Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH CÔNG BIÊN HÒA (TTC SUGAR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.71 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG

HỌC PHẦN: ĐỀ ÁN 5
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
THÀNH THÀNH CƠNG BIÊN HỊA (TTC SUGAR)

GVHD: Nguyễn Thị Khánh My
Tên sinh viên thực hiện:
Trần Thị Kim Ngân
Nguyễn Thị Kim Trang
Lớp : 18BA


ii


MỤC LỤC
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TTC SUGAR

1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
1.2. Mục tiêu và sứ mệnh
1.2.1. Mục tiêu
1.2.2. Sứ mệnh

1.3. Lĩnh vực kinh doanh
1.4. Chiến lược phát triển
1.5. Vị thế của công ty
1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.7. Phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh
1.7.1. Phân tích thị trường


1.7.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TTC SUGAR

2.1. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty
2.1.1. Khả năng thanh tốn.
2.1.2. Khả năng sinh lời.
2.1.3. Thông số nợ.

2.1.4. Thông số thị trường
2.2 . Phân tích địn bẩy tài chính.
PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

3.1. Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến công ty TTC Sugar
3.1.1. Mơ hình PESTLE
3.1.2. Mơ hình Porter’s 5 Forces (áp lực cạnh tranh)

3.2. Xây dựng kế hoạch cho việc phát triển sản phẩm
3.2.2. Kế hoạch tài chính
PHẦN 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ
Tên bảng biểu sơ đồ
Bảng 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TTC Sugar
Bảng 1.2: Phân tích cơng ty đối thủ cạnh tranh
Bảng 2.1: Thơng số khả năng thanh tốn

Bảng 2.2: Thông số nợ
Bảng 2.3: Thông số khả năng sinh lời
Bảng 2.4: Thơng số thị trường
Bảng 2.5: Bảng tính độ nhảy cảm của lợi nhuận hoạt động khi sản lượng
tăng 20%
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của phí tổn vốn vay lên lãi cơ bản trên cổ phiếu
Bảng 2.7: Phân tích sự thay đổi của EPS với sự thay đổi của EBIT
Bảng 3.1: Các sản phẩm của công ty TTC Sugar
Bảng 3.2: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
TTC Sugar
Bảng 3.3: Ngân sách bán hàng 6 tháng của công ty TTC Sugar
Bảng 3.4: Ngân sách sản xuất 6 tháng của công ty TTC Sugar
Bảng 3.5: Ngân sách markerting sản phẩm trong 6 tháng của công ty TTC
Sugar
Bảng 3.6: Ngân sách markerting sản phẩm trong 6 tháng của công ty TTC
Sugar
Bảng 3.7: Ngân sách quản lý nguyên vật liệu 6 tháng đầu năm 2021 của
công ty TTC Sugar
Bảng 3.8: Xây dựng ngân sách ngân quỹ 6 tháng của công ty TTC Sugar
Bảng 3.9: Kế hoạch tài trợ 6 tháng của công ty TTC Sugar

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTC Sugar

Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa
ii


Lasuco
GTGT

CCS
B2B
B2C
TNDN
WTO
AFTA
GDP
SWOT
MNC
ASEAN
SME
PESTLE
FSSC 22000
ISO
TSCĐ

Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn
Giá trị gia tăng
Cross Currency Swap
Business to Business
Business to Consumer
Thu nhập doanh nghiệp
World Trade Organization
ASEAN Free Trade Area
Gross Domestic Product
Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats
Multinational corporation
Association of Southeast Asian Nations
Small and medium-sized enterprises
Political, Economic, Social, Technological, Legal and Environmental

Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm
International Organization for Standardization
Tài sản cố định

iii


LỜI MỞ ĐẦU
Với cuồng quay của cuộc sống, với sự phát triển của cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa, thì hoạt động cùa các doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động rất đa dạng phức tạp, với
mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn. Tổng cục thống kê cho biết, trong năm 2018 có khoảng 131,3
nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, Việt Nam là nước đạt kỷ lục về tăng trưởng
doanh nghiệp trong nhiều năm liền. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính cạnh
tranh cao và vô cùng khốc liệt, mỗi doanh nghiệp phải tự cố gắng, liên tục đổi mới để có
thể tồn tại trên thương trường. Một nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm, phát triển cân
đối, bền vững hay không ổn định nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lí
của doanh nghiệp có vai trị quan trọng nhất, quyết định đến sự phát triển của thị trường
và toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường có những khuyết điểm khơng thể
khắc phục được như khủng hoảng, lạm phát thất nghiệp…đặc biệt khủng hoảng chu kì
ngày càng bị rút ngắn đã đặt ra cho nền kinh tế những hậu quả mà nó khơng tự giải quyết
được.Những hậu quả đó buộc nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế để khắc phục
những khuyết tật như ô nhiễm môi trường, nạn thất nghiệp, những vấn đề của hàng hố
cơng cộng…
Để đưa ra những hướng đi đúng, các nhà quản trị của công ty phải phân tích tình
hình thị trường, phân tích các ảnh hưởng về vốn, chi phí… Một trong những bước đổi
mới doanh nghiệp đó chính là phân tích tài chính. Trong đó, u cầu của nhà nước và xã
hội đối với ngành sản xuất mía đường và sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế thời gian
qua đã không mang lại kết quả như kỳ vọng. Nhìn lại hiện trạng ngành mía đường Việt
Nam sau nhiều năm bảo hộ, ta có thể nhận thấy nổi lên 4 vấn đề bất cập lớn. Vấn đề bất
cập thứ nhất là giá thành quá cao. Vấn đề bất cập thứ hai là về hỗ trợ người nơng dân.

