CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 8
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1.1. Cấu tạo cơ thể người.
a/ Các bộ phận cơ thể.
- Cơ thể người được chia làm 3 phần: Đầu, thân và tay chân.
- Phần thân chia làm 2 khoang: khoang ngực(chứa tim, phổi), khoang bụng(chứa dạ
dày, gan, ruột, thận, bóng đái…)
b/ Các hệ cơ quan.
- Hệ vân động gồm cơ và xương: Cơ co làm xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển và
thực hiện các hoạt động.
- Hệ tiêu hố gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến
tiêu hoá. Hệ tiêu hoá hoạt động làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
- Hệ hơ hấp gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có chức năng đưa ơxi
trong khơng khí vào phổi và thải khí cacbonic ra mơi trường ngồi.
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và tuyến mồ hơi ở da.
- Hệ sinh dục là cơ quan có chức năng sinh đẻ, bảo tồn nịi giống.
- Hệ tuần hồn gồm có tim và các mạch máu, có chức năng vận chuyển các chất dinh
dưỡng, ơxi, khí cacbonic và các chất thải..
- Hệ thần kinh gồm bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt
động của các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường.
* Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan
trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
* Hệ thần kinh và thể dịch có vai trị quan trọng trong việc điều khiển sự hoạt động thống
nhất của cơ thể.
1.2/ Tế bào.
a/ Cấu tạo.
- Tế bào có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
+ Màng sinh chất được cấu tạo chủ yếu bắng prôtêin và lipit. Màng sinh chất thực hiện trao
đổi chất với môi trường trong cơ thể.
+ Chất tế bào nằm trong màng tế bào, có nhiều bào quan: lưới nội chất, các hạt ribôxôm,
bộ máy gơngi, các ti thể. Trong chất bào cịn chứa chất ARN có vai trị quan trọng trong
q trình tổng hợp prôtêin của tế bào.
+ Nhân tế bào gồm màng nhân, dịch nhân và nhân con. Trong dịch nhân có chất nhiễm sắc
cấu tạo nên NST. NST chứa AND có vai trò trong di truyền của cơ thể. Nhân con chứa
rARN cấu tạo nên ribơxơm.
b/ Thành phần hố học.
- Tế bào gồm nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ tạo nên.
+ Chất hữu cơ gồm: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic chứa các nguyên tố : C, H, O, S, N,
+ Chất vơ cơ có các muối khống như Ca, K, Na, Fe, Cu…
* Sự hoạt động của tế bào biểu hiện ở q trình đồng hố và di hố, sinh sản và cảm ứng,
sinh trưởng và phát triển.
1.3/ Mô.
Mô bao gồm các tế bào giống nhau và một số yếu tố khơng có cấu trúc tế bào đảm
nhận những chức năng nhất định, gồm 4 loại mơ.
a/ Mơ biểu bì:
- Mơ biểu bì gồm những tế bào sếp xít nhau bao phủ ngoài cơ thể hoặc nằm trong các
cơ quan rỗng.
- Chưc năng: Bảo vệ và tiết.
b. Mô liên kết.
- Bao gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền.
- Có hai loại mơ liên kết:
+ Mơ liên kết dinh dưỡng: Máu, bạch huyết.
+ Mô liên kết đệm cơ học: Mô sợi, mô sụn, mô xương.
c. Mô cơ.
- Mô cơ vân là thành phần chủ yếu của cơ thể, gồm nhiều sợi cơ có vân ngang xếp thành
từng bó trong bắp cơ. Bắp cơ thường bám vào hai đầu xương, cơ co giãn làm xương cử
động.
- Mô cơ trơn là những tế bào hình sợi, thn, nhọn hai đầu. Trong tế bào có chất tế bào,
một nhân hình que và nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiếu dai tế bào, co rút chậm hơn cơ vân.
Cơ vân cấu tạo nên thành mạch máu và các nội quan. Cơ trơn cở động ngồi ý muốn của
con người.
- Mơ cơ tim có cấu tạo giống như cơ vân nhưng hoạt động giống như cơ trơn.
d. Mô thần kinh.
- Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh gồm có những tế bào thần kinh gọi là nơ ron và các tế
bào thần kinh đệm. Mơ thần kinh có chức năng dẫn truyền các xung thần kinh và xử lí các
thơng tin để có những phản ứng nhất định của cơ thể.
1.4. Phản xạ.
a. Nơ ron.
- Nơ ron thần kinh gồm có thân chứa nhân, từ thân có các tua: Tua ngắn mọc quanh thân và
phân nhánh nhiều, tua dài thường có vỏ miêlin bao bọc, đầu tận cùng tua dài phân thành
nhiều nhánh nhỏ đầu tận cùng là cúc xináp.
- Thân và tua ngắn tạo nên chất xám, tua dài tạo nên chất trắng.
- Nơron có hai chức năng:
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích đó dưới hình thức
phát sinh các xung thần kinh.
+ Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong sợi thần kinh theo một chiếu
nhất định.
- Có ba loại nơron.
+ Nơron hướng tâm ( nơron cảm giác)
+ Nơron li tâm ( nơron vận động )
+ Nơron trung gian ( nơron liên lạc)
b. Cung phản xạ.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của mơi trường ngồi hay môi trường
trong thông qua hệ thần kinh.
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương
thần kinh rồi đến cơ quan phản ứng.
- Một cung phản xạ gồm 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm, nơron li tâm, nơron trung gian,
nơron li tâm, cơ quan phản ứng.
- Vòng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của mơi trường sẽ phát xung thần
kinh về trung ương thần kinh, rồi từ đó lại phát đi xung thần kinh về tới cơ quan phản ứng.
Kết quả của sự phản ứng được thơng báo ngược về trung ương nhờ đó mà cơ thể có thể
phản ưng chính xác đối với các kích thích từ mơi trường.
2. CÂU HỎI.
Câu 1. Hãy liệt kê các cơ quan trong khoang ngực của cơ thể và nêu khái quát chức năng
của chúng.
Câu 2. Hãy liệt kê các cơ quan trong khoang bụng của cơ thể và nêu khái quát các chức
năng của chúng.
Câu 3. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa tế bào người và tế bào thực vật.
Câu 4. Vì sao gọi là cơ vân, cơ trơn và cơ tim ?
Câu 5. Giải thích các chức năng cơ bản của nơron và các loại nơron?
3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI.
Câu 1.
* Những cơ quan trong khoang ngực của cơ thể bao gồm tim, phổi và một phần của hệ tiêu
hoá (thực quản).
- Tim: Co bóp để đẩy máu vận chuyển trong các mạch máu.
-
Phổi: Là nơi xảy ra trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
- Thực quản: Dẫn thức ăn từ miệng vào dạ dày.
Câu 2.
* Nhưng cơ quan trong khoang bụng của cơ thể là dạ dày, tuỵ, gan, ruột non, ruột già, thận,
bóng đái, đường dẫn tiểu; ở nữ cịn có đầy đủ các cơ quan của hệ sinh dục.
- Dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tuỵ là các cơ quan thuộc hệ tiêu hố có chức năng biến
đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và hấp thụ các chất dinh dưỡng vào máu.
- Thận, bóng, đái, đường dẫn tiểu là các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu có chức năng lọc
và đào thải các chất bã từ máu ra khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu.
- Các cơ quan của hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản và duy trì nịi giống.
Câu 3.
- Giống nhau.
+ Đều có các thành phần giống nhau: Màng, tế bào chất và các bào quan, nhân.
+ Đều là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Khác nhau.
Điểm phân
biệt
Tế bào người
Tế bào thực vật
Màng tế bào
Chỉ có màng sinh chất, khơng Có cả màng sinh chất và vách
có vách xenlulơzơ.
xenlulơzơ.
Tế bào chất
- Khơng có lục lạp.
- Thường có lục lạp.
- Có trung thể.
- Khơng có trung thể
Câu 4.
- Cơ vân: là loại cơ mà trong tế bào chất có rất nhiều tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ
nhau tạo thành những vân ngang nên được gọi là cơ vân.
- Cơ trơn: là loại cơ mà trong tế bào chất khơng có những vân ngang.
- Cơ tim: là loại cơ tham gia cấu tạo thành của tim
Câu 5.
- Chức năng của nơron. Nơron có hai chức năng:
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích đó dưới hình thức
phát sinh các xung thần kinh.
+ Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong sợi thần kinh theo một chiều
nhất định.
- Các loại của nơron:
+ Nơron hướng tâm ( nơron cảm giác ) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh thực hiện
chức năng truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh thực hiện chức năng
duy trì sự liên kết giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh, sợi trục hướng
ra cơ quan phản ứng có chức năng truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh từ trung
ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
--------------------------------------------------------CHƯƠNG II.
VẬN ĐỘNG
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1.1. Bộ xương.
a. Các bộ phận của bộ xương.
- Bộ xương người chia làm ba phần: Xương đầu, xương thân, xương chi.
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt. Xương sọ có 8 xương gép lại tạo ra khoang sọ
lớn chứa não. Xương mặt nhỏ hàm bớt thơ so với động vật và đã có lồi cằm liên quan tới
cơ vận động lưỡi.
+ Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ thành hai chữ S nối tiếp
giáp nhau, giúp cơ thể đứng thẳng. Lồng ngực là do các xương sườn gắn với cột sống và
gắn với xương ức tạo ra khoang ngực, bảo vệ tim và phổi.
+ Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hoá khác nhau
phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
b. Các loại xương.
- Xương dài: Hình ống giữa chứa tuỷ đỏ ở trẻ và chứa mỡ ở người trưởng thành.
- Xương ngắn: kích thước ngắn.
- Xương dẹt: Hình bản dẹt, mỏng.
c. Các khớp xương.
- Khớp động.
- Khớp bán động.
- Khớp bất động.
1.2. Cấu tạo và tính chất của xương.
a. Cấu tạo và chức năng của xương dài.
- Xương dài gồm thân xương và hai đầu xương, bên ngoài được bao bọc bởi màng xương.
+ Màng xương là mô liên kết sinh ra mơ xương làm cho xương phát triển. Thân xương có
mơ xương cứng, ở hai đầu xương có mơ xương xốp.
+ Thân xương có hình trụ dài, trong rỗng gọi là khoang xương (chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, chứa
mỡ ở người lớn)
+ Đầu xương dài gồm lớp mô xương cứng ở bên ngồi, bên trong là mơ xương xốp gồm
nhiều lan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo nên nhiều ô trống nhỏ chứa tuỷ đỏ.
b. Sự lớn lên và dài ra của xương.
- Các tế bào màng xương phân chia tạo ra tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương làm
xương to ra về bề ngang.
- Các tế bào sụn tăng trưởng phân chia làm cho xương dài ra.
c. Thành phần hố học và tính chất của xương.
- Xương có 2 đặc tính cơ bản: đàn hồi và rắn chắc.
- Xương được cấu tạo từ cốt giao và chất khoáng( chủ yếu là canxi). Chất khoáng làm cho
xương rắn chắc, cốt giao đảm bảo tính đàn hồi.
1.3. Cấu tạo và tính chất của cơ.
a. Cấu tạo.
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ bọc trong màng liên kết, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ nằm dọc
theo bắp cơ. Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ, tơ cơ gồm 2 loại:
+ Tơ cơ dày( có mấu sinh chất).
+ Tơ cơ mảnh( trơn).
Tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau tạo vân ngang.
- Ở giữa bắp cơ phình to ra gọi là bụng cơ, hai đầu thn nhọn, dài ra và bám vào xương.
b. Tính chất.
- Cơ co khi bị kích thích bởi kim châm, nhiệt độ, dịng điện hay một chất hố học nào đó.
- Khi cơ co, các đoạn sáng trong từng sợi cơ co ngắn lại khiến toàn bộ bắp cơ cũng co ngắn
lại, to ra, làm xương cử động.
1.4. Hoạt động co cơ.
- Khi cơ co để nâng một vật nặng và di chuyển được một độ dài nào đó thì cơ đã sản ra một
cơng.
A = F.s
- Cơng của cơ sinh ra lớn nhất khi trạng thái thần kinh sảng khối, nhịp co cơ thích hợp.
- Nếu cơ làm việc lâu và nặng nhọc thì biên độ co cơ giảm dần gọi là sự mỏi cơ. Cơ mỏi do
axít lactic tích tụ và đầu độc cơ, do đó khi mỏi cơ ta phải nghỉ ngơi và xoa bóp tạo điều
kiện cho máu lưu thơng nhanh thải axít lactic thì cơ sẽ hết mỏi.
1.5. Tiến hố của hệ vận động.
a. Sự tiến hoá của bộ xương người.
- Bộ xương người so với bộ xương thú có rất nhiều điểm tương đồng nhưng do quá trình
lao động và đứng thẳng khiến bộ xương người có nhiều thay đổi.
+ Hộp sọ người rất phát triển, chứa bộ não. Phần mặt ít phát triển hơn và ngắn lại.
+ Cột sống có 4 chỗ cong giúp cho việc đứng thẳng của con người được dễ dàng. Lồng
ngực có số xương sườn ít và dẹp thao hướng lưng bụng.
+ Các xương chỉ trên nhỏ, khớp vai linh động hơn. Khớp cổ tay cấu tạo theo kiểu bầu dục,
ngón cái có khả năng đối diện với các ngón cịn lại làm cho bàn tay cầm nắm các dụng cụ
lao động dễ dàng.
+ Các xương chi dưới to khoẻ, xương đùi khớp vào xương chậu, bàn chân cấu tạo hình
vịm.
b. Sự tiến hóa của hệ cơ người.
