Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tìm hiểu nông nghiệp hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.39 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH

BÁO CHÍ
VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đề tài nghiên cứu nhóm 1
NHU CẦU TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY
Lớp: Báo Truyền hình K38


NHU CẦU TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng chuyển từ nền nơng nghiệp hóa chất sang nền nông nghiệp
xanh, hữu cơ là tất yếu trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu
dùng. Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) với việc khơng sử dụng hóa chất trong
quá trình sản xuất đã đảm bảo được sự an tồn của các sản phẩm nơng nghiệp
với sức khỏe con người. Khơng chỉ thế, NNHC cịn là phương thức sản xuất
đảm bảo sự an tồn cho mơi trường và hệ sinh thái tự nhiên.
Việt Nam có nền nơng nghiệp truyền thống với lịch sử phát triển từ
hàng nghìn năm đã đem lại cho người nông dân nhiều kinh nghiệm quý báu
trong việc ứng dụng phương thức canh tác NNHC vào sản xuất nơng nghiệp.
Điều kiện tự nhiên, khí hậu của Việt Nam rất thuận lợi cho việc phát triển
NNHC. NNHC đang có xu hướng phát triển mạnh ở Việt Nam trong những
năm gần đây. Từ năm 2007 đến năm 2014, sau 7 năm, diện tích và quy mơ
sản xuất NNHC ở nước ta đã tăng lên gần 4 lần1.
Tuy nhiên, q trình phát triển NNHC ở Việt Nam cịn gặp rất nhiều
khó khăn và thách thức cần tháo gỡ: nguồn đất, nước phục vụ NNHC cịn ít
do đất nơng nghiệp và nguồn nước tưới ngày càng bị ô nhiễm; quy trình và kỹ


thuật sản xuất yêu cầu khắt khe; năng suất cây trồng và vật nuôi thấp do
nguyên tắc của NNHC là hồn tồn khơng sử dụng hóa chất trong quá trình
sản xuất; giá thành sản phẩm cao chỉ phù hợp với phân khúc khách hàng có
thu nhập cao; chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển NNHC vẫn
chưa cụ thể; việc cấp giấy chứng nhận sản phẩm NNHC vẫn phải thông qua
các cơ quan, tổ chức nước ngoài…
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tổng quan quá trình phát triển NNHC
trong ngành trồng trọt, phân tích những khó khăn, thách thức đối với sản xuất
2


NNHC ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tiềm năng
phát triển NNHC ở nước ta hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan
Nông nghiệp hữu cơ là một xu hướng phát triển tất yếu nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển bền vững. Nông nghiệp hữu cơ đảm bảo nâng cao chất
lượng nông sản, tạo ra sản phẩm sạch, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, lại giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ mơi trường sinh
thái…
Tuy nhiên, để có thể phát triển nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam nói chung,
miền Bắc nói riêng cịn nhiều câu hỏi đang được đặt ra như : Áp lực của tăng năng

suất, thói quen của người dân về sử dụng hóa chất trong sản xuất nơng
nghiệp, quy trình sản xuất khắt khe, đặc biệt nông nghiệp hữu cơ cần nhiều
vốn để cải tạo đất, sản xuất phân bón hữu cơ, phân vi sinh và xử lý nguồn
nước …
Việt Nam cần thực hiện một số biện pháp chủ yếu để phát triển nơng
nghiệp hữu cơ, trong đó và trước hết là những giải pháp tạo vốn như: Giảm
chi phí tăng tích lũy; Khuyến khích phát triển mơ hình trang trại hữu cơ kết
hợp với du lịch nông nghiệp; Phát triển các hình thức liên kết, hợp tác thích

hợp, Hồn thiện chính sách và các hoạt động quản lý vĩ mơ đối với nơng
nghiệp hữu cơ.
Tại Hội thảo “Tiêu chuẩn hóa thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ phát triển
bền vững” được tổ chức mới đây tại Hà Nội, ông Nguyễn Nam Hải, Phó Tổng
cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho rằng: Để nền nông
nghiệp hữu cơ phát triển bền vững, tạo niềm tin với người tiêu dùng, chúng ta
phải đưa tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ vào cuộc sống và chấp nhận chúng
như các tiêu chí kỹ thuật, làm thế nào để những sản phẩm này không còn là
mặt hàng xa xỉ.

