BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH
LỚP BỒI DƢỠNG CBQL MẦM NON, PHỔ THƠNG KHĨA 24
TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA
GIAO TIẾP ỨNG XỬ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC
MỸ THỦY, THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2020 – 2021
Học viên
Đơn vị công tác
: NGUYỄN PHƢƠNG ĐẠI
: Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Thủ Đức
Thành phố Thủ Đức, tháng 5 năm 2021
1
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học bồi dƣỡng cán bộ quản lý năm học 2020-2021,
xin cho phép Tôi đƣợc gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành
phố Thủ Đức đã quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao năng lực cho
đội ngũ cán bộ quản lý và tạo điều kiện cho tôi đƣợc tham gia lớp học.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trƣờng Cán bộ Quản lý
giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
thực tiễn trong quản lý nhà trƣờng.
Cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể giáo viên Trƣờng tiểu học Mỹ Thủy đã
tạo điều kiện giúp Tơi hồn thành chƣơng trình khóa học.
Trong quá trình nghiên cứu thực tế viết bài tiểu luận tuy đã cố gắng tìm tịi, học
hỏi để đạt kết quả cao, song khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong đƣợc sự
chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô để bài tiểu luận đạt kết quả tốt hơn.
Kính chúc Q Thầy Cơ lời chúc mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công!
2
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................... Trang 1
1.1. Lý do pháp lý .................................................................................... Trang 1
1.2. Lý do lý luận .................................................................................... Trang 2
1.3. Lý do thực tiễn…………………………………………………...Trang 3
2. Phân tích tình hình thực tế cơng tác quản lý xây dựng văn hóa
giao tiếp ứng xử tại trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy ................................ Trang 4
2.1. Giới thiệu khái quát vể nhà trƣờng .................................................. Trang 4
2.2. Thực trạng hoạt động công tác xây dựng văn hóa giao tiếp
ứng xử của nhà trƣờng trong thời gian qua ............................................. Trang 6
2.3. Những điểm mạnh, điểm chƣa mạnh, cơ hội, thách thức trong
công tác quản lý xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử ............................. .Trang 8
2.4. Kinh nghiệm của bản thân trong việc xây dựng văn hóa
giao tiếp ứng xử tại trƣờng tiểu học Mỹ Thủy ........................................ .Trang 10
3. Kế hoạch hành động xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử
tại trƣờng tiểu học Mỹ Thủy ............................................................... .Trang 13
4. Kết luận và kiến nghị………………………………………………..Trang 16
Tài liệu tham khảo……………………………………………………..Trang 17
3
1.Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý
Để quản lý cơng tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong trƣờng học
cần căn cứ vào một số lý do pháp lý nhƣ sau:
- Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng văn hóa ứng xử
trong trƣờng học giai đoạn 2018 – 2025 “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xừ
trong trường học nhằm tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ
4
quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn
thiện nhân cách, lối sống văn hóa”
- Cơng văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc đẩy mạnh xây dựng mơi trƣờng văn hóa trong trƣờng
học “ Xây dựng và triển khai bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học là
những chuẩn mực, giá trị và hành vi ứng xử văn hóa thơng qua các hoạt động
giao tiếp, sinh hoạt...nhằm điều chỉnh cách thức ứng xử của mọi thành viên tron
nhà trường”
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo tại điều 4, 5, 6
“Nhà giáo phải có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hịa nhã với mọi
người, đồng nghiệp; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao
tiếp với đồng nghiệp; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo; khơng
xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự nhân phẩm của người học, đồng nghiệp,
người khác”
- Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành quy định về chuẩn Hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông
tại điều 3 “Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng
xử của nhà trường theo quy định; xây dựng được các điển hình tiên tiến về thực
hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử, phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các
trường hợp vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường”
- Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông ghi rõ: “giáo viên thực hiện đầy đủ nội quy,quy tắc văn hóa ứng xử
của nhà trường theo quy định”
- Thông tƣ số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non,
cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên. “Quy tắc ứng xử là những
chuẩn mực trong cách xử sự của cán bộ, công chức, viên chức... trong khi thực
5
hiện nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành, phù hợp với đặc thù trong việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công
khai để nhân dân giám sát việc chấp hành”
- Quyết định số 5354/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án “Xây
dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2019 – 2025 trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh”
- Kế hoạch số 29/KH-GDĐT ngày 07 tháng 01 năm 2021 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Quận 2 về “Thực hiện Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT về việc
quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông
năm học 2020-2021”.
1.2. Lý do lý luận
Văn hóa (theo Tổ chức UNESCO): Văn hóa là một tổng thể những hệ thống
biểu trƣng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một công đồng
khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng.
Văn hóa tổ chức: Là tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực của
một tổ chức. Nó quy định cung cách tƣ duy, cung cách hành động của con ngƣời
trong tổ chức đó, tạo nên sự khác biệt của các thành viên tổ chức này với các thành
viên trong tổ chức khác.
Văn hóa nhà trường: Là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức,
phƣơng tiện và các mẫu hành vi quy định cách thức mà các bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên, học sinh trong nhà trƣờng tƣơng tác với nhau vào việc thực hện nhiệm
vụ của nhà trƣờng. Văn hóa nhà trƣờng tạo ra tạo ra mơi trƣờng thân thiện có lợi
cho ngƣờ học, khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghệm, học hỏi
lẫn nhau, đồng thời tạo ra mối quan hệ dân chủ giữa các thành viên trong nhà
trƣờng, tạo niềm tin thúc đẩy nhà trƣờng phát triển.
Cấu trúc của văn hóa nhà trường: chia làm 03 yếu tố: Cảnh quan sƣ phạm,
môi trƣờng sƣ phạm, các mối quan hệ ứng xử giao tiếp trong nhà trƣờng (bao gồm
các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với công việc, con
ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và con ngƣời với chính mình). Văn hóa giao tiếp
ứng xử nằm trong yếu tố các mối quan hệ giao tiếp ứng xử của cấu trúc văn hóa
nhà trƣờng.
