Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong bối cảnh dịch covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.8 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: KHÁCH SẠN – DU LỊCH
------

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh

HÀ NỘI, 2021


MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................................5
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................5
2. Tuyên bố đề tài nghiên cứu ............................................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................6
4. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................................6
5. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................................7
5.1. Giả thuyết ...................................................................................................................7
5.2. Mơ hình nghiên cứu....................................................................................................7
6. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................8
6.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................................8
6.2. Phạm vi nghiên cứu: ...................................................................................................8
6.3. Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................8
PHẦN III: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................13
1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT .....................................................................................................13
1.1. Mua sắm trực tuyến (shopping online) là gì? ......................................................13
1.2. Cách thanh tốn: ....................................................................................................13


1.3. Giao hàng: ...............................................................................................................14
1.4. Ưu điểm dễ nhận thấy khi mua sắm trực tuyến: .................................................14
1.5. Hạn chế trong mua sắm trực tuyến: .....................................................................15
1.6. Mua sắm trực tuyến thời Covid: ...........................................................................17
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................17
2.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu từ tổng quan lí thuyết: .......................................17
2.2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu chính: ..................................................17
PHẦN IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......20
I. Nghiên cứu định lượng..................................................................................................20
1. Thống kê mô tả: Tần số.............................................................................................20
2


2. Phân tích thống kê mơ tả với các biến: Giá trị trung bình ....................................24
3. Kiểm định độ tin cậy Cronchbach’s alpha ..............................................................27
Tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích Cronchbach’s alpha ............................31
4. Phân tích nhân tố khám phá EAF ...........................................................................32
5. Phân tích tương quan ................................................................................................34
6. Phân tích hồi quy .......................................................................................................35
II. Nghiên cứu định tính ...................................................................................................39
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................41
1. Kết luận ..........................................................................................................................41
1.1. Những phát hiện mới của đề tài ................................................................................41
1.2. Trả lời những câu hỏi ...............................................................................................41
1.3. Kiểm định giả thuyết ................................................................................................42
2. Giải pháp........................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................43
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………..45

3



PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng biểu

Trang

Bảng 2.1. Bảng thống kê tài liệu tổng quan

12

Bảng 4.1. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến

21

Biểu đồ 4.1.1. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo giới tính

22

Biểu đồ 4.1.2. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo độ tuổi

22

Biểu đồ 4.1.3. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo trình độ học vấn

23

Biểu đồ 4.1.4. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo thu nhập

23


Biểu đồ 4.1.5. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo tần suất mua trong 1 tháng

24

Biểu đồ 4.1.6. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo sản phẩm

24

Bảng 4.2. Tên viết tắt của các biến

26

Bảng 4.2.1. Lợi ích của mua sắm online trong mùa dịch

26

Bảng 4.2.2. Tác động của môi trường xung quanh đến quyết định mua hàng
online

27

Bảng 4.2.3. Nhận thức rủi ro khi mua hàng trực tuyến

27

Bảng 4.2.4. Ý định mua hàng online trong tương lai của người tham gia khảo

27


sát
Biểu đồ 6.1. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

38

Biểu đồ 6.2. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – P Plot

39

Biểu đồ 6.3. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính

40

4


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2020 được đánh dấu là một năm có nhiều sự biến động trên tồn cầu mà theo
như giới truyền thơng đã nhận định: “Đây là một năm vừa đáng quên mà cũng vừa đáng
nhớ”. Đáng quên ở chỗ trong năm 2020, khơng chỉ nền kinh tế thế giới nói chung mà cả nền
kinh tế Việt Nam nói riêng cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện của một “kẻ thù”
mới mang tên Virus Corona, về sau được gọi tên là Covid-19. Xuất hiện từ cuối tháng 12
năm 2019 tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng sau đó, lồi
virus này đã lây lan tới hơn 180 quốc gia trên toàn thế giới. Ngày 11/03/2020, tổ chức y tế
thế giới WHO tuyên bố Covid-19 là “Đại dịch tồn cầu.” Đứng trước tình hình đó, các
chính phủ trên tồn thế giới đã đưa các chính sách, quy định nhằm bảo vệ sức khỏe cho
người dân.
Chính phủ Việt Nam trong tình thế ấy cũng đã nhanh chóng đưa ra các phương án
nhằm ngăn chặn kịp thời sự lây lan của dịch Covid-19. Đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại

nặng nề cho nền kinh tế nước ta, trong đó ngành du lịch và ngành xuất nhập khẩu chịu ảnh
hưởng lớn nhất.Song, đáng khen ở chỗ là dù đối mặt với tình hình dịch bệnh căng thẳng
nhưng kinh tế Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng dương trong khi nhiều quốc gia trên thế
giới chỉ đạt mức tăng trưởng âm. Chắc chắn rằng đó sẽ là những năm tháng được ghi vào sử
sách về sau: “Ngày 1/4, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành Chỉ thị 16 yêu cầu thực hiện cách ly toàn xã hội trong vịng
15 ngày trên phạm vi tồn quốc theo ngun tắc gia đình cách ly với gia đình, thơn bản cách
ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh... nhằm giữ
khoảng cách trong xã hội để đối phó với tình huống nguy hiểm, bùng phát dịch bệnh.”
(Trích Báo Vietnamplus.vn). Có thể nói giãn cách xã hội và đại dịch Covid-19 đã tạo nên sự
thay đổi không chỉ về mặt kinh tế mà cịn về phương diện văn hóa-xã hội. Giãn cách xã hội
làm đảo ngược cuộc sống thường nhật của người dân chúng ta một cách rõ rệt. Những ứng
dụng học online nhanh chóng được phát triển và đưa vào khai thác thực tế, khi thầy và trò
gặp nhau qua màn hình laptop hay điện thoại thay vì lên giảng đường mỗi ngày. Hay mỗi
khi đi ra ngoài đều phải nhớ đeo khẩu trang, đến bất cứ khu vực công cộng nào cũng phải
sát khuẩn, và nếu có di chuyển sang tỉnh thành khác phải có khai báo y tế rõ ràng.
Bên cạnh đó có thể thấy rằng đại dịch Covid-19 đã thay đổi thói quen mua sắm của
nhiều người, nếu như trước đó người dân thường lui tới các trung tâm thương mại hay các
cửa hàng bên ngoài để mua sắm thì giờ đây họ chuyển sang mua sắm trực tuyến trên các sàn
thương mại điện tử như shopee, lazada, tiki hay mua hàng qua livestream, các ứng dụng
mua sắm thông minh khác như VinID, BigC, Grabfood, Nowfood, v.v…Dường như việc
hạn chế đi lại trong mùa dịch đã kích thích một số lượng lớn người tiêu dùng mua sắm
5


online, bởi theo ông Mohit Agrawal - Giám đốc bộ phận Thấu hiểu hành vi người tiêu dùng
của hãng nghiên cứu Nielsen cho biết: “Nhiều người Việt Nam nghĩ rằng chợ và siêu thị là
những nơi dễ lây lan virus corona, đặc biệt là chợ truyền thống. Họ dành nhiều thời gian ở
nhà, xem TV và lên mạng, do đó mua sắm online, giao hàng tận nhà được tận dụng tối đa”.
Bắt kịp thị hiếu của người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng chuyển đổi

phương thức mua sắm từ truyền thống sang mua sắm trực tuyến thông qua ứng dụng thơng
minh hay website. Điển hình như VinID hay Aeon Mall cũng đều nhanh chóng tích hợp và
cải thiện chức năng “mua hàng online và giao hàng online” cùng với các chương trình
khuyến mại nhằm thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng. Trước sự chấp nhận thay đổi để
vượt qua mùa dịch, nhiều doanh nghiệp đã cứu vãn được tình hình trước nguy cơ bị ảnh
hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid.
Trước sự thay đổi về thói quen mua sắm của một bộ phận người tiêu dùng kể trên,
nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ý định mua sắm trực tuyến của
người tiêu dùng trong bối cảnh dịch Covid-19” nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Cùng với những dữ liệu mà nhóm
chúng tơi thu thập được, nhóm 7 mong rằng đề tài sẽ đem lại cái nhìn khách quan hơn cho
các bạn về việc mua sắm trực tuyến, và để trả lời cho câu hỏi:“Mua sắm trực tuyến có thực
sự cần thiết và phù hợp trong mùa dịch hay không ?”
2. Tuyên bố đề tài nghiên cứu
“Nghiên cứu ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong bối cảnh dịch Covid-19.”
3. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
• Khảo sát và đưa ra những yếu tố khiến người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến
trong mùa dịch Covid-19.
b. Mục tiêu riêng
• Tìm các tài liệu liên quan đến đề tài.
• Xây dựng mơ hình, giả thuyết nghiên cứu.
• Xác định phương pháp nghiên cứu.
• Lập phiếu khảo sát, phỏng vấn và tiến hành khảo sát, phỏng vấn người tiêu dùng: học
sinh, sinh viên, người thân, bạn bè.
• Tổng hợp phân tích và đưa ra kết quả nghiên cứu.
• So sánh với mơ hình giả thuyết ban đầu.
4. Câu hỏi nghiên cứu
− Mua sắm trực tuyến là gì và được thực hiện trên các nền tảng như thế nào?
6



− Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng trong mùa dịch? Theo số đông khảo sát, ý kiến nào là quan trọng nhất?
− Lợi ích của việc mua sắm online có ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến
của người tiêu dùng khơng?
− Sở thích cá nhân có ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng trong mùa dịch khơng?
− Dịch Covid-19 có ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng
khơng?
− Giãn cách xã hội có ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng không?
− Bản thân người tiêu dùng có bị ảnh hưởng bởi mọi người xung quanh (bạn bè, người
thân) về việc mua sắm trực tuyến hay không?
5. Giả thuyết nghiên cứu
5.1. Giả thuyết


H1: Lợi íchmang lại có thể ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến trong mùa
dịch của người tiêu dùng.