3


Nhìn một cách bao quát, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu
cơ tại miền Bắc Việt Nam chưa thật sự nổi trội, còn là một phong trào. Đa số
người tiêu dùng còn mua sắm theo lề lối truyền thống, chưa thật sự quan tâm
đến khái niệm thế nào là một “sản phẩm hữu cơ”. Các tài liệu, nguyên cứu về
vấn đề này chưa thật sự phổ biến và gần gũi, nhất là chưa có sự va chạm
nhiều đối với những người tiêu dùng thuộc nhóm tuổi trung niên – nhóm
người có nhu cầu tiêu thụ và trực tiếp chọn mua sản phẩm nông nghiệp nhiều
nhất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
 Người tiêu dùng: người nội trợ, nhóm người có nhu cầu tiêu thụ và trực
tiếp chọn mua sản phẩm nông nghiệp.
 Nhà sản xuất, phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực miền Bắc Việt Nam
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Ở Việt Nam, nông nghiệp hữu cơ đã biết đến từ lâu nhưng nó mới chỉ

được quan tâm trong một vài năm trở lại đây, nhất là khi những vấn đề mất an
toàn vệ sinh thực phẩm đến mức báo động. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp
hữu cơ ở Việt Nam hiện tại vẫn chỉ là những bước đầu với quy mơ và phạm vi
chưa lớn.
Do đó, đề tài được thực hiện dựa trên các mục đích nghiên cứu như
sau:
- Xác định những thói quen và hành vi mua sắm của người tiêu dùng cũng
như sở thích và sự quan tâm của họ về chất lượng sản phẩm, giá cả, các
hình thức phân phối, và kiểu cách mẫu mã đóng gói.
- Xác định những hiểu biết của người tiêu dùng về các sản phẩm hữu cơ và
nhận thức của họ về những lợi ích của sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ.
4


- Tìm hiểu thái độ của họ đối với việc mở rộng tiêu dùng những loại sản
phẩm này trên thị trường.
- Chỉ ra những tiềm năng tiêu thụ những loại sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ
và so sánh, phân tích mối tương quan giữa sự khác biệt về trình độ học
vấn, thu nhập, và hoàn cảnh xuất thân của người tiêu dùng với những tiềm
năng tiêu dùng sản phẩm hữu cơ.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được những mục tiêu trên thì đề tài cần thữ hiện được
những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Hiểu biết và thái độ của người tiêu dùng đối với chất lượng và độ an tồn
của các sản phẩm nơng nghiệp.
- Thói quen và hành vi mua sắm của người tiêu dùng.
- Nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
5. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các quan điểm, chủ trương, chính sách
của nhà nước về đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

tại Việt Nam. Ðề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 6/2020. Tính đến nay, sau 1 năm thực
hiện, tại các địa phương đã xuất hiện nhiều mơ hình nơng nghiệp hữu cơ hoạt
động hiệu quả. Tuy nhiên, cũng đã cho thấy những hạn chế, bất cập nhất là
trong việc xây dựng thương hiệu nông sản, cần sự chung tay của các cơ quan
có trách nhiệm và cộng đồng xã hội.Ðể thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền
vững của NNHC, Chính phủ đã ban hành Nghị định 109/2018/NÐ-CP về
NNHC Việt Nam; Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành bộ tiêu chuẩn
Việt Nam mới về lĩnh vực này.
Trên thực tế, có một nghịch lý trong sản xuất, tiêu dùng sản phẩm hữu
cơ tại miền Bắc Việt Nam là người tiêu dùng rất muốn mua sản phẩm hữu cơ,
sản phẩm an toàn cho sức khỏe nhưng khơng biết mua ở đâu trong khi đó sản
xuất nơng nghiệp hữu cơ hiện nay quy mơ cịn rất nhỏ nhưng vẫn khó tìm thị
trường đầu ra. Ngun nhân là do người tiêu dùng chưa có kỹ năng nhận biết,
5