Quan hệ giữa người nơng dân trồng mía với các nhà máy vẫn không đổi mới trong hàng
chục năm qua. Vấn đề bất cập thứ 3 là về phương thức kinh doanh. Vấn đề bất cập thứ 4
là dù ngành mía đường đã thành lập Hiệp hội nhưng thực chất các doanh nghiệp thành
viên chỉ có sự liên kết lỏng lẻo, không hiệu quả để đổi mới, phát triển ngành.
Nhóm chúng tơi lựa chọn nghành Mía đường của Việt Nam nói chung và của
cơng ty Mía đường Thành Thành Cơng- Biên Hịa để phân tích tình hình tài chính của
cơng ty. Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, các nhà mấy đang gặp rất nhiều khó khăn
trong sản xuất, kinh doanh, thiếu vốn lưu động nghiêm trọng do các ngân hàng thắt chặt
1


việc cho vay. Vậy nguyên nhân vì sao lại xảy ra tình trạng như vậy và cơng ty Cổ phần
Thành Thành Cơng - Biên Hịa (TTC Sugar) đang ở trong tình trạng như thế nào, kính
mời q thầy (cơ) cùng xem qua bài báo cáo phân tích tình hình tài chính của cơng ty
TTC Sugar giai đoạn 2017 – 2019.

2


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TTC SUGAR
1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển
Năm 1995, cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mía đường Bourbon Tây Ninh tiền thân
là cơng ty liên doanh giữa Tập đồn Bourbon (Pháp), Tổng Cơng Ty Mía đường II và
Cơng ty Mía đường Tây Ninh.
Năm 2008, niêm yết 44 triệu cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khốn thành phố
Hồ Chí Minh. Mã chứng khốn: SBT.
Năm 2010, tập đồn Bourbon thối vốn tại Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Công trở thành cổ đông lớn của TTC Sugar.
Năm 2013, tăng vốn điều lệ lên 1.485 tỷ đồng. Qúy 3/2013, Công ty phát hành
thành công hơn 6.5 triệu cổ phiếu, chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần mía đường

Thành Cơng Tây Ninh.
Năm 2017, Cơng ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Cơng Tây Ninh và Cơng ty
Cổ phần Đường Biên Hịa chính thức sáp nhập và đổi tên thành Công ty Cổ phần Thành
Thành Công - Biên Hòa (TTC Sugar).
1.2. Mục tiêu và sứ mệnh
1.2.1. Mục tiêu
Trở thành công ty nông nghiệp hàng đầu Việt Nam, cung cấp các sản phẩm tốt
cho sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng, tạo tiền đề để tiếp tục phát
triển sang các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Công ty luôn hướng tới mục tiêu cung cấp những sản phẩm sạch, chất lượng cao
góp phần cải thiện các chỉ số về năng lượng cơ thể, chiều cao, thể trạng… đặc biệt phù
hợp với nhu cầu lao động của người Việt Nam cũng như thị trường khu vực Đông Nam
Á.
Mở rộng các thị trường xuất khẩu lớn như châu Âu, Mỹ, Singapore.
1.2.2. Sứ mệnh
 Cung cấp sản phẩm nông nghiệp sạch, xây dựng hệ thống sản xuất và phân phối
bền vững.
1


 Tối đa hóa giá trị gia tăng cho cổ đông.
 Đảm bảo môi trường làm việc, cơ hội cho mọi nhân viên có thể phát huy hết khả
năng làm việc, nâng cao thu nhập và thăng tiến trong công việc.
1.3. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất đường tinh luyện và các sản phẩm từ đường.
 Trồng mía và đầu tư trợ giúp nông dân phát triển việc trồng và nâng cao năng suất
mía.
 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm có sử dụng đường hoặc phụ phẩm, phế
phẩm từ sản xuất đường.
 Sản xuất điện thương phẩm và điện để tự sử dụng.

 Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh (như sản xuất và kinh doanh phân
bón, vật tư nơng nghiệp; xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp kinh
doanh bất động sản; đầu tư tài chính;....)

1.4. Chiến lược phát triển
Tập trung nguồn lực vào lĩnh vực hoạt động sản xuất chính là sản xuất và kinh
doanh đường. Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm có sử dụng hàm lượng đường cao.
Đầu tư mở rộng để khai thác thêm các sản phẩm thuộc chuỗi giá trị ngành đường
như các sản phẩm cạnh đường, sản phẩm sau đường.
Tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu để đảm bảo phát triển bền vững và
lâu dài. Tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực của hệ thống phân phối khai thác và phát
huy tối đa thế mạnh của thương hiệu và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành đường mía Việt Nam và
khu vực về chất lượng sản phẩm và sản phẩm sản xuất, công ty sẽ phải chú trọng phát
triển nguồn nguyên vật liệu, về vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, đảm bảo
dung hịa lợi ích của người nơng dân và nhà máy.
1.5. Vị thế của công ty
Trong số các cây nông nghiệp canh tác ở Việt Nam, mía là cây trồng có sự gắn
kết chặt chẽ nhất giữa nông dân với các doanh nghiệp chế biến thông qua hợp đồng đầu
tư và tiêu thụ sản phẩm. Niên vụ 2017 - 2018 diện tích mía cả nước đạt hơn 274.000 ha,
2


tăng 6.000 ha so với niên vụ trước; năng suất bình quân đạt 65,1 tấn/ha, chữ đường trung
bình cả nước 9.62 CCS, nâng tổng sản lượng trong năm lên trên 17,8 triệu tấn, tăng
500.000 tấn so với cùng kỳ năm trước. Trong niên vụ sản xuất mía vừa qua, cả nước có
37/41 nhà máy đường hoạt động, thực hiện thu mua và đưa vào sản xuất trên 15 triệu tấn
mía nguyên liệu (tăng 16,8% so với niên vụ 2016 - 2017) dẫn đến sản lượng đường lên
hơn 1,4 triệu tấn, (vượt 4,1% kế hoạch năm), trong đó có hơn 504 ngàn tấn là đường tinh
luyện chất lượng cao. Và một số cơng ty góp phần vào sự phát triển ngành mía đường