Quy tắc ứng xử văn hóa: Là những quy định, những chuẩn mực trong cách
hành xử, lời nói, giao tiếp... qua đó mọi ngƣời thể hiện quan niệm sống, nếp sống,
hành động sống đẹp.
6
Văn hóa ứng xử: Là cách thể hiện ra bên ngồi những thái độ u, thích,
ghét,...và ngƣời ta có thể học hỏi, chia sẽ những điều này với nhau”. Văn hóa ứng
xử là một trong những yêu cầu quan trọng của giao tiếp có văn hóa. Nó góp phần
thể hiện hành vi đạo đức, diện mạo nhân cách của cá nhân trong xã hội. Văn hóa
ứng xử đƣợc coi là những giá trị đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với bản sắc văn hóa
dân tộc, là sự kết tinh giữa truyền thống và hiện đại. Mang tính chuẩn mực, trở
thành quy ƣớc chung, nếp sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc, cộng đồng. Văn
hóa ứng xử của mỗi cá nhân là cái riêng của mỗi ngƣời, đƣợc hình thành trong
q trình học tập, rèn luyện và trƣởng thành.
Văn hóa ứng xử trong nhà trường là sự thể hiện giao tiếp ứng xử của các
thành viên trong nhà trƣờng, kỹ năng sống của học sinh, giúp học sinh và các
thành viên trong nhà trƣờng thích nghi với xã hội, có thể tự điều chỉnh bản thân
phù hợp với hoàn cảnh, phù hợp với môi trƣờng xung quanh.
Trong nhà trƣờng phổ thơng có thể liệt kê các văn hóa giao tiếp ứng xử sau:
- Văn hóa giao tiếp ứng xử trong đội ngũ cán bộ quản lý;
- Văn hóa giao tiếp ứng xử trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- Văn hóa giao tiếp ứng xử trong tập thể học sinh;
- Văn hóa giao tiếp ứng xử giữa cán cán bộ quản lý và học sinh;
- Văn hóa giao tiếp ứng xử giữa giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Văn hóa giao tiếp ứng xử của các thành viên trong trƣờng với phụ huynh,
các cá nhân và đơn vị cấp trên, các tổ chức liên quan (Văn hóa tiếp công dân);
1.3. Lý do thực tiễn
Quản lý công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trƣờng có
vai trị quan trọng, quyết định sự thành cơng hay thất bại trong mục tiêu giáo dục
của nhà trƣờng. Để tạo dựng đƣợc một môi trƣờng làm việc mà trong đó các thành
viên vui vẻ, nhiệt tình, đồn kết, tình thƣơng, trách nhiệm..., địi hỏi ngƣời Cán bộ
quản lý phải biết vận dụng một cách nghệ thuật những kiến thức, kinh nghiệm
thực tiễn công tác để ra sức xây dựng một bản sắc văn hóa giao tiếp ứng xử trong
nhà trƣờng.
Trƣờng tiểu học Mỹ Thủy là ngôi trƣờng đƣợc hình thành và phát triển từ
huyệnThủ Đức trƣớc đây và giờ là thành phố Thủ Đức. Tập thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều thành tựu: cơ sở vật chất, trƣờng
lớp đƣợc đầu tƣ phát triển; đạt chuẩn quốc gia; đạt giải nhất Hội thi trƣờng học
Xanh cấp thành phố; cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm, nhiệt huyết; chất lƣợng
chuyên môn cao, nhiều giáo viên dạy giỏi cấp quận, thành phố tỉ lệ học sinh đậu
7
tốt nghiệp 100%; bầu khơng khí làm việc thoải mái, nhiệt tình, vui vẻ; cảnh quan
mơi trƣờng rộng rãi, có nhiều cây xanh che bóng mát.
Bên cạnh những thành tựu nhà trƣờng vẫn còn một số mặt còn hạn chế nhƣ:
học sinh còn đi học trễ, ứng xử của một số phụ huynh đến trƣờng còn thiếu tế nhị;
một số giáo viên trẻ, mới về trƣờng chƣa thật sự hòa đồng với tập thể; một số giáo
viên có thâm niên, lớn tuổi cịn chậm đổi mới ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong
dạy học. Việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử cho cán bộ, giáo viên, nhân viên,
học sinh và phụ huynh, khách đến trƣờng chủ yếu đƣợc quy định trong nội quy
cơ quan, nội quy học sinh, nội quy khách đến trƣờng chứ chƣa thực sự trở thành
văn hóa giao tiếp ứng xử của nhà trƣờng.
Sau quá trình nghiên cứu, học tập về Quản lý giáo dục tại trƣờng Cán bộ
quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tơi tích lũy đƣợc nhiều kiến
thức, kinh nghiệm trong thực tiễn cơng tác. Để góp phần xây dựng nền văn hóa
giao tiếp ứng xử tại trƣờng phổ thông ngày càng phát triển hơn, tôi chọn đề tài
“Quản lý cơng tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học Mỹ
Thủy, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021” để
góp phần vào q trình hình thành và xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử của cán
bộ, cơng chức, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh tại trƣờng tiểu học
Mỹ Thủy nói riêng và của cả Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức nói
chung.
2. Phân tích tình hình thực tế cơng tác quản lý xây dựng văn hóa giao tiếp
ứng xử tại trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy
2.1. Giới thiệu khái quát về nhà trƣờng
Trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy đƣợc chính thức thành lập theo Quyết định số
606/QĐ - UB ngày 18 tháng 6 năm 1987 của Ủy ban nhân dân huyện Thủ Đức
trên cơ sở tách ra từ trƣờng Phổ thông cơ sở cấp 1, 2 Thạnh Mỹ Lợi. Đến tháng
6/2012, trƣờng đƣợc dời về cơ sở mới thuộc địa chỉ số 24, đƣờng 68, khu phố 3,
phƣờng Cát Lái, Quận 2, nay là thành phố Thủ Đức.
