Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

KE HOACH GIUP DO HOC SINH CHUA HOAN THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.49 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHƯỚC LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH
Năm học: 2017 -2018

Giáo viên: Nguyễn Văn Trưởng
TRƯỜNG TH C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

0


TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Vĩnh Phú Tây, ngày 20 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH NĂM HỌC 2016 – 2017
Căn cứ kế hoạch năm học 2016 - 2017 và hướng dẫn của nhà trường tổ
chuyên môn trong công tác giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành để thực hiện nâng
cao chất lượng đại trà.
Căn cứ vào tình hình chất lượng học sinh đặc biệt là học sinh bị hổng kiến
thức, học sinh chưa hồn thành qua ơn tập đầu năm học 2016- 2017.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, các lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp
5 đề ra kế hoạch giúp đỡ học sinh bị hổng kiến thức, học sinh chưa hoàn thành
như sau:
I. Mục đích yêu cầu:


- Nâng cao chất lượng giáo dục;
- Khắc phục những học sinh ngồi nhầm lớp;
- Bổ sung một số kiến thức mà học sinh bị hổng do một số điều kiện khách
quan.
II. Đặc diểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Có được sự hướng dẫn chỉ đạo của chun mơn nhà trường về công tác phụ giúp
đỡ học sinh.
- Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh thống nhất cao
ln có ý thức đưa phong trào học tập đưa chất lượng đi lên.
- Đa số học sinh ngoan biết giúp đỡ bạn nhất là những bạn học chưa nắm vững
được chuẩn kiến thức kĩ năng của các môn học.
- Cơ sở vật chất trường lớp tốt, sách giáo khoa đầy đủ, đồ dùng học tập tốt.
2. Khó khăn:
* Về phía học sinh:
Trình độ học sinh trong các lớp không đồng đều, đại đa số là con em thành
phần gia đình là nơng dân, ý thức tự học cịn chưa cao, chưa vượt khó trong học
tập, một số em còn bị hổng kiến thức từ lớp dưới, kiến thức cơ bản không nắm
vững cho nên gây khơng ít khó khăn cho giáo viên khi dạy. Bên cạnh đó điều kiện
kinh tế một số gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, một số em bố mẹ đi làm ăn xa ít
được sự động viên quan tâm nhắc nhở, một số em về nhà mảng chơi không lo lắng
học bài, một số phụ huynh trình độ hạn chế nên khơng dạy được cho con em
mình, cịn phó thác lại cho giáo viên chủ nhiệm và nhà trường.
* Về phía giáo viên:
1


Giáo viên có ít thời gian để gần gũi, giúp đỡ và quan tâm đến các em sau
buổi học (có từ 15 – 20 phút). Việc liên hệ với gia đình học sinh đều qua sổ liên
lạc, điện thoại.


III. Nguyên nhân:
Vì vào học 2 tuần lễ đầu năm nên các em chưa củng cố lại kiến thức cũ kịp
thời. Mặt khác, số học sinh chưa hoàn thành là do số phụ huynh ít quan tâm, giúp
đỡ con em học thêm ở nhà trong hè nên các em bị quên kiến thức.
- Một số học sinh có trí nhớ thực sự không bền vững (lâu nhớ mà mau quên), bị
bệnh (tự kỉ, tăng động giảm chú ý).
DANH SÁCH THEO DÕI HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH
S
T
T

1

2

3

4

5

Họ và tên

CNH
Trước

Nữ
TV


Trần Hồi An

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả

Nguyễn Thị Kim
Trinh

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Nguyễn Nhật Hào

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Nguyễn Cẩm Nhớ

x

Đọc cịn

đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả

x

Đọc cịn

PhanTrí Thoại

T
Tính tốn
cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.

Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn

GHKI
TV

T

CHKI
TV

T

GHKII

Cuối năm

TV

TV

T

4


4

4
2

T


đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

6

Nguyễn Ngọc Ri

x

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.

