Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Chương 3 phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.38 KB, 44 trang )

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I.

1.
2.
II.

1.
2.
3.
4.
5.
6.

KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ–GIÁ THÀNH VÀ MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM
Khái quát về chi phí và giá thành;
Mục đích phân tích giá thành.
NỘI DUNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích nội dung kinh tế giá thành;
Phân tích biến động giá thành đơn vị;
Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành;
Phân tích quan hệ cân đối Chi phí – Thu nhập (chi phí trên 1.000 đồng giá trị
sản phẩm);
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh
được.
Phân tích biến động các khỏan mục giá thành;

1



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Khái qt về chi phí – giá thành
Giá thành :
-Chi phí tính cho
một khối lượng
sản phẩm hịan
thành;
Chi phí :
-Phí tổn – giảm lợi
ích kinh tế hiện tại;
-Gắn liền với mục
đích kinh doanh;
-Phát sinh khách
quan, phong phú,
đa dạng

- Vừa có tính
khách quan, vừa
có tính chủ quan.

Quan hệ chi phí – giá
thành
-Giá thành là thước đo
kết quả, hiệu quả
chi phí;
-Giá thành là chỉ tiêu,
biện pháp quản lý
-chi phí.

2



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Mục đích phân tích giá thành sản phẩm
-

Đánh giá tính hợp lý về nội
dung, kết cấu giá thành;
Đánh giá chuyển biến giá
thành đơn vị từng loại sản
phẩm;
Đánh giá biến động tổng giá
thành;
Đánh giá tính cân đối Chi phí –
Thu nhập và các nhân tố ảnh
hưởng;
Đánh giá tình hình thực hiện
nhiệm vụ hạ thấp giá thành
sản phẩm so sánh được.
Đánh giá biến động các khỏan
mục giá thành và các nhân tố
ảnh hưởng;

-

TÌM HIỂU :
Nội dung và kết cấu giá thành hợp lý ?
Chuyển biến giá thành đơn vị thích hợp ?
Biến động và những nhân tố tác động đến tổng giá thành?
Biến động và những nhân tố tác động đến tính cân đối chi phí –

thu nhập (chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm) ?
Biến động cùng những nhân tố tác động đến thực hiện nhiệm vụ
hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được ?
Biến động và những nhân tố tác động đến các khỏan mục giá
thành ?
KHAI THÁC :
Vấn đề tốt, tiềm năng
KHẮC PHỤC :
Những bất lợi làm tăng giá thành ;
Những biến động và những nhân tố tác động bất lợi đến giá
thành.

3


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích nội dung kinh tế giá thành sản phẩm
Nội dung kinh tế của giá thành :

Phương pháp

Theo quy định hiện nay, giá thành sản phẩm, chỉ bao gồm chi phí sản
xuất thực tế hợp lý có liên quan – Nguyên tắc giá gốc.

-

Chi phí hữu ích – Chi phí tạo nên một giá trị hữu dụng được khách hàng
chấp nhận.

Chi phí khơng hữu ích – Chi phí khơng tạo ra một giá trị hữu dụng cho

khách hàng.

Chi phí hiệu quả - Chi phí phát sinh tạo nên một giá trị thu nhập cao
hơn.

phân tích

-

Xác định chi phí hữu ích và chi
phí khơng hữu ích;

-

Xác định tỷ lệ chi phí hữu ích;

-

Xác định tính hiệu quả chi phí;

-

Sự hữu ích và hiệu quả của chi
phí - Hợp lý

Xu hướng :
Tỷ lệ chi phí hữu ích càng lớn càng hợp lý;

4



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích nội dung kinh tế và kết cấu giá thành
Chỉ tiêu

Năm 2015
(đ/sp)

Năm 2016
(đ/sp)

1.000

2.000

Chi phí kiểm tra và quản lý

800

2.500

Chi phí thủ tục hành chính

150

200

Chi phí sai hỏng

50


300

2.000 đ/sp

5.000 đ/sp

Chi phí vật chất tạo nên chất lượng sp

Phân tích nội dung kinh tế giá thành sản phẩm :
Chỉ tiêu sử dụng : Tỷ lệ chi phí hữu ích – Đối tượng phân tích :  TLCPHH
Khảo sát chi phí hữu ích :
Tỷ lệ chi phí hữu ích 2016 = 40%
Chuyển biến : 40% - 50% = - 10%
Dấu hiệu bất hợp lý (giá thành đơn vị tăng 150% nhưng tỷ lệ chi phí hữu ích lại giảm) – cần nâng cao chi phí hữu
ích về giá trị, tỷ lệ

5


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động giá thành đơn vị
Có phải giá thành đơn vị giảm là biểu hiện tốt !