H2: Bản thân người tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh như
người thân, bạn bè,.... về quyết định mua sắm trực tuyến trong mùa dịch.



H3: Nhận thức rủi ro có thể ảnh hưởng tới quyết định mua sắm trực tuyến trong mùa
dịch của người tiêu dùng.


5.2. Mơ hình nghiên cứu

7


6. Thiết kế nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu:
− Ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong mùa dịch Covid – 19.
6.2. Phạm vi nghiên cứu:
− Phạm vi thời gian: Từ 21/02/2021 đến 22/04/2021.
− Phạm vi không gian: Thị trường.
6.3. Phương pháp nghiên cứu:
• Nghiên cứu định tính:
o Phỏng vấn các sinh viên tại Trường đại học Thương Mại để tìm hiểu về ý định
mua sắm trực tuyến trong mùa dịch covid-19
• Nghiêncứu định lượng:
o Xây dựng phiếu điều tra. Điều tra định lượng chính thức được thực hiện bằng
bảng hỏi chi tiết trên mẫu 152 người tiêu dùng, thu thập thông tin cần thiết
cho nghiên cứu, các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thước đo, kiểm
định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu xử lý số liệu
qua sử dụng phần mềm SPSS 20 để đánh giá giá trị, độ tin cậy của thước đo,
sau đó tiến hành kiểm định nhân tố khám phá EFA.
• Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh và tổng hợp thơng tin
thứ cấp từ các tài liệu sẵn có trên hệ thống cơ sở dữ liệu để hình thành
khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

8



PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
STT

1

2

3

4

Tác giả

Năm

Tên cơng
trình

Mơ hình/ PPNC

Kết quả

Nguồn

Hà Ngọc Thắng
Nguyễn Thành
Độ

2016


1. Thái độ
2. Ý kiến của
nhóm tham khảo
3. Nhận thức kiểm
soát hành vi
4. Rủi ro cảm nhận

1. Thái độ
3. Nhận thức
kiểm soát
hành vi
4. Rủi ro cảm
nhận


u.vn/EAB/arti
cle/view/3877

Nguyễn Thị Kim
Vân
Quách Thị Khánh
Ngọc

2013

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến ý định
mua sắm
trực tuyến

của người
tiêu dùng
Việt Nam:
Nghiên cứu
mở rộng
thuyết hành
vi có hoạch
định
Các nhân tố
ảnh hưởng
đến thái độ
và quyết
định mua
hàng trực
tuyến tại
thành phố
Nha Trang

1. Nhận thức
sự hữu dụng
của việc mua
sắm trực
tuyến
5. Hệ thống
thanh toán
6. Sự tin
tưởng


u.vn/Porta

ls/66/Tap%
20chi%20K
HCNTS/S
o%202.201
3%2027%20
Nguyen%
20Thi%20
Kim%2
0Van.pdf

ThS. Từ Thị Hải
Yến

2015

Nghiên cứu
các nhân tố
ảnh hưởng
tới ý định
mua sắm
trực tuyến
(online
shopping)
của người
tiêu dùng

1. Nhận thức sự
hữu dụng của việc
mua sắm trực
tuyến

2. Nhận thức sự dễ
sử dụng của việc
mua sắm trực
tuyến
3. Nhận thức rủi ro
liên quan đến sản
phẩm/ dịch vụ
4. Nhận thức rủi ro
liên quan đến giao
dịch trực tuyến
5. Hệ thống thanh
toán
6. Sự tin tưởng
1. Khả năng sử
dụng
2. Sự tin tưởng
cảm nhận
3. Chuẩn chủ quan
4. Lợi ích tiêu
dùng cảm nhận
5. Sự đa dạng lựa
chọn

1. Khả năng
sử dụng
2. Sự tin
tưởng cảm
nhận
3. Chuẩn chủ
quan

4. Lợi ích tiêu
dùng cảm
nhận

Nhóm K54E –
Đại học Ngoại
Thương TP.HCM

2017

Những nhân
tố ảnh
hưởng tới
quyết định

1. Sự hữu ích
2. Tính dễ sử dụng
3. Rủi ro khi mua
hàng

2. Tính dễ sử
dụng
3. Rủi ro khi
mua hàng

https://text.123
doc
.net/
document
/4614151nghien

-cuu-cacnhan-to-tacdong-den
-y-dinh-mua
-sam-tructuyen-onlineshopping-cuanguoi-tieudung.htm
https://text
.123doc
.net/docu
ment/687

