Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐHTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHTM

GIẢNG VIÊN: LÊ THỊ THU


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 2
1.1 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 4
1.5: Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 5
1.6: Mơ hình nghiên cứu ................................................................................................ 5
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu ........................................................................................... 5
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 6
2.1 Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đó .......................................................... 6
2.2 Cơ sở lý luận (khung lý thuyết) – Các vấn đề liên quan đến đề tài ................... 14
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 16
3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................ 16
3.1.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 16
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 16
3.1.3 Quy trình thu thập thông tin .......................................................................... 17
3.1.4 Nghiên cứu sơ bộ .............................................................................................. 17


3.1.5 Nghiên cứu chính thức .................................................................................... 19
3.2 Thiết kế thang đo:................................................................................................... 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN ............................................................................... 22
4.1 Kết quả của đề tài nghiên cứu đã qua xử lý SPSS .............................................. 22
4.1.1 Thống kê mô tả................................................................................................. 22
4.1.2 Biểu đồ thống kê............................................................................................... 24
4.1.3 Kết quả thống kê của phiếu khảo sát ............................................................. 30
4.2 Phân tích dữ liệu..................................................................................................... 37
4.2.1 Sử dụng SPSS để kiểm tra độ tin cậy ............................................................. 37
4.2.2 Phân tích cách nhân tố khám phá .................................................................. 39
4.2.3 Phân tích hồi quy ............................................................................................. 40
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 44


5.1 Kết quả đạt được của nghiên cứu ......................................................................... 44
5.1.1 Phát hiện của đề tài.......................................................................................... 44
5.1.2 Vấn đề giải quyết mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ................... 45
Danh mục Tài liệu tham khảo: ....................................................................................... 46
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 47
Bảng phiếu điều tra ...................................................................................................... 47
Câu hỏi phỏng vấn ....................................................................................................... 48


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, kinh tế nước ta đã phải đối mặt với nhiều thách thức
lớn của lạm phát và khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế suy thối có ảnh hưởng khơng
ít đến vấn đề việc làm và khởi nghiệp của tư nhân nói chung và của thanh niên nói riêng.
Gần đây, vấn đề cần quan tâm giải quyết hàng đầu của kinh tế Việt Nam chính là tình
trạng thất nghiệp, mất việc làm, thu nhập của người dân giảm sút. Khi ngày càng nhiều
sinh viên ra trường khơng có việc làm, thì khởi nghiệp là sự lựa chọn duy nhất cho những

ai muốn thay đổi hồn cảnh, tìm đến sự tự do trong cơng việc. Tỷ lệ khởi nghiệp trong
tổng dân số Việt Nam chỉ khoảng 2%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của thế giới
là 12%. Khởi nghiệp tại Việt Nam dựa chủ yếu vào vốn của mình, vốn vay bạn bè, các
tổ chức tín dụng. Ở các nước phát triển, khi người ta có ý tưởng, các quỹ đầu tư tài chính
sẽ thẩm định và phân tích, sau đó dành khoản hỗ trợ tài chính để biến những phát kiến,
sáng tạo đó thành tiền, sản phẩm, thành doanh nghiệp. Còn tại Việt Nam, người sáng
tạo, phát triển ý tưởng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phải đau đầu với mọi vấn đề từ
vốn, gia nhập thị trường và xây dựng quảng bá sản phẩm… Không chỉ thiếu kinh nghiệm,
để bắt tay vào kinh doanh các bạn trẻ phải đối mặt với vơ số khó khăn mà trong đó khơng
ít khó khăn bắt nguồn từ thể chế kinh tế, chính sách quản lý, thủ tục hành chính. Hiện
nay, khi nhận thấy số lượng sinh viên ra trường có đủ kỹ năng và tìm được cơng việc
đúng ngành học ngày càng giảm, Bộ GD&ĐT đã phối hợp với các tổ chức hội đồn thể,
các DN thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm giúp sinh viên phát triển các kỹ
năng và kiến thức cần thiết để có thể tự mình thành lập một DN. Với nền kinh tế hiện
đại và năng động, sinh viên ĐH Thương Mại nói riêng và sinh viên cả nước nói chung
rất dễ tiếp cận với những kiến thức và kỹ năng về khởi nghiệp. Nhờ đó, sinh viên sau khi
ra trường khơng chỉ có duy nhất con đường làm việc cho nhà nước, làm thuê cho DN mà
có thể tự bản thân kinh doanh một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó để tự làm chủ ý
tưởng kinh doanh của mình. Số lượng sinh viên tốt nghiệp của trường Đại học Thương
Mại cũng có xu hướng ngày càng tăng và đa phần sinh viên sau khi ra trường đều mong
muốn tìm kiếm một cơng việc ổn định. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Tương Mại” là rất cần thiết. Kết ủa nghiên
cứu nhằm đề xuất các giải pháp trang bị cho sinh viên những kỹ năng, thái độ, ý chí và
lịng quyết tâm, qua đó gia tăng nhận thức và ý định khởi nghiệp cho sinh viên đồng thời
đưa ra một số khuyến nghị cho nhà trường xây dựng chương trình hành động hỗ trợ và
phát huy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên.

1



PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần phát triển đất nước là sự tăng lên về số
lượng và chất lượng của các doanh nghiệp. Vì thế, chính phủ các nước đều có những chính
sách hỗ trợ cho sự phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là thúc đẩy sự tạo lập doanh nghiệp
trong giới trẻ. Việc thúc đẩy tinh thần doanh nhân được gọi là hạt nhân cho tăng trưởng
kinh tế, các hoạt động này thường được thực hiện tiên phong nhằm thúc đẩy tinh thần khởi
nghiệp trong các chương trình đào tạo tại các trường đại học ở châu Âu và châu Mỹ. Tại
Việt Nam trong thời gian qua, chính phủ và các tổ chức cũng đã có nhiều chính sách, chương
trình hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp như chương trình “Thắp sáng tài năng kinh doanh
trẻ”, chương trình truyền hình “làm giàu khơng khó, khởi nghiệp cùng Kawai” của trường
ĐH Ngoại thương Hà Nội . Đặc biệt nhằm mục đích khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia
của các tổ chức, công dân, nhà khoa học Việt Nam khởi nghiệp kinh doanh khoa học và
công nghệ, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế trên nền tảng ứng dụng, phát triển, đổi
mới khoa học và công nghệ, Quỹ khởi nghiệp doanh nghiệp Khoa học tại Việt nam được
thành lập năm 2014. Điều đó cho thấy rằng, hoạt động khởi nghiệp có ý nghĩa to lớn trong
việc thúc đầy phát triển kinh tế đất nước, bởi doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng
45% tổng GDP của cả nước, 31% thu ngân sách Nhà nước hằng năm và thu hút hơn 90%
lao động mới vào làm việc. Chính những chương trình khởi nghiệp tạo cơ hội cho thanh
niên, sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo và ý chí tự lập, áp dụng những kiến thức đã lính
hội để lập ra những dự án khởi nghiệp có tính khả thi trong đời sống kinh doanh, đồng thời
xây dựng một ch ương trình tổng thể về hỗ trợ khởi nghiệp, bao gồm tư vấn, đào tạo và
cung cấp thông tin khởi nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm và tiếp cận các nguồn vốn , các nhà đầu
tư,.. Đây là cơ hội để các bạn trẻ biến ước mơ, hồi bão của mình thành hiện thực.
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