- Hệ cơ người tiến hoá hơn hệ cơ động vật, thể hiện ở: tay có nhiều nhóm cơ phụ trách các
phần khác nhau, giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động
phức tạp.
- Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.
- Do người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
c. Vệ sinh vận động.
- Để bộ xương được phát triển bình thường cần:
+ Ngồi học đứng tư thế: Khi ngồi học phải ngồi thẳng người, không được nghiêng vẹo dẫn
đến cong vẹo cột sống.
+ Lao động vừa sức: Lao động phải vừa sức, công cụ lao động phải phù hợp với từng độ
tuổi. Khi mang vác các đồ vật phải biết phân phối đều cả hai tay. Không nên đội các đồ vật
quá nặng.
- Những người năng luyện tập thể dục thể thao, thường xuyên lao động, tinh thần phấn
khởi thì sức co cơ và lực co cơ đều lớn nên sản ra cơng nhiều hơn, tức là lao động có năng
suất cao. Cho nên cần chú ý luyện tập cơ thể, nâng cao sức co và nhịp co cơ để tăng năng
suất lao động.
2. CÂU HỎI.
Câu 1. Nêu một số đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Câu 2. Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi?
Câu 3. Giải thích những đặc điểm của hệ cơ thích nghi với chức năng co rút và vận động?
Cõu 4.Phân tích đặc điểm tiến hóa của bộ xương người phù hợp với chức năng đi thẳng và
lao động.
Câu 5: Trỡnh bài được nguyên nhân của sự to và dài ra của xương, chứng minh được
thành phần và tính chất hóa học của xương.
Câu 6: Nêu đặc điểm tiến hoá của hệ xương, hệ cơ người so với thú?
Câu 7: Nêu được các nguyên nhân của mỏi cơ, từ đó đưa ra được các biện pháp phũng
chống mỏi cơ?
3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1:
- Điểm giống: Đều được cấu tạo bởi 2 bộ phận là phần đai và phần cử động tự do (Cánh,
cẳng, cổ, bàn, ngón)
- Điểm khác:
Xương tay
Xương chân
Phần đai gồm có xương dẹt( xương bả) và Phần đai gồm có xương dẹt( xương chậu)
xương dài( xương địn).
và các xương ngắn( các xương đốt sống
cùng)
Phần cẳng tay gồm xương trụ và xương Phần cẳng chân gồm xương chày và
quay tạo thành khớp bán động.
xương mác tạo thành khớp bất động.
Là bộ phận lao động của cơ thể
Có chức năng chống đỡ và tham gia vận
chuyển cơ thể.
Câu 2.
- Tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. Ở người già, tỉ lệ
chất hữu cơ giảm xuống; xương giảm tính dẻo dai và bền chắc; đồng thời trở nên xốp,
giịn, dễ bị gãy khi có va chạm mạnh.
- Chất hữu cơ ngồi chức năng tạo tính dẻo dai cho xương cịn tham gia vào q trình dinh
dưỡng xương. Do ở người già tỉ lệ chất hữu cơ trong xương giảm nên khi xương bị gãy rất
chậm phục hồi.
Câu 3.
- Tế bào cơ có cấu tạo dạng sợi: Trong sợi có rất nhiều tơ cơ, tơ cơ gồm hai loại là tơ cơ
mảnh và tơ cơ dày có khả năng lồng và xuyến sâu vào vùng phân bố của nhau khi cơ co,
làm cho sợi cơ co rút lại và tạo ra lực kéo.
- Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ có màng liên kết bao bọc; nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ.
Các bắp cơ nối vào xương. Do đó, khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương
chuyển dịch và vận động.
- Hệ cơ người tiến hoá hơn hệ cơ động vật, thể hiện ở: tay có nhiều nhóm cơ phụ trách các
phần khác nhau, giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động
phức tạp.
- Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.
- Do người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.
Câu 4.
- Xương đầu: Hộp sọ rất phát triển, bao trùm lên phần sọ mặt số lượng ít, liên kết với nhau
rất chặt chẽ, bảo vệ bộ nóo. Phần xương mặt khơng phát triển như ở động vật, cấu trúc này
giúp ta khi đi, đầu ngẩng lên dễ dàng, chứ không phải cúi đầu xuống như động vật.
- Xương cột sống: Có 4 chỗ cong tạo thành 1 trục cong hỡnh chữ S. Nhờ 4 chỗ cong
này, trọng tõm của người được hướng về phần sau, ngang với 2 gót chân, giúp người đứng
thẳng và đi lại dễ dàng. Ngoài ra cấu tạo các đốt sống ở các đoạn khác nhau cũng rất phù
hợp với tư thế đứng thẳng của người.
- Xương lồng ngực: Ở người nhờ tư thế đứng thẳng, hai tay không ép vào lồng ngực
nên lồng ngực của người dẹp theo hướng lưng bụng và phát triển rộng sang 2 bên, làm cho
trọng tâm lùi về phía sau.
- X.tay: Có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động. Đ.biệt thể hiện ở x.ngón cái có
thể đối diện với 4 ngón cũn lại tạo cho việc cầm nắm cỏc vật dễ dàng
- Xương chân: Phù hợp chức năng nâng đỡ cơ thể và đi thẳng. Xương đùi dài, to.
Xương đùi khớp và xương chày khớp với nhau ở đầu gối có xương bánh chè cản khơng
cho xương đùi gập về phía trước. Xương bàn chân khớp với nhau tạo thành các vũm giỳp
cho việc đi lại dễ dàng. Đặc biệt xương gót chân phát triển nhổ ra phía sau giúp chịu tồn
bộ trọng lực của cơ thể.
Câu 5:
- Xương dài ra là do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. Xương to ra nhờ sự phân
chia của các tế bào màng xương.
- Xương gồm 2 thành phần: Chất vô cơ (muối can xi), chất hữu cơ (chất cốt giao)
- Tính chất của xương. Xương nhẹ, rắn chắc, có khả năng đàn hồi.
Câu 6
*. Sự tiến hoá của bộ xương người.
- Bộ xương người so với bộ xương thú có rất nhiều điểm tương đồng nhưng do quá trình
lao động và đứng thẳng khiến bộ xương người có nhiều thay đổi.
+ Hộp sọ người rất phát triển, chứa bộ não. Phần mặt ít phát triển hơn và ngắn lại.
+ Cột sống có 4 chỗ cong giúp cho việc đứng thẳng của con người được dễ dàng. Lồng
ngực có số xương sườn ít và dẹp thao hướng lưng bụng.
+ Các xương chỉ trên nhỏ, khớp vai linh động hơn. Khớp cổ tay cấu tạo theo kiểu bầu dục,
ngón cáI có khả năng đối diện với các ngón cịn lại làm cho bàn tay cầm nắm các dụng cụ
lao động dễ dàng.
+ Các xương chi dưới to khoẻ, xương đùi khớp vào xương chậu, bàn chân cấu tại hình
vịm.