9


mua hàng
trên các
trang web
mua sắm
trực tuyến
trên địa bàn
thành phố
Hồ Chí
Minh

5

Dương Thị Hải
Phương

2012

Nghiên cứu
các nhân tố

ảnh hưởng
đến ý định
mua sắm
trực tuyến
của khách
hàng trên
địa bàn
thành phố
Huế

6

Nguyễn Thị Bảo
Châu
Lê Nguyễn Xuân
Đào

2018

Những nhân
tố ảnh
hưởng tới
quyết định
mua hàng
trên các
trang web
mua săm
trực tuyến
trên địa bàn
TP HCM


7

Ngô Quốc Chiến
Nguyễn Thị Quế
Thanh

2017

Nghiên cứu
các nhân tố
ảnh hưởng

4. Số lần truy cập
vào website
5. Chi tiêu cho
mua sắm trực
tuyến

5. Chi tiêu
cho mua sắm
trực tuyến

cảm nhận (Định
tính)
4. Lợi ích cảm
nhận (Định lượng)
5. Kinh nghiệm
của khách hàng
(Định lượng)

1. Rủi ro về tài
chính và sản phẩm
(Định lượng)
2. Đa dạng về sự
lựa chọn (Định
lượng)
3. Niềm tin vào
mua sắm trực
tuyến (Định tính)
4. Tính đáp ứng
của trang
web(Định lượng)
5. Sự rủi ro về thời
gian (Định lượng)
6. Sự thoải mái khi
mua sắm(Định
tính)
7. Sự thuận tiện
khi mua sắm trực
tuyến(Định lượng)
8. Giá cả (Định
lượng)

dụng cảm
nhận
4. Lợi ích cảm
nhận

1. Đa dạng về
sự lựa chọn

2. Niềm tin
vào mua sắm
trực tuyến
3. Sự rủi ro về
thời gian
4. Sự thoải
mái khi mua
sắm

file:///F:/02KT_NGUYEN
%20BAO%
20CHAU(814).pdf

1. Niềm tin vào
mua sắm trực
tuyến (Định tính)

1. Niềm tin
vào mua sắm
trực tuyến

http://tracuu
tapchi.ftu
.edu.vn/

8441nhung-nhan
-to
-anh-huongden-quyetdinh-muahang-tren
-cac-trangweb-muasam-tructuyen-cuanguoi-tieudung-trendia-ban-tphcm.htm
1. Những thuộc

1. Những
https://hue
tính về cơng ty và thuộc tính về
uni.edu.vn
sản phẩm (Định
cơng ty và sản /portal/
lượng)
phẩm
data/doc
2. Rủi ro cảm nhận 2. Rủi ro cảm
/tapchi/
(Định tính)
nhận
292.pdf
3. Tính dễ sử dụng 3. Tính dễ sử

10


đến ý định
mua sắm
trực tuyến
của khách
hàng trên
địa bàn
thành phố
Huế

8


Trần Hà Minh
Quân
Trần Lê Anh Đức

2014

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến sự tin
cậy của
khách hàng
trong
thương mại
điện tử ở
Việt Nam

9

Hana Uzun
Mersid Poturak

2014

Các nhân tố
ảnh hưởng
tới hành vi
mua sắm
trực tuyến
của người
tiêu dùng


2. Chất lượng
website (Định
tính)
3. Chất lượng dịch
vụ (Định lượng)
4. Chi phí chuyển
đổi (Định lượng)
5. Sự thỏa mãn
của khách hàng
(Định lượng)
1.Sự tồn tại của
công ty (Định
lượng)
2. Liên kết của
website (Định
lượng)
3. Chính sách của
cơng ty (Định
tính)
4. Sự thực hiện
của người bán
(Định lượng)
5. Thiết kế website

2. Chất lượng
website
3. Chất lượng
dịch vụ
4. Chi phí

chuyển đổi
5. Sự thỏa
mãn của
khách hàng

index.php
/tcqlktqt
/article/
view/211

1.Sự tồn tại
của cơng ty
2. Liên kết
của website
3. Chính sách
của cơng ty
4. Sự thực
hiện của
người bán

https://docs
.google.com
/spreadsheets
/d/1F2zksX
78K9Ht7
AB15BZL
SURq8D
LlTKrP/
edit#gid=
210459

3696&ran
ge=G14

1.Thanh toán trực
tuyến (Định
lượng)
2.Giá thành sản
phẩm (Định
lượng)
3.Nhận thức rủi ro
trong thanh tốn
trực tuyến (Định
tính)
4.Sự tin cậy của
người tiêu dùng
đối với thanh tốn
trực tuyến (Định
tính)
5.Web design, thời
gian vận chuyển
và kinh nghiệm
mua sắm trước đó
(Định tính)
6.Ý định mua sắm
trong tương lai
(Định tính)
7.Sự tiện lợi và
chất lượng phục
vụ (Định lượng