2


Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập với quốc tế, Đảng và nhà nước ta không

ngừng kêu gọi tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và
đổi mới đất nước trên mọi lĩnh vực với mục tiêu “dân giàu – nước mạnh”. Đây là nghiệm
vụ to lớn của tòan dân tộc và nó càng trở nên quan trọng đối với giới trẻ, đaưjc biệt là những
sinh viên, những người được kỳ vọng nhiều nhất. Để có thể gánh vác trọng trách này, đó
phải là những sinh viên tài năng, bản lĩnh, có khao khát làm chủ, làm giàu cho bản than, gia
đình và xã hội. Khởi nghiệp kinh doanh chính là một trong những hướng đi làm giàu mà
các sinh viên sau khi ra trường chọn lựa để thực hiện hóa ước mơ làm chủ của mình.
Trong ngày hội “CÙNG BẠN KHỞI NGHIỆP” được tổ chức vào ngày 19/03/2011 tại
TP.HCM, ông Nguyễn Mạnh Hùng – chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm CEO Thái hà books,
chia sẻ: “79% sinh viên Việt Nam coi chuyện kiếm tiền sau khi tốt nghiệp Đại Học là quan
trọng nhất. Đó là kết quả nghiên cứu của tơi thơng qua gần 50 buổi nói chuyện, giao lưu
với các bạn sinh viên tại các trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước. Điều này nói lên
rằng các bạn trẻ ngày nay rất quan tâm đến việc kiếm tiền. Trong số này có khá nhiều em
thể hiện sự khát khao làm giàu đến cháy bỏng”. Những cũng theo ông Hùng: “Nhiều bạn
đến ngày hội khởi nghiệp rất muốn khởi nghiệp những không biết bắt đầu từ đâu. Có những
em đã có ý tưởng kinh doanh nhưng khơng biết cách nào biến nó thành tiền. Vài em khác
lo lắng về vốn, không biết huy động bằng cách nào. Nhiều bạn trẻ lại quan tâm đến kỹ năng
lãnh đạo doanh nghiệp. Một số bạn khác đến dự ngày hội rất mong muốn được gặp trực
tiếp những chuyên gia, những người thành đạt, có kinh nghiệm để học hỏi”. Rõ ràng nhiều
bạn trẻ hiện nay có khát vọng, có động lực làm giàu xong họ lại gặp khó khan trong việc
tìm ra cách để biến những động lực, khát vọng ấy trở thành hiện thực. Họ không biết nên
khởi nghiệp từ đâu và như thế nào. Họ thiếu nhận thức về các yếu tố cần thiết để khởi
nghiệp: “trong khi non kinh nghiệm lại eo hẹp tài chính, kiến thức cơ bản chưa đủ, thiếu
mối quan hệ, các bạn trẻ vẫn ảo tưởng cho rằng thành công sẽ mỉm cười”. Thực tế rất đáng
buồn
nhưng
lại

thật


khá
phổ
biến.
Trong khi đó ở các nước có nền giáo dục tiên tiến và có nền kinh tế phát triển như Anh,
Mĩ, Pháp, vấn đề này lại rất được quan tâm. Hầu hết các trường Đại học đều có mơn học
“khởi nghiệp kinh doanh” ( Entrepreneurship) trong chương trình giảng dạy của mình. Nhờ
vậy sinh viên của họ được trang bị một lượng kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp cần thiết.
Họ thực sự biết mình nên bắt đầu từ đâu, như thế nào,những yếu tố cần thiết để khởi nghiệp
tốt. Chính những điều đó đã vun đắp cho họ có một ý định khởi nghiệp mạnh mẽ và rõ ràng
ngay khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy, họ có khả năng lớn để khởi nghiệp thành
cơng sau khi ra trường. Thậm chí, nhiều sinh viên không đợi đến khi nhận bằng tốt nghiệp
mới khởi nghiệp kinh doanh: Bill Gates (Đại học Havard), Michael Dell (Đại học Texas),
Larry Page (Đại học Stanford)… là những điển hình cho những ơng chủ nổi tiếng khởi
nghiệp
từ
ghế
giảng
đường.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên như:
nghiên cứu động cơ để một cá nhân lập một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đã được
rất nhiều nước và nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới thực hiện (ví dụ Krueger,1993;
Davision,1995); nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên bằng việc so sánh mức độ
3


ý định khởi nghiệp giữa hai nhóm sinh viên nói tiếng Đức (thuộc Đức và Áo) và tiếng anh
(học viện MIT Hoa Kỳ) của Luxthje & Franke. Nhưng tại Việt Nam, đặc biệt là các trường
đại học có đào tạo ngành kinh tế thì việc xem xét nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên cịn thiếu và tương đối ít.
Trong vài năm gần đây, ở Việt Nam mặc dù trên phương tiện thông tin truyền thông và

một số trường Đại Học cũng đã xuất hiện chương trình về khởi nghiệp nhưng ảnh hưởng
của nó đến với sinh viên cũng như xã hội chưa cao vì chỉ giải quyết được phần ngọn là tại
điều kiện cho các doanh nghiệp tương lai thể hiện ý tưởng kinh doanh mà chưa xem xét
đến động cơ hình thái ý định khởi nghiệp. Một cá nhân bắt đầu hoạt động kinh doanh của
mình thường khởi nguồn từ ý định khởi nghiệp và tinh thần doanh nhân là động lực phát
triển
kinh
tế
(Ali
&
ctg,
2010;
Olufunso,
2010).
Sinh viên ngày càng có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
Sinh viên có ý định khởi nghiệp mạnh mẽ thì thường có xu hướng tự mình kinh doanh (lập
cơng ty riêng) trong tương lai gần. Vậy điều gì làm nên những ý định khởi nghiệp đầy mạnh
mẽ, táo bạo, đầy nhiệt huyết, đam mê trong mỗi sinh viên? Đó thực sự là một vấn đề không
đơn
giản
đối
với
nền
giáo
dục
Việt
Nam
hiện
tại.
Trường Đại học Thương Mại là một trường Đại học đa ngành về kinh tế, thương mại,

