Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Nguyễn Thanh Thảo
Nguyễn Ngọc Mai
Nguyễn Cơng Sơn
Lớp:

ĐH6QM1

GVHD:

ThS. Lê Đắc Trường

Hà Nội - 2019


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề


Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa,
an ninh và quốc phịng. Đất đai có ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội, sâu sắc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đất đai là nền tảng, là nơi lưu giữ và cung cấp nguồn
nước, ngun vật liệu, khống sản, là khơng gian của sự sống, bảo tồn sự sống, do vậy
đất đai đóng vai trò rất quan trọng trong mọi ngành sản xuất.
Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, con người đã khai thác

và sử dụng đất đai từ đó làm nảy sinh mối quan hệ mật thiết giữa đất đai và con người.
Cùng với sự bùng nổ về dân số, sự phát triển mọi mặt của xã hội làm cho nhu cầu sử
dụng đất đai ngày càng tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn về diện tích, có vị trí cố định.
Qua hơn mười năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thay đổi rõ nét. Để
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều vấn đề bức thiết cần phải đặt ra, trong
đó có vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Vì vậy để đảm bảo được sự phát triển
của xã hội chúng ta cần phải có các biện pháp hoạch định, định hướng, chiến lược nhằm
khai thác và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững.
Quy hoạch sử dụng đất có vai trị, chức năng đặc biệt quan trọng đối với việc sử
dụng đất hiện tại và tương lai. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất để nhà nước phân bố hợp
lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai
hợp lý với cơ cấu của nền kinh tế, khai thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng
mục đích, hình thành và phân bố tổ chức khơng gian sử dụng đất nhằm tổng hịa giữa
ba mục đích kinh tế, xã hội và môi trường.
Thực hiện Quyết định số 20/QĐ-TTG ngày 08/01/2009 của Thủ tướng chỉnh phủ
phê duyệt nhiệm vụ “Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050”, tỉnh đã bước đầu đạt được các mục tiêu đề ra về dân
cư – lao động, hạ tầng kĩ thuật, đặc biệt là trong q trình chuyển đổi mục đích sử dụng
đất hợp lí với cơ cấu nền kinh tế. Việc thực hiện quy hoạch này rất cần thiết và có ý
nghĩa chiến lược to lớn nhằm khai thác tối đa và sử dụng hợp lý các lợi thế về vị trí địa
lý của tỉnh đối với trong nước và quốc tế, để xây dựng Vĩnh Phúc xứng đáng là một
trung tâm Kinh tế cực tăng trưởng của vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và

cả nước.
Căn cứ theo quyết định phê duyệt quy hoạch đô thị Vĩnh Phúc, nhóm xin thực hiện
đồ án “Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 và định
hướng đến năm 2035”, nhằm đánh giá về hiện trạng sử dụng đất cũng như dự báo và
định hướng giải pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu quả trong tương lai hướng tới mục


tiêu phát triển bền vững. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn
hạn chế, báo cáo này khơng thể tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để chúng em có điều kiện bổ sung,
nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
1.

Mục tiêu

- Điều tra, thu thập, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống
hạ tầng kĩ thuật, xác định những lợi thế, hạn chế về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài
nguyên, cảnh quan môi trường, thực trạng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
- Đánh giá được hiện trạng, biến động sử dụng đất qua các năm; đánh giá tiềm
năng đất đai và khả năng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng quy
hoạch.
- Là căn cứ để thực hiện công tác giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy
định của pháp luật về đất đai, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của
vùng quy hoạch.
3.

Nội dung

- Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và các cơ sở lí thuyết, cơ sở

pháp lí có liên quan đến vấn đề sử dụng đất.
- Khái quát và đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Dự đoán xu hướng sử dụng đất trên địa bản tỉnh đến năm 2025, 2035.
- Dự báo vấn đề ô nhiễm môi trường đất trong quá trình sử dụng.
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
- Đưa ra bản đồ quy hoạch sử dụng đất tầm nhìn 2030.
4.
4.1

Phương pháp
Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin, tài liệu

- Tài liệu thứ cấp: Thu thập, nghiên cứu, tổng hợp thông tin từ các tài liệu bản đồ,
hồ sơ địa chính, các bản trích đo, trích lục, giao đất, thu hồi đất và các tài liệu liên quan
tới lĩnh vực đất đai của tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Các văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến sử dụng đất.
+ Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.
+ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008.
+ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015
+ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016.
+ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.


- Tài liệu sơ cấp:
+ Điều tra, khảo sát thu thập số liệu đất đai trên thực địa về tình hình quản lý và sử
dụng đất đai của tỉnh Vĩnh Phúc dựa trên tài liệu điều tra chủ yếu là bản đồ điều tra đã
được xây dựng có sự đối soát trên thực địa.
+ Điểu tra đối soát đường địa giới hành chính và mốc giới.
+ Điều tra khoanh vẽ, đối sốt thơng tin đất đai của các hạng mục cơ sở hạ tầng,
kỹ thuật.

+ Điều tra đối sốt thơng tin về đất đai được sử dụng vào các mục đích khác.
4.2

Phương pháp so sánh

So sánh hiện trạng sử dụng đất biến động qua các năm để thấy được sự thay đổi
diện tích sử dụng đất, mục đích nào cần diện tích đất nhiều nhất và sự thay đổi theo thời
gian như thế nào. Từ đó có cơ sở đánh giá và đưa ra những dự báo quy hoạch trong quy
hoạch trong tương lai.
4.3

Phương pháp đánh giá nhanh

Đánh giá sử dụng đất cho các mục đích theo cơ cấu nền kinh tế, sự thay đổi diện
tích đất qua các thời kì cũng như các tác động trong sử dụng đất, chuyển đổi mục đích
sử dụng tới mơi trường xung quanh đặc biệt là môi trường đất. Từ kết quả so sánh, đánh
giá có thể đưa ra những dự báo về xu thế thay đổi mục đích sử dụng đất trong tương lai.
4.4

Phương pháp dự báo

Dự báo trên kết quả so sánh, phân tích và đánh giá về hiện trạng sử dụng đất và tác
động đến môi trường. Dự báo sự thay đổi diện tích đất từ đó có thể đề xuất giải pháp
quy hoạch sử dụng đất hợp lí trong tương lai.
- Ưu điểm: Có tính khái qt cao, có thể biểu hiện thành bản đồ.
- Nhược điểm: Kết quả dự báo có thể sai, biến động so với thực tế.
4.5

Phương pháp thành lập bản đồ và hệ thống địa lí GPS


Sử dụng phần mềm vẽ bản đồ Mainfo đưa ra bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2025. Bản đồ sẽ mơ tả sự phân bố diện tích đất cho các mục đích sử dụng khác
nhau. Số liệu trên bản đồ được phỏng đoán, dự báo theo kết quả biến động được rút ra
từ năm 2008, 2016 và 2018.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1.1 Cơ sở lý thuyết lập quy hoạch
1.1.1 Khái niệm quy hoạch