lựa chọn sản phẩm hữu cơ. Mặt khác, ngoài một số ít doanh nghiệp lớn đầu tư
vào nơng nghiệp hữu cơ thì phần lớn nơng dân thiếu thơng tin về quy định,
chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp hữu cơ của nhà nước. Cùng với việc
quản lý quy trình sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chưa rõ
ràng nên nơng dân gặp khó khăn trong thực hành sản xuất nông nghiệp hữu
cơ.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu: Bài viết sử dụng các số liệu thu thập từ các
cơng trình nghiên cứu; các bài báo khoa học và các website chính thức của
các cơ quan, tổ chức có liên quan đến nông nghiệp hữu cơ.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi: là những người tiêu dùng ở miền Bắc Việt
Nam.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: 10 đối tượng là nhà phân phối sản phẩm nông

nghiệp từ các loại chợ khác nhau (siêu thị, chợ lớn, chợ nhỏ và chợ cóc)
7. Khung phân tích vấn đề

8. Thiết kế nghiên cứu (bảng hỏi, phỏng vấn sâu)
a. Chọn mẫu và cỡ mẫu
- Chọn mẫu phân tầng
- Cỡ mẫu:
6


 Địa điểm phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu cơ: 50 điểm
 Số lượng người khảo sát bảng hỏi: 100 người
Loại chợ lựa chọn

Khu vực miền

Siêu thị
Chợ lớn/ chợ trung tâm
Chợ vừa/nhỏ của phường
Chợ cóc, chợ tạm
Tổng số
Đối tượng

Bắc
Số

Phần

lượng
15

15
10
10
50

trăm
30%
30%
20%
20%
100%

Khu vực miền Bắc
Số lượng

Phần

(người)

trăm

Người tiêu dùng

60

60%

Nhà phân phối

30


30%

Người làm trong lĩnh vực chuyên

10

10%

100

100%

sâu/chuyên gia dinh dưỡng
Tổng số
b.

Thiết kế bảng hỏi:

NHU CẦU TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI
MIỀN BẮC VIỆT NAM
Nông nghiệp hữu cơ là một xu hướng phát triển tất yếu nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển bền vững. Nông nghiệp hữu cơ đảm bảo nâng cao chất
lượng nông sản, tạo ra sản phẩm sạch, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, lại giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ mơi trường sinh
thái…
7


Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) với việc không sử dụng hóa chất trong

q trình sản xuất đã đảm bảo được sự an tồn của các sản phẩm nơng nghiệp
với sức khỏe con người. Khơng chỉ thế, NNHC cịn là phương thức sản xuất
đảm bảo sự an tồn cho mơi trường và hệ sinh thái tự nhiên.
Khảo sát dưới đây nhằm nghiên cứu về mức độ hiểu biết và quan tâm của
người tiêu dùng với sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
A. THƠNG TIN CÁ NHÂN
Anh/chị vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân sau:
1. Giới tính:

2. Độ tuổi:

☐ Nam

☐ < 30 tuổi

☐ Nữ

☐ 30-45 tuổi

☐ >45 tuổi

3. Thu nhập hàng tháng:
☐ <10 triệu

☐ 10-20 triệu

☐ >20 triệu

4. Anh/chị là:
8



☐ Người tiêu dùng

☐ Nhà phân phối

☐ Người làm trong lĩnh vực chuyên sâu/chuyên gia dinh dưỡng
B. NỘI DUNG
1.

Địa điểm mà anh chị thường hay mua thực phẩm:
 Siêu thị
 Chợ lớn/ chợ trung tâm
 Chợ vừa/ nhỏ của phường
 Chợ cóc/ chợ tạm

2. Hiểu biết và thái độ của anh chị về sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ
 Hồn tồn khơng quan tâm
 Khơng quan tâm lắm
 Quan tâm vừa phải
 Rất quan tâm

3. Anh chị hiểu như thế nào về sản phẩm nơng nghiệp khơng an tồn?
 Được ni bằng thuốc kích thích tăng trưởng
 Được ni trong môi trường ô nhiễm
9


 Chứa hàm lượng chất hoá học/ dư lượng kháng sinh vượt giới hạn
 Bị bảo quản bằng chất hoá học độc hại.

 Ý kiến khác….

4. Tiêu chí để đốn định về chất lượng sản phẩm nông nghiệp của anh
chị?
 Thương hi ệu c ủa s ả n ph ẩ m
 Thơng tin nguồn gốc sản phẩm
 Hình thức của sản phẩm
 Hương vị của sản phẩm
 Giá cả của sản phẩm
 Yếu tố khác….

