Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Chương 5 phân tích báo cáo tài chính theo nội dung từng mục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.37 KB, 84 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I.
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH BCTC
1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính;
2. Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính.
II. NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG PHÂN TÍCH
BCTC
1. Hệ thống báo cáo tài chính;
2. Các chỉ số tài chính khác.
II.

NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phân tích tài sản; Phân tích ng̀n vốn;
Phân tích cân đối Tài sản – Ng̀n vốn;
Phân tích thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận;
Phân tích dòng tiền; Phân tích cơ cấu nợ
ngắn hạn; Phân tích khả năng thanh toán.

1


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Khái niệm – ý nghĩa phân tích
Ý nghĩa phân tích BCTC

Khái niệm phân tích BCTC
-

-

-



Phân tích BCTC là xem xét,
đánh giá tình hình tài chính
thơng qua các số liệu, chỉ
tiêu tài chính trên BCTC;
Nhằm tìm hiểu nội dung,
thực trạng, nguyên nhân,
đặc điểm, tiềm năng, xu
hướng tài chính của doanh
nghiệp;
Để xây dựng các giải pháp
quản lý, điều hành, kiểm
sốt, khai thác tài chính
doanh nghiệp hữu hiệu và
hiệu quả hơn.

-

Với nhà quản lý, đánh giá đều đặn
tình hình tài chính nhằm xác lập giải
pháp quản lý, điều hành, kiểm sốt
tài chính phù hợp;

-

Với chủ sở hữu, đánh giá thực trạng
và tiềm năng tài chính của đờng vốn
đầu tư vào doanh nghiệp nhằm xác
lập các quyết sách đầu tư;


-

Với khách hàng, nhà tín dụng, đánh
giá thực trạng, khả năng đảm bảo
cho quan hệ thanh toán nhằm xác
lập các quyết định tín dụng, thanh
tốn;

-

Với cơ quan quản lý chức năng, đánh
giá tình hình thực hiện chính sách tài
chính quốc gia và những ảnh hưởng
đến lợi ích cộng đờng nhằm xác lập
các giải pháp quản lý, điều hành,
kiểm soát tài chính doanh nghiệp2 ở
cấp vĩ mơ.


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tiêu chuẩn để phân tích và
Nguồn tài liệu sử dụng phân tích báo cáo tài chính

Tiêu chuẩn để phân tích
Nguồn tài liệu chính :
Hệ thống báo cáo tài
chính (bảng cân đối tài
sản, báo cáo kết quả
kinh doanh, báo cáo
lưu chuyển tiền tệ,

thuyết minh báo cáo
tài chính) và các số
liệu chi tiết liên quan
đến báo cáo tài chính
Chú ý đến tính tin cậy
của thơng tin

-Các chỉ tiêu, thước đo thống kê kinh nghiệm
-Kết quả trong quá khứ
-Các tiêu chuẩn bình quân ngành

Nguồn tài liệu khác
- Các định chế tài chính;
- Các phương án tài chính;
- Các chỉ số tài chính ngành,
địa phương, quốc gia…
- Các dự báo tài chính.

3


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn số liệu – Báo cáo tài chính
Năm 2016

Năm 2015

Tài sản

Giá trị

(1.000đ)

Tỷ trọng
%

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

I.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và khỏan tương đương tiền
2. Khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác

420.000
16.000

29.500
167.000
199.000
8.500

46,67
1,78
3,28
18,56
22,11
0,94

400.000
6.000
16.500
142.500
231.000
4.000

50,00
0,75
2,06
17,81
28,88
0,50

II.Tài sản dài hạn
1.Các khỏan phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư

4.Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác

480.000
50.000
350.000
30.000
40.000
10.000

53,33
5,56
38,88
3,33
4,44
1,11

400.000
12.000
300.000
31.000
20.000
37.000

50,00
1,50
37,50
3,88
2,50
4,62


Tổng tài sản

900.000

100,00

800.000

100,00

Cho biết :
-Nguyên giá tài sản cố định năm 2016 là 400.000, năm 2015 là 400.000;
4


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn số liệu – Báo cáo tài chính
Năm 2016
Nguồn vốn

Giá trị
(1.000đ)

Năm 2015

Tỷ trọng
%

Giá trị

(1.000đ)

Tỷ trọng
%

I.Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn

550.000
144.500
405.500

61,11
16,06
45,05

531.000
168.000
363.000

66,38
21,00
45,38

II. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác

350.000

330.000
20.000

38,89
36,67
2,22

269.000
260.000
9.000

33,62
32,50
1,12

Tổng cộng

900.000

100,00

800.000

100,00

Cho biết,
- Nguồn vốn chủ sở hữu, đầu năm 2016 (cuối năm 2015 là 251.000 )