Quy hoa ̣ch là công việc chuẩ n bi ̣ có tở chức cho các hoa ̣t động có ý nghiã ; bao
gờ m việc phân tích tình thế , đặt ra các yêu cầ u, khai thác, đánh giá các lựa cho ̣n và phân
chia một quá trình hành động.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014, Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân
vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi
trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
1.1.2 Mục tiêu quy hoạch
- Điề u chỉnh các ho ̣at động khai thác tài nguyên phù hơ ̣p hơn và nâng cao hiệu quả

sử du ̣ng hơ ̣p lý tài nguyên thiên nhiên vùng quy ho ̣ach.
- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chấ t lươ ̣ng môi trường phù hơ ̣p với từng đơn vi ̣
không gian chức năng môi trường và từng giai đo ̣an của phát triể n.(vùng, khu vực cung
cấ p tài nguyên, sản xuấ t, dân cư, chứa thải)
- Lồ ng ghép các vấ n đề môi trường trong quy hoạch phát triển nhằ m điề u chỉnh
các ho ̣at động phát triể n phù hơ ̣p với khả năng chiụ tải của môi trường.
1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất
1.1.3.1 Khái niệm
Căn cứ điều 3 Luật Đất đai 2013, Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh
vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng

đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã
hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định.
1.1.3.2 Mục tiêu
Mục tiêu của quy hoạch được định nghĩa như là làm thế nào để sử dụng đất đai
được tốt nhất. Có thể phân chia ra tính chuyên biệt riêng của từng đề án. Mục tiêu của
quy hoạch có thể được gom lại trong 3 tiêu đề: hiệu quả, bình đảng - có khả năng chấp
nhận, và bền vững.
- Hiệu quả: Sử dụng đất đai phải mang tính chất kinh tế. Đối với những nơng dân
cá thể thì hiệu quả là làm sao vốn thu hồi từ đầu tư lao động đến vật chất được cao nhất
hay lợi nhuận cao nhất từ các vùng đất có thể cho được. Cịn mục đích của nhà nước thì
phức tạp hơn bao gồm cả việc cải thiện tình trạng trao đổi hàng hóa với nước ngồi
thơng qua sản xuất cho xuất khẩu hay thay thế dần việc nhập khẩu.
- Bình đẳng và có khả năng chấp nhận được: Sử dụng đất đai cũng mang tính chấp
nhận của xã hội. Những mục tiêu đó bao gồm an tồn lương thực, giải quyết cơng ăn
việc làm và an tồn trong thu nhập của các vùng nông thôn. Cải thiện đất đai và tái phân


bố đất đai cũng phải được tính đến để giảm bớt những bất cơng trong xã hội hay có thể
chọn lọc các kiểu sử dụng đất đai thích hợp để giảm dần và từng bước xóa đi sự nghèo
đói tạo ra sự bình đẳng trong sử dụng đất đai của mọi người trong xã hội.
- Tính bền vững: Sử dụng đất đai bền vững là phải phù hợp với những yêu cầu
hiện tại đồng thời cũng phải bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ
kế tiếp trong tương lai.
1.1.3.3 Ý nghĩa
Quy hoạch sử dụng đất đai tạo ra sự ổn định về mặt pháp lý cho việc quản lý Nhà
nước đối với đất đai, làm cơ sở cho việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất, đầu tư

phát triển kinh tế, xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo an
ninh lương thực quốc gia và thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Quy hoạch sử dụng đất đai tạo điều kiện xác lập cơ chế điều tiết một cách chủ động việc

phân bổ quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng như phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp, phát triển công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Quy hoạch sử dụng đất đai là công cụ hữu hiệu giúp cho Nhà nước nắm chắc quỹ
đất đai và xây dựng chính sách sử dụng đất đai đồng bộ có hiệu quả cao, hạn chế sự
chồng chéo trong quản lý đất đai, ngăn chặn các hiện tượng chuyển mục đích sử dụng
tuỳ tiện, hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ cân bằng
sinh thái.
Các loại sử dụng đất đai bao gồm: đất ở, nông nghiệp (thủy sản, chăn nuôi,…)
đồng cỏ, rừng, bảo vệ thiên nhiên và du lịch đều phải được phân chia một cách cụ thể
theo thời gian được quy định. Do đó trong quy hoạch sử dụng đất đai phải cung cấp
những hướng dẫn cụ thể để có thể giúp cho các nhà quyết định có thể chọn lựa trong các
trường hợp có sự mâu thuẫn giữa đất nơng nghiệp và phát triển đơ thị hay cơng nghiệp
hóa bằng cách là chỉ ra các vùng đất đai nào có giá trị nhất cho đất nông nghiệp và nông
thôn mà không nên sử dụng cho các mục đích khác.
1.1.3.4 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất
- Con người: là nhân tố chi phối chủ yếu trong quá trình sử dụng đất. Đối với đất
nơng nghiệp thì con người có vai trò quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì cho
đất, mặt khác cũng làm ơ nhiễm đất bởi các tác nhân hóa học.
- Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng như
thổ nhưỡng, địa hình, lượng mưa. Do đó chúng ta phải xem xét đến điều kiện tự nhiên
của môi vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất đai cho phù hợp.
- Nhân tố kinh tế xã hội: bao gồm chế độ xã hội, dân số lao động, chính sách đất
đai, cơ cấu kinh tế... Đây là nhóm nhân tố chủ đạo có ý nghĩa và vai trị trong việc sử
dụng đất bởi vì phương pháp sử dụng đất thường được quyết định bởi các yêu cầu xã


hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kì nhất định, điều kiện kĩ thuật hiện có, tính khả
thi, tính hợp lí và nhu cầu thị trường.
1.1.4 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam nói chung và
tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng

1.1.4.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
1.1.4.2 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc
1.2 Cơ sở pháp lí liên quan đến quy hoạch sử dụng đất
1.2.1

Luật

- Luật Đất đai năm 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
Chương 4: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 35. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 36. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 37. Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 39. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
1.2.2

Nghị định

- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật đất đai
Chương 3: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Điều 7: Lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Khoản 2: Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
1.2.3

Thông tư

- Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định việc lập, điều chỉnh và
thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Chương II: Quy trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
- Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/03/2015 về Định mức kinh tế - kỹ thuật

lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Chương II: Định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp tỉnh
1.2.4 Quyết định
Quyết định 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 ban hành Quy trình lập và điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (toàn bộ)
1.3

Đối tượng và phạm vi lập quy hoạch

1.3.1

Đối tượng

Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.


1.3.2

Phạm vi lập quy hoạch

Lập quy hoạch trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gồm 9 huyện/thị xã về sử dụng đất đến
năm 2025, định hướng đến năm 2035.
1.4 Các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kĩ
thuật
1.4.1 Điều kiện tự nhiên
1.4.1.1 Vị trí địa lí
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong vùng cực Bắc châu thổ sơng Hồng, có toạ độ: 21°08’
đến 21°19’ độ vĩ Bắc và 105°109’ đến 105°47’ độ kinh Đông.
- Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang.

- Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
- Phía Nam giáp thủ đơ Hà Nội.
- Phía Đơng giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đơng Anh – Hà Nội.
Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.235,87 km2 (theo niên giám thống kê năm
2018), có 7 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn tỉnh gồm: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao,
Cao Lan, Mường. Tỉnh có 9 đơn vị hành chính: 2 thành phố (Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7
huyện (Tam Dương, Tam Đảo, n Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sơng Lơ, Bình
Xun); 137 xã, phường, thị trấn.
1.4.1.2 Địa hình
Điạ hiǹ h thấp dần từ đông bắ c xuống tây nam và chia tỉnh thành ba vùng có điạ
hin
̀ h đặc trưng: đờ ng bằng, gị đờ i, núi thấp và trung bin
̀ h.
- Địa hình đồng bằng: gờ m 76 xã, phường và thi ̣ trấn, với diện tích tự nhiên là
46.800 ha. Đất đai vùng đồ ng bằng được phù sa sông Hồ ng bồ i đắ p nên rất màu mỡ, là
điều kiện lý tưởng để phát triển kinh tế nơng nghiệp thâm canh.
- Địa hình đồi: gờ m 33 xã, phường và thi trấn,
với diện tích tự nhiên là 24.900 ha.
̣
Đây là vùng thuâ ̣n lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu, kết hợp
với chăn nuôi gia súc, tạo điều kiện thuâ ̣n lợi trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồ ng và
chăn ni theo hướng tăng sản xuất hàng hóa thực phẩm.
- Địa hình núi thấp và trung bình: có diện tích tự nhiên là 56.300 ha, chiếm 46,3%
diện tích tự nhiên của tỉnh. Điạ hin
̀ h vùng núi phức tạp bi ̣chia cắ t, có nhiều sơng suối.
Vì có nhiều điều kiện thuâ ̣n lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp tâ ̣p trung và các
khu du lich
̣ sinh thái. Vùng núi Tam Đảo có diện tích rừng quốc gia là 15.753 ha.
1.4.1.3 Khí hậu
Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hâ ̣u nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hâ ̣u của

vùng trung du miền núi phía Bắ c.


- Nhiệt độ: nhiệt đô ̣ trung biǹ h năm là 23,5 – 250C, nhiệt đô ̣ cao nhất là 38,50C,
thấp nhất là 20C. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của yếu tố điạ hiǹ h nên có sự chênh lệch khá
lớn về nhiệt đô ̣ giữa vùng núi và đồ ng bằng.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bin
̀ h năm đạt 1.400 - 1.600mm. Lượng mưa phân
bố không đều trong năm, tâ ̣p trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng
lượng mưa cả năm. Mùa khô (từ tháng 11 năm nay đến tháng 4 năm sau) chỉ chiếm 20%
tổng lượng mưa trong năm.
1.4.1.4 Thủy văn (sông ngịi, nước ngầm)
Vĩnh Phúc có hệ thống sơng, suối, hồ ao khá dày đặc, chế độ thuỷ văn của tỉnh phụ
thuộc vào chế độ thuỷ văn của sông Hồng và sông Lô.
- Sông Hồng chảy qua địa bàn tỉnh dài 50 km, lưu lượng nước trung bình năm là
3.730 m3/s, lượng nước đầu nguồn tràn về lớn, cùng với mưa lớn tập trung tại khu vực,
có khả năng gây lũ lụt ở nhiều vùng trong tỉnh. Về mùa khô mực nước sơng Hồng xuống
thấp, lịng sơng hẹp, tạo ra các cồn cát, bãi bồi ven sơng có thể tận dụng để canh tác và
khai thác cát phục vụ cho xây dựng.
- Sông Lô chảy qua địa bàn tỉnh dài khoảng 35 km, lưu lượng trung bình 762 m3/s.
Sơng Lơ khúc khuỷu, lịng sơng hẹp, nhiều thác ghềnh (nhất là khu vực đầu nguồn) nên
lũ sông Lô thường lên xuống rất nhanh.
- Sơng Phó Đáy là một chi lưu bên tả ngạn của sơng Lơ, có thượng lưu và trung
lưu chảy trên địa bàn vùng núi và trung du phía Bắc, còn hạ lưu chảy trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc. Đoạn trên địa bàn Vĩnh Phúc dài 41,5 km, lưu lượng bình qn là 23 m3/giây.
- Sơng Cà Lồ là một chi lưu của sơng Cầu. Tồn chiều dài của sơng là 89 km, trong
đó đoạn trên địa bàn Vĩnh Phúc dài 27 km, lưu lượng bình qn là 27,9 m3/giây.
-Sơng Phan là phụ lưu của sông Cà Lồ, nằm trong tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc địa phận
Tam Dương, TP Vĩnh Yên, n Lạc và Bình Xun, có diện tích thu nước 623km2,
chiều dài sơng chính là 79,53km.

1.4.1.5 Thổ nhưỡng
Bảng 1. Phân loại nhóm đất
Tên nhóm đất
1.Nhóm đất phù sa

Diện tích(ha)

Đặc điểm, tính chất

29.830,15

Phân bố ở tất cả các huyện, chủ yếu là Lâ ̣p
Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bin
̀ h
Xuyên. Hình thành do sự lắng đọng phù
sa, bồi tụ từ sông Hồng, sông Lô...


2.Nhóm đất cát

Hình thành chủ yếu do sự bờ i tụ, lắ ng
đọng các sản phẩm thô bi rửa
trôi từ vùng
̣
đờ i núi.

3. Nhóm đất loang lổ

11.887,3


Có mơ ̣t tầng chứa không dưới 25% đá ong
non và dày trên 15 cm, ở đô ̣ sâu từ 0 - 50
cm hoặc đến đô ̣ sâu 125 cm khi nằm dưới
mô ̣t tầng bạc màu

3. Nhóm đất xám

42.435,27

Gờ m đất phù sa cũ có sản phẩm feralitic,
đất dốc tụ ven đờ i

4.Nhóm đất tầng mỏng

1.264,78

Th ̣c tầng đất đờ i, có đơ ̣ dày tầng đất nhỏ
hơn 30 cm, bên dưới là đá cứng liên tục
hoặc tầng cứng rắ n hoặc có tỷ lệ đất miṇ
trên 10% về trọng lượng trong tầng đất có
đơ ̣ sâu từ 0 - 75 cm

1.4.1.6 Tài ngun rừng
Diện tích có rừng tồn tỉnh là 28.312,7 ha, đơ ̣ che phủ rừng đạt 22,4%. Diện tích
rừng tự nhiên của tỉnh là 9.358,8 ha, chiếm 32,81%, tâ ̣p trung chủ yếu ở huyện Tam Đảo
với diện tích 6.978,3 ha, chiếm 74,49% diện tích rừng tự nhiên tồn tỉnh; đây cũng là
nơi có Vườn Quốc gia Tam Đảo.
Bên cạnh đó, tỉnh cịn có 18.953,9 ha diện tích rừng trờ ng, chiếm 67%, trong đó,
diện tích rừng mới trờ ng là 977,7 ha, chiếm 3,43%. Tam Đảo cũng là huyện có diện tích
rừng trờ ng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toàn tỉnh, đạt 28,34%. Tiếp đến là huyện Lâ ̣p

Thạch (tương đương 20,33%); thi ̣ xã Phúc Yên (19,01%); huyện Sông Lô (16,78%).
Thấp nhất là thành phố Vĩnh Yên, chỉ có 153,3 ha, chiếm 0,007%. Phần lớn rừng trờ ng
do hô ̣ gia điǹ h sở hữu và quản lý, với diện tích 9.161,8 ha (47,76%). Ban Quản lý rừng
Vĩnh Phúc quản lý 3.899,2 ha (20,33%). Số còn lại do các doanh nghiệp nhà nước, đơn
vi ̣vũ trang hoặc các tổ chức kinh tế khác khai thác và sử dụng.
1.4.1.7 Tài nguyên khoáng sản
Vĩnh Phúc chủ yếu phát triển du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái nên tài nguyên
khoáng sản và các hoạt động liên quan đến khai thác khống sản tại tỉnh cũng khơng
phổ biến.Có thể phân loại khống sản ở Vĩnh Phúc thành các nhóm sau:


Bảng 2. Phân loại khoáng sản
Tên khoáng

Phân bố

Đặc điểm, trữ lượng

sản
Than xã Đạo Trù (Tam Đảo)

1.

lượng 7.000 - 8.000 kcal.

antraxit
2. Than nâu

Trữ lượng khoảng 1.000 tấn, có nhiệt


các xã Bạch Lưu, Đồ ng + Vỉa than Bạch Lưu dày 0,8 m, dài 10 m,
Thinh
̣ (Sơng Lơ)

chưa được thăm dị và đánh giá.
+ Vỉa than Đồ ng Thinh
̣ dày 0,4 - 0,5 m,
nằm thoải dưới chiều sâu 5 - 7 m, phủ trên
là sét kết và bơ ̣t kết, có trữ lượng khoảng
vài ngàn tấn. Than nâu có nhiệt lượng
6.000 - 8.000 kcal.

3. Than bùn

xã Văn Quán (Lâ ̣p
Thạch) và các xã Hồng
Đan, Hồng Lâu (Tam
Dương)

+ Than bùn Văn Qn có trữ lượng ước
khoảng hàng trăm ngàn mét khối, có thể
sử dụng làm chất đốt và phân bón.
+ Than bùn Hồng Lâu phổ biến trên hàng
chục hecta ở vùng đầm lầy và đầm chiêm
trũng. Chiều dày lớp than từ 1 - 2 m, dưới
lớp phủ 0,5 - 1 m, trữ lượng ước khoảng
500.000 m3

4. Barit


Đạo Trù (Tam Đảo)

+ Dải mạch Vĩnh Ninh: dài 10 m, dày 0,2
- 0,3m, chủ yếu là galen, xphalerit kèm
barit và thạch anh.
+ Dải mạch Suối Son: dài 40m, rô ̣ng 0,5 1m. Dải mạch này phát triển không liên
tục. Quặng là galen, đi kèm limolit và
barit, đá vây quanh là serinit và acgilit.
+ Dải mạch xóm Tân Lâ ̣p: có nhiều
nhánh, dài 30 - 50m, dày 0,5 - 1m.

5. Đồng

Suối Son, Đồ ng Giếng Mới phát hiện được các điểm khống
(Đạo Trù), Đờ ng Bùa nghèo quặng là chancopyrit được đi kèm
(Tam Quan), Hợp với pirit, pirotin
Châu, Bàn Long, Minh


Quang

thuô ̣c

huyện

Tam Đảo
6. Vàng

Đạo Trù, Minh Quang Dọc theo đứt gãy tây nam Tam Đảo có
(Tam Đảo), Thanh nhiều mạch thạch anh được xác đinh

̣ cùng
Lanh (Bình Xuyên), tuổi với khống hóa vàng và những vành
Thanh Lơ ̣c (Phúc n). phân tán vàng sa khoáng ở Đạo Trù, Minh
Quang (Tam Đảo), Thanh Lanh (Bình
Xun), Thanh Lơ ̣c (Phúc n).

7. Thiếc

xóm Giếng (Đạo Trù), Có trong sa khống ở xóm Giếng (Đạo
suối Đền Cả (Đại Đình) Trù), suối Đền Cả (Đại Đình). Các nhà điạ
chất dự báo ở vùng núi Tam Đảo cịn có
mơ ̣t loại thiếc thớ gỡ , giàu tiềm năng
nhưng chưa phát hiện được.

8. Sắt

Lập Thạch, Vĩnh Yên, + Dải sắ t Bàn Giản (Lâ ̣p Thạch): khoáng
Tam Đảo
vâ ̣t chứa sắ t là manhetit, có chiều dài 200
m, rô ̣ng 50 m, phần trên là mũ sắ t và đá
ong, nhân dân khai thác làm gạch táng
ong.
+ Dải sắ t Khai Quang (Vĩnh Yên): có
chiều dài hàng chục kilomet, rơ ̣ng hàng
chục mét, có chỡ hàng trăm mét, quặng
chủ yếu là hematit, manhetit, phần trên
mặt đã biến đổi thành limonit và gotit,
hàm lượng đạt 40 - 50%.

9. Cao

lanh

Tam Dương, Vĩnh n
Có ng̀ n gốc phong hóa từ đá
và Lâ ̣p Thạch
alumoxilicat như granit, plagio granit có
các mạch đá aplit, sionit. Mỏ cao lanh
Đinh
̣ Trung (Vĩnh Yên) có diện tích 5,5
km2. Có hai loại:
+ Cao lanh do đá granit phong hóa, trữ
lượng trên 6 triệu tấn.
+ Cao lanh do đá mạch kiềm Pecmalit,
Sienit được phong hóa triệt để từ đá thuần
Fenspat.


1.4.1.8 Đa dạng sinh học
Tỉnh Vĩnh Phúc có Vườn Quốc gia Tam Đảo – khu bảo tồn da dạng sinh học, khu
du lịch sinh thái với hệ động vật, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Về thực vật,
có 1.436 lồi, th ̣c 741 chi trong 219 họ của 6 ngành thực vâ ̣t. Dựa vào sinh cảnh phân
bố, có thể chia hệ thực vâ ̣t ở Tam Đảo thành các loại: rảng cỏ, cây bụi, các loài cây gỗ
trên núi đất và núi đá. Theo giá tri sử
̣ dụng, có thể chia hệ thực vâ ̣t này thành các nhóm:
cây cho tinh dầu, cây làm rau ăn, cây làm cảnh, cây cho gỗ, cây dược liệu, cây cho tinh
bơ ̣t, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cây cho gỡ và cây dược liệu...
Hệ đơ ̣ng vâ ̣t ở Tam Đảo rất phong phú về thành phần lồi, với khoảng 1.141 lồi,
th ̣c 150 họ của 39 bơ ̣. Trong đó, 64 lồi có giá tri ̣ khoa học cần bảo tờ n, 16 lồi đặc
hữu, 18 lồi có tên trong sách đỏ thế giới và 8 lồi cấm bn bán. Trong đó, lớp lưỡng
cư có 19 lồi, đặc biệt, lồi cá cóc Tam Đảo th ̣c những lồi đơ ̣ng vâ ̣t q hiếm được