5. Cách thức anh chị lựa chọn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ?
 Người bán quen
10


 Giá cả cao
 Nguồn gốc sản phẩm
 Được chứng nhận hoặc đảm bảo
 Chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân
 Ý kiến khác

6. Nơi mà anh chị mua sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
 Quầy hàng quen
 Quầy hàng lớn
 Siêu thị
 Nơi sản xuất
 Khác…

7. Thái độ của anh chị đối với sản phẩm nông nghiệp hữu cơ


11


Hồn tồn

Khơng

Khá

Rất mong Khơng

khơng muốn

chắc lắm

mong

muốn

biết

muốn
Rau
Hoa quả
Thịt gia
súc, gia
cầm
Thủy sản
Ngũ cốc

Chè, cà
phê, đồ
uống

8. Hiểu biết, thái độ và nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm
nông nghiệp hữu cơ?
 Chưa nghe bao giờ
 Đã nghe nói
12


9. Anh chị hiểu thế nào là cây trồng theo phương thức hữu cơ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
10. Anh/chị vui lịng tích vào ý kiến thể hiện mức độ đồng ý của anh
chị khi lựa chọn sử dụng các sản phẩm từ nông nghiệp hữu cơ.

Mức độ đồng ý
STT

Yếu tố


Hồn

Khơng

Bình

Đồng Hồn

tồn

đồng ý

thường

ý

khơng

tồn
đồng ý

đồng ý

1

Sản phẩm từ nơng nghiệp
hữu cơ có đầy đủ dưỡng
chất cần thiết
13



2

Cơng nghệ canh tác, sản
xuất hiện đại, đảm bảo an
tồn

3

Được các chuyên gia uy
tín khuyên dùng

4

Giá cả của các sản phẩm
nông nghiệp hữu cơ cạnh
tranh được trên thị trường

5

Các sản phẩm từ nông
nghiệp hữu cơ phân bố
rộng rãi, dễ dàng tìm mua
ở cả nơng thơn, thành thị

6

Dễ dàng tìm hiểu, tra cứu
thơng tin về quy trình sản

xuất, nguồn gốc xuất xứ
của các sản phẩm từ nông
nghiệp hữu cơ

7

Sử dụng các sản phẩm từ
nông nghiệp hữu cơ
không chỉ đảm bảo sức
khỏe cho gia đình mà cịn
góp phần bảo vệ mơi
trường

8

Các sản phẩm từ nông
nghiệp hữu cơ không chỉ
sạch, dinh dưỡng mà còn
ngon
14


9

Anh/chị sẽ sử dụng các
sản phẩm nông nghiệp
hữu cơ khi có nhu cầu

10


Anh/chị hồn tồn hài
lịng và n tâm khi sử
dụng các sản phẩm từ
nông nghiệp hữu cơ

11

Anh/chị sẽ giới thiệu cho
bạn bè, người thân sử
dụng các sản phẩm từ
nông nghiệp hữu cơ

Cảm ơn anh/chị đã tham gia khảo sát!
Link khảo sát online: />c. Phỏng vấn sâu
- Cơ sở kinh doanh của anh/chị có bán sản phẩm nơng nghiệp
hữu cơ khơng?
- (Trường hợp có bán): Khả năng tiêu thụ của sản phẩm nông
nghiệp hữu cơ như thế nào? Những loại thực phẩm nào được
sản xuất theo hình thức nơng nghiệp hữu cơ nhiều nhất? Làm
sao để biết được đâu là sản phẩm nông nghiệp hữu cơ?
- (Trường hợp không bán): Tại sao anh/chị lại không kinh doanh
sản phẩm nông nghiệp hữu cơ? Các sản phẩm anh/chị đang bán
có nguồn gốc từ đâu? Thời gian tới anh chị có ý định kinh doanh
sản phẩm nông nghiệp hữu cơ không?

