
thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Anh Vân đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như trong q trình làm
khóa luận để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Đồng thời, em xin cảm ơn Tổng Giám Đốc Cơng ty TNHH Maruei Việt Nam
Precision - Ơng Hiroshi Ura đã chấp thuận và tạo điều kiện để em có cơ hội được
thực tập tại cơng ty. Em cũng gởi lời cảm ơn đến các Anh Chị phòng Đảm bảo Chất
lượng-nơi em gắn bó trong suốt thời gian thực tập cũng như hồn thành khóa luận.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Minh Hải - Trưởng phòng Chất
lượng, chị Võ Thị Xuân Tiên - Trưởng nhóm QA, chị Võ Thị Đơng Xn đã nhiệt
tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và kinh nghiệm làm việc cho em trong q trình
thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, em xin chúc Quý thầy cô và các anh chị nhiều sức khỏe và luôn thành
công.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Thùy Dương

iv


CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG
STT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Diễn giải

AT-VS-MT-

An Tồn - Vệ Sinh - Mơi

ĐT

Trường - Đào Tạo

2

BGĐ

Ban Giám Đốc

3


BP

Bộ Phận

4

CB-CNV

Cán bộ, công nhân viên

5

CC

Cấp Cao

6

CL

Chất Lượng

7

Cp

Năng lực quá trình

8


Cpk

Chỉ số năng lực quá trình

9

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lượng

1

Yêu cầu chung về năng lực của
10

ISO/IEC 17025

phòng thử nghiệm và hiệu
chuẩn

11

MI

Maruei Industries

12

MVP


Maruei Việt Nam Precision

13

NC

Điểm không phù hợp

14

NM

Nhà Máy

15

OFI

Điểm cải tiến

16

Pokayoke

Công cụ chống sai lỗi

17

QLSX


Quản Lý Sản Xuất

18

SX

Sản Xuất

19

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

20

TGĐ

Tổng Giám Đốc

21

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

22

XNK


Xuất- Nhập Khẩu

23

APQP

24

C

Advanced

Product Hoạch định chất lượng sản

Quality Planning

phẩm nâng cao

Cost

Chi phí

v


25

CNC

26


D

27

FMEA

28

MSA

29

NC

30

OEM

Computer

Numerical

Control
Delivery

Điều khiển bằng máy tính
Giao hàng

Failure Mode, Effects Phân tích tác động và hình thức

and Criticity Analysis

sai lỗi

Systems Phân tích các hệ thống đo

Mesurement
Analysis

lường

Numerical Control

Điều khiểu số

Original

Equipment

Manufacturer

Nhà sản xuất thiết bị gốc

Process Failure Mode, Phân tích tác động của dạng lỗi
31

P-FMEA

Effects and Criticity tiềm ẩn trong quá trình sản
Analysis


xuất

32

PPAP

Part Aproval Process

Quá trình phê chuẩn chi tiết

33

Q

Quality

Chất lượng

34

QA

Quality Assurance

Đảm bảo chất lượng

35

QAV


Quality Audit Visit

36

QC

Quality Control

37

R&D

38

RPN

Rick Priority Number

Hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên

39

S

Service

Dịch vụ

40


SPC

Research

Chất lượng kiểm tra chuyến
thăm
Quản lý chất lượng
&

Development

Statistical
Control

41

Claim

42

Complaint

Nghiên cứu và phát triển

Process Kiểm sốt q trình bằng kỹ
thuật thống kê
Hàng hư đến khách hàng, phải
bồi thường
Hàng hư đến khách hàng

nhưng không phải bồi thường

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá nội bộ 2015 - 2016....................................................... 33
Bảng 3.2. Con dấu quản lý tài liệu tại MVP ............................................................ 36
Bảng 4.1. Bảng đăng kí mục tiêu chất lượng ........................................................... 51
Bảng 4.2. Bảng tóm tắt chỉ số rủi ro RPN................................................................ 57
Bảng 4.3. Phân tích kiểu sai hỏng và những tác động tiềm ẩn (FMEA công đoạn) cho
sản phẩm Weight ...................................................................................................... 63
Bảng 4.4. Kế hoạch chuyển đổi sang IATF 16949:2016 ......................................... 67