2.1.1. Cơ sở vật chất:
Trƣờng có tổng diện tích là 12,016 m2, đƣợc xây dựng kiên cố 1 trệt 3 lầu,
với 30 phòng học (Khối 1: 6 phòng, Khối 2: 8 phòng, Khối 3: 6 phòng, Khối 4: 5
phòng, Khối 5: 5 phòng); 10 phòng chức năng (gồm 05 phòng dạy tiếng Anh, 02
phòng Âm nhạc, 02 phịng Mĩ thuật, 03 phịng vi tính); 01 nhà đa năng, 1 nhà bếp,
và 4 khu vực nhà vệ sinh; có sân chơi rộng rãi, thống mát đảm bảo nhu cầu dạy
học và hoạt động của nhà trƣờng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
8
Ban lãnh đạo, gồm 03 ngƣời: 01 Hiệu trƣởng (Nam), 02 Phó Hiệu trƣởng
(Nữ). Đội ngũ giáo viên – cán bộ công nhân viên:
Tổng số giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng là 52 (44 nữ, 8 nam), trong
đó: giáo viên dạy nhiều môn: 31 ngƣời; giáo viên dạy bộ mơn: 13 ngƣời; nhân
viên: 07 ngƣời và 01 chun trách.
Trình độ chuyên môn: Đại học: 42 ngƣời, Cao đẳng: 6 ngƣời, Trung cấp:
1 ngƣời
Thống kê độ tuổi và giới tính của đội ngũ:
Độ tuổi
Tổng số
Giới tính
Tỉ lệ (%)
Nam
Nữ
25-30
15
1
14
27,3%
31-35
15
4
11
27,3%
36-45
12
1
11
21,8%
46-56
13
3
10
23,6%
Tổng cộng
55
9
46
100%
2.1.3.Thành tích đạt đƣợc:
KẾT QUẢ NĂM HỌC
NỘI DUNG
2018-2019
2019-2020
2020-2021
Huy động HS đến trƣờng (lớp 1)
281
191
217
Phát triển số lƣợng HS (so với
năm học trƣớc)
48
10
26
Giáo viên dạy giỏi các cấp
Cấp thành phố:
Không tổ chức
Không tổ chức
2
9
Khơng tổ chức
16
Đạt
Đạt
Cấp quận
Trƣờng học thân thiện, Học
sinh tích cực
Nếp sống văn hóa
Xếp loại thi đua cuối năm
Đạt
Đạt
Tập thể LĐXS
Tập thể LĐXS
Bằng khen của
Cờ thi đua
Thủ tƣớng Chính UBND
phủ
TPHCM
9
2.2. Thực trạng hoạt động công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử của
nhà trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy
2.2.1. Những biểu hiện văn hóa giao tiếp ứng xử tích cực lành mạnh:
* Văn hóa giao tiếp ứng xử của cán bộ quản lý:
- Với học sinh: Quan tâm đến trẻ, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách
của trẻ; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ; Bảo đảm an ninh trật tự,
an toàn tuyệt đối cho trẻ; Tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhƣng
cƣơng quyết; cần phối hợp với gia đình để giải quyết, xử lý vi phạm của học sinh;
Không trù dập học sinh.
- Với giáo viên, nhân viên: Nắm vững tƣ tƣởng, tâm tƣ, nguyện vọng, hoàn
cảnh của với giáo viên, nhân viên; chân thành động viên, thông cảm, chia sẻ lúc
buồn, khó khăn, lúc vui, vƣớng mắc trong cơng việc cũng nhƣ trong cuộc sống;,
tơn trọng, khích lệ, động viên; nghiêm túc, gƣơng mẫu, đồng hành trong cơng
việc; bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm và phát huy năng lực của giáo viên và
nhân viên; đoàn kết, dân chủ, công bằng, minh bạch.
- Với cha, mẹ học sinh và khách đến trƣờng: Chủ động chia sẻ, thăm hỏi
và liên hệ với phụ huynh khi trẻ nghỉ học hay ốm đau; Chia sẻ kinh nghiệm, tình
hình học sinh để đƣa ra hƣớng giáo dục tốt nhất Tuyệt đối khơng tỏ thái độ hay
có ý địi hỏi lợi ích từ phụ huynh. Không to tiếng, hách dịch, không nói tục hoặc
có thái độ cọc cằn…..gây căng thẳng, bức xúc cho ngƣời đến liên hệ cơng tác;
* Văn hóa giao tiếp, ứng xử của giáo viên:
- Với học sinh: Khi giảng bài cần nhẹ nhàng, gần gũi, chỉ bảo ân cần, tỉ mỉ,
giảng giải rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu; Khi học sinh tích cực, hồn thành tốt nhiệm
vụ cần tuyên dƣơng khen thƣởng; khi học sinh mắc lỗi cần nhẹ nhàng nhắc nhở;
khen nhiều hơn chê.
- Với cán bộ quản lý: Trung thực, thẳng thắn trong báo cáo; đề xuất, tham
gia đóng góp ý kiến với cấp trên. Bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên. Khơng đƣợc
lợi dụng việc góp ý, phê bình hoặc đơn thƣ nặc danh, mạo danh làm tổn hại uy tín
của cấp trên.
- Với đồng nghiệp, nhân viên: Không ghen ghét, đố k , lơi kéo bè cánh,
phe nhóm gây mất đồn kết nội bộ; Ln có thái độ cầu thị, thẳng thắn, chân thành
tham gia góp ý trong cơng việc, cuộc sống; xƣng hơ lịch sự, hịa nhã trong sinh
hoạt, giao tiếp; Hợp tác, giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
10
- Với cha, mẹ học sinh và khách đến trƣờng: Chủ động chia sẻ, thăm hỏi
và liên hệ với phụ huynh khi trẻ nghỉ học hay ốm đau; Chia sẻ kinh nghiệm, tình
hình học sinh để đƣa ra hƣớng giáo dục tốt nhất.