*. Sự tiến hóa của hệ cơ người:
+ Cơ chi trên và chi dưới ử người có sự phân hóa. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm
nhỏ phụ trách các phần khac nhau giúp tay cử độnglinh hoạt hơn chân, thực hiện nhiêu
động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động
bàn tay, cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.
+ Ở người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp
con người biểu lộ tình cảm.
Câu 7
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn đến biên độ co cơ giảm và ngừng
hẳn.
- Nguyên nhân sự mỏi cơ: do lượng oxi cung cấp cho cơ thiếu, năng lượng cung cấp
ít, sản phẩm tạo ra là axit lactic bị ứ đọng đầu độc cơ dẫn đến mỏi cơ.
- Biện pháp chống mỏi cơ: hít thở sâu, xoa bóp cơ, uống nước đường, có thời gian
lao động, học tập nghỉ ngơi hợp lí. Lao động vừa sức.
- Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sức dẫn tới:
+ Tăng thể tích cơ
+ Tăng lực co cơ dẫn đến hoạt động tiêu hố, tuần hồn có hiệu quả.
+ Tinh thần sảng khối dẫn đến lao động có năng suất cao.
CHƯƠNG III:
TUẦN HOÀN
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1.1. Máu và môi trường trong cơ thể.
* Máu.
- Máu là loại mô liên kết gòm huyết tương và các tế bào máu.
+ Huyết tương: chiếm 55% thể tích có vai trị duy trì máu ở trạng tháI lỏng, vận chuyển các
chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, các chất thải…
+ Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích bao gồm:
Hồng cầu là những tế bào khơng có nhân, lõm hai mặt. Có chức năng vận chuyển ôxi và
cacbonic.
Bạch cầu là những tế bào có nhân, vận chuyển bằng chân giả gồm 5 loại: bạch cầu ưa
kiềm, bạch cầu ưa axít, bạch cầu mơnơ, bạch cầu trung tính, bạch cầu limphơ.
Tiểu cầu là những mảnh chất tế bào của tế bào mẹ tiểu cầu, có cấu tạo đơn giản, dễ bị phá
huỷ khi bị thương.
* Môi trường trong cơ thể.
- Môi trường trong bao gồm máu, nước mô và bạch huyết, đảm bảo sự liên hệ thường
xun giữa cơ thể và mơi trường ngồi.
- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môI trường ngồi thơng qua các hệ cơ quan
như: da, hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ bài tiết.
1.2. Bạch cầu- miễn dịch.
a. Bạch cầu.
- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tạo ra để chống lại các kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên theo cơ chế chìa khố - ổ khố, nghĩa là
kháng ngun nào thì kháng thể ấy.
- Trong cơ thể, ở một nơi nào đó bị thương hay bị viêm do vi khuẩn gây nên, bạch cầu ở
các nơi khác dồn đến để tiêu diệt vi khuẩn bằng cách hình thành chân giả (thực bào).
- Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi sự thực bào sẽ bị gắn kháng thể lên bề mặt và gặp hoạt
động bảo vệ của tế bào linphôB.
- Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho tế bào cơ
thể sẽ bị tế bào limphô T phân huỷ.
b. Miễn dịch.
- Ở người, hiện tượng không bị mắc một số bệnh nào đó được gọi là miễn dịch. Có hai loại
miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
+ Miễn dịch tự nhiên là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh ngay từ lúc mới vừa
sinh ra hay sau khi cơ thể đã bị mắc bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịchbằng cách tiêm chủng phòng
bệnh, gồm miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động.
1.3. Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
a. Sự đông máu. Khi bị thương máu chảy ra lỏng và nhanh, dần dần máu đặc lại và biến
thành một cục máu lấp kín vết thương và sau đó máu khơng chảy ra được nữa. Qúa trình
đó gọi là sự đơng máu.
- Ngun nhân đông máu: do các tơ máu, các sợi tơ máu tạo thành một mạng lướivà giữ
các hồng cầu giữa các mắt lưới.
- Sự hình thành tơ máu: huyết tương có prơtêin hồ tan và canxi. Trong các tiểu cầu có một
loại enzim, khi tiểu cầu vỡ ra enzim đó được giải phóng dưới tác dụng của canxi làm cho
chất prơtêin hồ tan biến thành các tơ máu. (Máu ở trong mạch khơng bị đơng vì các tiểu
cầu khơng bị vỡ. Các tiểu cầu chỉ bị vỡ khi ra khỏi mạch máu, cọ xát với bờ vết thương.)
- Ý nghĩa của sự đông máu: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thương.
b. Nguyên tắc truyền máu.
- Các nhóm máu:
+ Có hai loại kháng nguyên trên hồng cầu là Avà B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là anpha (gây kết dính A) và bêta ( gây kết dính B)
Như vậy ở người có 4 nhóm máu:
+ Nhóm máu O: hồng cầu khơng có cả A và B, huyết tương có cả anpha và bêta.
+ Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương khơng có anpha,chỉ có bêta.
+ Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương khơng có bêta, chỉ có anpha.
+ Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương khơng có anpha và bêta.
- Ngun tắc tuyền máu.
Sơ đồ truyền máu
A
A
O
O
AB
AB
B
B
- Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc:
+ Kiểm tra nhóm máu.
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
1.4. Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết.
a. Tuần hoàn máu.
- Cấu tạo hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch (Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)
- Sơ đồ tuần hoàn máu.
TTT ĐMct
Các cơ quan
ĐMcd
TNT TM phổi
TMct
TNP (Vịng tuần hồn lớn )
TMcd
Phổi
ĐM phổi TTP (Vịng tuần hồn nhỏ)
b. Tuần hoàn bạch huyết.
- Các mao mạch bạch huyết bắt đầu là các túi kín nằm ở giữa các tế bào, tập hợplại thành
các mạch bạch huyết lớn dần và đổ vào các hạch bạch huyết. Các mạch bạch huyết đI từ
hạch ra dồn dần lại thành 2 TM bạch huyết lớn nhất có đường kính khoảng vài mm. TM
bạch huyết thu bạch huyết ở nửa phảI và phần trên của cơ thể gọi là TM bạch huyết lớn.
TM này đổ vào TM chủ trên. Các TM bạch bạch huyết thu bạch huyết ở các phần còn lại
của cơ thể tạo thành TM bạch huyết ngực. TM này cũng đổ vào TM chủ trên.
1.5. Tim và mạch máu.
a. Cấu tạo tim.
- Tim là một túi cơ có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới. Thành tâm thất dày hơn
thành tâm nhĩ, thành của TNT và TTTdày hơn các khoang tim tương ứng ở bên phải. Giữa
các ngăn tim có các van tim, nhờ các van tim nàynên khi tim co máu chỉ chảy theo một
chiều từ TN xuống TT và từ Ttra ĐM.
b. Chu kì co dãn của tim.
- Tim co bóp theo chu kì rất nhịp nhàng. Mỗi chu kì co gồm có 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha
co tâm thất, pha dãn chung.
- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài 0,8 giây trong đó:
+ Pha nhĩ co: Tim làm việc 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây (máu từ TN dồn xuống TT )
+ Pha thất co: Tim làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s (máu từ TT vào ĐM chủ)
+ Pha dãn chung: Tim nghỉ ngơI hoàn toàn 0,4s.
c. Cấu tạo mạch máu.
- ĐM và TM đều được cấu tạo bởi 3 lớp chính: biểu bì, cơ trơn và mơ liên kết. Ngồi ra
cịn có các mạch máu nhỏvà mao mạch, thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì, trong TM
và ĐM có van để máu chỉ chảy theo một chiều. Độ dày của 3 lớp cấu tạo có sự khác biệt rõ
giữa ĐM và TM.
1.6. Vận chuyển máu trong hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn.
a. Vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Máu vận chuyển trong hệ mạch với những vận tốc khác nhau. ở ĐMC máu vận chuyển
với vận tốc lớn, còn trong các mạch nhỏvận tốc của máu giảm dần. Trong ĐMC, vận tốc
của máu khoảng 0,5s. Trong các mao mạch chỉ cịn 0,001m/s, nhờ đó mà sự trao đổi chất
được thực hiện dễ dàng.
- Khi TT co tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp. Huyết áphao hụt dần suốt
chiều dài hệ mạchdo ma sát với thành mạchvà giữa các phân tử máu còn vận tốc mảutong
mạch giảm dần từ ĐM cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong TM.
- Huyết áp ở ĐM được hỗ trợ và điều hoà nhờ sự co dãn của ĐM. ở TM, sức đẩy của tim
còn rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua mạchvề tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do
sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút
của TN khi dãn ra.
b. Vệ sinh tim mạch.
- Nếu tim đập nhanh liên tục thì tới một lúc nào đó sẽ ngừng. Có rất nhiều nguyên nhân
làm cho tim phảI tăng nhịp khơng mong muốn và có hại cho tim như: Khi van tim bị hở
hay hẹp, mạch máu bị sơ cứng ... ; Khi bị một cú sốc mạnh nào đónhư sốt cao, mất máu
hay mất nước nặng, quá hồi hộp hay sợ hãI; Khi sử dụng các chất kích thích, các món ăn
chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho tim.
- Khi lao động hay luyện tập TDTT, nhu cầu ôxi của các cơ quan tăng lên, tim đập mạnh và
nhanh để đẩy nhiều máu vào hệ mạch, cần có hình thức luyện tập tim như lao động, tập thể
dục, đi bộ, chạy, bơi, chơi bóng…Tập luyện phảI thường xuyên, vừa sức, tăng dần sức chịu
đựng của tim.
- Cần chú ý ăn uống đủ chất, không nên ăn thịt có nhiều mỡ. Ngồi ra, nếu lạm dụng rượu,
thuốc lá và thức khuya cũng làm cho tim yếu đi.
2. CÂU HỎI.
Câu1: Thành phần máu, chức năng của hồng cầu, huyết tương.
Câu 2: Hãy giảI thích các yếu tố giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều trong
mạch?
Câu 3: Các bạch cầu đã tạo những hàng rào phịng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu4: Phân tích các thành phần cấu tạo của máu?
Câu 5: Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông lại?
Câu 6: Nêu chức năng của vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ. Nêu mối liên quan
giữa 2 vịng tuần hồn máu?
Câu 7: So sánh các nhóm máu về thành phần kháng nguyên và kháng thể? Vì sao khi bị
thương, sau một vài giờ ở chỗ vết thương và chỗ gần vết thương lại bị sưng đỏ lên.
Câu 8- Huyết áp trong ĐM được tạo ra là nhờ vào đâu? Ở các đoạn ĐM mạch khác nhau
thì huyết áp giống hay khác nhau? Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận
chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
- Hiểu như thế nào về bệnh cao huyết áp? Biểu hiện và cách phòng chống?
- Thế nào là nhịp tim? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhịp tim không mong muốn
làm hại đến tim?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng huyết áp trong động mạch?
Câu 9- Biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
- Bản thân em xây dựng biện pháp rèn luyện hệ tim mạch như thế nào?
Câu 10: Các vận động viên thể thao luện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa
hơn so với người bình thường. Chỉ số này là khoảng bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì?
Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp/phút ít đi mà nhu cầu oxi của cơ thể vẫn
được đảm bảo.
Câu 11: Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan: vận động, hơ hấp,
tiêu hố, bài tiết được thể hiện như thế nào?
Câu 12:Người có nhóm máu O cho máu được với người có nhóm máu AB. Khi cho máu
(trong máu gồm tế bào máu và huyết tương ) người có nhóm máu O trong huyết tương có
kháng thể anpha và beta sang người nhận máu có nhóm máu là AB ( trong máu có tế bào
hồng cầu thuộc kháng nguyên A và B). Tại sao khi gặp kháng thể anpha và beta lại không
gây ngưng kết máu?
3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1.
- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu
và tiểu cầu.
- Chức năng của mỗi thành phần:
+ Huyết tương:
. Duy trì máu ở trạng thái lỏng, để dễ dàng lưu thông trong mạch.
. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
+ Hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2.
+ Bạch cầu: bảo vệ cở thể.
+ Tiểu cầu: Tham gia vào q trình đơng máu.
Câu 2.
* Máu được vận chuyển liên tục và theo một chiều trong mạch nhờ các yếu tố sau:
- Sự co dãn của tim: Tim co tạo lực đẩy máu vào động mạch và khi tim dãn ra tạo lực hút
máu từ tĩnh mạch về tim. Sự co dãn của tim là yếu tố quan trọng nhất trong sự vận chuyển
máu trong mạch.
- Sự co dãn của động mạch và sự co dãn của các cơ thành tĩnh mạch tạo lực hỗ trợ cho sự
co dãn của tim.
- Sự thay đổi thể tích và áp suất của lồng ngực khi hơ hấp hỗ trợ cho lực đẩyvà hút máu
của tim.
- Các van tĩnh mạch có trong các TM chân giúp máu từ các mạch này di chuyển theo chiều
hướng lên để về tim mà không bị chảy ngược xuống do tác dụng của trọng lực.
Câu 3.
Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể là:
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
- Sự tiết kháng thể để vơ hiệu hố các kháng ngun do bạch cầu limphơB thực hiện.
- Sự phá huỷ các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnhdo các tế bào limphơT thực hiện.
Câu4.
Máu có 2 thành phần là huyết tương và các tế bào máu.
* Huyết tương.
Huyết tương chiếm 55% thể tích của máu. Là một chất dịch với:
- 90% là nước.
- 10% là các chất tan và các chất khác, bao gồm:
+ Các chất dinh dưỡng như prôtêin, lipit, gluxit, vitamin.
+ Các muối khống.