đưa vào sách đỏ. Lớp bị sát có 46 lồi, trong đó tắ c kè, kỳ đà, thằn lằn là những lồi có
số lượng lớn. Lớp chim nhiều hơn cả, có tới 158 lồi, trong đó có nhiều loại q như gà
lơi trắ ng, gà tiền. Lớp thú có 58 lồi; các lồi lớn như gấu, hổ, báo... Với đơ ̣ che phủ
rừng chiếm 90% diện tích, có thể coi Vườn Quốc gia Tam Đảo là kho dự trữ các nguồ n
gen đô ̣ng, thực vâ ̣t quý hiếm của nước ta, và là điểm du lich
̣ hấp dẫn. ( cổng thơng tin)
Nhận xét: Tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí địa lí thuận lợi và nguồn tài ngun vơ cùng
phong phú đa dạng. Tài nguyên đất giàu có gồm nhiều loại đất, tính chất và cơng dụng
khác nhau sẽ phù hợp với từng loại hình sản xuất, phù hợp để xây dựng cơ sở hạ
tầng...Tài nguyên khoáng, tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật sẽ cung cấp lượng giá
trị lớn về nguồn nguyên liệu, vật liệu cho phát triển kinh tế và phát triển du lịch. Vì vậy
cần có quy hoạch để phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả cho các mục đích khác
nhau, định hướng trong tương lai hướng tới phát triển bền vững.
1.4.2 Tình hình kinh tế xã hội
1.4.2.1 Dân số
Dân số của tỉnh năm 2018 là 1.092.424 người, mật độ dân số là 884 người/km2.
Dân số đông nhất tại huyện Vĩnh Tường (206.186 người), tiếp đến là Huyện Yên Lạc
(155.862 người), huyện Lập Thạch (128.758 người), huyện Bình Xuyên (121.493
người), thành phố Vĩnh Yên (106.332 người), thành phố Phúc Yên (100.812 người) và
2 huyện có dân số thấp nhất là huyện Sơng Lơ (94.856 người), Tam Đảo (75.347 người).
Trong đó thành thị chiếm 25,05% dân số cả tỉnh (273.600 người) tăng 1,75% so với năm
2017; nông thôn chiếm 74,95% (818.824 người) giảm 1,75 so với năm 2017.
1.4.2.2 Cơ cấu kinh tế


Nền kinh tế Vĩnh Phúc sau khi tỉnh được tái lập có xuất phát điểm thấp và khởi
đầu đi lên từ tỉnh nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thấp. Từ khi thực hiện
chính sách mở cửa nền kinh tế, với lợi thế về vị trí địa lý có nhiều nút giao thông quan
trọng (đường bộ, đường sắt, đương khơng, đường thuỷ) toả đi khắp đất nước; chính sách
thơng thống, tích cực thu hút đầu tư nước ngồi. Qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

Vĩnh Phúc đã và đang chuyển từ một tỉnh nông nghiệp sang tỉnh công nghiệp và dịch
vụ phát triển. Cơ cấu các ngành kinh tế cũng đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực,
giảm dần tỷ trọng khu vực kinh tế nông - lâm nghiệp - thủy sản, tăng dần tỷ trọng khu
vực kinh tế thương mại dịch vụ.
Tổng sản phẩm trên địa bản (GRDP) năm 2018 theo giá so sánh ước đạt 79.965 tỉ
đồng, tăng 8,03% so với năm 2017. Trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt
4.725 tỉ đồng, tăng 3,72% so với năm 2017; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 40.959
tỉ đồng, tăng 15,20% so với năm 2017; khu vực dịch vụ đạt 15.700 tỉ đồng, tăng 7,46%
so với năm 2017.
1.4.3 Hệ thống hạ tầng xã hội
1.4.3.1 Cơng trình dịch vụ
Hệ thống chợ và các trung tâm thương mại quy mô nhỏ được phân bố đều trong
các khu vực và điểm dân cư, chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu hàng ngày của người dân.
Những trung tâm thương mại có quy mơ lớn, hiện đại, phạm vi phục vụ rộng hơn chỉ
đuợc bố trí tại thành phố Vĩnh Yên. Các khu thương mại lớn bao gồm: Chợ Tổng (tại
đường Mê Linh), Chợ Tam Dương (tại đường đi Tam Dương) Chợ Vĩnh Yên (tại
phường Ngô Quyền), Siêu thị Vimax (tại đường Mê Linh), Siêu thị An Phú (tại phường
Liên Bảo). Thị xã Phúc Yên có Chợ Phúc n
1.4.3.2 Cơng viên, cây xanh, cơng trình thể thao
Hiện nay các công viên cây xanh chủ yếu là cây xanh tự nhiên. Các hoạt động
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho người dân kết hợp trong cơng viên cây xanh cịn hạn chế.
Các khu cây xanh quy mơ lớn tập trung ở thành phố Vĩnh Yên: Khu công viên Đài tưởng
niệm (Phường Khai Quang); công viên Sinh thái Hồ Bảo Sơn (phường Liên Bảo); khu
vườn ươm (xã Định Trung); khu cây xanh Núi Trống (phường Khai Quang); công viên
quảng trường Vĩnh Phúc (Khai Quang); công viên núi Bầu, đồi Tỉnh ủy, Bảo tàng. Thị
xã Phúc Yên có khu cây xanh Đầm Riệu. Cơng trình thể thao chủ yếu phục vụ chung ở
cấp đơ thị, bố trí tại thành phố Vĩnh Yên: Sân vận động trung tâm (phường Ngô Quyền);
nhà Thi đấu tỉnh Vĩnh Phúc (đường Hai Bà Trưng), hệ thống sân bãi luyện tập thể dục
thể thao trong các khu nhà ở còn thiếu.



1.4.3.3 Giao thơng
- Về đường bộ: Có Quốc lộ 2A (Hà Nội-Lào Cai), Quốc lộ 2C Vĩnh Yên đi Tuyên
Quang và Quốc lộ 2B Vĩnh Yên đi Tam Đảo đi qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài
105km. Ngoài ra hệ thống đường tỉnh lộ có tổng chiều dài 300 km phục vụ cho giao
thông nội tỉnh.
- Về đường thủy: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có các con sơng lớn chảy qua: Sơng
Hồng, sơng Lơ. Vì thế, việc xây dựng các cảng Chu Phan, Vĩnh Thịnh, Như Thụy để
vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa thiết bị, máy móc từ cảng biển Hải Phòng, Quảng
Ninh về Vĩnh Phúc sẽ có nhiều thuận lợi.
- Về đường sắt: có 30 km đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua 4 huyện trong ranh
giới quy hoạch với 4 ga hành khách và 01 hàng hố.
- Vĩnh Phúc cịn gần cụm Cảng hàng không - Sân bay Quốc tế Nội Bài.
- Hệ thống giao thông công cộng Vĩnh Phúc bao gồm các tuyến đường sắt và hệ
thống xe buýt vận chuyển hành khách: 8 tuyến xe buýt và 3 tuyến đường sắt()
Nhận xét: Các yếu tố về điều kiện kinh tế, dân số, lao động và việc làm có vai
trị trong việc sử dụng đất. Việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, công viên cảnh quna
cây xanh, đường giao thông cần có sự phân bổ diện tích đất cho phù hợp, đảm bảo hiệu
quả và khai thác tiềm năng, giá trị của từng loại đất. Quá trình quy hoạch sẽ có vai trị
quan trọng trong việc sử dụng và khai thác các vùng đất, hoặc điều chỉnh cho phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế và nhu cầu của xã hội.
1.5

Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc

1.5.1 Hiện trạng sử dụng đất toàn tỉnh
Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Vĩnh Phúc biến động qua các năm và diện tích đất
sử dụng khơng đồng đều cho các mục đích khác nhau. Theo Niên giám thống kê các
năm 2015, 2016 và 2018, diện tích đất được phân bố sử dụng được thể hiện ở bảng 1:
Bảng 3 . Diện tích sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2018