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
 Danh mục hình ảnh
Hình 1.1. Hình ảnh MVP hiện tại với 2 nhà máy ...................................................... 3
Hình 1.2. Lễ động thổ nhà máy MVP năm 2001 ....................................................... 5
Hình 1.3. Hình ảnh MVP trong tương lai với 3 nhà máy .......................................... 6
Hình 1.1. Quá trình hình thành IATF ...................................................................... 16
Hình 3.1. Hệ thống tài liệu ....................................................................................... 34
Hình 3.2. Con dấu cho tài liệu phân phối bằng file cứng cho các bộ phận có liên quan
.................................................................................................................................. 36
Hình 3.3. Con dấu khi tiếp nhận bản vẽ, tài liệu của khách hàng hay văn bản pháp
luật ............................................................................................................................ 36
Hình 3.4. Con dấu sử dụng cho tài liệu gốc bị lỗi thời ............................................ 36




Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 1.1. Số lượng nhân viên MVP giai đoạn 2008 - 2016 .................................. 7
Biểu đồ 1.2. Doanh thu MVP giai đoạn 2008 – 2016 .............................................. 10
Biểu đồ 1.3. Tình hình sự cố chất lượng giai đoạn 2014 – 2016 ............................. 11
 Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức phịng QA........................................................................... 9
Sơ đồ 3.1. Quy trình kiểm sốt tài liệu nội bộ ......................................................... 36
Sơ đồ 3.2. Quy trình kiểm sốt hồ sơ ....................................................................... 37
Sơ đồ 4.1. Quy trình xây dựng mục tiêu chất lượng ................................................ 54
Sơ đồ 4.2. Quy trình đào tạo hiện tại và Quy trình đào tạo đề xuất ........................ 54
Sơ đồ 4.3. Quy trình kiểm sốt ngun liệu khơng phù hợp.................................... 56
Sơ đồ 4.4. Quy trình kiểm sốt hàng hư ................................................................... 56
Sơ đồ 4.5. Quy trình kiểm soát hàng mơ hồ............................................................. 56

viii


MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................... 2


3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2

4.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2

5.

Bố cục ............................................................................................................................ 2

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH MARUEI VIỆT NAM
PRECISION ......................................................................................................................... 3
1.1.

Thơng tin chung:....................................................................................................... 3

1.2.

Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................ 5

1.3.

Cơ cấu tổ chức và nhân sự ....................................................................................... 6

1.3.1.

Cấu trúc tổ chức cơng ty MVP ......................................................................... 6


1.3.2.

Cấu trúc tổ chức phịng Đảm bảo chất lượng ................................................. 9

1.4.

1.3.2.1.

Sơ đồ tổ chức .............................................................................................. 9

1.3.2.2.

Nhiệm vụ ..................................................................................................... 9

1.3.2.3.

Vị trí thực tập ............................................................................................. 9

Tình hình hoạt động và chiến lược phát triển trong thời gian tới ..................... 10

1.4.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh ................................................................... 10

1.4.2.

Tình hình chất lượng....................................................................................... 11

1.4.3.


Chiến lược, phương hướng phát triển trong thời gian tới........................... 11

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO/TS 16949:2009.................................................................................. 13
2.1.

Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng .......................................................... 13

2.1.1.

Chất lượng ....................................................................................................... 13

2.1.2.

Quản lý chất lượng .......................................................................................... 14

2.1.3.

Hệ thống quản lý chất lượng .......................................................................... 14

2.2.

Hệ thống quản lý quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/TS

16949:2009….......................................................................................................................15
2.2.1.

Giới thiệu về Bộ tiêu chuẩn ISO/TS 16949 ................................................... 15

2.2.2.


Lợi ích từ việc áp dụng và được chứng nhận ISO/TS 16949 ....................... 16

2.2.3.

Nội dung các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949 ...... 17

 Điều 4: Hệ thống quản lý chất lượng ...................................................................... 17

ix


 Điều 5: Trách nhiệm của lãnh đạo .......................................................................... 18
 Điều 6: Quản lý nguồn lực ...................................................................................... 19
 Điều 7: Tạo sản phẩm.............................................................................................. 19
 Điều 8: Đo lường, phân tích và cải tiến .................................................................. 21
2.2.4.