Việt Nam như: cơng ty cổ phần mía đường Sơn La, đường Quảng Ngãi, đường Kon
Tum, mía đường Cao Bằng,… trong đó doanh nghiệp đang giữ vị thế số 1 là cơng ty cổ
phần mía đường Thành Cơng - Biên Hịa khi chiếm khoảng 40% thị phần mía đường
Việt Nam.
Cơng ty đã xây dựng được vùng ngun liệu có quy mơ 58.600 ha, trong đó
10.200 ha 100% cơ giới hóa với cơng nghệ sản xuất hiện đại và đặc biệt là chiếm 1/4
diện tích vùng ngun liệu cả nước, cơng suất ép mía 37.500 tấn mía/ngày và năng suất
mía trung bình 70 tấn/ha.
TTC Sugar hiện sở hữu 09 nhà máy luyện đường từ đường thơ và mía, trong đó có
4 Trung tâm luyện Đường thơ lớn là TTC Sugar, Biên Hịa - Ninh Hịa, Biên Hòa - Trị
An, Biên Hòa - Đồng Nai với tổng công suất luyện Đường từ Đường thô khoảng 300.000
tấn Đường/năm.  Đặc biệt, Biên Hòa Đồng Nai là nhà máy Đường duy nhất luyện quanh
năm với công suất 400 tấn đường/ngày.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Đồng Nai, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội và Bắc Ninh. Đường của Công ty được phân phối
qua các kênh siêu thị, đại lý, nhà phân phối trên khắp các tỉnh thành phố cả nước. Các
sản phẩm đường của Công ty được cung cấp cho các khách hàng công nghiệp như CocaCola, Suntory Pepsi, Dược Hậu Giang, Dược Cửu Long, Pepsi, Red bull, Vinamilk,
Acecook…
Bên cạnh đó, Cơng ty sở hữu 04 Nhà máy có Trung tâm Nhiệt điện có khả năng
bán điện lên lưới điện quốc gia từ nguồn nguyên liệu sinh khối là bã mía với tổng cơng
suất đạt 132 MW và lượng điện bán lên lưới hàng năm có thể đạt 170 triệu KWh.

3


1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TTC Sugar

Sơ đồ tổ chức của TTC Sugar được thể hiện một cách chuyên nghiệp và phân bổ
phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên

và phịng ban trong cơng ty nhằm hồn thành mục tiêu chung của cơng ty. Sơ đồ tổ chức
giúp cho công ty hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau
chặt chẽ để cùng tạo nên một TTC Sugar vững mạnh. Công ty TTC dưới sự lãnh đạo của
một ban quản trị tài năng, nhiệt hết và đầy trách nhiệm, đứng đầu là chủ tịch hội đồng
quản trị bà Huỳnh Bích Ngọc được bổ nhiệm ngày 28/10/2019 và các thành viên viên hội
đồng quảng trị độc lập đóng vai trị quan trọng trong việc cố vấn chuyên môn, tham mưu
các hoạt động quản trị, đảm bảo sự hiểu quả và minh bạch. Tiếp đến là tổng giám đốc
ông Nguyễn Thanh Ngữ được bổ nhiềm ngày 1/11/2014 và đóng vai trị liên quan đến
quá trình hoạt động, thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh và các mục tiêu đã hội
đồng quản trị đề ra. Ngồi ra cịn cơng ty cịn có: ban giám đốc, ban chiến lược, ban
kiểm tốn, ban nhân sự và một số khối như: tài chính, kinh doanh, cung ứng,…
4


1.7. Phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh
Bảng 1.2: Phân tích cơng ty đối thủ cạnh tranh
Cơng ty đường mía Sơn Cơng ty đường mía Lam
La.
Thời gian hoạt động

Sơn.

- Hoạt động vào ngày - Cơng ty cổ phần Mía
16/9/1995. Hoạt động kinh đường Lam Sơn (Lasuco)
doanh là sản xuất và chế chính thức hoạt động từ
biến đường. sản phẩm đưa ngày 12 tháng 01 năm 1980.
ra thị trường chủ yếu là Hoạt động sản xuất kinh
đường.

doanh chính của Lasuco là

sản xuất đường và cồn. Sản
phẩm chính của cơng ty là
các loại đường và cồn tinh

Khối lượng tiêu thụ

chế.
- Diện tích vùng ngun - Cơng ty hiện có 2 nhà máy
liệu của mía đường Sơn La đường với tổng cơng suất
trong năm trước đạt mức kỷ 7000 tấn/ngày và 2 nhà máy
lục 9.381 ha, với năng suất cồn công suất 25 triệu
66,7 tấn/ha. 

lít/năm, lớn nhất Việt Nam.

- Tổng số đường tiêu thụ Công ty cũng đứng đầu về
trong năm 2017 của cơng ty sản lượng mía và sản lượng
là 492 tỷ tấn/năm. Sơn La đường sản xuất.
được xem là đối thủ hàng - Trung bình số đường tiêu
đầu của TTC sugar.

thụ là 710 tỷ tấn/năm và
tiêu thụ hết 523 nghìn lít
cồn tinh chế ( thơng tin năm
2017), được xem là đối thủ

Công nghệ sản xuất

hàng đầu của TTC sugar.
- Công ty đã đầu tư hàng - cơng nghệ máy móc hiện

chục tỷ đồng nâng cấp dây đại, nhập khẩu hoàn tồn từ
chuyền chế biến; đẩy mạnh Châu Âu.
ứng dụng cơng nghệ hiện
5


đại để ổn định công suất
Thị trường người tiêu

5000 tấn mía cây/ngày.
- Thị trường phân bố cả - Thị trường của Lam Sơn

dùng

nước và rải rác một số it phân bố cả nước và xuất
nước Châu Á.

xuất mạnh ở các nước Châu
Á.