* Văn hóa giao tiếp, ứng xử của nhân viên:
- Với học sinh: Tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhƣng cƣơng
quyết; cần phối hợp với gia đình để giải quyết, xử lý vi phạm của học sinh.
- Với cán bộ quản lý: Các chỉ đạo, mệnh lệnh, hƣớng dẫn, nhiệm vụ đƣợc
phân công phải chấp hành nghiêm túc, đúng thời gian. Thƣờng xuyên báo cáo,
phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ.
- Với đồng nghiệp: Coi đồng nghiệp nhƣ ngƣời thân trong gia đình mình.
Thấu hiểu chia sẻ khó khăn trong cơng tác cũng nhƣ trong cuộc sống.
- Với cha, mẹ học sinh và khách đến trƣờng: Tôn trọng, hỗ trợ, hợp tác,
chia sẻ, thân thiện. Khơng xúc phạm, gây khó khăn, phiền hà.
* Văn hóa giao tiếp, ứng xử của học sinh trong nhà trường:
- Với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Biết chào hỏi, xƣng hô, giới
thiệu với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trƣờng, khách đến trƣờng phải đảm
bảo sự kính trọng, lễ phép, khơng thơ lỗ, cộc lốc, không rụt rè, không sử dụng các
động tác của cơ thể gây phản cảm.
- Với bạn học trong trƣờng, trong lớp: Chào hỏi, xƣng hô với bạn bè đảm
bảo thân mật, cởi mở, trong sáng; khi gọi nhau, xƣng hô bằng những từ chỉ sự tơn
kính, thân thiện; khơng gọi tên bạn gắn với tên cha, mẹ, hoặc những khiếm khuyết
ngoại hình hoặc đặc điểm cá biệt về tính nết.
- Với cha, mẹ và ngƣời thân: Xƣng hô, mời gọi đảm bảo sự kính trọng, lễ
phép, thƣơng yêu, quan tâm đến mọi ngƣời trong gia đình; Chào hỏi khi đi, về;
lúc ăn uống phải lễ phép, kính trên nhƣờng dƣới; Khi có khách đến nhà phải biết
chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở, lắng nghe; Có ý thức giúp đỡ bố mẹ,
anh chị em những công việc vừa sức.
- Với cha, mẹ của bạn học: Khơng nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm;
không bịa đặt, lôi kéo; khơng phát tán thơng tin để nói xấu, làm ảnh hƣởng đến
danh dự, nhân phẩm ngƣời học khác; Ứng xử với cha mẹ Kính trọng, lễ phép,
trung thực, yêu thƣơng.
* Văn hóa giao tiếp, ứng xử của phụ huynh và khách đến trường:
- Với học sinh: Ngôn ngữ đúng mực, tôn trọng, thân thiện. Không xúc
phạm, bạo lực.
11
- Với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Đúng mực, tôn trọng. Không
bịa đặt thông tin. Không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm.
2.2.2. Những biểu hiện văn hóa giao tiếp ứng xử tiêu cực khơng lành mạnh:
- Cịn tình trạng nói xấu, mâu thuẫn với nhau, thể hiện bằng mặt khơng bằng
lịng.
- Đơi lúc nhân viên bảo vệ của trƣờng chƣa vui vẻ, thân thiện với phụ huynh
và khách đến trƣờng.
- Một số học sinh chƣa lễ phép với thầy cơ.
- Vẫn cịn trƣờng hợp học sinh nói tục, chửi thề.
2.2.3. Nguyên nhân của những biểu hiện văn hóa giao tiếp ứng xử tiêu cực
khơng lành mạnh:
- Học sinh chƣa có kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Một số phụ huynh thiếu ý thức, thiếu hợp tác.
- Nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều trong việc bồi dƣỡng cho học sinh tinh
thần thái độ học tập đúng đắn, vƣợt qua những biểu hiện tiêu cực của xã hội hiện
tại nhƣ chơi game online, bạo lực học đƣờng, ý thức khi tham gia giao thông,...
- Chất lƣợng của một số ít giáo viên, nhân viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
đổi mới giáo dục, nhất là khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy,
trình độ ngoại ngữ, năng lực chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, cơng nhân
viên.
- Trƣờng có học sinh học hịa nhập, học sinh có giấy chứng nhận khuyết
tật (hoặc có biểu hiện, nhƣng gia đình chƣa hợp tác với nhà trƣờng trong việc
khám sức khỏe cho các em) vì vậy giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi dạy, chăm
sóc trẻ.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong cơng tác quản
lý xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy
2.3.1. Điểm mạnh:
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đa số trẻ, nhiệt tình, có trình độ
chun mơn nghiệp vụ trong giảng dạy. Mỗi cá nhân xác định đƣợc trách nhiệm,
khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ từng năm học. Tập thể sƣ phạm
đoàn kết, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trƣờng.
- Liên tục từ năm học 2015 - 2016 đến nay, tập thể cán bộ, giáo viên, công
nhân viên của trƣờng luôn phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ chiến lƣợc, mang lại
12
nhiều kết quả, những thành tích cao trong cơng tác giáo dục, phát triển đội ngũ,
xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.
- 100% giáo viên có trình độ trên chuẩn. Chi bộ nhà trƣờng hiện có 16 đảng
viên. Liên tục nhiều năm liền chi bộ luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh hoặc
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên kinh nghiệm, trẻ
tuổi, nhiệt huyết.