15


 Chị Oanh, chủ cửa hàng thực phẩm ở quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết,
nếu trước đây chị chỉ nhập trái cây bán cho khách thì gần đây nhiều

khách đề nghị nhập thêm gia vị và sản phẩm hữu cơ
o “Dù giá củ cải, tỏi, bí đao, mướp đắng, hành tây hữu cơ của
Nhật có giá lên tới vài trăm nghìn đồng một kg nhưng khách vẫn
đặt mua hết. Có tuần tơi đặt 5 kg mướp đắng Nhật nhưng chỉ
trong một ngày là hết hàng”
 Chị Nguyễn Thị Thu Hà, quận Long Biên, Hà Nội – Cửa hàng “Phát
hành miền Bắc” (kinh doanh online)
o “Cửa hàng của tơi có phân phối các loại trái cây, rau củ với số
lượng khoảng 500kg/tháng. Nó chỉ là thực phẩm sạch chứ khơng
phải hữu cơ. Lợi nhuận khoảng 10 triệu/tháng. Khách hầu như
là cá nhân. Sắp tới chúng tôi cũng định mở rộng việc kinh doanh
các mặt hàng thực phẩm sạch để đa dạng mặt hàng, tăng thêm
thu nhập, tôi cũng chưa xác định rõ việc có kinh doanh thêm sản
phẩm hữu cơ hay không”
 Chị Phạm Thị Thúy, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
o “Tôi đã từng bán măng rừng tự nhiên ở Yên Bái. Nhưng số
lượng rất ít, ít khách hàng, chủ yếu là người thân quen. Mùa nào
có thì tơi gom hàng chứ khơng có ý định kinh doanh lớn”
 Anh Vũ Văn Diệu, quận Thanh Xuân, Hà Nội
o “Mỗi tháng tôi phân phối khoảng 3 tấn bưởi da xanh cho các
cửa hàng hoa quả sạch. Bưởi được nhập về từ hợp tác xã Mỹ
Thạnh An ở Bến Tre. Bưởi ở đây trồng theo tiêu chuẩn
VIETGAP, ban đầu tôi tưởng cũng giống với nông nghiệp hữu cơ
nên vẫn quảng bá với mọi người là sản phẩm hữu cơ nhưng về
sau mới biết không phải. Mặt hàng này cũng kén khách vì giá
nhập cao”.
16


 Anh Nguyễn Viết Hồng – Chủ cửa hàng “Ecoshare-4 mùa từ lá hoa

quả” – đơn vị phân phối sản phẩm cho Ecoshare, Quận Cầu Giấy, Hà
Nội
“Trong nhiều mặt hàng tơi phân phối thì có duy nhất một cái hữu cơ là
Trà hữu cơ Finho. Tôi bán theo mùa, mỗi năm bán khoảng gần 1 tạ
rưỡi trà . Doanh thu khoảng 100 triệu đồng/năm. Khách hàng có mua
nhưng ít, khách hàng là cá nhân và đại lý (cửa hàng thực phẩm sạch).”
 Anh Nguyễn Thanh Đức – Nhân viên tại của hàng Vinmart+, phường
Phạm Ngũ Lão, Hải Dương
“Tại đây chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp sạch của nông trại
VinEco. Còn sản phẩm hữu cơ tập trung ở mặt hàng sữa, các loại hạt,
gạo. Để phân biệt thì tại đây các sản phẩm sạch chủ yếu có tem mac
của nơng trại VinEco, với thịt là Meet Deli. Cịn những sản phẩm nào
có ghi organic trên bao bì là sản phẩm hữu cơ.”
 Chị Dung – chủ cửa hàng bán thực phẩm nhỏ lẻ, Quảng Ninh
“Rau quả ở đây chủ yếu tơi nhập từ chợ đầu mối về. Mình cứ đặt hàng
loại 1, tươi ngon ở mối quen thơi. Cịn đồ hữu cơ thì mình cũng khơng
rõ.”
 Chị Lê Thị Trang – nhân viên tại siêu thị Coop mart, Quận Hà Đông,
Hà Nội
“Những năm gần đây sản phẩm nông nghiệp hữu cơ nhập về ngày càng
nhiều, người mua hàng cũng thường hay lựa chọn mua. Đặc biệt là các mặt
hàng rau, củ, quả, thịt, cá hữu cơ rất được ưa chuộng và đắt hàng. Để phân
biệt được sản phẩm hữu cơ thì các sản phẩm khi nhập vào đây cần phải
được kiểm duyệt và có tem mác chứng nhận. Vì thế người mua chỉ cần
xem ở bao bì sản phẩm có chữ organic hoặc sản phẩm hữu cơ là biết được.
Ngoài ra các gian hàng cũng được sắp xếp theo khu, sản phẩm hữu cơ
thường được phân tách riêng một khu nên mọi người cũng khá dễ để tìm
mua.”
9. Kết luận
17