6


PHẦN 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TTC SUGAR

Lasuco là một đối thủ cạnh tranh mạnh đối với TTC Sugar nói riêng và các cơng
ty mía đường khác nói chung. Lợi thế cạnh tranh lớn nhất của Lasuco so với các công ty
sản xuất đường đang niêm yết hiện nay là lợi thế về vị trí địa lý và vùng nguyên liệu lớn.
Nhờ có lợi thế này mà mặc dù cịn hạn chế về cơng nghệ, cơ cấu sản phẩm nhưng nguồn
nguyên liệu ổn định và đảm bảo cung cấp cho các nhà máy hoạt động nên sản lượng của

Lasuco tương đương với các công ty còn lại. Lasuco hiện nay đang sở hữu hai dây
chuyền sản xuất mía với cơng suất lên tới 7000 tấn/ngày và nhà máy sản xuất cồn với
công suất 25 triệu lít/năm. Xét về quy mơ tổng tài sản thì TTC Sugar là cơng ty có quy
mơ tổng tài sản tương đương với Lasuco. Năng lực sản xuất của Lasuco hiện đang hơn
so với TTC Sugar. Mức P/E hiện tại của TTC Sugar là 5.68 so với mức P/E hiện tại của
Lasuco là 4.99. Vì vậy cơng ty Lasuco cho thấy phù hợp và tương đương để so sánh tình
hình tài chính với cơng ty cổ phần thành thành cơng.
2.1. Khả năng thanh tốn
Bảng 2.1: Thơng số khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu

Cơng thức

Khả năng thanh
tốn hiện thời (Rc)
Khả năng thanh
tốn nhanh (Rq)
Vịng quay phải thu
khách hàng
Kỳ thu tiền bình
qn
Vịng quay hàng tồn
kho

Cơng ty

Bình qn Ngành

2017


2018

2019

2017

2018

2019

TSNH
NNH

1,41

1,10

1,09

1,25

1,19

1,17

TSNH−HTK
NNH

0,79


0,65

0,78

1,31

0,92

0,87

DTTD
PTKHbq

6,49

9,57

6,61

14,55

11,4

11,56

360
VQPTKH

55,46


37,61

54,46

24,74

31,57

31,14

GVHB
TKbq

2,36

3,02

2,96

3,1

1,89

2,11

1


Khả năng thanh toán hiện thời giảm dần, năm 2019 chỉ số khả năng thanh toán hiện
thời là 1,09 lần, giảm 0,32 lần, vì nợ ngắn hạn (5.797 tỷ ) của công ty tăng nhanh hơn so

với tài sản ngắn hạn (5.322 tỷ), cơng ty có thể gặp phải khó khăn trong việc thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2019, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 1.09
đồng đồng tài sản ngắn hạn. So sánh với bình qn ngành năm 2017, khả năng thanh
tốn hiện thời của cơng ty cao hơn bình qn ngành 0,16 lần nhưng năm 2018 và 2019
lại thấp hơn bình quân ngành 0,09 lần và 0,08 lần.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2017 là 0,79 lần, năm 2018 là 0,65 lần, giảm 0.14
lần so với năm 2017 vì nợ ngắn hạn (5732 tỷ) tăng nhanh hơn so với tài sản ngắn hạn và
hàng tồn kho (3324 tỷ). Nhưng tăng từ năm 2018-2019 (0,13 lần) vì tài sản ngắn hạn và
hàng tồn kho (1171 tỷ) tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn (65 tỷ). Chỉ số khả năng thanh
tốn nhanh của cơng ty 3 năm đều thấp cho thấy lượng vốn bằng tiền mặt của công ty
không đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Đây cũng là lí do khả năng
thanh tốn nhanh của cơng ty trong 3 năm đều thấp hơn bình qn ngành.
Vịng quay phải thu khách hàng năm 2017 là 6,49 vòng, năm 2018 là 9,57 vòng,
tăng 3,08 vòng so với năm 2017. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của công ty nhanh,
khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao. Năm 2019, vòng quay
phải thu là 6,61 vịng, giảm 2,96 vịng so với năm 2018, có thể công ty thu hồi nợ chậm,
nhiều khách hàng vẫn chưa thanh tốn nợ cho cơng ty. Vịng quay phải thu của bình
qn ngành cao hơn cơng ty cho thấy tốc độ vịng quay phải thu khách hàng của cơng ty
chuyển hóa chậm hơn so với bình qn ngành trong 3 năm.
Kỳ thu tiền bình quân năm 2018 giảm 17,85 ngày so với năm 2017, năm 2019
tăng 16,85 ngày so với 2018. Năm 2018 bình qn cơng ty mất khoảng 37,61 ngày cho
một khoản phải thu khách hàng. Năm 2019 bình quân công ty mất khoảng 54,46 ngày
cho một khoản phải thu khách hàng. Nhìn chung, kỳ thu tiền bình quân của công ty kéo
dài nhiều ngày do nhiều khách hàng tín dụng trả nợ khơng đúng hạn. Kỳ thu tiền bình
qn của bình qn ngành thấp hơn cơng ty qua các năm, cho thấy bình quân ngành thu
hồi các khoản nợ từ khách hàng nhanh hơn cơng ty.
Vịng quay hàng tồn kho tăng mạnh từ năm 2017- 2018 (tăng 0.66) vì giá vốn
hàng bán tăng (5074 tỷ) nhanh hơn hàng tồn kho bình quân (1319 tỷ) , giảm từ năm
2018-2019 (giảm 0.06) vì hàng tồn kho bình quân (441,5 tỷ) tăng nhanh hơn giá vốn
2