+ Các chất cần thiết khác như hoocmơn, kháng thể…
+ Các chất thải của tế bào như urê, axit uric…
* Các tế bào máu.
Các tế bào máu chiếm 45% thể tích của máu gồm 3 loại: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
- Hồng cầu là những tế bào có hình đĩa, lõm 2 mặt và khơng có nhân.Trong hồng cầu có
chứa một loại sắc tố có màu đỏ gọi là huyết sắc tố (cịn gọi là hêmơglơbin, kí hiệu là Hb).
- Bạch cầu là những tế bào không màu, có chứa nhân có thể co thắt tạo nhiều thuỳ.
- Tiểu cầu là những mảnh tế bào chấtcủa tế bào mẹ tiểu cầu có nhiều dạng khác nhau,
khơng có nhân và khơng có màu.
Câu 5:
Trong mạch máu, kể cả khi có va chạm vào cơ thể mà mạch khơng bị đứt, máu khơng bị
động cục lại dù cơ thể có hiên tượng tiểu cầu bị vỡ do một số yếu tố như:
- Thành trong của mạch máu rất trơn nên các tơ máu tạo ra khơng có chỗ bám lạivà kết
mạng với nhau.
- Máu tuần hoàn liên tục và đẩy các tơ máu đi và sau đó làm tan chúng.
Câu 6:
- Chức năng của vịng tuần hồn lớn: Vịng tuần hồn lớn có chức năngmang khí ơxi và
chất dinh dưỡng đến cung cấp cho các tế bào hoạt động; đồng thời mang khí thảI cacbonic
và chất bã từ tế bào về tim. Chất bã sau đó được mang đến các cơ quan bài (da, thận) để
tổng hợp thành chất bài tiết.
- Chức năng của vịng tuần hồn nhỏ: Vịng tuần hồn nhỏ mang chất khí cacbonic từ tim
(do vịng tuần hoàn lớn mang đến) đến phổi để được đào thảI khỏi cơ thể; đồng thời nhân
khí ơxi từ phổi để mang về tim (sau đó được mang đến các tế bào).
- Mối liên quan giữa hai vịng tuần hồn: Vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ lên
quan chặt chẽ với nhau; đảm bảo cho cơ thể thu nhận đầy đủ ôxi và chất dinh dưỡng cung
cấp cho các hoạt động của tế bào; đồng thời đào thải cacbonic và các chất bã ra khỏi cơ
thể.
Câu 7:
- Nhóm máu A có kháng nguyên (hồng cầu A ) kháng thể beta
- Nhóm máu B có kháng nguyên (hồng cầu B ) kháng thể anpha
- Nhóm máu AB có kháng nguyên gồm (hồng cầu A và hồng cầu B) kháng thể khơng
có anpha và beta.
- Nhóm máu O có kháng ngun (khơng có hồng cầu A và B) kháng thể gồm anpha và
beta.
- Sau khi bị thương một vài giờ, ở chỗ vết thương và chỗ gần vết thương bị sưng đỏ
lên vì lúc này, vi khuẩn đã xâm nhập vào vết thương nên mạch máu ở vết thương và chỗ
gần vết thương nở rộng để bạch cầu chui ra tiêu diệt vi khuẩn. Sự nở rộng của nhiều mạch
máu lúc này đó làm cho vết thương sưng đỏ lên.
Câu 8:
- Huyết áp trong động mạch có được là do sự co bóp của thành cơ tâm thất tạo ra một
lực đẩy máu chảy vào động mạch, áp lực của máu tới thành động mạch tạo ra huyết áp.
Huyết áp giảm dần từ ĐMC đến các động mạch nhánh cấp 1, cấp 2, …
Huyết áp trong tĩnh mạch nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tới tim
là nhờ vào: Lực đẩy được tao ra từ sự co bóp của các cơ quanh thành tĩnh mạch, sức hút
của lồng ngực khi hít vào và thở ra, sức hút của tâm nhĩ khi giãn và nhờ vào van một chiều
có ở trong tĩnh mạch.
- Cao huyết áp – cịn gọi là “tăng huyết áp” hay “tăng xơng” – là một trạng thái trong
đó máu lưu thơng dưới một áp suất tăng kéo dài đạt 140/90 mmHg.
Biểu hiện: Phần lớn tăng huyết áp khơng có triệu chứng. Các dấu hiệu nhức đầu,
chóng mặt, chống váng, buồn nơn, mửa, mỏi mệt…không phải là biểu hiện chỉ của mỗi
tăng huyết áp. Khi có triệu chứng tăng huyết áp, thường lúc này đó là biến chứng hoặc tình
trạng tăng huyết áp đó nặng.
Cách phòng chống: Chế độ ăn uống, thương xuyên luyện tập TDTT, khơng dùng các
chất kích thích như rượu, thuốc lá, ….
- Nhịp tim là số lần đập (co và giãn ) của tim trong thời gian 1 phút. Các nguyên
nhân dẫn đến sự tăng nhịp tim không mong muốn và làm hại tới tim gồm: Các khuyết tật ở
tim, cơ thể gặp phải một cú sốc hoặc sốt cao, mất nhiều máu, sử dụng chất kích thích….
- Nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch là do: Kết quả nhất thời của sự
luyện tập TDTT, cơn sốt, sự tức giận. Một số vi khuẩn, virus có hại cho tim. Món ăn chứa
nhiều mỡ động vật.
Câu 9:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong
muốn: Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu, doping…..
Cần kiểm tra sức khỏe định kỡ hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ
được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác
sĩ. Khi bị sốc hoặc stress cần điểu chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ.
- Bản thân cần xây dựng biện pháp rèn luyện hệ tim mạch như sau: Có hình thức tập
luyện TDTT vừa sức nâng dần sức chị đựng của tim và hệ mạch, có chế độ làm việc và
nghỉ ngơi hợp lí, có chế độ ăn uống phù hợp, luôn tạo cho cơ thể ở trạng thái vui vẻ, ……
Câu 10:
- Lúc nghỉ ngơi 40 -> 60 - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. Khả năng tăng năng suất của tim
cao hơn. Lúc hoạt động gắng sức 180 -> 240 - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên.
Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn
người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho
cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất
làm việc của tim cao hơn.
Câu 11:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các
hệ cơ quan khác. Hệ cơ cử động giúp xương cử động. Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các
cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trương cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO 2 ra mơi
trường thơng qua hệ tuần hồn.
+ Hệ tiêu hố lấy thức ăn từ mơi trường ngồi và biến đổi chúng thành các chất dinh
dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ
quan ra mơi trường ngồi thơng qua hệ tuần hồn.
Câu 12:
Trong trường hợp truyền máu khác nhóm như vậy, chỉ được truyền khoảng 250ml
máu (một đơn vị máu), với tốc độ rất chậm. Tai biến do truyền máu rất khó xảy ra vì kháng
thể trong máu người cho ngay lập tức bị pha loãng trong máu của người nhận do đó nồng
độ kháng thể rất thấp. Các kháng thể này sau đó sẽ bị các enzym phân giải.
