Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

DoimoigiangdayNLKT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.17 KB, 68 trang )

Đổi mới giảng dạy
NGUN LÝ KẾ TỐN
Trình bày: Vũ Hữu Đức


Nội dung






Đặt vấn đề
Mục tiêu mơn học
Nội dung và kết cấu chương trình
Một chương trình đề xuất
Phương pháp giảng dạy

2


Đặt vấn đề
• Tại sao phải đổi mới giảng dạy môn NLKT?
– Sự thất bại đối với SV chuyên ngành
– Sự thất bại đối với SV ngoài ngành

3


Đặt vấn đề


Cảnh giác
SV thích mơn học vì thích giảng viên
4


Đặt vấn đề

Lưu ý
Vấn đề không chỉ của Việt Nam
5


Đặt vấn đề
• Cần tiếp cận từ đầu (zero-based approach)
– Mục tiêu mơn học là gì?
– Nội dung và kết cấu thế nào để thoả mãn mục tiêu?
– Phương pháp giảng dạy cần thiết?

6


Phần 1
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Quan điểm truyền thống
Áp lực thay đổi mục tiêu
Các tranh luận về mục tiêu môn học
Xác lập mục tiêu môn học


Quan điểm truyền thống

• Một mơn học có rất nhiều tên
– Kế toán đại cương
– First course in accounting
– Principles of accounting
– Introduction to accounting
– Introductory accounting
– Elementary accounting

8


Quan điểm truyền thống
Tính hai mặt của mơn học

Chun ngành
Kế toán

Chuyên ngành
khác

Nguyên lý kế toán
9


Quan điểm truyền thống
• Theo truyền thống, đây là mơn học nhập mơn về
kế tốn
• Mục tiêu là cung cấp các kiến thức và kỹ năng để
tiếp tục học các mơn khác về kế tốn


10


Áp lực thay đổi





Sự thay đổi trong mơi trường kinh doanh
Yêu cầu từ phía người sử dụng lao động
Yêu cầu từ phía người học
Sự xóa nhịa ranh giới kế tốn – quản trị

11


Các thay đổi trong mơi trường
Kỹ thuật mới

• Thơng tin rẻ
hơn

Tồn cầu hóa

• u cầu chất
lượng thơng
tin tăng lên

Thị trường vốn


• Cạnh tranh
tăng lên

12


Các thay đổi trong mơi trường
• Mơi trường thay đổi:
– Thế giới kinh doanh thay đổi nhanh chóng
– Vịng đời sản phẩm ngắn và lợi thế cạnh tranh mất đi
nhanh chóng
– Các quyết định quản lý cần phải nhanh hơn
– Xuất hiện các sản phẩm, ngành nghề và dịch vụ mới
bên cạnh sự loại bỏ hoặc thuê ngoài các hoạt động hay
dịch vụ sinh lợi thấp.
Nguồn: Albrecht W. S., Sack R. J, Accounting Education: Charting the
course through a Perilous Future, Accounting Education Series, Volume
No. 16, 2000.
13


Các thay đổi trong mơi trường
• Mơi trường thay đổi (tiếp theo)
– Tính khơng chắc chắn và rủi ro tăng lên
– Xuất hiện các nghiệp vụ phức tạp
– Thay đổi nhanh chóng trong hệ thống kế tốn, tài chính
và thị trường chứng khoán.
– Các quy định pháp lý thay đổi
– Khuynh hướng tập trung vào khách hàng

Nguồn: Albrecht W. S., Sack R. J, Accounting Education: Charting the
course through a Perilous Future, Accounting Education Series, Volume
No. 16, 2000.
14


u cầu từ phía người sử dụng
• Các cơng ty kiểm toán tái cấu trúc dịch vụ cung cấp, tăng
hàm lượng tư vấn
• Các tổ chức nghề nghiệp chuyển dần hình ảnh người kế
tốn sang nhà tư vấn hay chun gia tài chính
• Big8 cho rằng chương trình đào tạo kế toán đã lỗi thời

Nguồn: Albrecht W. S., Sack R. J, Accounting Education: Charting the
course through a Perilous Future, Accounting Education Series, Volume
No. 16, 2000.
15


u cầu từ phía người học
• Số lượng sinh viên chọn ngành kế toán giảm sút
nghiêm trọng tại Mỹ (năm học 1998-1999 giảm
23% so với năm học 1995-1996)
• Các sinh viên giỏi khơng chọn ngành kế tốn nữa.