hàng bán (1026 tỷ). Vòng quay hàng tồn kho của cơng ty vào năm 2019 quay được 2.96
vịng để tạo ra doanh thu. Hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty đảm bảo mức độ
sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho năm 2017 là
2,36 vịng thấp hơn bình qn ngành (0.74 vòng). Năm 2018, Vòng quay hàng tồn kho là
3,02 vịng cao hơn bình qn ngành (1,13 vịng) và năm 2019 là 2,96 vịng cao hơn bình
qn ngành (0.85 vịng).
Kết luận: Khả năng thanh tốn của cơng ty biến động qua các năm, các tỷ số khả
năng thanh toán của công ty TTC Sugar cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty không đáp
ứng được các khoản nợ nên cơng ty có thể gặp rủi ro trong tài chính. Số lần đảm bảo lãi
năm 2018-2019 thấp, cho thấy công ty đi vay nợ nhiều. Vì vậy cơng ty nên quan tâm
nhiều hơn nữa đến các chỉ số này để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh
doanh trong tương lai.
Các chỉ số hiệu quả hoạt động của công ty cho thấy công ty sử dụng chưa tốt nguồn
vốn của mình vào hoạt động sản xuất và kinh doanh (việc sử dụng tổng tài sản để tạo ra
doanh thu của cơng ty ít). Khả năng thu hồi vốn chưa được tốt. Kỳ thu tiền bình quân vẫn
ở mức cao cho thấy công tác quản lý và thu hồi cơng nợ của cơng ty chưa được làm tốt.
Vì vậy, cơng ty nên có đưa ra kế hoạch phát triển phù hợp hơn.
2.2 Thông số nợ
Bảng 2.2: Thông số nợ
Chỉ tiêu

Công thức

Công ty TTC Sugar

Hệ số nợ so

Tổng nợ/ tổng vốn


với

chủ sở hữu.

vốn

chủ(RD/E)
Hệ số nợ so

Tổng nợ/ tổng tài

với tài sản

sản

(RD)
Khả

Lợi

năng

nhuận

trước

đảm bảo lãi

thuế và lãi vay/ Lãi


vay

vay phải trả

Bình quân ngành

2017

2018

2019

2017

2018

2019

1.5

1.9

1.87

1.7

1.8

1.84


0.6

0.65

0.65

0.81

0.73

0.69

1,28

0,67

0,39

3,38

0,19

0,27

3


Hệ số nợ so với vốn chủ qua 3 năm đều trên 1 và lợi nhuận không tăng cao, chứng
tỏ là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, nợ phải trả chiếm

quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn
số vốn hiện có. Năm 2018 so với năm 2017, hệ số nợ so với vốn chủ tăng 0,4 với tỷ lệ
tăng 26,6%. Năm 2019 so với năm 2018, hệ số nợ với vốn chủ giảm 0,03 với tỷ lệ giảm
1,57%. Doanh nghiệp có mức độ độc lập tương đối thấp với các chủ nợ, do đó bị ràng
buộc và sức ép nhiều từ các khoản nợ vay. Hệ số nợ của công ty tương đối cao chứng tỏ
khả năng tự lập về tài chính của cơng ty thấp. . So với bình qn ngành từ năm 20162018 TTC Sugar vẫn đang ở mức khá cao, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc
trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng
ngày một tăng cao, tỷ số này tăng hơn so với bình quân ngành, công ty đang nằm trong
những công ty không an toàn và nguy cơ vỡ nợ.
Hệ số nợ so với tài sản qua 3 năm đều trên 0,6%, chứng tỏ doanh nghiệp đã sử
dụng tốt địn bẩy tài chính. Năm 2018 so với năm 2017 hệ số nợ với tài sản tăng 0,05 với
tỷ lệ tăng 8,3%. Năm 2019 so với năm 2018 hệ số nợ với tài sản không tăng không giảm.
Hệ số nợ trên tài sản của năm 2018 tăng lên 8,3% so với năm 2017 vì tốc độ tổng nợ tăng
nhanh 47,1% hơn tốc độ tổng tài sản tăng 26,6%. Hệ số nợ năm 2019 không tăng khơng
giảm so với năm 2018 vì tốc độ tổng nợ tăng và tốc độ tổng tài sản giảm tương đương.
Tỷ lệ nợ công ty sử dụng khá cao, công ty có sự tăng như vậy do nợ phải trả tăng lên
nhiều, ngoài việc tăng nợ lên tài trợ tài sản thì tăng nguồn vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu ưu đãi cũng khiến cho tỷ lệ nợ phải trả tăng không quá cao. So với tỷ số nợ trên tài
sản trong 2017-2018 năm nhỏ hơn bình qn ngành, cơng ty ít vay nợ, chủ yếu chiếm
dụng vốn từ nhà cung cấp và luôn giữ một lượng tài sản ngân hàng nên ta thấy được việc
góp vốn bằng nợ khơng cao, từ đó cũng cho thấy được cơng ty có khả năng trả nợ cao.
Luôn giữ một lượng tài sản ngân hàng nên ta thấy được việc góp vốn bằng nợ khơng cao,
từ đó cũng cho thấy được cơng ty có khả năng trả nợ cao.
Khả năng đảm bảo trả lãi vay giảm dần từ năm 2017-2019. Năm 2019 là 0,39 lần,
năm 2018 là 1,28 lần giảm 0,89 lần so với năm 2017 vì chi phí lãi vay 449 tỷ tăng nhanh
hơn lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40 tỷ . Chỉ số này cho ta biết năm 2017cứ 1
đồng vốn vay thì có 1,28 đồng vốn chủ đảm bảo trả nợ, năm 2018 là 0,67 đồng đảm bảo,
và năm 2019 là 0,39 đồng đảm bảo. Năm 2017, khả năng trả lãi vay lớn hơn 1 chứng tỏ
4