1.Thanh toán
trực tuyến
2.Giá thành
sản phẩm
3.Nhận thức
rủi ro trong
thanh toán
trực tuyến
4.Sự tin cậy
của người tiêu
dùng đối với
thanh toán
trực tuyến
5.Kinh
nghiệm mua
sắm trước đó
6.Ý định mua
sắm trong
tương lai
7.Sự tiện lợi
và chất lượng
phục vụ

https://docs.
google.com/
spreadsheets
/d/1F2zksX
78K9Ht7
AB15BZL
SURq8D

LlTKrP/
edit#gid=
210459
3696&ran
ge=G14

Bảng 2.1. Bảng thống kê tài liệu tổng quan
“Mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ
từ một người bán trong thời gian thực, mà khơng có một dịch vụ trung gian, qua Internet.
11


Nó là một hình thức thương mại điện tử. Một cửa hàng trực tuyến, eShop, cửa hàng điện tử,
internet cửa hàng, webshop, webstore, cửa hàng trực tuyến, hoặc cửa hàng ảo gợi lên sự
tương tự vật lý của sản phẩm, dịch vụ mua tại một cửa hàng”
“Mua khi nào bạn muốn: nếu với cách mua hàng truyền thống, người tiêu dùng phải
đến trực tiếp cửa hàng và phải đến vào khoảng thời gian cửa hàng mở cửa. Nhưng khi mua
hàng online bạn có thể mua vào bất kỳ thời gian nào mà bạn muốn không kể ban ngày, sáng
sớm hay nửa đêm đó là quyền có bạn. Một trong những lợi ích khi mua sắm trực tuyến mà
cửa hàng truyền thống khơng đáp ứng được.”;
“Khơng kiểm sốt được chất lượng: đây có lẽ là vấn đề lớn nhất khi mua hàng online,
khách hàng không biết được chất lượng sản phẩm mà mình muốn mua như thế nào. Có thể
trên mạng hình ảnh rất long lanh nhưng đó chỉ là ảnh đã qua chỉnh sửa còn hàng bạn nhận
được hất lượng lại kém. Điều này hay xảy ra khi bạn mua hàng online trơi nổi, khơng
thương hiệu, có ít phản hồi tích cực từ người mua.”
“Theo khảo sát của Nielsen, có đến 55% người tiêu dùng mua sắm online ở độ tuổi
18-29, trong đó 63% là phụ nữ, 65% là nhân viên văn phịng, 70% có thu nhập cao. Trong
số đó, có 55% thực hiện mua sắm qua các ứng dụng di động (mobile app). Lý do mua hàng
online vì có nhiều chương trình khuyến mại, giá rẻ. Tuy nhiên, tần suất mua hàng online tại
Việt Nam còn khá khiêm tốn, mới chỉ khoảng 1,6 lần/tháng. Nếu so sánh con số này với

kênh siêu thị là hơn 3 lần/tháng, kênh truyền thống hơn 7 lần/tháng thì thấy tiềm năng của
online đang còn rất lớn.”bán lẻ gạch-và-vữa hoặc trong một trung tâm mua sắm.”
Dịch COVID-19 đang làm người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm, việc hạn chế
đi đến chỗ đơng người đã đem lại cơ hội lớn cho kênh mua sắm online, đặt hàng từ nhà.
Nhiều người tiêu dùng chọn mua sắm online để hạn chế số lần phải đến các cửa hàng mua
sắm trực tiếp, giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập về mua
sắm trực tuyến khiến người dùng còn e ngại trong việc mua sắm trực tuyến. Để làm rõ hơn
về vấn đề này, ta sẽ đi vào nghiên cứu ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng trong
bối cảnh dịch COVID-19.

12


PHẦN III: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Mua sắm trực tuyến (shopping online) là gì?
Mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ từ
một người bán trong thời gian thực, mà khơng có một dịch vụ trung gian, qua Internet. Nó là
một hình thức thương mại điện tử. Một cửa hàng trực tuyến, eShop, cửa hàng điện tử,
internet cửa hàng, webshop, webstore, cửa hàng trực tuyến, hoặc cửa hàng ảo gợi lên sự
tương tự vật lý của sản phẩm, dịch vụ mua tại một cửa hàng bán lẻ gạch-và-vữa hoặc trong
một trung tâm mua sắm. Quá trình này được gọi là Kinh doanh-to-người tiêu dùng mua sắm
trực tuyến (B2C). Khi một doanh nghiệp mua từ một doanh nghiệp khác được gọi là Kinh
doanh-to-Business mua sắm trực tuyến (B2B).
1.2. Cách thanh toán:
Người mua hàng trực tuyến thường sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán, tuy nhiên một
số hệ thống cho phép người dùng tạo tài khoản và thanh toán bằng các phương tiện thay thế,
chẳng hạn như:
• Thanh tốn điện thoại di động và điện thoại cố định
• Tiền mặt khi giao hàng (COD, được cung cấp bởi rất ít cửa hàng trực tuyến)