5



PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn số liệu – Báo cáo kết quả kinh doanh
Năm 2016
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn
Lợi nhuận gộp
Thu nhập tài chính (….)
Chi phí tài chính (…)
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
Lợi nhuận kinh doanh trước chi phí thuế

Giá trị
(1.000đ)

Năm 2015

Tỷ trọng
%

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

810.000
610.000

200.000
130.000
115.000
110.000
50.000
55.000

91,01
68,54
22,47
14,61
12,92
12,36
5,62
6,18

780.000
600.000
180.000
120.000
110.000
100.000
50.000
40.000

88,64
68,18
20,45
13,64
12,50

11,36
5,68
4,55

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác trước chi phí thuế

80.000
75.000
5.000

8,99
8,43
0,56

100.000
95.000
5.000

11,36
10,80
0,57

Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN

60.000

6,74


45.000

5,11

Lợi nhuận sau thuế TNDN (thuế suất 25%)

45.000

5,06

33.750

3,84

Chi phí trả trước
Chi phí phải trả

500
650

700
450
6


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn số liệu – Báo cáo các dòng tiền

Chỉ tiêu


Năm 2016
Giá trị
(1.000đ)

Dòng tiền thuần từ họat động kinh doanh

Năm 2015

Tỷ trọng
%

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

60.000

75,00

52.000

72,29

8.000

10,00

7.000


10,00

Dòng tiền thuần từ họat động tài chính

12.000

15,00

11.000

15,71

Tổng cộng

80.000

100,00

70.000

100,00

Dịng tiền thuần từ họat động đầu tư

7


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn số liệu – Thơng tin chi tiết về cổ phiếu


Chỉ tiêu
Cổ phiếu ưu đãi (Lợi tức 1%)
Số lượng phát hành
Mệnh giá

Tình hình
cổ phiếu !

Năm 2015

Năm 2016

12.000.000đ
120 cp
100.000đ/cp

12.000.000đ
120cp
100.000đ/cp

228.000.000đ
228cp
100.000đ/cp

228.000.000đ
250cp
100.000đ/cp

Lợi nhuận để lại nhập vốn


0

28.000.000đ

Giá trị thị trường cổ phiếu

140.000đ/cp

150.000đ/cp

Cổ phiếu thường
Số lượng phát hành
Mệnh giá

8


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp phổ biến:
So sánh các mục theo
chiều ngang (xem xét
sự thay đổi giá trò),
So sánh theo chiều dọc
(xem xét thay đổi
kết cấu), xem xét
các chỉ số tài chính trên
BCTC qua các thời kỳ và

giữa các chỉ số tài chính
trên BCTC với các chỉ số
tài chính bình qn;
Khảo sát các chỉ số tài
chính và mơ hình tài chính

Phương pháp khác:
Sử dụng các phương pháp khác
như thống kê kinh nghiệm,
phân loại, liên hệ - cân đối,
đồ thị, biểu đồ, các thuật toán…

9


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

+

Các
+
hệ số
luân chuyển +
Tài sản

-

+
+


Nội dung phân tích các danh mục hay chỉ số tài
chính
Chỉ tiêu sử dụng : chỉ tiêu và cách tính
Đối tượng phân tích : biến động chỉ tiêu tài chính
Phương pháp phân tích
Tính chỉ tiêu hiện tại
So sánh mức bình quân (tiêu chuẩn)
So sánh qua các năm
Nhận xét
Dựa vào ý nghĩa của chỉ tiêu tài chính để nhận
định hiện trạng và đánh giá
Giải pháp căn cứ vào cơng thức tính để giải quyết
theo hướng nâng cao tính hiệu quả tài chính

10


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

+

Các
hệ số
luân chuyển
Tài sản

+
+

+
+

Nội dung phân tích qua mơ hình tài chính
Chỉ tiêu sử dụng :
Xác định chỉ tiêu và các nhân tố cấu thành của
mơ hình
Đối tượng phân tích : biến động chỉ tiêu tài chính
Phương pháp phân tích
Tính biến động chỉ tiêu tài chính hiện tại
Tính mức ảnh hưởng của các nhân tố trong mơ
hình phân tích tài chính.
Nhận xét
Dựa vào ý nghĩa của chỉ tiêu tài chính và mơ hình
tài chính để nhận định hiện trạng và đánh giá
Giải pháp căn cứ vào công thức tính, mơ hình để
giải quyết theo hướng nâng cao tính hiệu quả tài
chính