Làm tốn
cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.

4

IV. Biện pháp thực hiện:
1 . Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học chưa hồn thành:
Có 3 ngun nhân chính dẫn đến sự yếu kém trong học tập của học sinh:
+ Do hồn cảnh gia đình.
+ Do mất căn bản.
+ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thơng thường là học
sinh lười học, khơng chăm chỉ, chuyên cần.
+ Do bị bệnh: (Chậm phát triển trí não, tự kỉ, tăng động giảm chú ý…)
2. Biện pháp:
- GVCN lập sổ theo dõi từng đối tượng học sinh yếu của lớp và có biện pháp
giúp đỡ cho từng đối tượng học sinh. Theo dõi sự tiến bộ của học sinh và có biện
pháp giúp đỡ hợp lí, kịp thời trong từng tháng.
- Lưu giữ học sinh chưa hoàn thành ở lại trong thời gian 15 - 20 phút cuối giờ
của các ngày tuần nhằm vào các tiết trống, buổi trống,…
- Thực hiện theo lịch phân công giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành của ban
giám hiệu.
- Trong giờ dạy giáo viên phân hóa nhiều đối tượng học sinh để giúp học sinh
chưa hoàn thành cùng tham gia học tập tích cực.
- Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh học sinh quan tâm nhắc nhở,
đơn đốc hồn thành các bài tập về nhà.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp giáo viên bộ môn lên nội dung ôn tập, giúp đỡ

học sinh trong lớp.
3. Biện pháp cụ thể:
a. Học sinh chưa hồn thành do hồn cảnh gia đình (khó khăn, mồ cơi, bố mẹ li
di, khơng quan tâm đến các em, giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể
hướng phấn đấu của học sinh vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp, của
trường…thơng qua các buổi họp phụ huynh học sinh.
3


- Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học
tập và rèn luyện. Qua đó, giáo viên sẽ thơng tin kịp thời đến phụ huynh về kết
quả học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động…của con em mình thơng
qua sổ liên lạc. Giáo viên và phụ huynh cần có sự liên kết hai chiều nhằm có
biện pháp tác động phù hợp, động viên khuyến khích khi các em tiến bộ, nhắc
nhở kịp thời khi các em có biểu hiện cần uốn nắn…
- Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hồn
thành bài học ngay tại lớp.
- Vận động học sinh trong lớp, trường giúp đỡ bạn về vật chất, cơng việc
gia đình, thăm hỏi khi ốm đau bệnh tật…
b. Học sinh chưa hoàn thành do mất căn bản, giáo viên chủ nhiệm cần:
- Hệ thống kiến thức theo chương trình.
- Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện
tập kiến thức mới và ơn lại kiến thức đã học, có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó
cho các đối tượng…
- Dạy phân hố đối tượng học sinh.
- Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em bằng nhiều hình thức
tổ chức: thi đua cá nhân, thi đua theo nhóm, theo tổ, đố vui, giải trí…Kết hợp
kiểm tra thường xuyên việc học của các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học
bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em.

- Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng:
+ Xác nhận sự tiến bộ ở học sinh.
+ Kích thích sự say mê, hứng thú học tập của học sinh.
+ Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực.
+ Giúp học sinh tự tin là mình học được, mình có thể nổi bật như bạn…
+ Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh.
+ Kiềm chế sự bộc phát, tập thói quen chu đáo và cẩn thận.
+ Ngược lại, nếu lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế sự độc lập, sáng tạo của
HS.
- Tổ chức các hình thức học tập giúp đỡ lẫn nhau trong hoc sinh như : GV
chủ nhiệm tổ chức phong trào “đơi bạn cùng tiến”. “nhóm học tốt” để các em
giúp đỡ lẫn nhau. Tổ chức kiểm tra bài lẫn nhau 15 phút trước khi vào học.
c. Học sinh bị hổng kiến thức do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần
hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập:
Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm
bài, thường xuyên để quên vở bài tập ở nhà, vừa học vừa chơi, khơng tập
trung… Để các em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp
nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi bằng hình thức trị chơi, sử
dụng phong phú đồ dùng học tập…để giúp các em hiểu bài, tự bản thân mình
giải quyết các bài tập thầy cơ giao.
Ngồi ra, giáo viên động viên các bạn
4