Nguồn: Albrecht W. S., Sack R. J, Accounting Education: Charting the
course through a Perilous Future, Accounting Education Series, Volume
No. 16, 2000.
16



Ranh giới kế tốn – quản trị
• Chính là ranh giới giữa cung cấp thông tin và sử
dụng thông tin để ra quyết định quản lý
• Ranh giới bị xóa nhịa do u cầu ra quyết định
nhanh chóng, cơ cấu doanh nghiệp thay đổi và
cạnh tranh khốc liệt
• Sự thúc đẩy của các tổ chức nghề nghiệp

17


Mơ hình của Robert Elliot

Sự kiện
Kinh tế

$10 /giờ

Dữ liệu

$30 /giờ

Thơng tin

$100 /giờ

Kiến thức

$300 /giờ


Quyết định

$1.000 /giờ

Robert Elliot từng là partner của KPMG và Chủ tích của AICPA
Nguồn: Albrecht W. S., Sack R. J, Accounting Education: Charting the
course through a Perilous Future, Accounting Education Series, Volume
No. 16, 2000.
18


Ranh giới kế tốn – quản trị
• Kế tốn chi phí chuyển sang kế tốn quản trị
• Kế tốn chi phí chuyển thành quản trị chi phí
• Kế tốn quản trị chuyển thành kế toán quản trị
chiến lược

19


Tranh luận về mục tiêu mơn học
• Cải cách giáo dục kế tốn tại Mỹ thập niên 1990
• Cơng bố số 2 của Ủy ban Cải cách giáo dục Kế tốn năm
1992 về mơn học Ngun lý Kế tốn
• Các nghiên cứu thực nghiệm và tranh luận trong 30 năm
qua.

20



Cơng bố số 02
• Mục tiêu cơ bản của mơn nguyên lý kế toán là giúp SV học
về kế toán như một chức năng phát triển và truyền đạt
thông tin nhằm hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định kinh tế.
• Các kiến thức và kỹ năng được cung cấp trong mơn học
này phải có lợi cho việc học sau này ngay cả khi SV không
tiếp tục học trong lĩnh vực kế toán

The Accounting Education Change Commission; Position Statement
Number Two: The First Course in Accounting - June 1992.
21


Cơng bố số 02


SV sau khi hồn thành mơn học này phải (tiếp theo)
– Có một tầm nhìn rộng về vai trị của kế tốn trong việc đáp ứng nhu cầu
thông tin của xã hội cũng như chức năng của kế tốn trong doanh nghiệp,
trong chính quyền và các tổ chức khác cũng như trong các cơng ty kiểm
tốn.
– Có cái nhìn tổng qt về nghề nghiệp kế tốn, kèm theo lịch sử phát triển,
các vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội, vấn đề quốc tế cũng như vai trị
kiểm tốn trong việc thúc đẩy độ tin cậy của thông tin công bố cho công
chúng.
– Hiểu được những đặc điểm cơ bản của kế toán và báo cáo của tổ chức,
bao gồm những nguyên tắc nền tảng cho cấu trúc, tính chính trực và tính
hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn.
The Accounting Education Change Commission; Position Statement

Number Two: The First Course in Accounting - June 1992.
22


Cơng bố số 02


SV sau khi hồn thành mơn học này phải (tiếp theo)
– Hiểu được các khái niệm cơ bản về kế toán cũng như các yếu tố của báo
cáo tài chính. Các khái niệm này bao gồm trách nhiệm giải trình, ước tính
và xét đốn kế tốn (thí dụ nội dung quan trọng hơn hình thức), các đặc
điểm chất lượng của thơng tin kế tốn, vấn đề đo lường thành quả (bao
gồm cả năng suất và chất lượng), sự lựa chọn phương pháp đo lường kế
tốn (thí dụ định nghĩa về trung tâm lợi nhuận và các bộ phận khác), quy
trình và thủ tục kiểm sốt kế tốn, các vấn đề đạo đức trong báo cáo nội
bộ và báo cáo cho bên ngồi.
– Đánh giá được vai trị của kế toán trong cả hai lĩnh vực thuế và kinh tế bởi
và cho cơ quan nhà nước.

The Accounting Education Change Commission; Position Statement
Number Two: The First Course in Accounting - June 1992.
23


Cơng bố số 02


SV sau khi hồn thành mơn học này phải:
– Hiểu được rằng một số hệ thống kế tốn có thể hữu hiệu hơn các hệ
thống khác trong những trường hợp cụ thể cũng như tính hữu ích của

thông tin trong việc ra quyết định của một hệ thống kế toán phụ thuộc vào
thiết kế cũng như sự lựa chọn cách thức ghi nhận, phân tích và báo cáo
chúng.
– Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề khơng có khn mẫu sẵn;
nghĩa là có nhiều hướng giải quyết khác nhau.
– Hiểu được kế toán là một lĩnh vực tập trung vào các tranh luận mang tính
xây dựng và nhận thức lại, điều này xuất phát từ sự thay đổi kinh tế và kỹ
thuật. Họ cũng cần nhận thức rằng quá trình này sẽ tiếp tục tiến hóa trong
tương lai.
The Accounting Education Change Commission; Position Statement
Number Two: The First Course in Accounting - June 1992.
24


Mục tiêu của môn học thay đổi

Hướng về
Người làm kế toán
Nguyên lý
kế toán
Hướng về
Người sử dụng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×