11


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nội dung phân tích báo cáo tài chính

Tiếp cận theo từng mục,
từng nội dung tài chính
Phân tích
Phân tích
Phân tích

Phân tích
nḥn;
Phân tích
Phân tích
Phân tích
hạn
Khả năng

tài sản;
ng̀n vốn;
cân đối Tài sản – Nguồn vốn;
thu nhập – Chi phí – Lợi
dòng tiền;
cơ cấu nợ ngắn hạn;
khả năng thanh toán ngắn
thanh toán dài hạn
12


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản

Nội dung
Phân tích
tài sản

- Đánh giá năng lực, tiềm
năng kinh tế của tài sản
qua giá trị, kết cấu và
một số chỉ tiêu tài chính

liên quan đến tài sản;
- Đánh giá kết quả, hiệu
quả hoạt động, khả năng
sinh lời của tài sản.

13


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Thực trạng năng lực kinh tế tài sản qua danh mục tài sản
Tài sản
Năm 2016

Quan sát giá
trị và kết cấu
tài sản hiện
tại nhận biết
Tài sản gồm
những mục
gì, giá trị, tỷ
trọng bao
nhiêu

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

I.Tài sản ngắn hạn

1.Tiền và các khỏan tương đương tiền
2. Các khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác

420.000
16.000
29.500
167.000
199.000
8.500

46,67
1,78
3,28
18,56
22,11
0,94

II.Tài sản dài hạn
1.Các khỏan phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư
4.Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác

480.000
50.000
350.000

30.000
40.000
10.000

53,33
5,56
38,88
3,33
4,44
1,11

Tổng tài sản

900.000

100,00

Nhận định hiện trạng tài sản công ty ABC

14


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Thực trạng năng lực kinh tế tài sản quả các chỉ số tài sản

Quan sát tình
hình tỷ suất
đầu tư, tỷ suất
tự tài trợ và
hệ số hao mịn

nhận biết tình
hình đầu tư
dài hạn, tình
hình tài chính
đầu tư và tình
trạng TSCĐ !
Cho biết,
nguyên giá
TSCĐ 400.000
Vốn sở hữu
350.000

Tỷ suất đầu tư = (NG TSCĐ ÷ TS) x 100%
Tình hình đầu tư TSCĐ – Năng lực dài hạn – cao hay thấp

Tỷ suất tự tài trợ = (VSH ÷ NG TSCĐ) x 100%
Tính tự chủ tài chính trong đầu tư TSCĐ – cao hay thấp

Hệ số hao mòn = GIÁ TRỊ HM ÷ NGTSCĐ
Tình trạng tài sản cố định – Mới hay cũ

15


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Phân tích tài sản – Năng lực kinh tế tài sản qua giá thị trường các mục tài sản

Tài sản
Tiềm năng kinh
tế tài sản !

Nếu giá trò
thò trường
của các mục
tài sản lớn
hơn giá trò kế
toán của các
mục tài sản
trên báo cáo
tài chính thể
hiện tài sản
của doanh
nghiệp có
tiềm năng
kinh tế trong
tương lai hoặc ít
nhất tài sản
của doanh
nghiệp hiện
thời cũng có
giá trò, năng
lực kinh tế cao
hơn trên số
liệu kế toán
và ngược lại.

Giá trị
T.trường
(1.000đ)

Giá trị

sổ kt
(1.000đ)

Chênh
lệch
(1.000đ)

I.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khỏan tương đương tiền
2. Các khỏan đầu tư tài chính ngắn
hạn
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác

400.000
16.000
26.000
140.000
210.000
8.000

420.000
16.000
29.500
167.000
199.000
8.500

- 20.000

00
- 3.500
- 27.000
+ 11.000
- 500

II.Tài sản dài hạn
1.Các khỏan phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư
4.Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác

468.000
50.000
320.000
50.000
38.000
10.000

480.000
50.000
350.000
30.000
40.000
10.000

- 12.000
00
- 30.000

+ 20.000
- 2.000
00

Tổng tài sản

868.000

900.000

- 32.000

Quan sát sự khác biệt giữa giá trị thị trường và giá trị sổ kế toán giúp
nhận biết tiềm năng kinh tế từng mục tài sản của doanh nghiệp
16


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Xu hướng chuyển biến năng lực tài sản qua danh mục tài sản
Năm 2016
Tài sản

[1]

Năm 2015

Chênh lệch

Giá trị
(1.000đ)


Tỷ trọng
%

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

Giá trị
(1.000đ)

Tỷ trọng
%

[2]

[3]

[4]

[5]

[6] =[2] –[4]