cơng ty có đủ khả năng trả lãi, nhưng từ năm 2018- 2019 khả năng trả lãi vay nhỏ hơn 1
cho thấy công ty đã đi vay thêm nợ từ bên ngồi nhiều so với khả năng của cơng ty, nguy
cơ vỡ nợ của công ty cao. So với chỉ số của bình quân ngành, khả năng đảm bảo trả lãi
vay năm 2017 là 3,38 lần cao hơn chỉ số của công ty là 1,28 lần, nhưng 2019 khả năng
đảm bảo lãi vay của công ty là 0,39 lần cao hơn bình quân ngành chỉ 0,27 lần và năm
2018 khả năng đảm bảo trả lãi vay của công ty là 0,67 lần cao hơn công ty Lasuco là
0,19 lần.
Kết luận: Các thông số nợ qua 3 năm cho thấy tỷ lệ vay nợ rất là cao qua các năm,
chỉ số thấp cao cho thấy công ty phụ thuộc vào việc vay vốn để phục vụ cho các hoạt
động của công ty, cơng ty nợ càng nhiều thì thấy được là cơng ty dễ bị mất khả năng
thanh tốn nghĩa vụ trả nợ do nợ quá cao, cơ cấu nợ của công ty đang chuyển dịch theo
hướng rủi ro hơn.
2.3 Khả năng sinh lợì
Bảng 2.3: Khả năng sinh lợi
Chỉ tiêu

Cơng thức

Cơng ty

Lợi nhuận

Lợi nhuận gộp/ Doanh

gộp biên

thu thuần về bán hàng và

Bình quân Ngành


2017

2018

2019

2017

2018

2019

13.6

12.9

8.03

14,44

11.82

7.01

7,5

5,3

2,4


5.1

0.94

0.12

0,57

0,58

0,65

0,91

0,47

0,76

4,3

3,08

1,55

6,06

0.79

0.45


18,8

15,37

6,97

11.4

0.86

0.9

cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận

Lợi

nhuận

sau

thuế/

ròng biên

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

Vòng quay


Doanh thu thuần/ Tổng

Tổng TS

TS

Thu nhập

Lợi nhuận sau thuế/ tổng

trên tổng

tài sản

tài sản
(ROA)
Thu nhập

Lợi nhuận sau thuế/ tỏng

trên

vốn

vốn chủ sở hữu

chủ

sở


hữu(ROE)

5


Lợi nhuận gộp biên của công ty qua 3 năm giảm dần. Nguyên nhân của sự giảm lợi
nhuận gộp biên qua các năm là do hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả
trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù, năm 2019 tốc độ tăng trưởng của
doanh thu thuần là khá tốt ở mức 10.856 tỷ, tuy nhiên lợi nhuận gộp biên vẫn tiếp tục
giảm. Lợi nhuận gộp biên của công ty là 8,03% (năm 2019) cao hơn bình quân ngành là
7,01% (năm 2019) cho thấy cơng ty có lãi hơn, có nhiều nỗ lực trong việc cắt giảm chí
phí, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và lao động hơn so với bình qn ngành.
 

Lợi nhuận rịng biên của cơng ty giảm mạnh từ 7,5% xuống 2,4% (2017-2019), do

tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trưởng của doanh thu. Công ty cần phải khắc
phục nhanh để đảm bảo cho hoạt động của cơng ty. Chi phí sản xuất tăng lên so với
doanh số, hiệu quả hoạt động của công ty giảm đi rất nhiều. So với bình quân ngành, lợi
nhuận rịng biên của cơng ty qua năm 2017- 2019 lớn hơn hẳn, cho thấy kiểm sốt tốt
tình hình hoạt động và thu được lợi nhuận cao với khả năng sinh lời của công ty TTC
Sugar cao hơn so với bình qn ngành.
Vịng quay tổng tài sản của cơng ty TTC Sugar tăng từ năm 2017-2019 (tăng
0.08), vì doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (6382 tỷ tương ứng 141,8%)
tăng nhanh hơn so với tổng tài sản (8937 tỷ tương ứng 114,5%). Năm 2019, trung bình 1
đồng tài sản của công ty tạo ra được 0.65 đồng doanh thu. Chỉ số vòng quay tổng tài sản
thấp, những vẫn tăng qua từng năm cho thấy việc sử dụng tài sản của công ty vào các
hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả và việc tạo ra doanh thu từ tài sản của cơng
ty ít. Vịng quay tổng tài sản của công ty TTC Sugar năm 2017 và 2019 thấp hơn bình

qn ngành, nhưng năm 2018 cơng ty TTC Sugar lại cao hơn bình quân ngành.
Thu nhập trên tổng tài sản(ROA) của công ty TTC Sugar giảm từ năm 2017- 2019
(giảm 2,8%). Năm 2019 công ty TTC Sugar có mức sinh lợi thấp hơn hai năm trước.
Khả năng sinh lợi trên mỗi đồng doanh số cao hơn nhưng thu nhập trên đầu tư thấp hơn
khẳng định rằng năm 2019 công ty TTC Sugar phải sử dụng nhiều tài sản hơn hai năm
trước để tạo ra doanh số. So với thu nhập trên tổng tài sản của bình quân ngành năm
2017 cao hơn công ty TTC Sugar, nhưng năm 2018 và 2019 công ty TTC Sugar lại cao
hơn hẳn so với bình qn ngành, cho thấy cơng ty sử dụng tài sản hiệu quả.