trong tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi các em vấp phải những lỗi trên.
Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu kém do hồn cảnh gia
đình được.
Ngồi ra, giáo viên cần trao đổi trực tiếp với từng đối tượng học sinh
bằng lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục.
d. Hoc sinh chưa hồn thành do bị bệnh: (chậm phát triển trí não, tự kỉ, tăng

động giảm chú ý…)
- Giáo viên cần xác định được mức độ bênh. Kết hợp với gia đình, xã hội
giúp đỡ học sinh.
- Nghiên cứu thêm về các loại bệnh trên qua mạng, sách báo để hiểu thêm
phần nào về học sinh, đưa ra phương pháp dạy học hợp lí.
- Tham gia các lớp bồi dưỡng các cấp nâng cao trình độ, hiểu biết thêm
cơng tác dạy dối tượng hoc sinh này.
V. Kế hoạch cụ thể:
Tháng

Nội dung

9/2016

- Tổ chức ôn tập đầu năm.
- Các lớp báo cáo chất
lượng đầu năm, phân loại
học sinh chưa hoàn thành,
học sinh khuyết tật học
hịa nhập.
- Tổng hợp danh sách học
sinh chưa hồn thành. Lập
sổ theo dõi của từng lớp.
- Lên kế hoạch, tổ chức
giúp đỡ học sinh bị hổng
kiến thức.

Biện pháp

- Để xác định học sinh

bị hổng kiến thức. Các
Lớp lập danh sách học
sinh chưa hồn thành
theo từng mơn. Phân
loại theo ngun nhân.
Trong tổ họp bàn
phương pháp giúp đỡ.
- Sắp xếp giáo viên mỗi
lớp có biện pháp phù
hợp với học sinh chưa
hồn thành.
- Giữ học sinh chưa
hồn thành ở lại trong
- Thơng báo cho phụ thời gian 20 phút cuối
huynh tình hình học sinh giờ của các ngày trong
bị hổng kiến thức và phối tuần, giúp đỡ nhằm vào
hợp thực hiện.
các tiết trống, các tiết ôn
và rèn.
- Gửi giấy mời về cho
phụ huynh. Yêu cầu phụ
huynh kèm thêm con

Người
TH
GVCN

5



em ở nhà.

10/2016

11/2016

12/2015

- Báo cáo chất lượng học
lực học sinh chưa hoàn
thành.
- Đối chiếu học chưa hoàn
thành đầu năm so với học
chưa hồn thành giữa học
kì1
- Tiếp tục Phụ đạo chưa
hoàn thành

- Qua KT học tại lớp
GVCN xác định lại mức
độ học sinh chưa hoàn
thành đã giúp đỡ trong
thời gian qua. So sánh
với năng lực của học
sinh đầu năm.
- Giữ học sinh chưa
hoàn thành ở lại trong
thời gian 20 phút cuối
giờ của các ngày trong
tuần, giúp đỡ nhằm vào

các tiết trống, các tiết ơn
và rèn.