[7] = [3] – [5]

I.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và khỏan tương đương tiền

2. Khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác

420.000
16.000
29.500
167.000
199.000
8.500

46,67
1,78
3,28
18,56
22,11
0,94

400.000
6.000
16.500
142.500
231.000
4.000

50,00
0,75
2,06
17,81

28,88
0,50

+ 20.000
+ 10.000
+ 13.000
+ 24.500
- 32.000
+ 4.500

- 3,33
+ 1,03
+ 1,22
+ 0,75
- 6,77
+ 0,44

II.Tài sản dài hạn
1.Các khỏan phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư
4.Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác

480.000
50.000
350.000
30.000
40.000
10.000


53,33
5,56
38,88
3,33
4,44
1,11

400.000
12.000
300.000
31.000
20.000
37.000

50,00
1,50
37,50
3,88
2,50
4,62

+80.000
+ 38.000
+ 50.000
-1.000
+ 20.000
- 27.000

+ 3,33

+ 4,06
+ 1,38
- 0,55
+ 1,94
- 3,51

Tổng tài sản

900.000

100,00

800.000

100,00

+100.000

X

Cho biết :
-Nguyên giá tài sản cố định năm 2016 là 400.000, năm 2015 là 400.000;
-Nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2016 là 350.000, năm 2015 là 269.000.
Biến động tài sản cho thấy tài sản thay đổi thế nào, những tài sản nào tăng, những tài sản nào giảm về giá trị, tỷ trọng
sẽ giúp cho người phân tích nhận định được xu hướng chuyển biến tài sản, năng lực kinh tế tài sản doanh nghiệp
17


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.Phân tích tài sản – Xu hướng chuyển biến năng lực tài sản qua các chỉ số tài sản

Tài sản

2016

2015

Chênh lệch

Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất tự tài trợ
Hệ số hao mòn
Biến động tài sản qua các chỉ số tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, hệ số hao
mịn giúp người phân tích :
Nhận biết xu hướng đầu tư tài sản cố định;
Tình hình chuyển biến về tính tự chủ tài chính trong đầu tư tài sản cố định
Tình hình chuyển biến tình trạng mới, cũ của tài sản cố định.

18


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN TỔNG
QUÁT
HỆ SỐ VÒNG QUAY (SỐ VÒNG) LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN (I)
THU NHẬP TÀI SẢN (I) THAM GIA TẠO NÊN
TÀI SẢN (I) BÌNH QUÂN TRONG KỲ


Các
hệ số
luân chuyển
Tài sản

TÀI SẢN (I) BÌNH QUÂN TRONG KỲ
TÀI SẢN (I) ĐẦU KỲ + TÀI SẢN (I) CUỐI KỲ
2

SỐ NGÀY CỦA MỘT VỊNG LN CHUYỂN TÀI SẢN (I)
SỐ NGÀY BÌNH QUÂN TRONG KỲ
HỆ SỐ VÒNG QUAY (SỐ VÒNG) LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN (I)
19


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
1.



Các
hệ số
luân chuyển
Tài sản

2.




3.



Hàng tờn kho
Hệ số vòng quay hàng tờn kho :
Giá vốn hàng bán ÷ Giá vốn HTK bình qn
Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho :
Số ngày trong kỳ ÷ Số vòng quay hàng tờn kho
Nợ phải thu
Hệ số vòng quay nợ phải thu :
Doanh thu thuần ÷ Nợ phải thu bình quân
Số ngày thu tiền bán hàng bình qn 1 vòng
quay :
Số ngày trong kỳ ÷ Số vòng quay nợ phải thu
Tài sản ngắn hạn
Hệ số vòng quay tài sản ngắn hạn :
Doanh thu thuần ÷ Tài sản ngắn hạn bình quân
Số ngày của 1 vòng quay tài sản ngắn hạn :
Số ngày trong kỳ ÷ Số vòng quay tài sản ngắn20hạn


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
4.


Các
hệ số
luân chuyển

Tài sản



5.