Chi phí nguyên vật liệu

- Giá thành đơn vị tăng hay giảm chưa đủ căn cứ kết
luận tình hình biến động giá thành đơn vị chuyển
biến tốt hay xấu.
- Với những sản phẩm đã ổn định tiêu chuẩn kinh tế

kỹ thuật, giá thành đơn vị giảm là biểu hiện tốt.
-

Giá thành đơn vị

Chi phí sản xuất chung

Với những sản phẩm chưa ổn định tiêu chuẩn kinh
tế kỹ thuật, đang trong tiến trình cải tiến, giá
thành đơn vị tăng, giảm cần đặt trong quan hệ
với chất lượng, tính hữu ích để nhận định sự biến
động giá thành đơn vị tốt hay xấu.

Chi phí nhân cơng trực tiếp

6


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động giá thành đơn vị
Chi tiết các khỏan mục chi phí
Giá thành
đơn vị (đ)

Ngun
vật liệu
trực tiếp

Nhân
cơng

trực tiếp

Chi phí
khấu
hao TS

Chi phí sản
xuất chung
khác

2011

500

50%

25%

10%

15%

2012

480

50%

25%


10%

15%

2013

450

50%

25%

10%

15%

2014

500

40%

20%

30%

10%

2015


450

40%

20%

25%

15%

Năm

Anh (chị) phân
tích tình hình
biến động giá
thành đơn vị
của sản phẩm A
và giải thích cho
vấn đề đã đặt
ra !
Giả sử
chỉ có
chi phí ngun
vật liệu, nhân
cơng làm tăng
chất lượng, giá
trị sản phẩm

Giả sử chỉ có CPNVLTT và CPNCTT liên quan đến tạo chất
lượng sản phẩm

Nhận xét : giá thành đơn vị giảm với tỷ lệ (50/500)% - 10%;
trong khi đó, tính hữu ích giảm 60% - 75% = - 15%. Vì vậy,
tính hữu ích giảm nhanh hơn giảm chi phí – Một biểu hiện
chuyển biến giá thành đơn vị xấu cần khắc phục.
7


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động giá thành đơn vị

Chi phí nguyên vật liệu

-

Giá thành đơn vị

Chi phí sản xuất chung

-

Phương pháp, kỹ thuật phân tích
So sánh giá thành đơn vị thực tế năm nay
Với
Giá thành đơn vị kế hoạch năm trước – Biến động so với kế
hoạch năm trước –

Giá thành đơn vị kế hoạch năm nay – Biến động so với kế
hoạch trong năm

Giá thành đơn vị thực tế năm trước – Biến động so với thực tế

năm trước

Đặt trong mối quan hệ với điều kiện sản phẩm đã ổn định

Chi phí nhân cơng trựcđịnh
tiếp mức kinh tế, kỹ thuật hay chưa để nhận định sự tăng hay
giảm giá thành đơn vị là tốt hay xấu

8


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động tổng giá thành
-

Chỉ tiêu sử dụng : Tổng giá thành
Đối tượng phân tích : Biến động tổng giá thành thực tế so với kế hoạch hoặc thực tế kỳ này so
với kỳ trước…
Phương pháp phân tích :

+

So sánh tổng giá thành thực tế
với

+

-

Tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế

Hoặc
Tổng giá thành thực tế kỳ trước theo sản lượng thực tế kỳ này

Ngoài ra, có thể :

+ So sánh tổng giá thành kế hoạch kỳ này với kỳ trước theo sản lượng kỳ này

9


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động tổng giá thành
1.
2.

Dấu hiệu :
Tổng giá thành tăng, giảm do giá thành đơn vị tăng, giảm
muốn nhận định tốt hay xấu cần phải đặt nhận định trong các
mối quan hệ :
Định mức kinh tế, kỹ thuật ổn định, đã từng thực hiện được:
tăng giá thành đơn vị là xấu và giảm giá thành đơn vị là tốt.
Định mức kinh tế, kỹ thuật chưa ổn định, chưa từng được
thực hiện: khi giá thành đơn vị tăng hay giảm và tỷ lệ chi
phí hữu ích tăng thấp hơn hay giảm đều là biểu hieän xấu
và ngược lại.