6


Qua các năm (2017- 2019) ROE của công ty TTC Sugar giảm (giảm 11,83%). ROE
năm 2017 cao hơn so với năm 2019 là 11,83%, cho ta thấy suất sinh lời năm 2017 cao cổ
đông được lời hơn năm 2019, khả năng quản lí chi phí năm 2017 hiệu quả hơn năm
2019. Nguyên nhân có thể thấy rõ là lợi nhuận rịng biên giảm (giảm 5,1%), địn bẫy tài
chính giảm, trong khi đó vịng quay tài sản thay đổi khơng đáng kể. Lợi nhuận khác cũng
có một phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguyên nhân làm ROE giảm năm 2019. Doanh
thu hầu như khơng tăng, trong khi đó chi phí tăng nhanh, điều đó dẫn đến lợi nhuận sau
thuế quá thấp, cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty không hiệu quả. Thu nhập trên
vốn chủ sở hữu của bình qn ngành thấp hơn cơng ty TTC Sugar qua các năm, cho thấy
cơng ty TTC Sugar sử dụng địn bẫy nợ nhiều hơn so với bình quân ngành.
Kết luận: Qua phân tích trên, cho thấy các thơng số khả năng sinh lời của công ty
TTC Sugar thấp các năm. Cho biết được, trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của cơng
ty khơng hiệu quả. Doanh thu thuần nhỏ, khả năng sinh lợi của công ty thấp, kéo theo
hiệu quả kinh doanh của công ty càng giảm.
2.4 Thông số thị trường
Bảng 2.4: Thông số thị trường
Công thức
Chỉ tiêu

Lãi

Công ty
2017



bản

(Lợi nhuận sau

trên cổ phiếu

thuế- Cổ tức

lưu

ưu đãi)/ Số cổ

hành

(EPS)

phiếu lưu hành

Giá trên thu

Gía thị trường

nhập (P/E)


của cổ phiếu/
EPS

Ngành
2018

1.18

0.97

20.76

21.44

7

2019

2017

2018

2019

0.44

0,02

0,52


0,034

44,89

48,55

47.27

48,10


Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành (EPS) của cơng ty TTC Sugar giảm qua 3 năm.
Nhìn chung EPS mỗi năm đều cao hơn bình quân ngành cho thấy công ty đang thu được
lợi nhuận trên đồng vốn mà cổ đông đã đầu tư.
Giá trên thu nhập (P/E) tăng qua các năm, đặc biệt từ năm 2018-2019 P/E tăng mạnh
từ 21.44 lên đến 47.27. Giá trên thu nhập trong 3 năm đều thấp hơn so với bình quân
ngành, vì vậy cơng ty có thể có rủi ro và khả năng tăng trưởng thấp .
2.5. Hiệu ứng đòn bẩy
2.5.1. Điểm hịa vốn
Giả sử Cơng ty TTC Sugar chỉ có 1 sản phẩm bán duy nhất là Đường tinh luyện
đặc biệt Pure loại 1kg.
Cơng ty Cổ phần Thành Cơng- Biên Hịa( TTC Sugar) kinh doanh sản phẩm đường
tinh luyện nên quyết định đầu tư vào việc cải tiến hệ thống máy móc hiện đại hơn để
phục vụ vào việc sản xuất đường tinh luyện. Giả định như sau:
Doanh thu thuần của sản phẩm là 10.856 tỷ đồng
Giá bán bình quân mỗi gói đường tinh luyện đặc biệt Pure loại 1kg là 21 nghìn đồng.
Sản lượng bán là 517 triệu( gói)
Chi phí cố định là 3312 tỷ đồng (Chi phí cố định= CP khấu hao+ CP bán hàng+ CP
tài chính+ CP quản lí doanh nghiệp) với chi phí biến đổi là 18 nghìn đồng/ 1gói đường.

Tại điểm hịa vốn (QBE), EBIT=0. Vì vậy:
0= QBE * (P- V) -FC
Điểm hịa vốn của Cơng ty TTC Sugar là QBE= FC / (P- V) = 3312/ (22-18) =
828( triệu gói).
8


2.5.2. Phân tích địn bẩy hoạt động
Xét Cơng ty TTC Sugar khi có sự biến động của sản lượng tại điểm bán 700
triệu( gói). Nghiên cứu tỉ lệ thay đổi của lợi nhuận hoạt động khi sản lượng thay đổi. Gỉa
sử sản lượng tăng từ 20% từ mức 700 triệu( gói), ta có bảng tính độ nhạy cảm của lợi
nhuận hoạt động khi sản lượng tăng 20%:
Bảng 2.5. Bảng tính độ nhảy cảm của lợi nhuận hoạt động khi sản lượng tăng 20%
ĐVT: nghìn đồng

Cơng ty TTC Sugar

Sản lượng

700

840

Doanh thu(P*Q)