Những phương pháp, công cụ cải tiến chất lượng phù hợp với yêu cầu tiêu

chuẩn ISO/TS 16949 ...................................................................................................... 24
2.2.4.1.

Mơ hình sai lỗi và phân tích tác động (FMEA) ..................................... 24

2.2.4.2.

Kiểm sốt q trình bằng kỹ thuật thống kê (SPC) ............................. 25

2.2.4.3.


Phân tích hệ thống đo lường (MSA) ....................................................... 26

2.2.4.4.

Hoạch định chất lượng sản phẩm nâng cao (APQP) ............................ 26

2.2.4.5.

Quá trình phê chuẩn chi tiết (PPAP) ..................................................... 27

2.2.4.

So sánh giữa ISO/TS 16949:2009 với IATF 16949:2016 .............................. 28

Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO/TS 16949:2009 TẠI CÔNG TY TNHH MARUEI VIỆT NAM
PRECISION ....................................................................................................................... 30
3.1.

Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng tại công ty TNHH Maruei Việt Nam

Precision ............................................................................................................................. 30
3.1.1.

Khái quát .......................................................................................................... 30

3.1.2.

Các loại trừ ...................................................................................................... 30


3.1.3.

Chính sách chất lượng .................................................................................... 30

3.1.4.

Các quy trình chính của MVP ....................................................................... 31

3.2.

Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949:2009 tại

MVP.....................................................................................................................................32
3.2.1.

Cam kết lãnh đạo............................................................................................. 32

3.2.2.

Hệ thống tài liệu............................................................................................... 33

3.2.2.1.

Khái quát .................................................................................................. 33

3.2.2.2.

Kiểm soát tài liệu ...................................................................................... 35


3.2.2.3.

Kiểm soát hồ sơ ........................................................................................ 37

3.2.3.

Về quản lý nguồn lực ...................................................................................... 38

3.2.3.1.

Nguồn nhân lực ........................................................................................ 38

3.2.3.2.

Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 38

3.2.3.3.

Môi trường làm việc................................................................................. 39

3.2.4.

Về tạo sản phẩm .............................................................................................. 39

3.2.4.1.

Hoạch định tạo sản phẩm ........................................................................ 39

x



3.2.4.2.

Các quá trình liên quan đến khách hàng ............................................... 39

3.2.4.3.

Thiết kế và phát triển .............................................................................. 40

3.2.4.4.

Mua hàng .................................................................................................. 40

3.2.4.5.

Sản xuất và cung cấp dịch vụ .................................................................. 40

3.2.4.6.

Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường ......................................... 41

3.2.5.

3.3.

Về đo lường phân tích và cải tiến................................................................... 42

3.2.5.1.

Theo dõi và đo lường ............................................................................... 42


3.2.5.2.

Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp ...................................................... 44

3.2.5.3.

Phân tích dữ liệu ...................................................................................... 44

3.2.5.4.

Cải tiến ...................................................................................................... 45

Nhận xét ................................................................................................................... 46

3.3.1

Ưu điểm ............................................................................................................ 46

3.3.2

Hạn chế ............................................................................................................. 47

3.3.2.1 Chưa có quy trình cũng như biện pháp thúc đẩy thực hiện mục tiêu chất
lượng …………………………………………………………………………………47
3.3.2.2 Hoạt động đào tạo chưa được thực hiện đầy đủ ....................................... 48
3.3.2.3 Quy trình cịn nhiều chữ, khó nhớ ............................................................. 48
3.3.2.4 Việc phân tích tác động và hình thức sai lỗi FMEA chưa được kiểm soát
chặtchẽ..........................................................................................................................48
3.3.2.5 Hệ thống tài liệu về sản phẩm chưa được cập nhật đầy đủ ..................... 49

Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO/TS 16949:2009 TẠI CÔNG TY TNHH MARUEI VIỆT
NAM PECISION ............................................................................................................... 50
4.1.

Cải tiến quy trình xây dựng mục tiêu chất lượng ................................................ 50

4.2.

Xây dựng chính sách khen thưởng, chế tài gắn với việc thực hiện mục tiêu chất

lượng ...................................................................................................................................53
4.3.