10


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Phân tích biến động tổng giá thành
Lọai
sản
phẩm

Sản lượng
sản xuất
(sp)
Kế họach

Thực tế

Giá thành
đơn vị
(đ/sp)
Kế họach

Thực tế

Phân tích chung tình
hình biến động tổng giá
thành
để
tìm hiểu
những vấn đề rắc rối
của doanh nhân.
Cho biết, các sản phẩm
đã ổn định định mức
kinh tế – kỹ thuật và
nhu cầu tiêu thụ đang

suy giảm nhanh do
khủng hoảng kinh tế

Sản phẩm so sánh được
A

1.000

1.000

50

48

B

2.000

2.500

60

55

C

4.000

4.500


80

75

Sản phẩm không so sánh được
D

3.000

2.800

45

50

E

2.000

1.900

25

28

11


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích biến động tổng giá thành

Chỉ tiêu sử dụng : Tổng chi phí (TỔNG GIÁ THÀNH)
Đối tượng phân tích : Biến động tổng giá thành THỰC TẾ SO VỚI
KẾ HỌACH
Phương pháp phân tích (lập bảng so sánh)
Tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản lượng :…..
BẢNG KÊ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH
SP

Tổng GIÁ
THÀNH TT

[1]

CHÊNH LỆCH

Giá trị

Tỷ
trọng%

Giá trị

Tỷ
trọng%

Giá trị

Tỷ trọng
%


[2]=
Qt.Zt

[3]

[4] =
Qt.Zk

[5]

[6] =[2][4]

[7] =[3][5]

A

48.000

6,70

B

137.500

19,20

C

337.500


47,12

D

140.000

19,55

E

53.200

7,43

716.200

100,00

Tổng
cộng

Tổng GIÁ THÀNH
KH

12


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối Chi phí – Thu nhập
-


Biểu hiện chỉ tiêu

Phân tích mối quan hệ cân đối
CHI PHÍ – THU NHẬP (F)

-

Hay

F càng nhỏ tính cân đối, tính
hiệu quả chi phí càng cao

Tỷ lệ : Chi phí / Giá trị sản phẩm

Chi phí trên 1.000đ giá trị sản phẩm
F = (∑QiZi ÷ ∑QiGi) x 1.000
Q : Sản lượng sản xuất
Z : Giá thành đơn vị

-

F càng lớn tính cân đối, tính hiệu
quả chi phí càng thấp

G : Đơn giá bán
I : Chủng loại sản phẩm sxuất

13



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập
- Chỉ tiêu sử dụng :
F - Chi phí trên 1.000đ giá trị sản phẩm

-

Đối tượng phân tích :
Biến động chỉ tiêu F

Nội dung phân tích



-

Phương pháp phân tích :
Tính biến động chỉ tiêu F bình qn tồn doanh nghiệp
Tính các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu F bình qn tồn
doanh nghiệp

Nhận định :
Nhận biết thực trạng, đặc điểm, giải pháp qua các biểu hiện số
liệu được thể hiện qua kết quả từ các phương pháp phân
tích

14



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập
PHÂN TÍCH CHUNG - Biến động F
FK = (∑QkiZki ÷ ∑ QkiGki) x 1.000
FT = (∑QtiZti ÷ ∑ QtiGti ) x1.000
∆F = FT– FK = (∑QtiZti ÷ ∑ QtiGti)x1.000 - (∑QkiZki ÷ ∑ QkiGki)x1.000
Phân tích chung giúp nhìn nhận chung tình hình biến động tăng giảm, tốt xấu
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG :
Biến động F do ảnh hưởng các nhân tố
∆F(KC) = (∑QtiZki ÷ ∑QtiGki)x1.000 - (∑QkiZki ÷ ∑QkiGki)x1.000
∆F(Z)

= (∑QtiZti ÷ ∑QtiGki)x1.000

- (∑QtiZki ÷ ∑QtiGki)x 1.000

∆F(G)