đạt chuẩn quốc gia và có nhiều kinh nghiệm trong ngành giáo dục. Trải qua hơn 50 năm
hoạt động, trường Đại học Thương Mại đã và đang tạo lập tên tuổi của mình trong hệ thống
các trường Cao đẳng và Đại học trong cả nước. Sinh viên của trường năng động, nhiệt tình,
ham học hỏi và mang trong mình niềm đam mê được học tập và làm việc. Rất nhiều bạn
nảy ra ý tưởng kinh doanh từ rất xớm và có ý định thực hiện nó. Do đó việc nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là cần thiết để kích thích sinh
viên khởi nghiệp. Chính vì vậy, tơi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: “các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại trường Đại học Thương Mại”.
1.3
Mục
tiêu
nghiên
cứu
Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên có tầm quan
trọng đặc biệt đối với bản than các sinh viên, cũng như các tổ chức đào tạo và cộng đồng
xã hội. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu cụ thể:
1.Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên và
phát
triển
thang
đo
những
yếu
tố
này.
2. Xác định được mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng này đến ý định khởi nghiệp
kinh
doanh
của
sinh

viên.
3. Đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu cho việc hoạch định chiến lược
phát triển hệ thống giáo dục và nhằm kích thích sinh viên khởi nghiệp.
4. Khám phá sự khác biệt về ý định khởi nghiệp theo các đặc điểm cá nhân của sinh viên
(giới tính, cơ sở học, số năm đang theo học, chuyên ngành học).
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
• Khởi nghiệp là gì?
• Ý định khởi nghiệp là gì?
4


• Ý định khởi nghiệp của sinh viên hiện nay như thế nào?
• Các nhân tố/ yếu tố ảnh hưởng đến ý định của sinh viên tại trường Đại học Thương
mại
• Phân biệt khởi nghiệp với việc ra trường đi xin việc và lập nghiệp của sinh viên
1.5: Giả thuyết nghiên cứu
- Thái độ cá nhân, nhận thức xã hội, nhận thức về kiểm soát hành vi, cản trở về mặt
tài chính, giáo dục, tính cách cá nhân, giới tính là những yếu tố có ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên hiện nay
- Những yếu tố trên có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
1.6: Mơ hình nghiên cứu
Thái độ cá
nhân

Nhận thức xã
hội

Tính cách cá
nhân
Ý định

khởi
nghiệp
của sinh
viên

Giáo dục

Cản trở tài
chính

Nhận thức về kiểm
sốt hành vi – Quy
chuẩn chủ quan
Giới tính

1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
- Xác định được rõ ràng định hướng sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học
Thương mại và sinh viên của các trường trong khối ngành kinh tế về cơ hội việc
làm, sự chủ động và năng lực của sinh viên hiện nay
- Khẳng định rõ các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi nghiệp của sinh
viên và tìm ra có điểm gì hay nhân tố gì mới hiện nay và đưa ra được kết luananj
chính xác nhất
- Giúp cho các doanh nghiệp có thể định hướng và đưa ra chiến lược nhân sự phù hợp
để đáp ứng trong tình hình khởi nghiệp hiện tại

5


PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Trình bày các kết quả nghiên cứu trước đó

tác Kết quả nghiên Khái niệm và Phương
cứu
lý thuyết
pháp nghiên
cứu
Lê Thị . Ý định khởi . Hành vi của .
Phương
Trang
nghiệp
của con người là pháp định
Đài và
sinh viên chịu kết quả của dự tính: nhằm
Nguyễn tác động của 5 định thể hiện kiểm tra và
Thị
nhân tố chính hành vi và kỹ xác
định
Phương bao gồm: giáo năng kiểm soát mối quan hệ
Anh
dục, nhận thức của họ.
giữa
các
cảu xã hội, thái . Dự định thực biến trong
độ cá nhân, hiện hành vi mơ hình lý
nhận thức kiểm chịu tác động thuyết ban
soát hành vi và cảu 3 yếu tố: đầu. Đây là
cảm nhận cản thái độ cá giai đoạn
trở tài chính. nhân,
nhận nghiên cứu
Trong đó giáo thức kiểm sốt sơ bộ
dục có tác hành vi và .

Phương
đơng
nhiều nhận thức xã pháp nghiên
nhất đến ý hội.
cứu
định
định
khởi . Nghiên cứu lượng: Mục
nghiêp
của cũng sử dụng lí đích
của
sinh viên
thuyết sự kiện bước
khởi
nghiệp nghiên cứu
của shaperovaf này là đo
sokol
lường mức
độ tác động
của 5 nhân
tố đến ý
định khởi
nghiệp của
sinh viên

STT Tên tài Tên
liệu
giả

Hạn chế


Mơ hình và giả thuyết

1.

. Số lượng
mẫu bị giới
hạn, đồng
thời đa phần
mẫu
đều
được khảo
sát tỏng các
lớp đào tạo
khởi nghiệp
nên
cảm
nhận
về
nhân tố giáo
dục là rất
cao.
. Thời gian
nghiên cứu
ngắn
. Ngồi ra
trên thực tế
cịn nhiều
yếu tố tác
động đến ý

định khởi
nghiệp của
sinh viên

. Mơ hình
Ý định khởi nghiệp sẽ
chịu tác động của 5 nhân
tố ➔ các giả thuyết:
. H1: thái độ cá nhân(PA)
. H2: ý thức xã hội(SN)
. H3: nhận thức kiểm soát
hành vi(PBC)
. H4: cảm nhận cản trở tài
chính(PFC)
. H5: giáo dục(EP)
5 Giả thuyết trên đều tác
động cùng chiều với ý
định khởi nghiệp của sinh
viên

. Các
nhân tố
tác
động
đến ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh

viên
thuộc
khối
ngành
kinh tế
và kỹ
thuật
của
trường
đại học
Lạc
Hồng

6


. Mẫu: được
thực hiện
khảo sát
bằng
phương
pháp chọn
mẫu ngẫu
nhiên phân
tầng số mẫu
thu về và
lọc là 405
mẫu
. Phương
pháp phân

tích số liệu:
kiểm định
độ tin cậy
bằng hệ số
cronback’s
alpha, đánh
giá mức độ
hội tụ của
bằng phân
tích nhân tố
EFA, kiểm
định thang
đo, mơ hình
cấu trúc
tuyến
tính(SEM)

. Mẫu khảo
sát sinh
viên chưa
đủ nhiều
đồng thời
nghiên cứu
cũng chưa
đưa ra mối
quan hệ
giữa các
nhân tố tác
động trực
tiếp đến ý

định khởi
nghiệp của
sinh viên

Ý định
khởi
nghiệp

. Ý định: là
một tình
huỗng tư duy
bao gồm: kinh
nghiệm và
hành vi cá
nhân cho một
mục đích cụ
thể hoặc một
hành vi nhất
định.
. Ý định khởi
nghiệp kết quả
của dự định,
hành động của
các cá nhân
dũng cảm
được nhà
nghiên cứu mô
tả là những
anh hùng thời
hiện đại(theo

lý thuyết hành
vi dự định)
. Thuyết hành
vi dự định: là
sự phát triển
và cải tiến của
lý thuyết hành
động hợp lý.
. Thuyết hành
động hợp lý
được xem là
thuyết tiên
phong trong
lĩnh vực
nghiên cứu
tâm lý xã hội