STT

Hạng mục đất
Tổng diện tích đất tự nhiên

I
I.1
I.2
-

Diện tích (ha)
2015
2016
2018
123.513
123.515
123.587

Tổng diện tích đất nơng nghiệp

92.92

92.823

92.933

Đất sản xuất nơng nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp

Đất rừng sản xuất
Đất rừng phòng hộ

55.937
42.744
13.193
32.119
14.122
2.946

55.676
42.511
13.165
32.285
13.069
3.862

55.956
42.312
13.644
32.022
13.173
3.554


15.051
4.492
372
29.311
7.695

6.18
1.515
16.873

15.355
4.48
381
29.733
7.747
6.22
1.526
17.248

15.294
4.625
389
30.254
7.939
6.198
1.74
17.582

2.541

2.712

2.918

-


Đất rừng đặc dụng
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất nông nghiệp khác
Tổng đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng
Đất sản xuất kinh doanh phi nơng
nghiệp
Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa

12.255
193
666

11.444
193
668

11.573
221
647

-

Đất sông suối và mặt nước chun dùng


3.866

3.857

3.84

Đất phi nơng nghiệp khác
Nhóm đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
Đất núi đá khơng có rừng cây

19
19
22
1.282
959
340
388
386
327
715
442
12
179
132
Nguồn: Niên giám thống kê

I.3
I.4

II
-

III
III.1
III.2
III.3

Theo Niên giám thống kê năm 2016, cơ cấu sử dụng đất đã tăng lên đáng kể. Tổng
diện tích tự nhiên là 123.515 ha tăng 0,27% so với năm 2015. Trong đó diện tích đất
nơng nghiệp là 92.823 ha tăng 9,16% so với năm 2015; diện tích đất phi nơng nghiệp là
29.733 ha giảm 18,72% so với năm 2015 và diện tích đất chưa sử dụng là 959 ha thấp
hơn rất nhiều so với năm 2015.
Theo Niên giám thống kê năm 2018, cơ cấu sử dụng đất đã tăng lên đáng kể. Tổng
diện tích tự nhiên là 123.515 ha tăng 0,27% so với năm 2016. Trong đó diện tích đất
nơng nghiệp là 92.823 ha tăng 9,16% so với năm 2016; diện tích đất phi nông nghiệp là
29.733 ha giảm 18,72% so với năm 2016 và diện tích đất chưa sử dụng là 959 ha thấp
hơn rất nhiều so với năm 2016.
1.5.1.1 Đất nông nghiệp
1.5.1.2 Đất phi nông nghiệp
1.5.1.3 Đất chưa sử dụng
1.5.2 Hiện trạng sử dụng đất phân theo huyện/thành phố
Bảng 4 . Hiện trạng sử dụng đất phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
giai đoạn 2016-2018
Tên

Đơn vị(ha)


Đất sản xuất


Đất lâm

Đất chun

nơng nghiệp

nghiệp

dùng

2016
1.Thành
phố Vĩnh

2018

2016

2018

2016

2018

Đất ở
2016

2018


2.126

1.991

123

152

1.700

1.735

615

728

3.660

3.641

4.476

4.475

1.948

1.965

1.180


1.187

9.742

9.720

4.014

4.006

1.862

1.890

691

693

6.297

6.240

1.106

1.094

1.840

1.895


911

929

5.Huyện
Tam Đảo

5.417

5.429

14.725 14.729

1.948

1.930

1.180

693

6.Huyện
Bình
Xun

6.580

6.314

3.522


3.514

3.053

3.316

684

700

6.406

6.371

-

-

1.522

1.562

1.236

1.242

8.Huyện
Vĩnh
Tường


8.445

8.412

-

-

1.882

1.909

1.209

1.226

9.Huyện
Sơng Lơ

7.003

7.838

4.317

4.052

1.493


1.380

531

541

n
2.Thị xã
Phúc n
3.Huyện
Lập
Thạch
4.Huyện
Tam
Dương

7.Huyện
n Lạc

Mục đích sử dụng đất của các huyện/thành phố trong tỉnh không giống nhau và tùy
theo loại hình sản xuất, đặc điểm địa hình thổ nhưỡng từng khu vực thì diện tích sử dụng
đất khác nhau. Theo niên giám thống kê 2018, thống kê 4 mục đích sử dụng đất gồm đất
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và đất ở. Đất lâm nghiệp (đất rừng)
chiếm diện tích lớn thuộc huyện Tam Đảo do điều kiện tự nhiên khu vực và ưu thế về
đất trồng rừng. Trong khi đó huyện n Lạc và Vĩnh Tường thì khơng có đất trồng rừng
nhưng đất ở chiếm diện tích lớn hơn các huyện khác. Huyện Bình Xuyên đất chuyên
dùng chiếm diện tích lớn nhất. Huyện Lập Thạch đất sản xuất nơng nghiệp chiếm diện
tích lớn nhất. Nhìn chung diện tích đất có sự biến động khơng theo một xu hướng tăng



hay giảm tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế, quá trình quy hoạch tổng thể phát
triển của cả nước nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
1.5.2 Ơ nhiễm, suy thối mơi trường đất
1.5.2.1 Thực trạng
Hiện nay chất lượng môi trường đất trên các khu vực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đang
bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, khai thác khống
sản và hoạt động sinh hoạt của người dân địa phương. Trong đó, hoạt động nông nghiệp
gây ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng đất trong khu vực.
Diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh đang dần bị biến đổi cả về thành phần,
kết cấu và hàm lượng dinh dưỡng.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong
đó, ngun nhân đầu tiên là do người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân
bón khơng đúng cách. Theo số liệu thống kê của Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật
(Sở NN&PTNT)Hiện nay, có khoảng hơn 300 loại thuốc bảo vệ thực vật đang lưu thông
trên địa bàn. Với hơn 90 nghìn ha đất nơng nghiệp, trung bình sử dụng hơn 80 tấn thuốc
bảo vệ thực vật các loại. Do q trình sử dụng khơng đúng quy trình, không theo khuyến
cáo của các cơ quan chức năng nên một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật đã phát tán và
tồn đọng trong mơi trường đất, trong đó, có một số loại thuốc chứa nhóm Clo, độc tính
cao. Nếu tồn tại nhiều trong đất, các hóa chất này sẽ làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái,
hoạt động của vi sinh vật có ích khiến đất đai bị suy kiệt và mất dần khả năng canh tác.
Cùng với đó, việc sử dụng phân bón khơng đúng kỹ thuật khơng những làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đất mà cịn làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh
dưỡng của cây trồng. Một phần bị rửa sẽ là một trong những nguyên nhân gây nên hiện
tượng phú dưỡng, ô nhiễm đất. Khơng chỉ vậy, một số loại phân bón cịn tồn dư axit,
làm chua đất, tăng độc tố trong đất.
Theo Trung tâm quan trắc và phân tích tỉnh Vĩnh Phúc, các chỉ tiêu vi lượng kim
loại nặng như As, Cu, Pb, Zn...trong đất trồng lúa đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy
nhiên hàm lượng về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Clo hữu cơ đều thấy xuất hiện trong
các mẫu phân tích, mặc dù hàm lượng khơng vượt quy chuẩn cho phép nhưng với đặc
tính là khó phân hủy và tồn lưu, tích lũy trong đất lâu dài nên trong tương lai nếu người
dân lạm dụng quá về thuốc sẽ là nguyên nhân gây ảnh hưởng và làm ô nhiễm chất lượng