• Séc
• Thẻ ghi nợ
• Ghi nợ trực tiếp ở một số nước
• Các loại tiền điện tử
• Thẻ quà tặng
• Chuyển tiền bưu điện
• Dây chuyển /giao hàng về thanh tốn
Một số trang web sẽ khơng chấp nhận thẻ tín dụng quốc tế, một số yêu cầu địa chỉ
thanh toán cả hai bên mua và địa chỉ vận chuyển được trong cùng một đất nước mà trang
web hoạt động kinh doanh của mình, và vẫn cịn các trang web khác cho phép khách hàng
từ bất cứ nơi nào để gửi quà tặng bất cứ nơi nào. Phần tài chính của các giao dịch có thể
được xử lý trong thời gian thực (ví dụ, cho phép người tiêu dùng biết thẻ tín dụng của họ đã
bị từ chối trước khi log off), hoặc có thể được thực hiện sau này như là một phần của quá
trình thực hiện.

13


1.3. Giao hàng:
Sau khi thanh toán đã được chấp nhận hàng hố, dịch vụ có thể được giao trong những
cách sau đây:
• Tải về: Đây là phương pháp thường được sử dụng cho các phương tiện truyền thông
kỹ thuật số sản phẩm như phần mềm, nhạc, phim ảnh, hoặc hình ảnh.
• Thả vận chuyển: Đơn đặt hàng được chuyển đến nhà phân phối nhà sản xuất hoặc
của bên thứ ba, người tàu mục trực tiếp cho người tiêu dùng, bỏ qua vị trí địa lý của
nhà bán lẻ để tiết kiệm thời gian, tiền bạc, và khơng gian.
• Trong cửa hàng: Các đơn đặt hàng trực tuyến, tìm thấy một cửa hàng địa phương sử
dụng phần mềm định vị và chọn các sản phẩm lên tại các cửa hàng gần nhất. Là
phương pháp thường được sử dụng trong những viên gạch, kinh doanh mơ hình nhấp
chuột.

• In ra, cung cấp một mã số, hoặc gửi email, chẳng hạn như vé vào xem và scrip (ví dụ,
giấy chứng nhận quà tặng và phiếu giảm giá). Các vé, mã số, hoặc phiếu giảm giá có
thể được mua lại tại các cơ sở vật chất hoặc trực tuyến phù hợp và nội dung của họ
xem xét lại để xác minh eligility của họ (ví dụ, bảo đảm rằng quyền nhập học hoặc sử
dụng được hoàn trả theo đúng thời gian và địa điểm, với số tiền chính xác, và cho số
chính xác về sử dụng).
• Vận chuyển: Sản phẩm được vận chuyển đến địa chỉ của khách hàng hoặc của một
bên thứ ba khách hàng được chỉ định.
Liệu cuộc gọi, Cobo (trong Chăm Sóc Box Office), hay “ở cửa” đón: bảo trợ nhặt lên mua
vé trước cho một sự kiện, chẳng hạn như đóng, sự kiện thể thao, hoặc buổi hịa nhạc, hoặc
chỉ cần trước khi sự kiện hoặc trước. Với sự khởi đầu của Internet và các trang web thương
mại điện tử, cho phép khách hàng mua vé trực tuyến, sự phổ biến của dịch vụ này đã tăng
lên.
1.4. Ưu điểm dễ nhận thấy khi mua sắm trực tuyến:
1. Tiết kiệm thời gian mua sắm:
Với việc mua sắm trực tuyến, bạn dường như chẳng cần phải đi đâu mà chỉ cần vài
cú click chuột thì bạn đã có thể sở hữu ngay món đồ bạn muốn. Gần như bạn có thể
đặt mua hàng online bất kỳ lúc nào, vì các trang bán hàng online hiện tại hầu hết đều
hoạt động liên tục 24/24h.
2. Tiết kiệm công sức:
Nếu bạn muốn tranh thủ được nghỉ ngơi tại nhà nhiều hơn vào các dịp cuối tuần hoặc
lễ thì mua sắm online, là sự lựa chọn hồn hảo. Với mua sắm trực tuyến bạn khơng
cần thiết phải đi hết store này đến store khác, hay phải lang thang lết bộ tại các khu
14