Cải tiến nội dung, quy trình đào tạo ..................................................................... 54

4.4.

Lưu đồ hóa các quy trình quan trọng ................................................................... 55

4.5.

Tăng cường hiệu quả cơng cụ phân tích sai hỏng và tác động trong quá trình sản

xuất (FMEA) ...................................................................................................................... 57
4.6.

Cập nhật đầy đủ hệ thống tài liệu về sản phẩm ................................................... 64

4.7. Kế hoạch chuyển đổi từ ISO/TS 16949:2009 sang IATF 16949:2016.....................65

KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

xi


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo ra một nền kinh tế năng
động, đó cũng là áp lực cạnh tranh to lớn cho hầu hết các doanh nghiệp trong mọi
lĩnh vực. Trước bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải tìm
ra giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất cũng như vị thế cạnh tranh của mình.
Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhiều doanh nghiệp
đã áp dụng một số công cụ quản lý vào quá trình sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu
quả đáng kể. Trong đó nổi bật là việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000 hay những tiêu chuẩn dành riêng cho ngành.
Maruei Việt Nam Precision là cơng ty chun sản xuất linh kiện cơ khí chính
xác với hơn 99% sản phẩm cho ngành ơ tơ. Ngành công nghiệp ô tô và những ngành
phụ trợ của nó ln đặt vấn đề an tồn lên hàng đầu. Do đó, chất lượng sản phẩm là
yếu tố cần được quan tâm trước nhất. Theo Jack Welch - Cựu Chủ tịch kiêm Tổng
giám đốc General Electric “Chất lượng là sự bảo đảm tốt nhất lòng trung thành của
khách hàng”. Chất lượng sản phẩm ngày càng đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhằm
nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp và khẳng định thương hiệu trên trường
quốc tế. Việc áp dụng ISO/TS 16949 nhằm thực hiện đúng những cam kết với khách
hàng, củng cố lòng tin nơi khách hàng, đảm bảo sự ổn định chất lượng sản phẩm,
tránh lãng phí. Song hệ thống quản lý vẫn cịn nhiều điểm tồn tại, chưa thật sự phát
huy tối đa hiệu quả.
Nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây ra những tồn tại, yếu kém trong hệ thống quản
lý chất lượng, những điểm chưa phát huy tốt hiệu quả và đưa ra những giải pháp nâng
cao hiệu quả khi áp dụng, góp phần hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO/TS 16949:2009 tại cơng ty, tơi chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009 tại công ty TNHH Maruei Việt
Nam Precision”.

TRANG 1


2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài với mục đích làm rõ thực trạng triển khai hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009 tại công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision,
từ đó đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, cũng như
nâng cao năng suất, hiệu quả quản lý và năng lực cạnh tranh của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống quản lý chất lượng của công ty
TNHH Maruei Việt Nam Precision bao gồm: sổ tay chất lượng, chính sách
chất lượng, mục tiêu chất lượng, hệ thống tài liệu, các quy trình kiểm sốt,
đánh giá, quản lý trong hệ thống.

-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2009 tại công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision
kể từ khi áp dụng đến nay (tháng 2/2017).

4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được nghiên cứu trong đề tài chủ yếu:
-


Thu thập thông tin: tham khảo các tài liệu, giáo trình có liên quan, thu
thập tài liệu, số liệu từ các phịng ban của cơng ty.

-

Phân tích, tổng hợp: tất cả các tài liệu đều được phân tích, so sánh và
diễn dịch cụ thể nhằm tìm ra những mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại
và đề xuất các giải pháp khắc phục.

5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài tiệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 4 chương
chính như sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision
Chương 2: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/TS
16949:2009
Chương 3: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại công ty TNHH Maruei
Việt Nam Precision
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO/TS 16949:2009 tại công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision

TRANG 2


Chương 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MARUEI
VIỆT NAM PRECISION
1.1.