15400

18480

Tổng chi phí


9812

11432

- Chi phí biến đổi

12600

15120

-Chi phí cố định

3312

3312

Lợi nhuận hoạt động

5588

7048

Thay đổi của lợi nhuận hoạt động

1460

Delta EBIT%

26,1%


Delta EBIT%/ Delta Q%

1,3

Qua thực nghiệm trên, chúng ta có thể thấy tại mức sản lượng Qo= 700, khi sản
lượng thay đổi, lợi nhuận hoạt động biến động (với chi phí cố định khác nhau).Với sự
thay đổi phần trăm sản lượng thì lợi nhuận hoạt động của công ty thay đổi 1,3%. Nhìn
vào bảng có thể thấy lợi nhuận hoạt động có vẻ nhạy cảm với những biến thiên về sản
lượng.
2.5.3. Ảnh hưởng của phí tổn vốn vay lên lãi cơ bản trên cổ phiếu
Xem xét tác động của tiền lãi lên thu nhập cho vốn chủ. Tiếp tục thí nghiệm với Công
ty TTC Sugar qua 4 phương án tài trợ 0%,25%, 50%, 75% với lãi xuất 20%.
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của phí tổn vốn vay lên lãi cơ bản trên cổ phiếu
đvt: tỉ đồng
Chi phí tài chính:20%
Vay/ Tổng vốn

Các phương
25%

0%

9

Án tài trợ
50%

75%



Vốn vay

0

1454,798

2909,596

4364,394

5819,192

4364,394

2909,596

1454,798

3,232

4,309

6,464

12,232

0

2,446


12,928

8,618

Tổng lợi nhuận kế toán trước

421,873

419,427

408,945

413,705

thuế

84,376

83,885

81.789

82,741

Thuế TNDN(20%)

337,497

335,541


327,156

330,964

1,04

0,78

0,51

0,27

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Số cổ phiếu
Chi phí tài chính

Lợi nhuận sau thuế TNDN
EPS o

Thu nhập dự án = tổng lợi nhuận kế toán trước thuế/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
= 421,873/ 5819,192= 7,25% < 20%.
Vì vậy cơng ty có thể có rủi ro về tài chính. Khi phí tổn vốn vay nhỏ hơn mức thu
nhập dự án(20%), sử dụng vốn vay càng nhiều thì thu nhập càng cao. Ngược lại, khi phí
tổn vốn vay lớn hơn thu nhập của dự án, sử dụng vốn vay vẫn nhiều thì thu nhập cho cổ
đơng sẽ thấp.
2.5.4. Hiệu ứng của địn bẩy tài chính
Với ví dụ của cơng ty TTC Sugar với 4 phương án tài trợ trong điều kiện lãi xuất
20%. Tiếp theo sẽ cho Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi tăng thêm 10% và tính tỉ
lệ thay đổi của EPS.

Bảng 2.7. Phân tích sự thay đổi của EPS với sự thay đổi của EBIT
Vốn vay/ Tổng vốn
Vốn vay

0%
0

25%
1454,798

50%
2909,596

100%
4364,394

Vốn đầu tư cho chủ sở

5819,192

4364,394

2909,596

1454,798

hữu
Delta EBIT%= 10%
EBIT
Tổng lợi nhuận kế tốn


42,178
463,961
463,961

42,178
463,961
461,515

42,178
463,961
451,033

42,178
463,961
455,343

trước thuế
Thuế
Lợi nhuận rịng
EPS1
Delta EPS%

92,813
371,168
1,14
10%

92,303
368,212

0,85
8,9%

90,206
360,827
0,56
5,0%

91,068
364,275
0,3
11,1%

Delta

EPS%/

Delta

EBIT%

10


Nhìn vào bảng ta thấy khi EBIT biến động, thu nhập trên vốn chủ cũng biến động
khi công ty sử dụng nhiều vốn vay. Ảnh hưởng khuếch đại này là do yếu tố chi phí tài
chính

11



PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
3.1. Phân tích các yếu tố mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến cơng ty TTC Sugar
Sản phẩm nhóm chọn: Phân bón xanh ( chiếm 2% tổng sản lượng sản xuất) để
phát triển kế hoạch.
Lí do chọn sản phẩm này bởi vì phân bón xanh trong doanh nghiệp chiếm tổng
sản lượng tiêu thụ ít nhất. Bên cạnh đó, TTC sugar là cơng ty mía đường nên phế thải là
xác mía cũng rất thích hợp làm phân bón xanh, vừa bảo vệ môi trường vừa tiết kiệm
nguyên liệu. Nên chúng ta cần xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm này.
Bảng 3.1. Các sản phẩm của cơng ty TTC Sugar
STT

1

Đường

2
3
4
5
6

Mật rỉ
Điện
Phân bón
Cao su
Khác

Sản phẩm
Đương tinh luyện

Đường Organic TSU
Đường trắng cao cấp
Đường sạch biên hòa
Đường xuất khẩu biên hòa
Đường phèn hạt thiên nhiên

Chiếm %/doanh thu
53%
13%
4%
6%
6%
3%

Tổng

2.5%
2.5%
2%
3.5%
4.5%

2.5%
2.5%
2%
3.5%
4.5%

85%


3.1.1. Mơ hình PESTLE
a. Yếu tố chính trị
Nghành phân bón là nghành có sự bảo hộ của Nhà nước trong hoạt động xuất
nhập khẩu thông qua công cụ hạn nghạch và thuế quan. Hằng năm, Bộ công thương quy
định hạn nghạch nhập khẩu và Bộ Tài Chính quy định thuế xuất nhập khẩu mặt hàng
phân bón dựa trên nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất trong nước. Thuế xuất nhập
khẩu trong hạn nghạch là 4 % và sẽ về 0% từ năm 2015, tuy nhiên nếu nhập ngoài hạn
nghạch, doanh nghiệp sẽ phải chịu mức thuế suất thấp nhất 60%. Nước ta chỉ mở cửa
hoàn toàn cho việc nhập phân bón từ năm 2015 theo cam kết với WTO.
b. Yếu tố kinh tế

1


×