mua sắm để chọn mua cho mình một vài món đồ. Không phải xếp hàng chen chúc
mua sắm vào các dịp khuyễn mãi lớn hay dịp lễ trong năm.
3. Tiết kiệm tiền bạc:
Mơ hình kinh doanh trên online thường giúp cho các chủ shop tiết kiệm đáng kể chi

phí về mặt bằng. Việc này trực tiếp giúp cho giá thành sản phẩm bán ra, có thể thấp
hơn đáng kể so với những sản phẩm tương tự tại các shop đầu tư về mặt bằng. Nếu
bạn đã tìm hiểu kỹ và nhắm chắc sản phẩm ưng ý, rõ ràng là bạn đã có thể tiết kiệm
được một khoản đáng kể khi mua sắm rồi đó.
4. So sánh giá cả dễ dàng:
Với việc nghiên cứu thông tin mua sắm trực tuyến, chỉ trong khoảng thời gian ngắn
với chiếc Laptop hay smartphone đã truy cập internet, bạn hồn tồn có thể dễ dàng
so sánh giá bán sản phẩm, cũng như chính sách bảo hành, chăm sóc dành cho khách
hàng của các nhà cung cấp.
5. Thanh tốn tiện lợi và an tồn:
Ngồi việc, thanh tốn kiểu nhận hàng rồi trả tiền (Hình thức COD) thì hiện nay,
người dùng cịn có thể hồn tồn an tâm dùng các dịch vụ thanh toán trực tuyến như
Paypal, WebMoney, Ngân Lượng…. với tính năng thanh tốn tạm giữ, bảo vệ người
mua hàng tuyệt đối cung cấp các dịch vụ thanh tốn đa dạng, khách hàng có thể đổi
hàng, có thể khiếu nại, góp ý,… và được hỗ trợ 24/7.
1.5. Hạn chế trong mua sắm trực tuyến:
1. Không thể sờ hay nhìn thấy các mặt hàng:
Cho dù những bộ trang phục trông hấp dẫn như thế nào trên các cổng thơng tin mua
sắm, bạn khơng bao giờ có thể chắc chắn rằng mình sẽ nhận được đúng sản phẩm mà
mình muốn mua. Bên cạnh đó, kích thước, màu sắc và hoa văn có thể thay đổi và
chiếc váy được chọn có thể khơng phù hợp với bạn. Đây là nhược điểm lớn nhất của
mua sắm trực tuyến. Bạn không thể cảm thấy hoặc thực sự nhìn thấy các mặt hàng
mà bạn mua. Kết quả là, có nhiều khả năng bạn nhận được một sản phẩm bị lỗi.
2. Chờ giao hàng:
Nếu bạn muốn mua sắm một cái gì đó và muốn có nó ngay trong ngày, mua sắm trực
tuyến khơng dành cho bạn. Khi bạn đặt hàng trực tuyến, phải mất ít nhất 3-5 ngày
hoặc thậm chí vài tuần để giao hàng của bạn. Trị chơi chờ đợi thậm chí có thể kiểm
tra sự kiên nhẫn của bạn nếu có vấn đề phát sinh. Điều này có xu hướng giết chết sự
phấn khích của bạn khi mua sắm một cái gì đó.
3. Việc mua hàng có thể bị xử lý sai trong quá trình vận chuyển:

15


Mua sắm trực tuyến mang lại rủi ro rất lớn cho các mặt hàng đã mua bị xử lý sai
trong quá trình vận chuyển. Hơn nữa, nếu sản phẩm bị phát hiện xử lý sai bởi người
chuyển phát nhanh hoặc cơng ty vận chuyển, bạn khơng thể làm gì về nó. Sau đó,
bạn sẽ chỉ cịn một lựa chọn – gọi cho người bán và thuyết phục họ thay đổi sản
phẩm. Nếu người bán đồng ý, vấn đề của bạn chỉ được giải quyết một nửa vì bạn vẫn
sẽ phải trả phí vận chuyển. Nếu người bán khơng đồng ý với đề nghị của bạn, đó sẽ
là một mất mát lớn đối với bạn.
4. Có thể phải trả tiền vận chuyển nếu trả lại:
Hầu hết các cổng mua sắm trực tuyến tun bố có chính sách hồn trả thân thiện
với khách hàng. Nhưng đó khơng phải là điều thực sự. Nếu bạn muốn trả lại một sản
phẩm, bạn phải trả phí vận chuyển trong hầu hết các trường hợp. Chỉ có một vài
trang web có chính sách hồn trả thực sự tốt.
5. Có thể là nạn nhân của lừa đảo trực tuyến:
Khi bạn mua sắm trực tuyến một thứ gì đó, bạn có thể dễ dàng trở thành nạn nhân
của lừa đảo trực tuyến. Một số trang web hứa sẽ bán sản phẩm với giá giảm sốc
nhưng gửi cho bạn sản phẩm chất lượng thấp, bị lỗi và đã qua sử dụng trong thực tế.
Bên cạnh đó, có một số trang web ngừng hoạt động đột ngột sau khi khiến người tiêu
dùng phải trả giá cao cho sản phẩm của họ.
6. Không thể mua các mặt hàng dễ hỏng:
Đối với các mặt hàng dễ hỏng như hàng tạp phẩm, sữa, trái cây, rau quả và những
thứ nhỏ như ghim và những thứ tương tự, bạn phải đi chợ để mua. Những mặt hàng
như vậy không thể được mua trực tuyến. Nói cách khác, bạn khơng thể mua bất cứ
thứ gì và mọi thứ trực tuyến.
7. Dành nhiều thời gian cho việc săn lùng ưu đãi:
Bạn chắc chắn có thể tìm thấy một số ưu đãi lớn khi mua sắm trực tuyến. Nhưng bạn
phải dành nhiều thời gian để duyệt internet để tìm ra những giao dịch tốt nhất. Chỉ
những người am hiểu mạng mới có thời gian và hứng thú để tìm ra những giao dịch