CHƯƠNG IV:
HƠ HẤP
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1.1. Hô hấp và các cơ quan hơ hấp.
a. Hơ hấp.
- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp ôxi cho tế bào của cơ thể và thải khí cacbonic
ra ngồi.
- Hơ hấp gồm 3 giai đoạn:
+ Sự thơng khí ở phổi( sự thở).
+ Sự trao đổi khí ở phổi.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
b. Các cơ quan hô hấp.
Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và hai lá phổi.
* Đường dẫn khí bao gồm:
- Khoang mũi được chia làm 2 phần nhờ vách ngăn cách là xương lá mía, phía trong được
phủ một lớp biểu bì có lơng và nhiều tuyến nhày có khả năng giữ bụi và diệt khuẩn. Dưới
lớp biểu bì có mạng lưới mao mạch dày đặc nên khơng khí đi qua được sưởi ấm, làm ẩm.
- Thanh quản gồm nhiều mảnh sụn khớp với nhau. Có tuyến V.A và tuyến amiđan.
- Khí quản và phế quản: Khí quản nằm trước thực quản, đầu dưới phân nhánh thành 2 phế
quản đi vào hai lá phổi. Trong phổi các phế quản phân nhánh nhỏ dần. Các phế quản lớn và
vừa được cấu tạo bằng các vịng sụn xếp sít nhau, các phế quản nhỏ chỉ gồm các vòng cơ
và tận cùng là các phế nang.
* Hai lá phổi.
- Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng: màng ngồi dính với lồng ngực, lớp trong dính với
phổi. Giữa hai lớp có chất dịch.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang. Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ phế nang với hệ
thống lưới mao mạch dày đặc. Số lượng phế nang rất lớn nên bề mặt trao đổi khícủa phổi
có thể đạt tới 100m2.
1.2. Hoạt động hơ hấp.
- Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi thường xun được thơng khí, để có đủ ơxi
cung cấp cho máu. Cứ một lần hít vào và một lần thở ra được coi là một cử động hô hấp.
Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ
hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp. Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp với
nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm khi thở ra.
- Sự trao đổi khí ở phổi.
+ Trong phổi xảy ra quá trình trao đổi các chất khí giữa máu trong mạng lưới mao mạch
bao quanh phế nang với khơng khí từ ngồi vào chứa trong các phế nang thơng qua lớp
biểu bì rất mỏngcủa thành phế nang và thành mao mạch.
+ Máu từ các tế bào của cơ thể về tim và được chuyển lên phổi theo các động mạch phổi.
Tại phổi xảy ra hiện tượng khuếch tán của các khí từ nơi có nồng độ cao đến nơI có nồng
độ thấp: Ơxi từ phổi vào máu và khí cacbonic từ máu vào phổi.
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
Trong tế bào thường xuyên xảy ra q trình ơxi hố các hợp chất hữu cơcó trong tế bào để
tạo năng lượng cung cấp cho mội hoạt động sống của tế bào. Do đó nồng độ ôxi trong tế
bào luôn luôn thấp hơn nồng độ ôxi trong máu đi tới TB, nhưng nồng độ cacbonic lại cao
hơn. Vì vậy xảy ra q trình trao đổi khí giữa TB và máu: Ôxi khuếch tán từ máu vào TB,
khí cacbonic khuếch tán từ TB vào máu.
1.3. Vệ sinh hơ hấp.
a. Tác nhân gây hại đường hơ hấp.
- Có nhiều tác nhân gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp:
+ Bụi: Do núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác than đá…gây bệnh bụi phổi.
+ Các khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, CO gây viêm, sưng lớp niêm mạc, làm cho
các bệnh hô hấp thêm trầm trọng, có thể gây tử vong.
+ Các chất độc hại (nicơtin,nitrơzamin…): Khói thuốc lálàm tê liệt lớp lơng rung phế quản,
giảm hiệu quả lọc sạch khơng khí, có thể gây ung thư phổi.
+ Các vi sinh vật gây bệnh: Có sẵn trong khơng khí, bệnh viện, mơI trường thiếu vệ sinh
gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương đường hơ hấp (có thể chết).
b. Rèn luyện hệ hô hấp.
- Tập thở thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích phổi tối đa và lượng khí cặn là tối
thiểu, nhờ vậy mà có dung tích sống lí tưởng.
- Luyện tập để thở bình thường, mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thơtrong mỗi phútcũng
có tác dụng làm tăng hiệu quả hô hấp.
2. CÂU HỎI.
Câu 1. - Khái niệm về hô hấp?
- Các cơ quan hơ hấp? Chức năng của các cơ quan đó?
- Vai trị của hơ hấp? Giải thích được câu nói “ chỉ cần ngừng thở 3-5 phút máu qua
phổi sẽ chẳng còn oxi mà nhận”?
Câu 2. Nêu cấu tạo và chức năng của phổi?
Câu 3: Giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?
Câu 4: Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hơ hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống
bụi bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu tranh chống bụi?
Câu 5: Khi chơi thể thao hoặc lao động nặng, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao,
hoạt động hơ hấp của cơ thể có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?
Câu 6: Nhờ đâu các nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt
động bình thường tronh mơi trường thiếu ơxi?
Câu 7: Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào
yếu tố nào?
Câu 8: Cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích
lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Câu 9: Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả
hô hấp?
Câu 10: Ý nghĩa của hô hấp sâu.
3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu1:
- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải cacbonic
do các tế bào tạo ra khỏi cơ thể.
- Cơ quan hơ hấp gồm:
+ Đường dẫn khí: Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
+ Phổi gồm các phế nang (có khoảng 700 đến 800 triệu phế nang)
Chức năng:
+ Đường dẫn khí: Có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi làm ẩm, ấm khơng khí.
+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể sống với mơi trường ngồi
- Vai trị của hơ hấp: Nhờ hơ hấp mà oxi được lấy vào tới tế bào, tại tế bào diễn ra q
trình oxi hố các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ
thể.
Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập,
máu không ngừng lưu thơng qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng khơng ngừng
diễn ra, O2 trong khơng khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu, CO 2 không ngừng
khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O 2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức khơng đủ áp
lực để khuếch tán vào máu nữa.
Câu 2.
* Cấu tạo. Phổi gồm 2 lỏ nằm trong khoang ngực. Phổi phải có 3 thuỳ, phổi trái có 2
thuỳ. Bao ngồi 2 lá phổi có 2 lớp màng: màng ngồi dính với lồng ngực, lớp trong dính
với phổi. Giữa hai lớp có chất dịch có tác dụng làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng
ngực lúc phổi căng lên khi hít vào.
Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang. Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ phế nang
với hệ thống lưới mao mạch dày đặc. Số lượng phế nang rất lớn nên bề mặt trao đổi khí
của phổi có thể đạt tới 100m2.