Sự tự tin
về tính khả
thi

. Kết quả cho
thấy những
nhân tố tác
động đến ý
định khởi
nghiệp của
sinh viên
thơng qua
nhân tố sự tự

tin về tính khả
thi trong khởi
nghiệp gồm:
hoạt động
giảng dạy,
hoạt động
ngoại khóa, ý
kiến của
những người
xung quanh và
sở thích khởi
nghiệp ảnh
hưởng trực
tiếp đến sự tự
tin. Sự tự tin
về tính khả thi
trong khởi
nghiệp càng
cao thì ý định
khởi nghiệp
của sinh viên
càng tăng

7

Mơ hình:

Nguyễn
Thanh
Hùng và

Nguyễn
Thị kim
Pha

Hoạt động giảng dạy, hoạt, động
ngoại khóa, ý kiến những người
xung quanh, sở thích kinh doanh

Những
nhân tố
ảnh
hường
đến ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên
trường
đại học
Trà
Vinh

H1: các nhân tố như: hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến của những người xung quanh, sở thích khinh doanh tác
động thuận chiều đếm sự tự tin KN
H2: sự tự tin về tính khả thi của khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiêp của sinh viên

2.



3.

Các
nhân tố
ảnh
hưởng
đến ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên
khối
ngành
quản trị
kinh
doanh
tại các
trường
đại học
cao
đẳng ở
thành
phố cần
thơ

Nguyễn
Quốc

Nghi và
Mai Võ
Ngọc
Thanh

Có 4 nhân tố
tác động đến ý
định khởi
nghiệp của
sinh viên
ngành QTKD:
thái độ và sự
đam mê, sự
sẵn sàng KD,
quy chuẩn chủ
quan, giáo
dục. Trong đó
thái độ và sự
đam mê có tác
động mạnh
nhất đến ý
định khởi
nghiệp của
sinh viên

Phương
pháp phân
tích:
. kiểm định
độ tin cậy

bằng hệ số
croback
alpha,
. phân tích
yếu tố
khám phá
EFA
. sử dụng
mơ hình hồi
quy tuyến
tính
Phương
pháp thu
thập số liệu:
sử dụng
phương
pháp chọn
mẫu theo
hạn ngạch
với đói
tượng
nghiên cứu
là sinh viên
năm 3,4 với
400sinh
viên ngành
QTKD

Vị chỉ khảo
sát sinh

viên năm
3,4 nên kết
quả khơng
mấy khả
quan cho
sinh viên
nói chung
của ngành
QTKD

Mơ hình nghiên cứu
Thái
độ

Ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên

Nguồn
vốn
Sự sẵn
sàng kinh
doanh
Sự đam mê
kinh doanh
Kinh

nghiệm
làm việc

Giáo
dục

Quy chuẩn
chủ quan

Giả thuyết:
H1: thái độ
H2: nguồn vốn
H3: sự sẵn sàng KD
H4: sự đam mê kinh
doanh
H5: kinh nghiệm làm
việc
H6: quy chuẩn chủ quan
H7: giáo dục
 Các nhân tố trện
đều tác động
thuận chiều với ý
định khởi nghiệp
của sinh viên

8


4.


Nghiên Nguyễn Các yếu tố môi
cứu các Thu
trường xung
nhân tố Thủy
quanh, kinh
ảnh
nghiệm cá
hường
nhân và các
tới tiềm
trải nghiệm
năng
qua các hoạt
khởi sự
động học tập
của
trong thời gian
sinh
học đại học
viên
đều có tác
đại học
động tới tiềm
năng khởi sự
kinh doanh
cảu một cá
nhân.
. Trong đó ý
kiến người
xung quanh là

nhân tố tác
động mạnh
nhất tới mong
muốn khởi sự
kinh doanh
trong khi năng
lực khởi sự
kinh doanh là
yếu tố tác
động mạnh
nhất tới cảm
nhận về tự tin
KSKD

. Khởi sự là
việc bắt đầu
một cái gì mới.
. khởi sự KD
là việc một cá
nhân (một
mình hoặc
cùng nhiều
người khác)
vận dụng cơ
hội thị trường
tạo dựng một
công việc kinh
doanh mới.
. Tiềm năng
khởi sự KD là

sự sẵn sàng,
chuẩn bị từ
trước của một
cá nhân trước
cơ hội kinh
doanh.

. Phương
pháp
nghiên cứu
định tính:
thực hiện
10 cuộc
phỏng vấn
sâu và 1
thảo luận
nhóm với
các sinh
viên chuẩn
bị kết thúc
năm cuối.
. phương
pháp
nghiên cứu
nghiên cứu
định lượng:
tư vấn trực
tiếp thông
qua bảng
hỏi chi tiết

với mẫu
nghiên cứu
nhỏ thuận
tiện với 154
sinh viên.
. chọn mẫu
và thu thập
dữ liệu
. phân tích
dữ liệu
bằng việc
đánh giá độ
tin cậy qua
hệ số
croback’s
alpha, phân
tích yếu tố
EFA, sử
dụng mơ
hình hồi
quy đa biến

. nghiên
Mơ hình nghiên cứu
cứu này chỉ
Ý kiến
Vị trí
nghiên cứu
người
xã hội

về tiềm
xung
của DN
năng khởi
quanh
sử KD của
Hình
sinh viên
mẫu chủ
chứ khơng
DN
Tiềm
phải hoạt
năng
động
Kinh
KSKD thực khỏi
nghiệm
KD
sự
tế.
KD
. nghiên
Kinh
cứu này sử
nghiệm
dụng thước
đo hình
lãnh đạo
mẫu và độ

tin cậy của
Hoạt
nó có thể
động
Các
càn được
truyền
biến
quan tâm.
cảm
kiểm
. Hạn chế
hứng
sốt
về phương
…nghề
pháp thu
bố
mẹ,
Học
thập dữ
hoạt
mơn
liệu: 2
động
KSKD
phương
KSKD
pháp thu
thập dữ liêu

Học qua
đều cùng 1
thực tế
bảng hỏi
nên sẽ có
Hoạt động
cách trả lời
ngoại
khóa
có thể
khơng
Ngành học
đồng nhất
Giả thuyết:
Tất cả các nhân tố trên
đều tác động thận chiều
điến mong muốn khởi sự
kinh doanh của sinh viên
các trường đại học

9


5.

6.