Thông tin chung:


 Tên công ty: Công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision
 Tên tiếng Anh: Maruei Viet Nam Precision Co., Ltd
 Tên viết tắt: MVP
 Trụ sở công ty: Lô 111B, Số 9, Đại Lộ Độc Lâp, Khu công nghiệp Việt Nam
- Singapore, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
 Điện thoại: 0650 3782 133; 0650 3782 183
 Fax: 0650 3782 134
 Email:
 Website: www.marueivietnam.vn
 Logo:

Hình 1.1. Hình ảnh MVP hiện tại với 2 nhà máy
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
 Sản phẩm chính: Linh kiện bộ thải khí, linh kiện dây thắt lưng an toàn, linh
kiện máy lạnh, linh kiện động cơ v.v trong xe ô tô.

TRANG 3


 Triết lý kinh doanh “Tươi sáng, hòa đồng, làm việc vui vẻ”.
 Phương châm “Lấy sự hài lòng khách hàng và hạnh phúc của nhân viên làm
nền tảng”.
 Cổ đông: Maruei Industries (80%), Toyota Tsusho (15%) và Marley Precision
Inc (5%).
 Khách hàng chính:
 Khách hàng trực tiếp thương mại: Toyota Tsusho Vietnam, Toyota
Tsusho Singapore (Đây là những khách hàng trực tiếp phát hành đơn
hàng, nhận sản phẩm, lưu kho và bán hàng cho các khách hàng khác
như Denso Czech, Maruei Industries, Denso Indonesia v.v. ).
 Khách hàng trực tiếp giao dịch và sử dụng: Denso Vietnam, Asmo

Indonesia, Asmo Trung Quốc, Denso Australia, Hamaden Vietnam,
Denso Haryana, Denso Thái Lan, Denso Nansha, Denso Hungary,
Futaba Thái Lan.
 Khách hàng gián tiếp: Maruei Industries. Đây là công ty mẹ của MVP
và đồng thời là khách hàng mua hàng của MVP thông qua Toyota
Tsusho Vietnam. Ngồi ra cịn có những khách hàng gián tiếp khác như
Denso Czech, Denso Indonesia, Futaba Czech, Asmo Czech v.v.
 Cơ sở vật chất:
 Công ty đã đầu tư với hơn 530 máy các loại bao gồm: NC, CNC, máy
mài, máy làm sạch,… đảm bảo dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm
thỏa mãn sự hài lòng khách hàng và với khoảng hơn 20 dụng cụ đo
lường đảm bảo độ an toàn, tin cậy cho sản phẩm.
 Với phương châm: “Tạo nơi làm việc thoải mái, vui tươi cho công nhân
viên” MVP đã lắp đặt các hệ thống máy lạnh, dàn lạnh bằng nước, quạt
làm mát, xây dựng các khu vực giải lao xanh - sạch - đẹp giúp mọi
người thư giãn, nhanh lấy lại tinh thần làm việc. Ngoài ra, trong khn
viên nhà xưởng cơng ty cịn có vườn cây ăn trái tạo khơng khí trong
lành xung quanh nhà xưởng.

TRANG 4


1.2.

Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập từ 27/09/2001 với vốn điều lệ là 3 triệu USD (100% vốn đầu tư

Nhật Bản), công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision là cơng ty chun sản xuất
linh kiện cơ khí chính xác với hơn 99% sản phẩm cho ngành ơ tô. Tất cả các hoạt
động của công ty đều theo khẩu hiệu chung: “Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường vì

thế hệ tương lai”.

Hình 1.2. Lễ động thổ nhà máy MVP năm 2001
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
 06/2015: Mở rộng nhà máy.
 06/2016: Xây dựng nhà máy thứ hai.
Hiện tại, MVP có 2 nhà máy với tổng diện tích: 38,000 m2, trong đó diện tích
xây dựng: 11,160 m2, diện tích đất trống: 13,100 m2.
 2017: Dự kiến xây dựng nhà máy dập nguội với diện tích 15,000 m2, 300 máy
NC, CNC các loại và 500 công nhân viên.