= (∑QtiZti ÷ ∑QtiGti)x1.000

- (∑QtiZti ÷ ∑QtiGki) x1.000

Phân tích các nhân tố giúp nhìn nhận ảnh hưởng các nhân tố đến biến động
Dấu hiệu cơ bản :
∆F: Phản ảnh tình hình chung - Tăng - Dấu hiệu mất cân đối và ngược lại – khơng hồn thành chỉ tiêu chi phí trên
1.000 đ giá trị sản phẩm và ngược lại
∆F(…) : Phản ảnh chi tiết và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng - Tăng - Dấu hiệu biến động của nhân tố gây bất lợi đến
cân bằng và ngược lại;
∆F : Tăng giảm chủ yếu do nhân tố nào nên chọn nhân tố đó làm trọng tâm để điều chỉnh tính cân đối chi phí – thu
nhập;

Sự điều chỉnh nhân tố giá bán cần chú ý điều kiện cân đối về khả năng kinh tế, khả năng thị trường. Ngược
lại, sự điều chỉnh nhân tố giá thành, điều chỉnh chất lượng, vấn đề khơng địi hỏi điều kiện.

15


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập

Sản phẩm

Sản lượng
(sp)

Giá thành đơn vị
(đ/sp)

Đơn giá bán
(đ/sp)

KH 16

TT 16

KH 16

TT 16

KH 16


TT 16

A

1.000

1.200

20

20

40

40

B

2.000

1.900

40

38

50

49


C

5.000

5.200

80

75

100

105

Yêu cầu phân tích tình hình biến động sự cân đối chi phí với thu
nhập giữa thực tế so với kế họach (phân tích biến động chỉ tiêu chi
phí trên 1.000 đ giá trị sản phẩm thực tế so với kế hoạch) –

16


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập
Chỉ tiêu sử dụng : Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm (F)
Đối tượng phân tích : Biến động chỉ tiêu F thực tế so với kế hoạch
Phương pháp phân tích

Sản
phẩm


Giá thành,
doanh thu
kế họach

QkiZki

QkiGki

FKi =
QkiZki

Giá thành, doanh thu theo sản lượng
thực tế và giá kế họach, giá thực tế

QtiZki

÷

QtiGki

QtiZti

QtiGti

FTi =
QtiZti

∆Fi

÷


QkiGki

QtiGti

1.000

1.000

A

20.000

40.000

500

24.000

48.000

24.000

48.000

500

0

B


80.000

100.000

800

76.000

95.000

72.200

93.100

776

- 24

C

400.000

500.000

800

416.000

520.000


390.000

546.000

714

- 86

TC

500.000

640.000

781

516.000

663.000

486.200

687.100

707

- 74

17



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập

Sản phẩm

Sản lượng
[đ/sp]

Giá thành đơn vị
[đ/sp]

Đơn giá bán
[đ/sp]

TT15

TT16

TT15

TT16

TT15

TT16

A


1.000

900

20

20

40

40

B

2.000

2.200

40

42

50

49

C

5.000


5.000

80

82

100

95

Yêu cầu phân tích tình hình biến động sự cân đối chi phí với thu
nhập qua 2 năm (phân tích biến động chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đ
giá trị sản phẩm) – Tìm hiểu xu hướng biến động

18


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tính cân đối chi phí – thu nhập
Chỉ tiêu phân tích : Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm (F)
Đối tượng phân tích : Biến động Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm (F) qua hai năm
Phương pháp phân tích :

Sản
phẩm

Giá thành,
doanh thu
Thực tế kỳ trước


QoiZoi

QoiGoi

FO =
QoiZoi

Giá thành, doanh thu
theo sản lượng thực tế kỳ này
và giá thành kỳ trước

QtiZoi

÷

QtiGoi

QtiZti

QtiGti

FT =
QtiZti

∆Fi

÷

QoiGoi


QtiGti

1.000

1.000

A

20.000

40.000

500

18.000

36.000

18.000

36.000

500

00

B

80.000


100.000

800

88.000

110.000

92.400

107.800

857

+ 57

C

400.000

500.000

800

400.000

500.000

410.000


475.000

863

+ 63

TC

500.000

640.000

781

506.000

646.000

520.400

618.800

841

+ 60

19


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
Giá thành sản phẩm so sánh được !