đất trong khu vực đô thị Vĩnh Phúc.
Đối với mơi trường đất khu vực trồng rau thì các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn
cho phép, riêng chỉ tiêu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Clo hữu cơ vượt quy chuẩn
cho phép, trong đó mẫu trồng rau tại huyện Yên Lạc có nồng độ kim loại nặng và dự
lượng thuốc BVTV trong đất là cao nhất
1.5.2.2 Xu thế diễn biến môi trường đất khi không thực hiện quy hoạch


- Các vùng trồng cây nông nghiệp không được quan tâm quy hoạch sẽ gây ô nhiễm
về kim loại nặng như Cd, Pb và nồng độ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong
đất.
- Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, nhà ở... nhất là khu vực đô thị không được
khống chế sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất.
- Rác thải không được quy hoạch thu gom và xử lý triệt cũng là một trong những
nguyên nhân gây cho môi trường đất bị ô nhiễm do các chất thải độc hại.
- Hiện nay trong khu vực nghiên cứu có các mỏ khống sản như cao lanh, đất sét...
đang được khai thác và đưa vào sử dụng nên việc không quy hoạch sẽ làm ảnh hưởng
đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng của các mỏ khống sản, bên cạnh đó việc khai
thác khơng quy hoạch cũng là một trong những nguyên nhân làm thay đổi cơ cấu, chất
lượng của đất.
CHƯƠNG II. DỰ BÁO CÁC DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG
2.1 Dự báo về hiện trạng sử dụng đất
Xuất phát từ điều kiện đặc thù của tỉnh (gần thủ đô Hà Nội, đầu mối giao lưu với
các tỉnh Tây - bắc Bắc Bộ,…), trong những năm tới cùng với việc đẩy mạnh phát triển
công nghiệp, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, ngồi số lượng dân số tăng tự nhiên,
dự báo có một lượng đáng kể lao động ngoài tỉnh đến Vĩnh Phúc làm việc (trong các
khu công nghiệp và các hoạt động kinh tế – xã hội khác ngồi các khu cơng nghiệp...).
Diện tích đất nơng nghiệp được thu hẹp chuyển đổi sang đất xây dựng, công nghiệp, đất
cho các hoạt động phi nông nghiệp khác và đất ở. Tại các huyện () tập trung xây dựng
các khu cơng nghiệp, thu hẹp diện tích đất ở xây chung cư cao tầng cho công nhân....

Về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: Do tỉnh đã thực hiện đóng cửa rừng theo
chủ trương chung của nhà nước, đồng thời phát triển lâm nghiệp địa phương theo quan
điểm ổn định và phát triển quỹ rừng đặc dụng và rừng phịng hộ đầu nguồn nhằm bảo
vệ mơi trường sinh thái.
2.2 Dự báo về vấn đề ô nhiễm môi trường đất
Theo các dự báo về mục đích sử dụng đất có xu hướng tăng diện tích sử dụng đất
nơng nghiệp và thực trạng ô nhiễm đất đang diễn ra trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc có thể
đánh giá được diễn biến mơi trường đất trong tương lai. Diện tích đất nơng nghiệp ngày
càng mở rộng. Đất bằng, đất đồi núi và đất núi đá lúc trước chưa được sử dụng bây giờ
đang dần được cải tạo chuyển thành đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp. Cùng với sự
phát triển của xã hội, mục đích sử dụng đất cũng được chuyển đổi mạnh mẽ hơn. Tuy
nhiên các hoạt động đó thực hiện không đúng quy cách sẽ tác động rất lớn đến chất
lượng mơi trường đất. Nếu diện tích đất nơng nghiệp ngày càng được mở rộng hơn,
nhiều vùng đất được chuyển đổi từ đất chưa có giá trị sử dụng sang đất có giá trị cho


sản xuất nông nghiệp mà người dân lại sử dụng đất khơng hợp lí thì đất từ ơ nhiễm nhẹ,
theo thời gian sẽ trở thành ơ nhiễm nặng, thậm chí bị suy thối khơng thể cải tạo và phục
hồi. Mơi trường đất ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến môi trường nước, các sinh vật
sống xung quanh mà về lâu dài còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Cần phải
quy hoạch sử dụng đất hợp lí để tránh những ảnh hưởng không mong muốn đến chất
lượng đất trong tương lai.
Ngoài ra việc quy hoạch sử dụng đất xây dựng hạ tầng kĩ thuật ( thuộc quỹ đất phi
nông nghiệp) cũng ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc cũng như chất lượng đất.
- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, cấp nước, thốt
nước mưa, thốt nước bẩn... và các cơng trình dịch vụ - thương mại sẽ làm biến đổi bề
mặt địa hình tự nhiên khu vực, tăng diện tích bề mặt đất đai bị bê tơng hố làm giảm
q trình vận chuyển của nước mặt xuống tầng nước ngầm dẫn đến giảm lưu lượng và
chất lượng nguồn nước ngầm khu vực.
- Địa hình và cấu trúc nền rắn sẽ bị biển đổi mạnh mẽ do hoạt động đổ đất, san lấp

tạo mặt bằng xây dựng đường giao thông, khu công nghiệp, đơ thị; khai thác khống
sản. Vì vậy, việc xây dựng các cơng trình trên nền đất của khu vực san ủi đồi núi hay
các khu vực đã khai thai khoáng sản cần hết sức chú ý đến các sự cố sụt lún hay sạt lở
đất để có giải pháp kỹ thuật phù hợp.
- Một phần không nhỏ nước thải, rác, khí thải, chất hóa học, chuyển tải xăng dầu,
sử dụng trong lâm nghiệp, công nghiệp, bệnh viện làm ô nhiễm khu dân cư, mơi trường
sinh thái… trong đó có mơi trường đất. Đáng chú ý là một số cơ sở sản xuất công nghiệp
dễ gây ô nhiễm môi trường hiện bố trí trong nội thị chen lẫn các khu dân cư cũng làm
ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất của nhân dân trong khu vực.
- Nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người nếu
khơng qua xử lý có thể ngấm trực tiếp xuống đất cũng là một trong những nguyên nhân
gây cho đất bị ô nhiễm.
Như vậy, việc quy hoạch phát triển hạ tầng kĩ thuật trong giai đoạn thi công tuy có
một số tác động xấu tới mơi trường đất như: mất đất, thay đổi cơ cấu và chất lượng đất,
xói mịn, đổ lở đất và ơ nhiễm đất bởi các loại chất thải sinh hoạt và phế thải xây
dựng…nhưng những tác động đó chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và đất trong khu vực
này có giá trị kinh tế khơng lớn nên việc thay đổi mục đích sử dụng đất sẽ mang lại hiệu
quả cao hơn.
CHƯƠNG III. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
3.1 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất


Dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc và quyết định
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, đặt ra mục tiêu quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2025 như sau:
Tồn bộ diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng, chuyển đổi mục đích
sử dụng đất nông nghiệp trồng lúa và cây lâu năm sang phát triển lâm nghiệp rừng sản
xuất, đất xây dựng kinh doanh phi nông nghiệp và đất ở. Cụ thể:
- Thành phố Vĩnh Yên: Chuyển 22,6 ha từ đất trồng lúa sang trồng rừng sản xuất.
2,04 ha từ đất chưa sử dụng sang đất ở; 3,4 ha đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng

cho xây dựng.
- Thị xã Phúc Yên: Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp 1 ha. Trong
đó chuyển 45 ha ch
- Huyện Lập Thạch
- Huyện Tam Dương
- Huyện Tam Đảo
- Huyện Bình Xuyên
- Huyện Yên Lạc
- Huyện Vĩnh Tường
- Huyện Sông Lô
- Định hướng đến năm 2035, ... phân bố hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý với cơ cấu của nền kinh tế, khai
thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích, hình thành và phân bố tổ chức
khơng gian sử dụng đất nhằm tổng hịa giữa ba mục đích kinh tế, xã hội và mơi trường.
3.2 Các chương trình dự án sử dụng và phát triển đất
- Thúc đẩy đơ thị hóa kết hợp với xây dựng hạ tầng kỹ thuật
- Bên cạnh xây dựng các đường trọng yếu, kết hợp thúc đẩy xây dựng công trình
thương mại – văn phịng, nhà ở dọc các tuyến đường.
- Cùng với việc xây dựng các khu công nghiệp, kết hợp xây dựng khu nhà dân tại
những khu vực lân cận đó.
- Kết hợp xây dựng hồ chứa tại khu vực Nam Vĩnh Yên, cải thiện sông Cà Lồ Cụt
và tiến hành xây dựng cơng trình thương mại – văn phịng, nhà ở tại khu vực xung quanh
đó.
- Đặc biệt, mở rộng diện tích đất ở dọc tuyến đường vành đai 2 thành phố Vĩnh
Yên, phát triển đô thị xung quanh Đầm Vạc, xây dựng nhà ở xung quanh hồ chứa Nam
Vĩnh Yên (phía Bắc).


+ Mở rộng và tái phát triển đô thị trung tâm Vĩnh Yên, Phúc Yên.
+ Tiến hành mở rộng đô thị ra xung quanh và dự kiến dân số sẽ tập trung về đô thị

trung tâm Vĩnh Yên, Phúc Yên. Ưu tiên thúc đẩy mở rộng ra khu vực mà các cơng trình
hiện hữu vẫn chưa tập trung nhiều và tái phát triển nhằm cải thiện môi trường sống.
3.3 Giải pháp quy hoạch
3.3.1 Giải pháp sử dụng, mở rộng, chuyển đổi quỹ đất
- Để đáp ứng việc mở rộng quy mơ và tăng hiệu quả sản xuất (cơ giới hóa) của
nông nghiệp trong tương lai, tiến hành tổ chức phân khu tại các khu vực có làng xóm và
đất nơng nghiệp xen lẫn với nhau. Nhờ đó, có thể tổ chức sử dụng đất có trật tự, và xây
dựng kênh tưới tiêu có hiệu quả.
- Tiến hành mở rộng và trải nhựa đường nơng thơn có sẵn, để hình thành mạng
lưới đường bộ hợp lý nhằm nâng cao tính tiện lợi trong đời sống cũng như hiệu quả
trong canh tác nông nghiệp và vận chuyển nông sản.
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo nhu cầu kinh tế - xã hội trong tỉnh như
tăng diện tích đất ở, đất xây dựng cơ sở hạ tầng...Tùy theo lợi thế về vị trí của từng
huyện thì có những giải pháp tập trung phát triển quỹ đất khác nhau.
+ Tại khu đô thị trung tâm Vĩnh Yên, Phúc Yên – nơi tập trung đông dân cư, tập
trung phát triển các hoạt động thương mại. Phân khu để ây dựng siêu thị, trung tâm mua
sắm, khu vui chơi...
+ Vườn quốc gia Tam Đảo, thuộc huyện Tam Đảo là khu du lịch nổi tiếng và đa
dạng sinh học cao. Trong quá trình quy hoạch, cần cải tạo, xây dựng mới các tuyến
đường lên rừng, có thể mở rộng diện tích vườn quốc gia, thu thập nhiều giống cây quý
hiếm. Đặc biệt, có biện pháp đối với người dân khai thác và sử dụng trái phép đất rừng.
3.3.2 Giải pháp về quản lý sử dụng đất
- Xây dựng các quy định pháp lý để quản lý và bảo vệ các vùng trồng lúa, vùng
phát triển rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Xây dựng và ban hành quy định để xác định rõ trách nhiệm cụ thể giữa tỉnh và
địa phương, trong từng ngành, từng cấp, trong từng cơ quan, đơn vị, trách nhiệm tập thể
và cá nhân trong việc quản lý đất đai nói chung và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã được quyết định, xét duyệt.
3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
- Chú trọng cơng tác đào tạo cán bộ chun mơn có đủ năng lực lập quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả và chất lượng.
- Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất các cấp đã được phê duyệt.


- Nâng cao năng lực và cơ sở vật chất kỹ thuật cho các đơn vị sự nghiệp có chức
năng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Sở Tài ngun và Mơi trường.
- Xây dựng các chương trình đào tạo ngắn hạn trên cơ sở đào tạo theo chuyên đề,
ưu tiên đào tạo cho cán bộ lập, thực hiện và giám sát quy hoạch sử dụng đất ở địa
phương.
3.3.4 Giải pháp về bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi trường
- Có chính sách thỏa đáng tiếp tục khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư bảo
vệ, cải tạo, nâng cao độ phì của đất. Khuyến khích khai hoang, đưa đất chưa sử dụng
vào sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhằm sử dụng triệt để, tiết
kiệm và hiệu quả quỹ đất tự nhiên trên địa bàn cả nước.
- Bảo vệ tầng đất canh tác khi chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào
các mục đích phi nơng nghiệp.
- Khuyến khích người dân tham gia duy trì, quản lý Tổ chức hội tự quản theo
từng đơn vị xóm làng, khuyến khích người dân tích cực tham gia hoạt động quản lý duy
trì đất nơng nghiệp.
- Đẩy mạnh việc khoanh ni, bảo vệ, trồng mới rừng, phủ xanh đất trống đồi núi
trọc, nâng cao hệ số che phủ, trồng rừng ngập mặn ven biển và trồng cây xanh phân tán
trong các khu vực phát triển đô thị, khu công nghiệp,...
- Kiên quyết di dời tồn bộ nhà máy, xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu
dân cư theo quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
3.4 Dự toán kinh phí ( giả định)
Tổng mức đầu tư: 642.370.000 đồng (Sáu trăm bốn mươi hai triệu, ba trăm bảy mươi
nghìn đồng), trong đó:
- Chi phí xây dựng đề cương nhiệm vụ, dự tốn, quy hoạch: 7.323.796 đồng.
- Chi phí lập quy hoạch: 441.916.148 đồng.

- Chi phí quản lý dự án; thẩm định đề cương, nhiệm vụ và dự toán, thẩm định quy
hoạch, công bố, công khai: 39.548.499 đồng.
- Thuế giá trị gia tăng (10%): 44.191.615 đồng.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KIẾN NGHỊ
26 trang(2 bản đồ, kết luận, kiến nghị và đánh giá xu hướng


×