TRANG 5


Hình 1.3. Hình ảnh MVP trong tương lai với 3 nhà máy
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Về sự phát triển liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng tại MVP với một số
mốc thời gian như sau:
 20/12/2010 hệ thống quản lý chất lượng dành riêng cho các nhà cung cấp linh
kiện ô tô của MVP được Bureau Veritas Certification chứng nhận theo TCVN
ISO/TS16949:2009
 09/10/2013 hệ thống quản lý môi trường của MVP được Bureau Veritas
Certification chứng nhận theo TCVN ISO 14001:2004
 02/12/2016 hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949:2009 đã được Bureau
Veritas Certification cấp giấy tái chứng nhận
 23/12/2016 hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001:2004 đã được Bureau
Veritas Certification cấp giấy tái chứng nhận theo TCVN ISO 14001:2015
Sau hơn 16 năm có mặt tại Việt Nam, Maruei Việt Nam đã không ngừng phát
triển và trở thành một cứ điểm sản xuất lớn nhất trong tập đoàn MI (Japan).
1.3.


Cơ cấu tổ chức và nhân sự

1.3.1.

Cấu trúc tổ chức công ty MVP

Bộ máy hoạt động của MVP được chia thành 2 khối với các phịng ban sau:
-

Khối ngồi sản xuất gồm các bộ phận: Nhân sự và tổng vụ; Kế toán và kế
hoạch; Mua hàng; Kinh doanh; Quản lý sản xuất; Giám sát sản xuất; Quản lý

TRANG 6


chất lượng; Kỹ thuật sản xuất; Kỹ thuật nhà máy; An tồn, vệ sinh, mơi trường,
đào tạo, ISO.
-

Khối sản xuất: Bộ phận sản xuất.

Sơ đồ tổ chức của MVP (2017): Phụ lục 1
 Nhận xét:
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của MVP là phù hợp, đáp ứng những yêu cầu về
chức năng và nhiệm vụ hiện tại. Mọi hoạt động đều phải thông qua Ban Giám Đốc
bao gồm: Tổng Giám Đốc, Giám đốc cấp cao, Chuyên gia cấp cao về Kế Toán, Giám
đốc nhà máy và với sự hỗ trợ của Cố vấn điều hành. Bên dưới là 11 bộ phận chính
của cơng ty với đại diện là các Giám đốc và Phó Giám đốc: Giám đốc Kế hoạch,
Giám đốc Kinh doanh, Phó Giám đốc Sản xuất và 3 Phó Giám đốc Nhà máy. Mỗi

Giám đốc, Phó Giám đốc quản lý các phịng riêng ban thực bộ phận của mình mà
đứng đầu mỗi phòng ban là các Trưởng phòng.

Nam
24%

188%
Nữ
76%

Biểu đồ 1.1. Số lượng nhân viên MVP giai đoạn 2008 - 2016
(Nguồn: Phòng Nhân sự)

TRANG 7


 Nhận xét:
-

Tính đến tháng 12/2016, MVP có 1,508 cơng nhân viên, trong đó có 6 nhân
viên là quản lý cấp cao người Nhật chịu trách nhiệm quản lý chung, Cố vấn
điều hành, hỗ trợ về mặt kĩ thuật, 344 nhân viên văn phịng và 1,158 cơng nhân
sản xuất trực tiếp. Tỷ lệ nam, nữ lần lượt là 24% và 76% do tính chất đặc thù
tại MVP là sản xuất tự động hóa nên cần số lượng lớn cơng nhân viên nữ có
tính tỉ mỉ để kiểm tra sản phẩm sau gia công.

-

Số lượng công nhân viên tại MVP tương đối ổn định, tăng nhẹ qua các năm.
Trong vòng 6 năm 2010 - 2016, số lượng công nhân viên tăng 188% từ 800

người lên 1,508 người, chứng minh được tính hiệu quả trong chính sách thu
hút nguồn nhân lực và chính sách đãi ngộ tại cơng ty.
Trong chiến lược phát triển, MVP đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng, kiện