Tài sản dài hạn
Hệ số vòng quay tài sản dài hạn :
Doanh thu thuần ÷ Tài sản dài hạn bình
qn
Số ngày của 1 vòng quay tài sản dài hạn :
Số ngày trong kỳ ÷ Số vòng quay tài sản dài
hạn
Tài sản
Hệ số vòng quay tài sản :
Doanh thu thuần ÷ Tài sản bình quân
Số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu :
Số ngày trong kỳ ÷ Số vòng quay tài sản

21


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
-

-


-

-

Dấu hiệu luân chuyển tài sản :
Hệ số vòng quay hoặc số ngày một vòng quay cho
biết khả năng luân chuyển hay hiệu quả hoạt động
của tài sản được sử dụng;
Hệ số vòng quay càng lớn hoặc số ngày của một
vòng quay càng nhỏ tài sản luân chuyển nhanh, hiệu
quả hoạt động của tài sản cao và ngược lại, tài sản
luân chuyển chậm, hiệu quả hoạt động thấp;
Tài sản luân chuyển nhanh giúp tiết kiệm tương đối
được vốn kinh doanh, một đồng vốn tham gia tạo ra
nhiều đờng doanh thu, chuyển hóa thành giá vốn
nhanh hơn và trong trường hợp doanh nghiệp kinh
doanh có lãi, luân chuyển tài sản nhanh sẽ góp phần
tăng nhanh tích lũy vốn từ lợi nhuận;
Tăng luân chuyển tài sản khơng phải ln đờng thời
với tăng tích lũy vốn từ lợi nhuận – Bài học cụ thể,
khi doanh nghiệp thua lỗ hãy cân nhắc giữa vốn tiết
kiệm tương đối với mức lỗ do tăng luân chuyển vốn;
Để tăng luân chuyển tài sản hay tăng hiệu quả hoạt
động của tài sản nên chú ý giải pháp tăng thu nhập,
sử dụng và dự trữ vốn hợp lý. Các giải pháp này cần
phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình, ng̀n lực kinh
tế cụ thể của doanh nghiệp (xem công thức hệ số
vòng quay)

Luân

chuyển
vốn
giúp
cho
người
phân
tích
thấy
năng
lực luân
chuyển
đồng
vốn
trong
kinh
doanh

22


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Ln chuyển tài sản)
Trường hợp lỗ :
 Về mặt tích cực :
- Tăng luân chuyển tài sản sẽ tăng thêm vốn tương đối :
Vốn tăng thêm = (Số vòng quay vốn tăng thêm x Vốn bình
quân)
Dẫn đến tiết kiệm chi phí sư dụng vốn :
Lãi suất vay x (Số vòng quay vốn tăng thêm x Vốn bình quân.
 Về mặt bất lợi :

- Tăng luân chuyển tài sản cũng sẽ gia tăng thêm mức lỗ :
- Mức lỗ tăng thêm = Số vòng quay vốn tăng thêm x Mức lỗ
mỗi kỳ
 Giải pháp
- Mức tiết kiệm chi phí sử dụng vốn – Lớn hơn - Mức lỗ tăng
thêm
- Tăng luân chuyển tài sản là hợp lý !ù
- Mức tiết kiệm chi phí sử dụng vốn – Nhỏ hơn - Mức lỗ tăng
thêm
- Tăng luân chuyển tài sản là bất hợp lý !ù
23


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
+
+
+
+
+

Phân tích hiệu quả hoạt động tài sản
Chỉ tiêu sử dụng :….
Đối tượng phân tích : …….
Phương pháp phân tích
Tính từng chi tiêu ở hiện tại (bảng 1)
Tính biến động chỉ tiêu đó qua hai năm (Bảng 2)
Giải pháp :
Hiện trạng (thông qua số liệu thể hiện từng chỉ
tiêu)

Đặc điểm : chuyển biến tốt hay xấu của các chỉ
tiêu, từng yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu
Giải pháp : dựa vào công thức tính và dấu hiệu
xây dựng giải pháp.

Luân
chuyển
vốn
giúp
cho
người
phân
tích
thấy
năng
lực luân
chuyển
đồng
vốn
trong
kinh
doanh

24


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.Phân tích tài sản – Hiệu quả hoạt động (Luân chuyển tài sản)
Bảng phân tích hiện trạng
Chỉ tiêu


Tình hình năm 2016
Thực tế
2016

1. Doanh thu thuần [BC KQKD]

810.000

2. Giá vốn hàng bán [BC KQKD]

610.000

3. Hàng tồn kho bình quân [BCĐKT và
tính lại]

215.000

4. Nợ phải thu bình quân [BCĐKT và
tính lại]

154.750

5. Tài sản ngắn hạn bình quân
[BCĐKT và tính lại]

410.000

6. Tài sản dài hạn bình quân [BCĐKT
và tính lại]


440.000

7. Tài sản bình quân [BCĐKT và tính
lại]

850.000

Tiêu
chuẩn
2016

Chênh
lệch

8. Số vòng quay hàng tồn kho [2/3]
9. Số vòng quay nợ phải thu [1/4]
10. Số vòng quay tài sản ngắn hạn
[1/5]
11. Số vòng quay tài sản dài hạn

25


×