- Tập thể sƣ phạm nhà trƣờng đoàn kết, gắn bó, thƣơng u, khắc phụ khó khăn
để hồn thành tốt nhiệm vụ. Tác phong, ngôn phong lịch sự, đúng quy định; môi
trƣờng làm việc thân thiện, hợp tác, tôn trọng nhau. Học sinh ngoan, biết vâng lời,
biết tôn trọng thầy cô và tôn trọng lẫn nhau, lễ phép chào hỏi thầy cô và khách đến
trƣờng.
2.3.2. Điểm yếu:
- Các điều kiện dạy - học cũng nhƣ phƣơng pháp, cách thức tổ chức dạy học
của nhà trƣờng nhằm bắt kịp đà phát triển chung của ngành.
- Chất lƣợng giáo dục toàn diện và chất lƣợng mũi nhọn còn hạn chế, chƣa
thu hút đông đảo học sinh trong địa bàn về học tại trƣờng.
- Chƣa quan tâm nhiều trong việc bồi dƣỡng cho học sinh tinh thần thái độ
học tập đúng đắn, vƣợt qua những biểu hiện tiêu cực của xã hội hiện tại nhƣ chơi
game online, bạo lực học đƣờng, ý thức khi tham gia giao thông,...
- Chất lƣợng của một số ít giáo viên, nhân viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
đổi mới giáo dục, nhất là khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy,
trình độ ngoại ngữ, năng lực chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân
viên.
3.3. Cơ hội:
- Đƣợc sự quan tâm của Lãnh đạo các cấp về mọi mặt.
- Nhiều năm liền nhà trƣờng đạt đƣợc danh hiệu “Đơn vị văn hóa tiêu biểu”;
danh hiệu “Trƣờng học an tồn, học sinh tích cực”; trƣờng học xanh – sạch – đẹp
theo tiêu chí Trƣờng học Xanh, là đơn vị đạt giải nhất về Hội thi “Trƣờng học Xanh”
cấp Thành phố.
- Tốc độ phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng trong những năm gần đây
phát triển khá mạnh, trình độ dân trí tăng cao, nhu cầu học tập đòi hỏi ngày càng
lớn.
- Phần đông học sinh và cha mẹ học sinh trong địa bàn đã có lịng tin vào
chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, yên tâm khi đƣợc học tại trƣờng.
13
2.3.3. Thách thức:
- Trên tuyến đƣờng vào trƣờng có nhiều xe tải lƣu thông nên ảnh hƣởng
đến công tác đảm bảo an toàn cho học sinh; đa số phụ huynh là dân lao động,
thƣờng xuyên thay đổi chỗ ở nên ảnh hƣởng đến cơng tác phối hợp giữa gia đình
và nhà trƣờng trong việc giáo dục học sinh.
- Một bộ phận ngƣời dân thiếu sự quan tâm đến giáo dục nhất là việc học
tập của con em nên có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng chung của từng lớp
và nhà trƣờng, một số học sinh chƣa có ý thức tự giác học tập, việc tự học, tự rèn
luyện còn hạn chế.
- Hiện khu vực Trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy đang xây dựng nhiều chung cƣ
cao tầng, thu hút lƣợng ngƣời dân về sinh sống ngày càng đơng, do đó nhu cầu
của phụ huynh có con em học trƣờng tiểu học gần nhà ngày càng nhiều, nhƣng
trƣờng Tiểu học Mỹ Thủy là trƣờng Chuẩn Quốc gia nên không thể đáp ứng hết
yêu cầu của ngƣời dân, gây áp lực về sĩ số cho nhà trƣờng.
- Trƣờng có học sinh học hịa nhập, học sinh có giấy chứng nhận khuyết
tật (hoặc có biểu hiện, nhƣng gia đình chƣa hợp tác với nhà trƣờng trong việc
khám sức khỏe cho các em) vì vậy giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi dạy, chăm
sóc trẻ.
- Sự vƣơn lên mạnh mẽ của nhà trƣờng tạo ra sự cạnh tranh về chất lƣợng.
2.4. Kinh nghiệm của bản thân trong việc quản lý xây dựng văn hóa giao
tiếp ứng xử tại trƣờng tiểu học Mỹ Thủy
2.4.1. Kinh nghiệm của bản thân trong quản lý công tác xây dựng văn
hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trƣờng:
- Muốn xây dựng một nền văn hóa giao tiếp ứng xử tiên tiến, Hiệu trƣởng
phải xây dựng một tập thể đồn kết, thống nhất; ln cơng khai, minh bạch, dân
chủ mọi vấn đề trong nhà trƣờng; từ đó, ln nhận đƣợc sự đồng thuận, tín
nhiệm cao của tập thể.
- Hiệu trƣởng, giáo viên dành thời gian nói chuyện, chia sẻ nhiều hơn với
học sinh; từ đó, khoảng cách giữa học sinh với nhà trƣờng gần hơn, thân thiện
hơn. Các em dễ bộc lộ các câu chuyện liên quan đến học tập và sinh hoạt tại
trƣờng; qua đó, nhà trƣờng nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của các em mà dần
hoàn thiện hơn, tạo một môi trƣờng học nhƣ mong muốn.
- Sân khấu hóa các vấn đề liên quan đến quy định quy tắc văn hóa giao tiếp
ứng xử trong nhà trƣờng vào giờ sinh hoạt dƣới cờ; vừa làm phong phú, đa dạng
14
hình thức tổ chức buổi sinh hoạt, vừa làm cho các em hiểu sâu sắc hơn vấn đề nhà
trƣờng cần giáo dục và thực hiện tốt hơn.