Các
nhân tố
ảnh

hưởng
tới ý
định
khởi
nghiệp
SV
ngành
kỹ
thuật:
Nghiên
cứu
trường
hợp
ĐH
Bách
Khoa –
HN

Đoàn
Thị Thu
Trang và
Lê Hiếu
Học

Ý định khởi
nghiệp chịu
tác động của
thái độ với
khởi nghiệp và
tính khả thi

cảm nhận;
chuẩn mực
niềm tin khơng
có ảnh hưởng
tới ý định khởi
nghiệp; thái độ
khởi nghiệp
chịu tác động
của tính khả
thi cảm nhận
nhưng khơng
chịu ảnh
hưởng từ kỳ
vọng bản thân;
năng lực bản
thân cảm nhận
có tác động tới
tính khả thi
cảm nhận

Ý định khởi
nghiệp:
+ Các nghiên
cứu về ý định
khởi nghiệp
thường xuất
phát từ lý
thuyết hành vi
có kế hoạch
(TPB). Theo

đó ý định thể
hiện mức độ
sẵn sàng của
cá nhân và là
tiền đề trực
tiếp để thực
hiện hành vi
+ Ý định khởi
nghiệp là nhận
thức về về
mức độ cam
kết, sẵn sàng
thành lập và
làm chủ doanh
nghiệp mới

- Khái niệm
doanh nhân:
Doanh nhân
là chủ thể
trong nền
kinh tế.
Chính doanh
nhân là thành
phần chính
thúc đẩy nền
kinh tế của
một đất nước
ngày càng
phát triển và

đem lại việc
làm cho
người lao
động, tăng
GDP cho
quốc gia

Thông qua
điều tra
bằng bảng
hỏi và phân
tích dữ liệu
đa biến

+ Nghiên
cứu mới
dừng lại ở
việc khảo
sát một
trường ĐH
kỹ thuật
nên kết quả
có thể bị
hạn chế,
khơng đại
diện cho
các trường
ĐH khác
+ Nghiên
cứu này

ngồi các
nhân tố thái
độ, nhận
thức khơng
khảo sát các
thuộc tính
cá nhân có
thể ảnh
hưởng tới ý
định khởi
nghiệp

- Mơ hình: Như GT
- Giả thuyết:
+ Kỳ vọng bản thân có
tác động dương tới thái
độ với khởi nghiệp của
sinh viên
+ Thái độ với khởi
nghiệp có tác động
dương tới ý định khởi
nghiệp của sinh viên
+ Năng lực bản thân
cảm nhận có tác động
dương tới tính khả thi
cảm nhận
+ Tính khả thi cảm nhận
có tác động dương tới
thái độ khởi nghiệp
+ Tính khả thi cảm nhận

có tác động dương tới
ý định khởi nghiệp
+ Chuẩn mực niềm tin
có tác động dương tới
ý định khởi nghiệp

- Mơ hình:
Các mơ hình nghiên cứu
của nước ngồi
• Mơ hình nghiên cứu
của Shapero & Sokol
(1982)
• Mơ hình nghiên cứu
của Robinson & CTG
(1991)
• Mơ hình Krueger &
Brazral (1994)
• Mơ hình nghiên cứu
của Linãn (2004)
<Tiếng Pháp>
• Mơ hình nghiên cứu
của Luthife & Franke
(2004)
• Các nghiên cứu trước
tại VN:
10


- KN tinh thần
doanh nhân:

là 1 quá trình
sáng tạo liên
tục, sáng tạo
thúc đẩy sáng
tạo
- Ý định khởi
nghiệp: là ý
tưởng trở
thành doanh
nhân của một
người nào đó
đã được lên
kế hoạch từ
trước và có
mong muốn
đạt được ý
tưởng đó

7.

Tổng
quan lý
thuyết
về ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên


Ngơ Thị
Thanh
Tiên và
Cao
Quốc
Việt

Các yếu tố ảnh - Ý định khởi Phân tích
- NC định
hưởng đến ý
nghiệp là sự dữ liệu, NC tính nên
định khởi
liên quan ý định tính
được thực
nghiệp của
định của 1 cá
hiện từ
sinh viên gồm: nhân để bắt
trước để
chương trình
đầu một
khám phá
giáo dục khởi
doanh
và điều
nghiệp, mơi
nghiệp, là
chỉnh mơ
trường tác

một q trình
hình
động, động cơ, hướng việc
- Cần đánh
tính cách, tư
lập kế hoạch
giá các
duy, thái độ,
tạo lập doanh
yếu tố:
giới tính
nghiệp
tính cách
- Ý định khởi
cá nhân,
nghiệp của
thái độ …
một cá nhân
có tác

Lý Thục Hiền (2010)
đã nghiên cứu “Mối
quan hệ giữa kỹ năng
chính trị với xu hướng
khởi nghiệp kinh
doanh của sinh viên
chính quy ngành Quản
trị kinh doanh”
Phạm Thành công
(2010) chỉ ra rằng các

yếu tố: nhu cầu thành
đạt, khả năng am hiểu
thị trường, định hướng
xã hội, tính chịu đựng,
nhẫn nại có ảnh hưởng
đến ý chí khởi nghiệp
- Giả thuyết:
• Chuẩn mực xã hội có
mối quan hệ dương với
ý định khởi nghiệp
• Cảm nhận, sự khát
khao có ảnh hưởng
• Cảm nhận mơi trường
giáo dục có ảnh hưởng
• Điều kiện thị trường
và tài chính có ảnh
hưởng
• Tính cách cá nhân có
ảnh hưởng tới ý định
khởi nghiệp
- Mơ hình:
+ Chương trình giáo dục
khởi nghiệp
+ Mơi trường tác động
+ Tính cách
+ Động cơ
+ Giới tính
+ Thái độ
+ Tư duy


- Giả thuyết

11


8.

Các
yếu tố
ảnh
hưởng
đến ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên
trường
ĐH Trà
Vinh

Nguyễn
Thanh
Hùng &
Nguyễn
Kim Pha

bắt nguốn từ
việc họ nhận

ra cơ hội, tận
dụng các
nguốn lực có
sãn và sự hỗ
trợ của mơi
trường để tạo
lập doanh
nghiệp của
riêng mình
- Ý định khởi
nghiệp của
sinh viên
xuất phát từ
ý tưởng của
sinh viên và
được định
hướng đúng
đắn từ
chương trình
giáo dục và
người đào
tạo
Nhân tố ảnh
- Ý định là
hưởng đến ý
một tình
định khởi
huống tư duy
nghiệp của
bao gồm

sinh viên
kinh nghiệm
thơng qua
và hành vi cá
nhân tố sự tự
nhân cho một
tin về tính khả mục đích cụ
thi trong khởi
thể hoặc
nghiệp gồm:
hành vi nhất
hoạt động
định
giảng dạy,
- Lý thuyết
hoạt động
hành vi dự
ngoại khóa, ý
định cho
kiến của mọi
rằng ý định
người xung
khởi nghiệp
quanh và sở
là kết quả
thích kinh
của dự định,
doanh ảnh
hành động
hưởng trực

của các cá
tiếp đến sự tự
nhân dũng
tin. Sự tự tin
cảm được
về tính khả thi các nhà
càng cao thì ý
nghiên cứu

động tới ý
định khởi
nghiệp của
sv các
quốc gia
trên thế
giới

Phương
- Mẫu khảo
pháp thống sát sinh
kê mô tả và viên chưa
mơ hình
đủ người,
cân bằng
đồng thời
cấu trúc
nghiên
tuyến tính
cứu cũng
chưa đưa

ra mối
quan hệ
giữa các
yếu tố tác
động trực
tiếp đến ý
định khởi
nghiệp

+ Tiếp cận thứ nhất:
Chương trình giáo dục
và ý định KN của SV
+ Tiếp cận thứ hai:
Môi trường và ý định
khởi nghiệp
+ Tiếp cận thứ ba: Bản
thân người khởi nghiệp
và ý định KN của họ
(tính cách, tư duy, thái
độ, giới tính)

- Mơ hình
Hoạt động
giảng dạy
Hoạt động
ngoại khóa
Ý kiến những
người xung
quanh
Sở thích

kinh doanh

Sự tự tin về
tính khả thi

Ý định khởi
nghiệp
12


định KN của
SV càng tăng

9.