tồn và củng cố đội ngũ cơng nhân viên trong doanh nghiệp. Trong những năm qua,
chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên đã được nâng cao rõ rệt, tất cả các vị trí
đều đáp ứng tốt yêu cầu cơng việc, có trình độ chun mơn. Bộ phận Kỹ thuật sản
xuất tập hợp những nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết năng động, sáng tạo (70% nhân
viên dưới 30 tuổi). Nhiều nhân viên phòng Kỹ thuật sản xuất được gởi đi đào tạo tại
Nhật với thời gian trung bình là 2-3 tháng trong giai đoạn nhập công nghệ mới, máy
mới và gian đoạn chuẩn bị xây dựng nhà máy 3, với việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo
đến nay tất cả lao động của công ty đều qua đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc
hiện tại.
Công ty luôn cố gắng để phát triển năng lực của đội ngũ quản lý và không ngừng
cải thiện môi trường kinh doanh cũng như làm việc, trao quyền cho tất cả nhân viên
để tạo ra sự tăng trưởng bền vững.
Với hơn 1,500 công nhân viên tâm huyết và trách nhiệm, MVP tự hào mang đến
cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, giá cả cạnh tranh và giao hàng kịp
thời, luôn đáp ứng kỳ vọng từ khách hàng.

TRANG 8


1.3.2.

Cấu trúc tổ chức phòng Đảm bảo chất lượng

1.3.2.1. Sơ đồ tổ chức
Trưởng Phòng Chất Lượng
Trợ Lý Quản Lý


Trợ Lý QA
Trưởng Nhóm QA

Nhân Viên Văn
Phịng
& Thơng Dịch

Trợ Lý QC
Trưởng/Phó Nhóm QC

Nhân Viên QA

Nhân Viên QC

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức phòng QA
(Nguồn: Phòng QA)
1.3.2.2. Nhiệm vụ
Bộ phận QA chịu trách nhiệm cho các công việc liên quan đến:
-

Quản lý duy trì hệ thống chất lượng

-

Thiết lập và triển khai kế hoạch xác nhận chất lượng của sản phẩm mới

-

Quản lý hàng không đạt của hàng nhập, hàng xuất


-

Đối sách, cải thiện vấn đề chất lượng (Xử lý chỉnh sửa, cải thiện liên tục)

-

Hướng dẫn, quản lý nhà cung cấp

-

Giám sát

-

Thay đổi thiết kế, thay đổi cơng đoạn

1.3.2.3.

Vị trí thực tập

-

Hỗ trợ các cơng việc văn phịng tại phịng QA.

-

Lập bảng quản lý điểm thay đổi và bảng tạm tại nhà máy, báo cáo cho Ban
Giám đốc.


-

Hỗ trợ trong các hoạt động nâng cao chất lượng

-

Tìm hiểu thơng tin hệ thống sản phẩm

-

Tìm hiểu các tiêu chuẩn, quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO/TS 16949:2009.

TRANG 9


1.4.

Tình hình hoạt động và chiến lược phát triển trong thời gian tới

1.4.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh

Trong suốt 16 năm vừa qua, toàn thể đội ngũ nhân viên tại MVP đã luôn nỗ lực
phấn đấu nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược đã đạt ra. Kết quả mà cơng ty
nhận được thật đáng khích lệ khi doanh thu 8 năm vừa qua (2009 - 2016) liên tục
tăng. Sau đây là bảng doanh thu của công ty trong giai đoạn 2008 - 2016:
Đơn vị: triệu USD
47


50
45

41

41

40
34
35
30

25

25
20
15

18
16

18

14

10
5
0
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016


Biểu đồ 1.2. Doanh thu MVP giai đoạn 2008 – 2016
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
 Nhận xét:
Năm 2016, với doanh thu hơn 47 triệu USD đạt 107.8% so với kế hoạch năm đề
ra và so với năm 2015 doanh thu tăng 15%, lợi nhuận thuần 1.2 triệu USD, đây là
một năm có tình hình kinh doanh tốt, là một dấu hiệu tốt, cũng là động lực phấn đấu
cho q trình hoạt động của cơng ty trong tương lai.
Trong giai đoạn 2010 – 2016, hầu hết doanh thu năm đều vượt kế hoạch so với
dự báo. Đó là nhờ tăng sản lượng của những khách hàng hiện tại, đặc biệt là TOP 5
khách hàng: Return, Denso Việt Nam, Tianjin Asmo, Denso Hungary, Sato Shoji; tìm
được khách hàng mới, phát triển sản phẩm mới: Denso Trùng Khánh, Denso
Indonesia. Bên cạnh đó, sự cải thiện trong q trình sản xuất và sự hỗ trợ từ các bộ

TRANG 10


phận cũng góp một phần khơng nhỏ trong việc góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận
cho MVP.
1.4.2.