- Tăng cƣờng tuyên truyền bản tin “Tuyên dƣơng học sinh làm việc tốt” qua
website, Zalo, eNetViet, Facebook, … cha mẹ học sinh vừa xem đƣợc các hoạt
động của con tại trƣờng, vừa thấy đƣợc các việc nhà trƣờng làm kịp thời, động
viên học sinh phát huy đức tính “thật thà”, “sẻ chia”, “biết nghĩ đến ngƣời khác”,
…, vừa lan tỏa việc làm này trong nhà trƣờng và cộng đồng. Với các em đƣợc
tuyên dƣơng, cảm thấy vui và hảnh diễn, phát huy việc làm của mình; với những
em chƣa làm đƣợc, noi gƣơng theo để “ngƣời tốt - việc tốt” tiếp nối “ngƣời tốt việc tốt”.
2.4.2. Những tình huống thực tiễn trong cơng tác quản lý xây dựng văn
hóa giao tiếp ứng xử tại nhà trƣờng:
Tình huống 1: Hiệu trƣởng nhận đƣợc phản ánh từ 01 cha mẹ học sinh (A)
là nhân viên bảo vệ (B) của nhà trƣờng ăn nói thơ lỗ, có hành động thiếu lịch sự
khi A đến trƣờng liên hệ công tác.
Cách xử lý của Hiệu trƣởng: Khi trao đổi xong, hiệu trƣởng cảm ơn A đã
phản ánh và xin thông tin để phản hồi sau khi xử lý vụ việc.
Hiệu trƣởng xem lại camera hiện trƣờng, xem xét diễn tiến vụ việc.
Sau đó, Hiệu trƣởng gặp trực tiếp B của ca trực đó; nghe trình bày sự việc,
… A mặc trang phục không phù hợp với môi trƣờng sƣ phạm, vi phạm nội quy
cơ quan. Khi bị nhắc nhở, A phản ứng gay gắt, tiêu cực, có lời lẽ xúc phạm B và
rồi nhất quyết đi vào trƣờng. B ngăn lại, nhắc lại quy định và dứt khoát không
cho A vào trƣờng. Sau một hồi giằng co, thấy không ổn, A bực tức bỏ về và hù
dọa sẽ thƣa kiện B.
Nắm rõ sự việc, hiệu trƣởng nhắc nhở lại B: cần khéo léo, nhẹ nhàng hơn
nữa nhƣng dứt khốt, kiên trì giải thích để A hiểu vấn đề, khơng nên giằng co
trƣớc cổng trƣờng, hình ảnh sẽ khơng hay nếu bị chụp hình, đƣa lên mạng…
Hiệu trƣởng mời A vào trƣờng gặp, mời A trình bày lại câu chuyện; rồi nhẹ
nhàng phân tích lại sự việc đó; đồng thời cho A biết nội quy của cơ quan thế nào…
Thay mặt nhà trƣờng, hiệu trƣởng xin cảm ơn vì phản ảnh của A, xin lỗi A nếu B
có gì chƣa đúng; đồng thời cũng đề nghị A rút kinh nghiệm và thực hiện nghiêm
túc quy định của nhà trƣờng.
A nhận lỗi sai vì đã có những lời lẽ, cử chỉ chƣa đúng với B và nhà trƣờng.
Từ đó, A đến trƣờng với tác phong, trang phục đúng quy định.
15
Tình huống 2: Buổi sáng nọ, ba mẹ của một học sinh lớp 2 - Tiếng Anh
Tích hợp (C) vào trƣờng, gặp hiệu trƣởng và phản ánh là GVCN phân biệt, cô lập
con của họ, muốn đẩy con qua học lớp khác… GVCN và các bạn khơng có quyền
cho hay khơng cho con của họ học ở lớp đó. Họ đề nghị nhà trƣờng giải quyết,
chuyển lớp; nếu không GV nào nhận, họ sẽ chuyển trƣờng cho con.
Cách xử lý của Hiệu trƣởng: Hiệu trƣởng nhận thông tin, cảm ơn và hứa
sẽ xem xét, giải quyết ngay và thông tin lại cho họ; đồng thời cũng khẳng định
luôn với họ là nếu GVCN hỏi ý kiến cả lớp nhƣ vậy là sai.
Hiệu trƣởng mời GVCN lên trao đổi. Đúng nhƣ phản ảnh, GVCN hỏi ý
kiến cả lớp: “Các con có muốn bạn L tiếp tục học lớp mình khơng?”. Cả lớp nhao
nhao lên và không đồng ý… Hiệu trƣởng phân tích cái sai của GVCN khi hỏi nhƣ
vậy. GVCN cũng nhận lỗi và nói sẽ gọi điện thoại để xin lỗi C.
Hiệu trƣởng tìm hiểu thêm bé L khi học tập và sinh hoạt tại lớp. Sau khi
hiểu hết sự việc và không muốn C chuyển trƣờng cho con, hiệu trƣởng mời giáo
viên D lên trao đổi và đề nghị hỗ trợ nhà trƣờng tiếp tục giáo dục bé L, khơng thể
để gia đình chuyển trƣờng.
Ngay hơm sau, bé L tạm biệt lớp cũ, qua học lớp cô D. GVCN và cô bảo
mẫu của lớp gần gũi, hỏi thăm và tìm hiểu thêm tính cách của bé để có thể có biện
pháp thích hợp. 01 tuần, 02 tuần, 03 tuần, 01 tháng, … rồi hết năm học, bé học
tốt, hòa đồng với các bạn mới… Gia đình bé L cảm ơn nhà trƣờng, GVCN và cơ
bảo mẫu vì đã cố gắng hỗ trợ cho bé học tốt; đồng thời, nhất định không cho họ
chuyển trƣờng cho con.
16
3. Kế hoạch hành động để xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trƣờng tiểu học Mỹ Thủy
1
Thành lập Ban
chỉ đạo xây
dựng văn hóa
giao tiếp ứng
xử của nhà
trƣờng
Đảm bảo mơi
trƣờng giáo dục
an tồn, lành
mạnh,
thân
thiện và phịng,
chống bạo lực
học đƣờng.