GVCN

- Phụ đạo HS chưa hồn - Lưu giữ HS chưa hoàn
thành tuần chuyển giao thành ở lại trong thời
nghỉ giữa HKI .
gian 20 phút cuối giờ
của các ngày trong tuần,
phụ đạo nhằm vào các
tiết trống, các tiết ôn và
- Tổ chức các phong trào rèn.
học tập. Giúp bạn cịn khó - GV chủ nhiệm phân
GVCN
khăn về đồ dùng học tập… công các “đôi bạn cùng
+
tiến”. “nhóm học tốt” để
GVBM
các em giúp đỡ lẫn
nhau. Tổ chức kiểm tra
bài lẫn nhau 15’ trước
khi vào học. Tổ chức
quyên góp giúp đỡ học
sinh chưa hồn thành
cịn thiếu đồ dùng học
tập.
- Tiến
- Tổ chức kiểm tra định kì nghiêm
cuối học kì 1. Đối chiếu lại học

học chưa hồn thành giữa chuyên

hành khảo sát GVCN
túc để xác định
+
sinh. Báo cáo GVBM
môn. Tổ họp
6


học kì 1 so với cuối kì 1
- Báo cáo chất lượng học
lực, lập lại danh sách học
chưa hoàn thành.
- Phụ đạo chưa hoàn thành

01/2017

2/2017

đưa ra phương pháp
giúp đỡ.
- Giữ HS ở lại trong
thời gian 20 phút cuối
giờ của các ngày trong
tuần, giúp đỡ nhằm vào
các tiết trống, các tiết ôn
và rèn.
- GVCN kết hợp
GVBM lập nội dung ôn

tập, giúp đỡ học sinh
từng lớp.

- Giữ HS chưa hoàn
thành ở lại trong thời
gian 20 phút cuối giờ
Tiếp tục phụ đạo chưa của các ngày trong tuần,
hoàn thành
phụ đạo nhằm vào các
tiết trống, các tiết ôn và GVCN
rèn.
+
- Dạy phụ đạo theo lịch GVBM
của BGH
- GVCN kết hợp
GVBM lên nội dung ôn
tập, phụ đạo học sinh
từng lớp.
- Khảo sát học sinh bị
hổng kiến thức 2 mơn
Tốn và Tiếng Việt.
- Thường xun kiểm tra
xác định học sinh bị hổng
kiến thức.
- Tiếp tục phụ đạo học
sinh chưa hoàn thành.

- Khảo sát một cách GVCN
nghiêm túc, GVCN chú
+

ý chất lượng chưa hoàn GVBM
thành, đánh giá sự tiến
bộ của học sinh, có kế
họach phụ đạo hợp lí.
- Giữ học chưa hồn
thành ở lại trong thời
gian 20 phút cuối giờ
của các ngày trong tuần,
phụ đạo nhằm vào các
tiết trống, các tiết ôn và
rèn.
7


- Dạy phụ đạo theo lịch
của BGH
- GVCN kết hợp
GVBM lên nội dung ôn
tập, phụ đạo học sinh
từng lớp.

3/2017

- Tiếp tục - Phụ đạo HS
chưa hoàn thành
- Báo cáo chất lượng học
lực, danh sách học sinh
chưa hoàn thành. Đối
chiếu học sinh chưa hoàn
thành thức qua từng tháng.


Giữ học sinh bị hổng
kiến thức ở lại trong
thời gian 20 phút cuối
giờ của các ngày trong
tuần, phụ đạo nhằm vào
các tiết trống, các tiết ơn
và rèn.

- Tiếp tục phụ đạo HS
chưa hồn thành
- KS học chưa hồn thành
2 mơn Tốn và Tiếng Việt.

- Giữ HS chưa hoàn
thành ở lại trong thời
gian 20 phút cuối giờ
của các ngày trong tuần,
giúp đỡ học sinh vào
mỗi buổi chiều trong
tuần và các tiết trống,
các tiết ôn và rèn theo
nhóm học sinh chưa
hồn thành.

4/2017

5/2017

- Tiếp tục phụ đạo bị chưa

hồn thành
- Tổ chức kiểm tra định kì
cuối học kì 2
- Báo cáo chất lượng học
lực, danh sách học sinh
chưa hoàn thành.
- Đối chiếu HS chưa hoàn
thành thức cuối học kì I so
với cuối học kì 2
- Nếu cịn học sinh chưa
hồn thành thức thì lập kế
hoạch rèn lun trong hè.