* Chức năng. Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường. Nhờ
hoạt động trao đổi này, khí oxi được đưa vào máu để cung cấp cho các tế bào và khí
cacbonic từ TB theo máu đến phổi thải ra mơi trường.
Các khí trao đổi ở phổi và ở TB đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp. Bên cạnh đó màng phế nang của phổi, màng TB và thành của
mao mạch máu rất mỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự khuếch tán.
* ở phổi.
- Khí ơxi trong phế nang cao hơn trong mao mạch nên ôxi khuếch tán từ phế nang vào
máu.
- Khí cacbonic trong mao mạch cao hơn trong phế nang nên cacbonic khuếch tán từ máu
vào phế nang.
* Ở tế bào.
- Khí ơxi trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào.
- Khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch nên cacbonic khuếch tán từ TB vào
máu.
Câu 4:
- Mật độ bụi khói trên đường phốnhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường
dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động
vệ sinh.
Câu 5:
Khi chơi thể thao hoặc lao động nặng làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt
động hơ hấp của cơ thể có thể bị biến đổi theo hướngvừa tăng nhịp hơ hấp (thở nhanh
hơn), vừa tăng dung tích hơ hấp (thở sâu hơn).
Câu 6:
Nhờ có thiết bị cung cấp ơxi đảm bảo sự hơ hấp bình thường mà nhà du hành vũ trụ, lính
cứu hỏa, thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong các mơi trường thiếu ôxi như trong
không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương.
Câu 7:
Dung tích phổi khi hớt vào và thở ra bình thường cũng như khi thở ra gắng sức phụ thuộc
vào các yếu tố sau: Tầm vóc. Giới tính. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật. Sự luyện tập.
----------------------------------------------------------Câu 8:
- Khi hít vào:
+ Cơ liên sườn ngồi co làm tập hợp các xương ức và xương sườn có điểm tựa linh
động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo hai hướng: lên trên và ra hai bên làm
lồng ngực mở rộng ra hai bên là chủ yếu.
+ Cơ hồnh co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Khi thở ra: Cơ liên xườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị
trí cũ.
- Ngồi ra cịn có sự tham gia của một số cơ khác trong trường hợp thở gắng sức
như: Cơ bụng, cơ ngực, …
Câu 9:
Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn (lượng khí lưu thơng lớn hơn) và
giảm số nhịp thở trong mỗi phút làm tăng hiệu quả hô hấp do tỉ lệ khí hữu ích (có trao đổi
khí) tăng lên và tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm đi.
Câu 10:
Khi hô hấp sâu, các cơ thở co tới mức tối đa khiến ta hít vào hết sức và thở ra tận
lực.
- Lực thở ra gắng sức, ngồi lượng khí trao đổi bình thường 0,5l cịn bổ sung thêm
được khoảng 1,5 l gọi là khí bổ sung.
- Khi thở ra tận lực, ngồi lượng khí thở ra bình thường 0,5l, thể tích lồng ngực giảm
đến
hêt
mức,
sẽ
tống
thêm
khoảng
1,5l
khí
dự
trữ.
Như vậy, khi hơ hấp sâu (thở sâu) tổng lượng khí trao đổi qua phổi là 3,5l, lượng khí này
được gọi là dung tích sống.
Nhờ hơ hấp sâu mà khí cịn đọng trong phổi được hồ lõang dần, tạo điều kiện cho
trao đổi khí ở phổi được thuận lợi, cơ thể tiếp nhận được nhiều ôxi và thải kịp thời được
nhiều khí CO2. Hơ hấp sâu là một hoạt động có ý thức cịn hơ hấp thường là hoạt động vơ
ý thức.
CHƯƠNG V:
TIÊU HĨA
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1.1. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
a. Sự tiêu hóa.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ: Pr, Lipit, axit nuclêic… và các chất vô cơ như: nước, muối
khống. Cơ thể chỉ có khả năng hấp thụ những chất đơn giản (do thức ăn biến đổi thành)
vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng.
- Quá trình biến đổi thức ăn bằng con đường lí, hóa học gọi là sự tiêu hóa, được thực hiện
trong các cơ quan tiêu hóa.
b. Các cơ quan tiêu hóa.
* Các cơ quan tiêu hóa bao gồm ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
- Ống tiêu hóa gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.
(Tham khảo thêm hình vẽ trong SGK)
1.2. Tiêu hóa ở khoang miệng.
* Tiêu hóa ở khoang miệng.
- Trong khoang miệng có 3 loại răng: răng nanh, răng cửa, răng hàm; lưỡi để đẩy thức ăn
vào trong, có 3 đơi tuyến nước bọt.
- Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau: tiết nước bọt, nhai, đảo
trộng thức ăn, hoạt động của enzim tiêu hóâmilaza trong nước bọt, tạo viên thức ăn.
- Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín có trong thức ăn thành
đường mantơzơ.
* Nuốt thức ăn.
Thức ăn bao gồm Gluxit, lipit, prôtêin…được nhai, nghiền nhỏ, thấm đều nước bọt
sẽ được lưỡi đẩy vào hầu, sau đó xuống thực quản. Nhờ các cơ ở thành thực quản co bóp
đưa viên thức ăn xuống dạ dày.
1.3. Tiêu hóa ở dạ dày.
* Cấu tạo dạ dày.
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới
niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.
Dạ dày có hình dạng một cái túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3l, có lớp cơ dày và
khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo. Lớp niêm mạc với nhiều tuyến dịch vị.
* Tiêu hóa ở dạ dày.
- Thức ăn vào đến dạ dày, lúc đầu vẫn chịu tác dụng của enzim amilaza khoảng 20-30 phút
cho tới khi thấm đều dịch vị do các tuyến ở lớp màng nhầy dạ dày tiết ra.
- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày là hoạt động lí học gồm nghiền, bóp, nhào trộn và
thấm dịch vị. Ở dạ dày, chỉ có Prơtêin được biến đổi về mặt hóa học dưới tác dụng của
enzim pepsin có trong dịch vị. Enzim pepsin biến đổi prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi
ngắn từ 3 đến 10 axit amin.
- Thức ăn ở dạ dày được chuyển dần xuống ruột non từng lượng nhỏ. Thời gian hoàn thành
sự biến đổi ở dạ dàykéo dài từ 3 đến 8 giờ, tùy loại thức ăn.
- Ở dạ dày, chất nhày được tiết ra và phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào
niêm mạc với pepsin và HCl.
1.4. Sự tiêu hóa ở ruột non.
* Cấu tạo của ruột non.
- Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn và lớp cơ chỉ gồm cơ dọc
và cơ vòng.
- ở lớp niêm mạc của ruột non cũng chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế tế bào tiết
chất nhày.
- Dịch tụy và dịch mật do các tuyến tụy và gan tiết ra đổ vào tá tràng.
* Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non.