- Khơng chỉ có người tiêu dùng mà ngay cả người bán hàng từ bán rong
đến nhà phân phối ở trong siêu thị đều khơng có một ý niệm gì về sản
phẩm nông nghiệp hữu cơ.
- Trong các phỏng vấn sâu khi nhắc đến sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ
thì tất cả những người bán hàng từ rau, hoa quả, thịt, gia cầm, đến thuỷ sản
hay chè, cà phê hoặc ngũ cốc đều trả lời là chưa bao giờ nghe nói đến loại
sản phẩm này.
- Đa số người trả lời đều rất quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm và
họ có hiểu biết khá tốt về khái niệm sản phẩm nơng nghiệp khơng an tồn
- Để đốn định về chất lượng cũng như độ an toàn của sản phẩm, đại đa
số người tiêu dùng trả lời là dựa vào những kinh nghiệm và cảm quan của
bản thân là chính.
- Một tiêu chí quan trọng khác nữa để xác định độ an toàn của SPNN là
tin tưởng vào uy tín của những người bán hàng quen.
- NTD dựa vào yếu tố thông tin về xuất xứ của sản phẩm và thương hiệu
của sản phẩm để đoán định về chất lượng của sản phẩm.
- Khi lựa chọn SPNN, người tiêu dùng quan tâm nhất đến độ tươi sống.
Có thể nói nơng nghiệp hữu cơ là phương thức sản xuất địi hỏi những yêu
cầu khắt khe với người sản xuất và do vậy thị trường rất hạn chế. Nhìn vào sự
phát triển của nơng nghiệp hữu cơ tồn cầu với trên 178 quốc gia và vùng
lãnh thổ, song có thể thấy rất rõ, thị trường nông nghiệp hữu cơ tập trung ở
các nước phát triển, dân số khơng cao, cịn sản xuất hữu cơ lại chủ yếu ở các
nước đất rộng, người thưa, không chịu áp lực về dân số, an ninh lương thực.
Việt Nam là nước có diện tích đất canh tác trên đầu người thuộc loại thấp nhất
trên thế giới, dân số tăng nhanh, do vậy phát triển nông nghiệp cần hài hịa,
bền vững, trong đó sản xuất theo hướng thâm canh, hóa học hóa vẫn là chủ
yếu.
Để phát triển nông nghiệp hữu cơ thành công, Việt Nam cần tập trung

vào các nội dung sau:

18


- Bảo vệ và cải thiện độ phì nhiêu đất đai, trong đó có các giải pháp ổn định
hàm lượng hữu cơ trong đất (đặc biệt là đất đồi núi) do hữu cơ không chỉ cải
thiện cấu trúc đất, tăng cường khả năng giữ ẩm, giữ dinh dưỡng mà còn giảm
các yếu tố độc hại thơng qua q trình tạo phức.
- Tăng cường chu trình hữu cơ với việc sử dụng công nghệ sinh học nhằm
khai thác tối đa nguồn phân chuồng, phân xanh, phế phụ phẩm nông nghiệp
cũng như các nguồn hữu cơ khác để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho cây
trồng đủ về lượng và cân đối về tỉ lệ.
- Thực hiện tốt nhất chế độ luân canh nói chung và với cây bộ đậu nói riêng
nhằm khai thác khả năng cộng sinh đạm sinh học cũng như hạn chế phát sinh
sâu bệnh, phát huy lợi thế so sánh của điều kiện thời tiết, khí hậu.
- Ngồi việc sử dụng giống bản địa, cổ truyền cần sử dụng các giống vừa có
năng suất và chất lượng cao lại có khả năng kháng sâu bệnh để tăng khả năng
huy động dinh dưỡng từ đất và phân bón. Tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật sinh học, thiên địch.
- Tăng cường phát triển chăn nuôi, thủy sản sinh thái tạo tiền đề cho sự phát
triển nông nghiệp ổn định (thông qua sử dụng sản phẩm trồng trọt làm thức ăn
chăn nuôi, thủy sản và cung cấp phân hữu cơ). Các mơ hình trồng trọt-chăn
ni-thủy sản bền vững cần được khuyến khích.
- Ở những nơi có điều kiện, khai thác tối đa nguồn nước phù sa để tưới cho
cây trồng. Giải pháp này vừa đảm bảo cung cấp dinh dưỡng từ cặn phù sa,
vừa cho phép cải thiện môi trường và làm trẻ hóa đất.
- Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, chế biến, chứng nhận
chất lượng, thanh tra, giám sát liên quan đến nông nghiệp hữu cơ.
10. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn

a. Ý nghĩa lý luận
Nơng nghiệp hữu cơ có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết
những thách thức trong sản xuất và tiêu thụ thực phẩm trong tương lai, bao
19


gồm: Sản xuất đủ thực phẩm lành mạnh, an toàn và giá cả phải chăng; giảm ô
nhiễm và phát thải khí nhà kính từ sản xuất, chế biến, kinh doanh đến tiêu
dùng thực phẩm; phát triển chuỗi thức ăn sử dụng năng lượng tái tạo và các
chất dinh dưỡng tái chế; thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu phát
thải khí nhà kính; bảo vệ đất, nước, khơng khí, đa dạng sinh học và cảnh quan
có tính đến các đạo đức hiện tại và mới nổi, thói quen ăn uống, lối sống và
nhu cầu của người tiêu dùng.
Từ góc độ tồn cầu, nơng nghiệp hữu cơ vẫn là một lĩnh vực có tiềm năng
phát triển cao, do mới có dưới 1% đất nơng nghiệp tồn cầu được canh tác
hữu cơ và chỉ một phần nhỏ dân số thế giới đang tiêu thụ thực phẩm hữu cơ
với số lượng đáng kể. Năng suất sản xuất tương đối thấp và các mục tiêu của
nông nghiệp hữu cơ, được mô tả trong các nguyên tắc và tiêu chuẩn, không
đạt được trên mỗi trang trại.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Những tác động môi trường tích cực đối với đất, nước và phát thải khí nhà
kính trên mỗi khu vực, cũng như kết quả hỗn hợp cho phát thải khí nhà kính
trên một đơn vị sản xuất. Thực tiễn hữu cơ có thể được coi là các chiến lược
giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. Giảm thiểu được thực hiện thơng
qua việc tránh phân bón hóa học (và kết quả là giảm phát thải CO2 và N2O)
và mức độ SOC tăng lên theo hệ thống NNHC. Đạt được sự thích nghi vì các
hệ thống hữu cơ được cho là thích nghi tốt hơn với hạn hán và phục hồi từ lũ
lụt, tăng tính đa dạng sinh học và giảm độc tính, trong khi hầu hết các canh
tác hữu cơ là các hoạt động sản xuất làm giảm rủi ro và giảm thiểu chi phí sản
xuất. Hơn nữa, canh tác hữu cơ cũng có thể nâng cao tính đa dạng và khả

năng phục hồi của hệ thống.
Bảo tồn đa dạng sinh học: Lợi ích mơi trường quan trọng của canh tác hữu
cơ. Có nhiều lồi động vật chân đốt khác (các cơn trùng như nhện, ve, rết, rìa)
trong các hệ thống NNHC. Điều này dường như liên quan đến việc khơng có
20


thuốc trừ sâu hóa học, mật độ cây trồng thấp hơn và tỷ lệ cỏ dại cao hơn. Sự
phong phú về hoạt động của vi sinh vật, động vật chân đốt và cỏ dại thu hút
các dạng động vật hoang dã cao hơn trong chuỗi thức ăn, ví dụ như chim, mặc
dù việc làm cỏ thường xuyên hơn ở các trang trại hữu cơ có thể làm hại chim,
sâu và động vật không xương sống. Bằng chứng cũng cho thấy rằng các hệ
thống hữu cơ có hiệu quả tốt hơn đối với đa dạng sinh học của hoa và động
vật. Thông qua việc sử dụng luân canh cây trồng, canh tác hữu cơ có thể
khuyến khích sự đa dạng của cảnh quan, từ đó tạo ra mơi trường sống đa
dạng, vì lợi ích của quần thể động vật hoang dã địa phương.
Canh tác hữu cơ tạo việc làm do canh tác hữu cơ đòi hỏi nhiều lao động
hơn so với sản xuất nông nghiệp truyền thống

21



×