Các
Hoàng
yếu tố Thị
ảnh
Thương
hưởng
đến ý
định
khởi
nghiệp
của
sinh
viên
trường
Đh Lao

động
và Xã
hội

SV khởi
nghiệp khơng
cao (GT trung
bình chỉ >4 ).
KQNC trùng
vơi kết quả
của Lý Hiền
và Dồn Chí
Ln (2010).
Điều này chỉ
xảy ra với sinh
viên Đại học
LĐ – XH thực
sự xem việc tự
kinh doanh
chưa phải là 1
nghề đáng để
quan tâm và
theo đuổi

mô tả là
những anh
hùng thời
hiện đại

- Giả thuyết:

+ Các nhân tố ảnh
hưởng như: hoạt động
giảng dạy, hoạt động
ngoại khóa, sở thích
kinh doanh và ý kiến
của nguời xung quanh
tác động thuận chiều
đến ý định KN
+ Sự tự tin về tính khả
thi của khởi nghiệp có
ảnh hưởng tích cực đến
ý định khởi nghiệp của
sinh viên

- Nc định
tính và
NC định
lượng:
+ NC định
tính nhằm
điều chỉnh
thang đo
các yếu tố
ảnh hưởng
và ý định
khởi
nghiệp
của sinh
viên thơng
qua kỹ

thuật thảo
luận nhóm
tập trung
+ NC định
lượng: sau
khi hồn
thành câu
hỏi bằng
phương
pháp định
tính, bước
tiếp theo sẽ
tiến hành tu

NC chọn - Mơ hình nghiên cứu
mẫu thuận
Chuẩn
Cảm
tiện và chỉ
mực
nhận sự
lấy mẫu là

hội
khát
khao
sinh viên
theo hoạc
Cảm
năm 3 và 4

trường ĐH nhận tính
khả thi
LĐ – XH.
Vì thế, để
Cảm
tăng tính
nhận mơi
kết quả
Ý định
trường
cho mơ
khởi
giáo dục
hình, NC
nghiệp
đại học
tiếp theo
nên chọn
ĐK thị
mẫu là SV trường và
ở nhiều
tài chính
Tính
trường
cách

khác nhau
nhân
và nhiều
tỉnh thành

khác nhau
Giả thuyết:
Tất cả các nhân tố có
mối quan hệ dương tới ý
định khởi nghiệp của
sinh viên
13


10.

Entrepr
eurial
intentio
ns
theory
and
evinole
nce
from
Asian,
Americ
a and
Europe

Jourral
of
Internati
onal
Entrepre

unership

+Chia theo độ
tin cậy ,điểm
trung bình về
những pháp lý
xét nghiệm:
1.Điểm trung
bình:
-85,06 cho
những quản lý
trẻ ở Ấn Độ
-88,66 cho
Nhật
-89,4 cho USA
-80,6 cho Pháp
2.Độ tin cậy
và giá trị pháp
lý xét nghiệm
chỉ số Cron
Bach’s
Alapha:
Pháp:842
India:793
USA:847
Nhật:797

-Theo lý
thuyết hành vi
có kế hoạch

(TPB) ý định
khởi nghiệp đề
cập đến nỗ lực
mà nước đó
làm để thực
hiện 1 hoạt
động kinh
doanh.
Dựa vào 3 yếu
tố chính:
-Thái độ đối
với tinh thần
kinh doanh
(thái độ cá
nhân).
-Tiêu chuẩn
chủ quan đo
lường áp lực
xã hội biết để
thực hiện hay
khơng.
-Kiểm sốt
được nhìn
nhận hành vi.

thập dữ
liệu. Mẫu
được chọn
theo
phương

pháp phi
xác xuất
với hình
thức chọn
mẫu thuận
tiện với
kích thước
n = 211
- Pp điều
tra
- Pp nghiên
cứu luận
- Pp chuyên
gia
- Pp thực
nghiệm
khoa học
-Pp thu
nhận và xử
lý số liệu

-Nhận được
điểm số
khác nhau
cho các
quốc gia
được chọn.
-Sai lệch
trong khái
qt hóa dữ

liệu
-Phân tích
mặt cắt
ngang trong
tự nhiên=>
kết quả có
thể bị sai
lệch
-Việc lựa
chọn cỡ
mẫu là
tương đối
nhỏ trong
mỗi quốc
gia.

-Giả thuyết 1: Nền văn
hóa của 1 quốc gia
-Giả thuyết 2: Tính cách
chủ động.
-Mơ hình:
Ý định khởi nghiệp:
+ Proactive Personality
+ Country Culture

2.2 Cơ sở lý luận (khung lý thuyết) – Các vấn đề liên quan đến đề tài
Khởi nghiệp: Việc cung cấp những sản phẩm mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh
doanh những mặt hàng đã có mặt trên thị trường nhưng theo ý tưởng có riêng mình...
Ý định khởi nghiệp: là q trình định hướng việc lập kế hoạch và triển khai thực
hiện một kế hoạch tạo dựng doanh nghiệp

14


(1) Ý tưởng, kế hoạch khởi nghiệp: một hoạt động rất quan trọng trong kinh doanh.
Nó là q trình xác định chiến lược công ty của bạn hay phương hướng và quyết định
việc phân bổ nguồn vốn cũng như nhân sự.
(2) Sự đam mê kinh doanh: Sự đam mê kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến việc quyết
định tự mình khởi sự kinh doanh và là một phần tạo nên sự thành công trong kinh
doanh
(3) Thái độ: là một yếu tố dự báo đáng tin cậy của một hành vi trong tương lai. Tự
bản thân, những yếu tố tích cực hay tiêu cực có thể ảnh hưởng đến ý định dẫn đến một
liên doanh mới.
(4) Nhận thức xã hội: Sự tác động của mọi người xung quanh tạo điều kiện để nảy
sinh những ý định khởi nghiệp
(5) Kiến thức nền tảng: Việc hiểu biết các kiến thức cơ bản, chuyên mơn trong lĩnh
vực mình hoạt động hay nhiều khía cạnh khác nhau trong doanh nghiệp như sản phẩm,
nhân lực, công nghệ, thị trường, là một bước đệm quan trọng giúp bạn tránh khỏi sự thất
bại trong việc thiếu chuyên môn và những lí do ngồi ý muốn.
(6) Nguồn lực tài chính: là nguồn ni dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và là một
địn bẩy cho sự thành cơng của bạn. Là nguồn vốn ban đầu để bắt đầu vào việc xây dựng
kế hoạch kinh doanh.
(7) Môi trường giáo dục: một môi trường giáo dục tốt nhằm phát huy những năng
lực sáng tạo của bạn. Đồng thời đó cũng là nguồn động lực, ủng hộ, định hướng ý định
của bạn.
(8) Kiểm sốt hành vi là kiểm sốt thơng qua việc thiết lập một hệ thống bao hàm
toàn diện các qui tắc các thủ tục để định hướng các hành động của các bộ phận, các chức
năng và cá nhân.