Ngƣời thực
hiện/
Phối hợp
- Hiệu trƣởng
- Phó
hiệu
trƣởng,
Chủ
tịch cơng đồn
(Phó
ban);
Đồn, Đội, Tổ
chun mơn…
2
Phân tích, xây
dựng các giá
trị cốt lõi và
chuẩn
mực
của văn hóa
giao tiếp ứng
xử
Lập kế hoạch
xây dựng văn
hóa giao tiếp
ứng xử trong
nhà trƣờng
Xác định đƣợc
các giá trị văn
hóa giao tiếp
ứng xử phù hợp
với tình hình
nhà trƣờng .
- Ban chỉ đạo.
- Hội đồng sƣ
phạm nhà
trƣờng, học
sinh, phụ
huynh.
Tên cơng iệc/
STT
Nội dung
3
Mục đích /kết
quả cần đạt
Điều kiện thực
hiện
Biện pháp thực
hiện
- Phòng Hội - Trao đổi, thống
đồng sƣ phạm. nhất và giao nhiệm
vụ cụ thể cho các
- Thời gian: đầu thành viên Ban chỉ
đạo
tháng 8/2021
-Ban hành Quyết
định
- Các văn bản,
liên quan đến
văn hóa giao
tiếp ứng xử.
- Thời gian hồn
thành:
cuối
tháng 8/2021
Có kế hoạch Ban chỉ đạo - Các văn bản
chung cho cả xây dựng văn liên quan văn
năm học và kế hóa giao tiếp hóa giao tiếp
hoạch
hành ứng xử của
ứng xử
động từng tháng trƣờng.
- Họp liên tịch, họp
HĐSP, họp TCM,
tổ cơng đồn để
trao đổi thống nhất
các giá trị cốt lõi
của văn hóa giao
tiếp ứng xử
Hiệu trƣởng xây
dựng dự thảo kế
hoạch. Thành viên
Ban chỉ đạo góp ý
kế hoạch. Sau khi
Rủi ro/ khó
khăn/
cản trở
Một số thành
viên ngại va
chạm nên từ
chối
tham
gia
Hiệu trƣởng
lý giải, giải
thích tầm
quan trọng,
thuyết phục
Khơng
Khơng có
Cịn nặng về
hoạt
động
chun mơn
giảng dạy
nên kế hoạch
Cần có thời
gian để thảo
luận tìm ra
giải pháp cụ
thể.
Hƣớng khắc
phục
có
4
Xây dựng và
tuyên truyền
Bộ quy tắc văn
hóa giao tiếp
ứng xử cho
CB, GV, NV,
HS, CMHS.
5
Tổ chức các
phong trào thi
đua văn hóa
giao tiếp ứng
xử trong CB,
GV, NV, HS.
và phân công cụ
thể cho từng bộ
phận, cá nhân.
Nâng cao đạo
đức nghề nghiệp
của CB, GV, HS
và trách nhiệm
ngƣời đứng đầu
cơ sở giáo dục.
- Thời gian hoàn
thành
trong
tháng 9/2021.
Ban chỉ đạo và - Dự thảo Bộ
thành
quy tắc.
viên/CMHS và - Thời gian hồn
khách
đến thành:
trong
trƣờng.
tháng 10/2021
Tạo động lực
động
viên,
khuyến khích và
tơn vinh tập thể,
cá nhân thực
hiện tốt văn hóa
giao tiếp ứng xử
- Ban chỉ đạo
và các thành
viên của ban
chỉ đạo.
-- Hội đồng sƣ
phạm nhà
trƣờng, và học
sinh.
Thực hiện lồng
ghép vào các
tiết hoạt động
ngoài giờ lên
lớp, sinh hoạt
chủ điểm, chủ
đề của tháng.
14
thống nhất, Hiệu
trƣởng ký duyệt và
triển khai.
Hình thức tuyên
truyền: sau khi xây
dựng Bộ quy tắc
văn hóa giao tiếp
ứng xử đăng cổng
thơng tin điện tử,
bảng
tin
nhà
trƣờng, bảng tin
Đoàn Đội….
. Ban chỉ đạo, chỉ
đạo các bộ phân,
nhất là Cơng đồn,
tổ hun mơn, đội
TNTP, giáo viên
chủ nhiệm… phát
động phong trào thi
đua của bộ phận.
Lồng ghép vào nội
dung, kế hoạch của
từng bộ phận.
chƣa cụ thể,
chƣa
có
chiều sâu.
Khơng có
Phần lớn các
giáo
viên
phải
trực
tiếp giảng
dạy trên lớp
nên ít quan
tâm
đến
phong trào
thi đua;
Khơng có
Thƣờng
xun nhắc
nhở, phê bình
các trƣờng
hợp lơ là
cơng tác xây
dựng văn hóa
giao tiếp.
Chấm điểm
thi đua ngày,
tuần, tháng,
học kỳ.
6
7
8
Xây dựng mối
quan hệ đoàn
kết,
thân
thiện, dân chủ
giữa CB, GV,
NV, HS và
khách
đến
trƣờng
Xây
dựng
cảnh quan sƣ
phạm : xanh,
sạch, đẹp, văn
minh,
nghĩa
tình
Tạo khơng khí
gần gũi, thân
thiện, gắn bó
giữa đội ngũ
CB, GV, NV
với CMHS ,
khách
đến
trƣờng.
Tạo mơi trƣờng
xanh, sạch, môi
trƣờng làm việc
thoải mái, thân
thiện trong nhà
trƣờng.
Ban chỉ đạo/ Thực
hiện
Tất cả cán bộ thƣờng xuyên
quản lý, giáo trong năm học
viên,
nhân
viên, học sinh
và CMHS
Nhắc nhở mọi
thành viên rèn
luyện và thực hiện
tốt bộ quy tắc văn
hóa giao tiếp ứng
xử của nhà trƣờng.