Mức giảm giá thành
M(i) = ∑Qsi(Zsi – Zoi)



Sản phẩm đã ổn định định mức kinh tế - kỹ
thuật, định mức chi phí;

Tỷ lệ giảm giá thành
T(i) =([∑Qsi(Zsi – Zoi)] ÷ ∑QsiZoi ) x 100 %



Sản phẩm đã qua nhiều kỳ sản xuất, ít
nhất 2 kỳ;

Trong đó,
Q : Sản lượng sản xuất;




Sản phẩm đã có tài liệu sản lượng, giá
thành ít nhất 2 kỳ - (có Q và Z ít nhất 2
năm)
Sản phẩm đã xây dựng được mức hạ và tỷ

lệ hạ giá thành - (Zki – Zoi) < 00

Z : Giá thành đơn vị;
S : Kỳ so sánh;
0 : Kỳ gốc;
i : Chủng lọai sản phẩm sản xuất;
Ý nghĩa :
Nếu M và T có mức âm càng lớn phản ảnh mức phấn đầu,
mức thực hiện tốt và ngược lại

20


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
Sản lượng sản xuất (sp)
Sản phẩm

Giá thành đơn vị (đ/sp)

KH16

TT16

TT15

KH16

TT16


A

2.000

2.000

505

500

495

B

3.000

2.950

400

385

C

4.000

4.050

810


800

810

D

5.000

4.800

745

750

740

E

2.500

2.450

1.000

1.000

980

Nhận định những sản phẩm so sánh được của công ty năm 2016.


21


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
Chỉ tiêu : Mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành
Đối tượng phân tích :

- Biến động mức giảm,
- Biến động tỷ lệ giảm
Giữa thực tế so với kế hoạch
Phương pháp phân tích :
- Tính biến động mức giảm vả tỷ lệ giảm
- Tính mức ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động
Nhận xét :
- Hiện trạng
- Đặc điểm
- Giải pháp

22


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ hạ thấp giá thành :
MK = ∑Qki(Zki – Zoi)

TK = (∑Qki(Zki – Zoi) ÷ ∑QkiZoi) x 100 %
Thực tế hạ thấp giá thành :
MT = ∑Qti(Zti – Zoi)
TT = (∑Qti(Zti – Zoi) ÷ ∑QtiZoi) x100%
Kết quả thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành :
∆M = MT - MK=[∑Qti(Zti – Zoi)] – [∑Qki(Zki – Zoi)]
∆T = TT – TK = [∑Qti(Zti – Zoi) ÷ ∑QtiZoi ]%- [∑Qki(Zki – Zoi) ÷ ∑QkiZoi]x100%

23


PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản xuất (Q) đến kết quả :
Tỷ lệ hòan thành chung về kế họach sản lượng sp sản xuất
Q% = (∑QtiZoi ÷ ∑QkiZ0i) x 100%
∆M(Q) = ∑(QkiQ% - Qki )(Zki – Zoi) = (Q% - 100%) MK
∆T(Q) = [∑(QkiQ% - Qki)(Zki – Zoi)÷∑QkiQ%Zoi]% - [∑Qki(Zki – Zoi)÷ ∑QkiZoi]= 0
Ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm (KC) đến kết quả :
∆M(KC) = [∑(Qti - QkiQ% )(Zki – Zoi)] = [∑(Qti - Qki)(Zki – Zoi)] - ∆M(Q)
∆T(KC) = (∆M(KC) ÷ ∑QtiZoi) x 100 %
Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị (z) đến kết quả :
∆M(Z) = ∑Qti[(Zti – Zoi) - (Zki – Zoi)] = ∑Qti(Zti – Zki)
∆T(Z) = (∆M(z) ÷ ∑QtiZoi) x 100%

24



PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp
giá thành sản phẩm so sánh được
NHẬN ĐỊNH CHUNG
∆M và ∆T ≤ 0 – Hòan thành nhiệm vụ hạ thấp giá thành và ngược
lại;



Dấu
hiệu





NHẬN ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ
∆M(Z,…) và ∆T(Z,…) ≤ 0 - Các nhân tố tác động tích cực đến giảm
giá thành và ngược lại;
∆M và ∆T ảnh hưởng trọng yếu bởi nhân tố nào nhân tố đó thể hiện
một tiềm năng nên chọn nhân tố đó để định hướng giảm giá thành
trong tương lai;
Khi chọn nhân tố sản lượng cần chú ý điều kiện đảm bảo nguồn lực
kinh tế;
Khi chọn các nhân tố khác điều kiện nguồn lực kinh tế không thiết
yếu.

25



×