15



PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Thiết kế nghiên cứu
-

Phạm vi thời gian: 2 tháng (từ 15/3/2019 – 15/4/2019)
Phạm vi không gian: Đại học Thương mại
Đơn vị nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu đơn giản, 200 sinh viên trường ĐHTM
Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng khảo sát, phần mềm Exel, phần mềm xử lý SPSS
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: (dưới)

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
định lượng. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là sinh viên thuộc trường Đại hocj thương
Mại (bao gồm tất cả các khóa và các khoa trực thuộc trường). Đặc biệt nhóm nghiên cứu
cũng chú trọng về nhóm sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử, … vì
đây là một số khoa mà sinh viên có nhu cầu ra trường bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh
khá đông (theo báo cáo nghiên cứu trước đó mà nhóm tìm được).
Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh, bổ suuung các thành phần và biến quan
sát dùng để đo lường các khái niệm, điều chỉnh các thuật ngữ cho phù hợp và giúp sinh
viên dễ hiểu và nắm bắt rõ hơn. Nghiên cứu được thực hiện thơng qua việc thảo luận nhóm.
Nội dung thảo luận nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ
được thiết lập và thảo luận và thảo luận để điều chỉnh nội dung phù hợp, tránh trùng lặp
nhưng vẫn giữ được những nội dung nghiên cứu cũ nếu cần hỏi lại (do câu trả lời có thể
thay đổi theo thời gian), bổ sung được những câu hỏi và biến số cần thiết một cách đầy đủ
nhất. Sau khi đã được điều chỉnh lại bằng thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được dùng phỏng
vấn thử khoảng 40 mẫu hỏi để xác định tính phù hợp. Từ kết quả của lần phỏng vấn này,
bảng câu hỏi được tiếp tục điều chỉnh để chuẩn bị cho bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng câu hỏi

đến các sinh viên trường ĐHTM. Sau đó thơng qua phầm mề SPSS 20.0, số liệu mẫu điều
tra này dùng để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết trong mơ hình.
Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu
Bước
1

Loại
Sơ bộ

Phương pháp
Định tính

2

Định
lượng

Định lượng

Kỹ thuật
Thảo luận nhóm – điều
chỉnh – Phỏng vấn thử 40
người
Phỏng vấn chính thức với
bảng câu hỏi và kết quả thu
được 219 câu trả lời

Thời gian thực hiện
20/3/2019 – 5/4/2019


Tháng 4/2019

16


Xử lý, phân tích dữ liệu
bằng SPSS
3.1.3 Quy trình thu thập thơng tin
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Xác định
vấn đề
nghiên cứu

Cơ sở lý
thuyết và
các nghiên
cứu trước

Mơ hình và
thang đo

Thảo luận
nhóm

Mơ hình và
thang đo

Điều chỉnh mơ
hình và thang
đo


Phỏng vấn thử

Loại các biến có hệ số tương quan biến
động nhỏ (nhỏ hơn 0,3)

Nghiên cứu
định lượng
(n = 219)

Kiểm tra hệ số alpha

Loại các biến cố có trong EFA nhỏ
Kiểm tra yếu tố trích được
Cronback ’s
alpha

Kiểm tra độ thích hợp mơ hình
Kiểm tra giả thuyết
Phân tích hồi quy bội

EFA

Thang đo
hồn chỉnh

Kiểm định
mơ hình

Viết báo cáo


3.1.4 Nghiên cứu sơ bộ
3.1.4.1 Phương pháp nghiên cứu
✓ Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập qua ba bước:
• Nghiên cứu sơ bộ lần 1: Đơn vị thảo luận để khai thác các vấn đề xung quanh đề
tài dựa trên nền tảng của cơ sở lý thuyết. Các ý kiến đều được ghi nhận làm cơ
sở cho việc xây dựng phiếu điều tra.

17


Nghiên cứu sơ bộ lần 2: Phỏng vấn trực tiếp 40 sinh viên nhằm xác nhận hay loại
bớt những biến bị xem là thứ yếu. Kết quả cuối cùng thu được là bản câu hỏi
hồn chỉnh cho nghiên cứu chính thức.
• Nghiên cứu chính thức (Khảo sát bằng phương pháp điều tra): là nghiên cứu định
lượng. Sau khi có bản câu hỏi hoàn chỉnh sẽ tiến hành gửi đến sinh viên để thu
thập thông tin về yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ĐHTM.
Số liệu thứ cấp
• Được thu thập từ giáo trình, khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoá trước và
Internet.
✓ Phương pháp xử lý số liệu
• Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để xử lý số liệu đã được thu thập (Dữ liệu định
lượng)
• Tổng hợp câu hỏi phỏng vấn bằng phương pháp trích xuất nội dung (Dữ liệu định
tính)


3.1.4.2 Thiết kế nghiên cứu định tính

Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng
câu hỏi phù hợp với điều kiện đặc thù của không gian đang xét.
Bước thảo luận nhóm được thực hiện nhằm xem ý định khởi nghiệp của sinh viên
đại học vì bị chi phối bởi những yếu tố nào. Sau đó cho họ đnahs giá tiêu chí nào là phù
hợp. Đối tượng thảo luận là 40 sinh viên thuộc trường ĐHTM (cụ thể là sinh viên khoa
HTTTKT & TMĐT) để xác nhận độ dễ hiểu của bảng hỏi, tìm thêm góp ý và gợi ý các
yếu tố nghiên cứu và đưa vào bảng hỏi chính thức.
3.1.3.3 Kết quả nghiên cứu định tính
Về sơ bộ sau khi thảo luận nhóm, nhóm nghiên cứu rút ra có 7 yếu tố chính ảnh
hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là:
i.
ii.
iii.
iv.
v.
vi.
vii.

Thái độ cá nhân
Nhận thức xã hội
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Cản trở về mặt tài chính
Giáo dục
Tính cách cá nhân
Giới tính

Thơng qua bước nghiên cứu định tính, thang đo các khái niệm nghiên cứu được bổ
sung, thay đổi phù hợp hơn. Cụ thể, thang đo biến được thay đổi từ 2 mức trả lời (có,
khơng) được đổi thành 5 biến quan sát để phản ánh rõ nét nhất mức độ ảnh hưởng đó của
từng nhân tố.