Tình hình chất lượng

Biểu đồ 1.3. Tình hình sự cố chất lượng giai đoạn 2014 – 2016
(Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng QA)
 Nhận xét:
Trong giai đoạn 2014 - 2016, tình hình chất lượng tại MVP có sự thay đổi rõ rệt,
số vụ Claim, Complaint giảm đáng kể từ 51 vụ (năm 2014) còn 11 vụ (năm 2016).
Để có được kết quả ấy, tất cả thành viên MVP đã không ngừng nỗ lực với khẩu hiệu
“Hãy cùng nhau ngưng lưu xuất hàng hư”, cùng với việc thương lượng lỗi với khách

hàng đạt kết quả tốt, giảm được gánh nặng hàng bảo lưu.
Song, số lượng sự cố vẫn còn nhiều do: QA chưa thể hiện vai trò giám sát chất
lượng tại chuyền do kiến thức hệ thống sản phẩm cịn thấp, nhiều cơng đoạn kiểm tra
100% nhưng vẫn lưu xuất hàng hư gây lãng phí..
1.4.3.

Chiến lược, phương hướng phát triển trong thời gian tới

Với tầm nhìn: “Hướng tới doanh thu 100 triệu USD vào năm 2020” và mục tiêu:
“Trở thành công ty khai phát, sản xuất hàng HUB đứng đầu khu vực ASEAN”, MVP
không ngừng nổ lực mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng bán hàng.

TRANG 11


Bên cạnh đó, MVP cũng đặt ra mục tiêu chất lượng cho mình trong năm 2017
như sau:
 Claim: 3 vụ
 Complaint: 5 vụ
 Tổn thất do hàng hư đến khách hàng: dưới 10,000 USD
 Bảo lưu: 0 vụ
Một số chiến lược được đề ra để cụ thể hóa mục tiêu đó là:
-

Nâng cao chất lượng từ gốc: triệt để giám sát chất lượng từ chuyền sản xuất.

-

Kiểm soát chất lượng đúng - đủ - hiệu quả: loại bỏ những hạng mục kiểm sốt
dư thừa, lãng phí.


-

Tập thể có nội lực tốt - mạnh mẽ: thắp lửa đam mê cho toàn thể nhân viên
MVP trong công việc.

TRANG 12


Chương 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO/TS 16949:2009
Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng

2.1.

2.1.1.

Chất lượng

Chất lượng là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Tuy nhiên, để hiểu được chính xác như thế nào lại là
chất lượng là một vấn đề không đơn giản. Đứng dưới mỗi góc độ khác nhau, tùy vào
mục tiêu, hồn cảnh thì khái niệm chất lượng sẽ có những định nghĩa khác nhau.
Theo Tạ Thị Kiều An và cộng sự (2010), trong nền kinh tế thị trường đã có hàng
trăm định nghĩa về chất lượng được đưa ra bởi những tác giả khác nhau. Trong đó có
một số định nghĩa như sau:
Theo W.E. Deming: “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng nhất
(đồng dạng) và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp nhất và được thị trường chấp
nhận”.

Theo J.M.Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu sử dụng và mục đích sử
dụng” khác với định nghĩa thường dùng là “phù hợp với quy cách đề ra”.
Theo Philip B. Crosby trong quyển “Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tả:
“Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”.
Theo A. Feigenbaum: “Chất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm,
dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm dịch vụ đáp ứng được mong đợi khách
hàng”.
Những năm gần đây, khái niệm về chất lượng được định nghĩa trong tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9000 do Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO (The International
Organization for Standardization) đã được đơng đảo các quốc gia thống nhất và sử
dụng rộng rãi.
Theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp
các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu
của khách hàng và các bên có liên quan”.
Mặc dù có nhiều định nghĩa về chất lượng, nhưng trong điều kiện kinh tế thị
trường hiện nay thì doanh nghiệp phải bán cái thị trường cần. Theo Nguyễn Kim Định

TRANG 13


×