Ban chỉ đạo
- Thời gian hoàn
HĐSP và học thành:
trong
sinh
nhà tháng 11/2021
trƣờng
Ban đại diện
CMHS, mạnh
thƣờng qn.
Triển khai mơ hình
“Trƣờng
học
khơng rác, khơng
rác thải nhựa”
Tạo mảng xanh
trƣờng, lớp, phịng
làm việc.
Kiểm tra, sơ
kết kết thực
hiện cơng tác
văn hóa giao
ứng xử trong
nhà trƣờng
Kiểm tra, đánh
giá kết quả cơng
việc, rút kinh
nghiệm và tìm
ra biện pháp
thực hiện tốt
hơn.
Hiệu trƣởng,
Ban chỉ đạo;
Toàn thể giáo
viên,
nhân
viên, học sinh,
phụ huynh học
sinh,
Khơng có
Khơng có
Một số cá Nâng
cao
nhân chƣa nhận thức,
mọi
thực
hiện cho
tốt.
ngƣời hiểu rõ
về tầm quan
trọng
của
cảnh
quan
nhà trƣờng.
- Thời gian hoàn Tổ trƣởng chun Khơng có
Khơng có
thành:
trong mơn, tổ trƣởng
tháng 12/2021. cơng đồn phối
hợp các thành viên
để đánh giá tổng
kết.
15
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng trong nhà trƣờng tiểu học nói
riêng và trong nhà trƣờng phổ thơng nói chung là một nhiệm vụ cấp bách của Nhà
quản lý giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là tấm gƣơng tự học, sáng tạo, cho học sinh
noi theo. Muốn giáo dục cho học sinh phát triển tồn diện thì những ngƣời thầy,
ngƣời cơ phải gƣơng mẫu thực hiện tốt nếp sống có văn hóa giao tiếp ứng xử, từ
lời nói phải ln đi đơi với hành động. Góp phần xây dựng đạo đức nhà giáo, kiên
quyết lên án, phê phán, đấu tranh những biểu hiện suy thối về đạo đức nhà giáo.
Cơng tác quản lý xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử là một việc làm lâu
dài, có căn cơ, phải xây dựng từ “cái nền” vững chắc, “cái nền” vững chắc đó
khơng ai khác, chính là mọi thành viên trong tập thể sƣ phạm nhà giáo, phải là
một thể thống nhất hành động, hành vi, sao cho có văn hóa, có lề lối, nề nếp, kỹ
cƣơng và trở thành giá trị, bản sắc văn hóa riêng của nhà trƣờng. quá trình xây
dựng này địi hỏi Nhà quản lý giáo dục phải có tâm, có tài, có tầm, gƣơng mẫu
trong mọi hoạt động.
Về phía học sinh, nếu học tập trong mơi trƣờng có văn hóa giao tiếp, ứng
xử văn minh, lịch sự sẽ giúp các em thuận lợi trong quá trình lĩnh hội kiến thức,
chung sống trong môi trƣờng thân thiện, đó chính là “ngơi nhà” thứ hai của các
em; giúp tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có đƣợc sự đồn kết, tƣơng
tác, hợp tác, chia sẽ kinh nghiệm, học tập lẫn nhau; giúp cho phụ huynh, khách
đến trƣờng luôn vui vẻ, hợp tác, đồng thuận cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụ
giáo dục con em; góp phần xây dựng hài hòa, phát triển mối quan hệ gắn bó hữu
cơ, tác động qua lại lẫn nhau giữa Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội.
4.2. Kiến nghị
4.2.1.Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo: Xây dựng Kế hoạch, Đề án, thực
hiện chƣơng trình tập huấn, tuyên truyền, hƣớng dẫn Phòng Giáo dục và Đào
tạo và đơn vị trực thuộc thực hiện xây dựng cơng tác văn hóa giao tiếp ứng xử
trong nhà trƣờng phổ thông; Thƣờng xuyên kiểm tra, khen thƣởng gƣơng điển
hình về văn hóa giao tiếp ứng xử; kịp thời xử lý các hành vi suy thối về đạo
đức văn hóa nhà giáo.
4.2.2.Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo: Dựa vào kế hoạch của Sở giáo
dục và đào tạo, xây dựng ban hành kế hoạch văn hóa giao tiếp ứng xử đến các
trƣờng trong địa bàn quản lý. Tăng cƣờng tập huấn bồ dƣỡng các giá trị văn
hóa giao tiếp ứng xử cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.
4.2.3. Đối với nhà trƣờng: Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm, sự chỉ đạo
sâu sắc của cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lƣợng
giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng đối với cơng tác quản lý xây dựng văn hóa
giao tiếp ứng xử trong nhà trƣờng. Thƣờng xuyên tập huấn, lên chuyên đề, sinh
hoạt chủ điểm, sinh hoạt hội đồng sƣ phạm…để đổi mới nội dung, phƣơng
pháp, hình thức xây dựng bộ quy tắc văn hóa giao tiếp, ứng xử tạo điều kiện
cho tất cả thành viên tham gia học tập, rèn luyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng văn hóa ứng xử
trong trƣờng học giai đoạn 2018 – 2025.
2. Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc đẩy mạnh xây dựng mơi trƣờng văn hóa trong trƣờng
học
3. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.
4. Thông tƣ số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành quy định về chuẩn Hiệu trƣởng cơ sở giáo dục phổ thông
.
5. Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông.
6. Chỉ thị 1737/CT-BGDĐT ngày 7 tháng 5 năm 2018 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về tăng cƣờng công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo.
7. Thông tƣ số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên.
8. Quyết định số 5354/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án “Xây
dựng văn hóa ứng xử trong trƣờng học giai đoạn 2019 – 2025 trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh”
9. Kế hoạch về xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử năm học 2020-2021 của
trƣờng tiểu học Mỹ Thủy và một số tài liệu liên quan đến cơng tác văn hóa giao
tiếp.
17