18


Ngồi ra, kết quả nghiên cứu định tịnh có làm thay đổi được mơ hình đẽ xuất cũ từ 5
nhân tố lên 7 nhân tố như hiện tại (bổ sung thêm 2 nhân tố là: giáo dục và giới tính)
3.1.5 Nghiên cứu chính thức
3.1.5.1 Phương pháp chọn mẫu và cơ mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. 1 ý kiến tiếp nhận cho rằng
kích thước mẫu càng lớn càng tốt. Kích thước mẫu tối thiểu đề xuất là 100 và tỷ lệ quan
sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Ngồi ra, nhóm
đã đạt được vượt mức kích thước mẫu cần nghiên cứu theo Tabachnick và Fideil (1999)
theo công thức n >= 50 + 8p với n là kích thước mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độc lập
trong mơ hình.
3.1.5.2 Cách thức thu thập và xử lý số liệu
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được nhập và xử lý qua phần mềm SPSS. Các bước được
sử dụng để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu.
Bước 1: Lập bảng tần số thống kê mô tả mẫu
Bước 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo
Lý thuyết phân tích cronbach alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số
Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân
tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu
tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị
Mai Trang, 2009).
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không;
nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó,
việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào
khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hồng Trọng & Chu Nguyễn
Mộng
Ngọc,

2005).
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
– Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn
thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội
tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai
Trang,
2009).
– Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng
được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc
là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo
Hoàng
Trọng

Chu
Nguyễn
Mộng
Ngọc,
2005).
– Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ
được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7).
Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí:
19


– Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là những biến
khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây
đã
sử
dụng
tiêu

chí
này).
– Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (các khái niệm trong nghiên cứu này là
tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời).
Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Lý thuyết
Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị
của thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Cịn
phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là
phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị
hội
tụ

giá
trị
phân
biệt.
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau
(interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa
vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một
tập k biến quan sát thành một tập F (Fgọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến
quan
sát).
Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tích
nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax

cách
thức
được

sử
dụng
phổ
biến
nhất.
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ
tiêu
để
đảm
bảo
mức
ý
nghĩa
thiết
thực
của
EFA:

Factor
loading
>
0.3
được
xem

đạt
mức
tối
thiểu


Factor
loading
>
0.4
được
xem

quan
trọng
• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:
Hệ
số
tải
nhân
tố
(Factor
loading
)
>
0.5
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích
hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng
để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có
ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng
thể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến
thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân
tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.

Bước 4: Phân tích hồi quy bội
20


Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khơi rn ghiệp của
sinh viên, mơ hình hồi quy với 7 biến độc lập: (1) Thái độ cá nhân, (2) Nhận thức xã hội,
(3) Nhận thức kiểm soát hành vi, (4) Cản trở về mặt tài chính, (5) Giáo dục, (6) Tính cách
cá nhân, (7) Giới tính.
3.2 Thiết kế thang đo:
Sử dụng thang 5 điểm (trong đó về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: 1.Khơng ảnh
hưởng 2.Ít ảnh hưởng 3.Vừa phải 4.Rất ảnh hưởng 5.Vô cùng ảnh hưởng)
Bảng 3.2: Thang đo về các yếu tố
Bạn hiện đang là sinh viên khóa bao nhiêu?

O K54 O K53 O K52 O K51

Giới tính bạn là?

O Nam

Bạn đánh giá như nào về khởi nghiệp ở mức độ bao nhiêu?

O Nữ

O1

O2

O3


O4

O5

Sự nghiệp doanh nhân có sức hút với bạn
Khí có cơ hội phù hợp bạn sẽ mở một cơng
ty
Trở thành doanh nhân làm bạn hài lịng
Bạn bè luôn ủng hộ quyết định khởi nghiệp
của bạn
Những người quan trọng mà bạn tin tưởng
luôn ủng hộ bạn khởi nghiệp
Gia đình ủng hộ bạn khỏi nghiệp
Nghề nghiệp của cha mẹ ảnh hưởng bạn
khởi nghiệp
Bạn có thể kiểm sốt q trình hình thành
nên cơng ty mói
Bạn có nền tảng chun mơn điều hành
công ty
Bạn am hiểu và biết những chi tiết thực tế
hình thành nên cơng ty mới
Bạn biết cách để phát triển nên một công ty
lớn mạnh
Vận hành và phát triển một cơng ty là việc
đễ với bạn
Bạn có những chiến lược cụ thể về
marketing, bán hàng,… phù hợp cho công
ty

O1

O1

O2
O2

O3
O3

O4
O4

O5
O5

O1
O1

O2
O2

O3
O3

O4
O4

O5
O5

O1

O1
O1

O2
O2
O2

O3
O3
O3

O4
O4
O4

O5
O5
O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1


O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1


O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

Cản trở về mặt tài Bạn huy động được nguồn vốn từ gia đình,
chính
người thân hoặc bạn bè để khởi nghiệp

O1

O2

O3

O4


O5

Thái độ cá nhân

Nhận thức xã hội

Nhận thức kiểm
soát hành vi

21


Bạn xin vay được ngân hàng, các quỹ hỗ trợ
đầu tư hoặc doanh nghiệp để khởi nghiệp
Bạn khởi nghiệp bằng vốn có sẵn
Giáo dục trên trường giúp bạn có nhiều ý
tưởng sáng tạo để khởi nghiệp

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O1

O2
O2

O3
O3

O4
O4

O5
O5

Giáo dục trên trường cho bạn những kỹ
năng cần để khởi nghiệp
Giáo dục trên trường cho bạn những kiến
thức kinh doanh thiết yếu để bạn khởi
nghiệp
Bạn tham gia các hoạt động ngoại khóa có
ích giúp khởi nghiệp
Bạn hăng hái muốn trở thành doanh nhân
sau khi khóa học kết thúc
Tính cách cá nhân Sự tự tin về tính khả thi nếu bạn khởi
nghiệp
Bạn chạy theo xu thế khởi để mong làm
giàu
Tính tự chủ khi bạn tự khởi nghiệp
Tôi sẵn sàng học hỏi tham gia các hoạt động
về khỏi nghiệp

Tôi không ngại rủi ro, thất bại trong kinh
doanh
Cuối cùng, bản thân bạn có muốn khởi
nghiệp khơng

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3


O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3

O4

O5

O1

O2

O3


O4

O5

O1
O1

O2
O2

O3
O3

O4
O4

O5
O5

O1

O2

O3

O4

O5


Giáo dục

O Có

O Khơng

PHẦN 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN
4.1 Kết quả của đề tài nghiên cứu đã qua xử lý SPSS
4.1.1 Thống kê mô tả
Bảng 4.1.1: Descriptive Statistics (Thống Kê Mô Tả)
N
Bản thân bạn đánh giá như nào về khởi
nghiệp
Sự nghiệp của doanh nhân có sức hút
với bạn

Minimum Maximum

Mean

Std.
Deviation

219

1

5

3,58


1,035

219

1

5

3,34

1,017

22


×