- Lưu giữ HS chưa hoàn
thành ở lại trong thời
gian 20 phút cuối giờ
của các ngày trong tuần,
phụ đạo nhằm vào các
tiết trống, các tiết ôn và
rèn.
- Xác định lại danh sách
học sinh
chưa hồn thành theo
từng bộ mơn. Có kế
hoạch ôn tập cho các
em học thêm trong hè.

GVCN

GVCN


GVCN

8


Trên đây là kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành năm học 2017 –
2018 của lớp 5A3.
Vĩnh Phú Tây, ngày 20 tháng 9 năm 2017
DUYỆT CỦA BAN HIỆU:

TỔ TRƯỞNG:

Nguyễn Văn Trưởng

9


DANH SÁCH THEO DÕI HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH
TT
Họ và tên

CNH
Trước

Nữ
TV

1


2

3

4

5

6

Trần Hồi An

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả

Trần Thái Bảo

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Nguyễn Khánh
Băng

x


Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

x

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

x

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Nguyễn Thị Huyền
Chân

Phạm Thị Kiều
Duy

Nguyễn Văn Đầy


Đọc còn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

CHKI
T

TV

T

Cuối năm
TV

T

Tính tốn
cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa

thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
10


7


8

9

10

11

Nguyễn Văn Đệ

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Nguyễn Nhật Hào

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Lê Ngọc Huỳnh

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi

chính tả.

x

Đặng Trọng Kỷ

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Trần Thị Mướt

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

x

Lê Minh Nguyễn

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả


13

Nguyễn Cẩm Nhớ

x

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả

14

Nguyễn Thị Thảo
Nhi

x

12

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi

Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân

chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân

chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
11


chính tả.

15

16

17

18

Phạm Thị Kiều
Nương

x


Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

Đặng Tấn Phú

Võ Thị Nhã
Phương

Nguyễn Ngọc Ri

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

x

Đọc cịn
đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

x

Đọc cịn

đánh vần,
viết sai
nhiều lỗi
chính tả.

chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân.
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa
thuộc.
Làm tốn
cộng, trừ
cịn sai,
bảng nhân
chia chưa

thuộc.

12


13


THEO DÕI HỌC SINH YẾU QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA
LỚP 5A2
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23

Đầu năm

Họ và tên

Nữ

Phạm Lan Anh
Đỗ Ngọc Diễm
Trần Thị Dung
Thạch Hải Đăng
Trịnh Kim Hế
Lâm Mỹ Hiên
Huỳnh Tấn Khải
Nguyễn P. D. Khang
Phan N. V. D. Khánh
Trần Duy Khánh
Trần Duy Khánh
Nguyễn T. Thúy Kiều
Trương Kiều Lam
Thái Văn Lâm
Lê Văn Linh
Trương Thị Linh
Nguyễn T. Bích Lụa
Võ Hồng Luyến

Nguyễn T. Diễm My
Nguyễn Văn Ngoan
Lê Trọng Nhân
Trần Phước Nhật
Võ Phước Nhật

x

TV

T

GHK I
TV

T

CHKI
TV

T

GHKII
TV

T

Cuối năm
TV


T

3

x
x

2
2

x

x

4

x
x

3
3

x

3

x
x
x


3

14


24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Võ Thị Cẩm Nhiên
Trần Thị Như
Phùng Chúc Ni
Nguyễn Đại Phú
Trần Phú
Lê Bích Phượng
Sầm Phú Quí
Nguyễn Tú Quyên

Nguyễn Văn Quyến
Huỳnh Sự
Nguyễn Thành Tài
Nguyễn Văn Thật
Huỳnh Sự Thật
Nguyễn Văn Thiện
Nguyễn Văn Vẹn
Võ Mỹ Viện

x
x
x

4
x
x

x

3
4

3
4

4

2

4


1
1
2

15



×