sinh lợi như vậy. Đối với các loại còn lại, mua sắm trực tuyến là một công việc tốn
thời gian.
Khi đại dịch vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, tất cả đều phải thay đổi thói quen
sinh hoạt hàng ngày. 82% cho biết mua sắm online trong giai đoạn cách ly xã hội,
trong đó 98% cho biết họ tiếp tục mua online kể cả sau cách ly.

16


1.6. Mua sắm trực tuyến thời Covid:
Ngại tới chốn đông người trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19, nhiều người dân đã có
xu hướng mua sắm trực tuyến, đi chợ “ảo”.
Dịch COVID-19 đang làm người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm, việc hạn chế
đi đến chỗ đông người đã đem lại cơ hội lớn cho kênh mua sắm online, đặt hàng từ
nhà. Nhiều người tiêu dùng chọn mua sắm online để hạn chế số lần phải đến các cửa
hàng mua sắm trực tiếp, giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
Lợi thế khi mua sắm online được nhiều người hào hứng chia sẻ là các cửa hàng bán
trực tuyến không có ngày nghỉ nên khách có thể mua sắm bất cứ lúc nào, thậm chí
đêm khuya lướt web, đặt hàng. Tuy nhiên khơng ít người vẫn canh cánh nỗi lo hàng
giả, hàng kém chất lượng hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu từ tổng quan lí thuyết:
Lợi ích

Ý định mua sắm trực
tuyến

Ảnh hưởng xã hội

Nhận thức rủi ro


2.2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu chính:
- Tiếp cận nghiên cứu:
• Cách tiếp cận mẫu khảo sát
Để khảo sát ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm của người tiêu dùng, nhóm
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên kết hợp các phương pháp
chọn mẫu thuận tiện và chọn mẫu quả cầu tuyết. Nhóm nghiên cứu đã thu thập được 152
phiếu điều tra.
• Phương pháp nghiên cứu

17


− Với mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu định
tính (Tham khảo các nghiên cứu trước, thảo luận nhóm, lấy ý kiến chuyên gia…) và
định lượng (Phân tích tương quan, hồi quy…).
− Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước:
o Nghiên cứu sơ bộ: Là nghiên cứu định tính thực hiện thông qua phỏng
vấnngẫu nhiên 10 người trong khuân viên trường đại học Thương Mại dựa
theo mẫu câuhỏi soạn sẵn. Khám phá và bổ sung thêm những tiêu chí đánh giá
các nhân tố ảnhhưởng đến ý định mua sắm. Ngoài ra tham khảo các tài liệu
thứ cấp kết hợp với thảoluận nhóm để xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn đó củacác bạn sinh viên đại học Thương Mại.
o Nghiên cứu chính thức: Là nghiên cứu định lượng thực hiện thơng qua
phiếukhảo sát, sau đó thu thập dữu liệu, phân tích, đánh giá dựa trên phần
mềm xử lí số liệuSPSS với các bước phân tích chính: đánh giá độ tin cậy và
giá trị Cronbach’s Alpha,phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan và hổi
quy giữa các biến.
- Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu:
• Phương pháp chọn mẫu:

+ Phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
+ Mô tả mẫu: Với 152 bảng hỏi được phát ra, số bảng hỏi thu hồi là 152, trong đó có 0
bảng hỏi có số lượng ơ trống nhiều nên bị loại. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để
xử lý là n=152.
Với số câu hỏi là 23 câu và 3 nhân tố biến độc lập thì ta xét
- Cơng thức 1:
Phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham
và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến thì ta có cơng thức:
n = 5*m = 5*23 = 115.
Với m là số câu hỏi trong bài.
- Công thức 2:
Phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức:
n =50 + 8*m=50+8*4=82.
Với m là số biến (tính cả biến phụ thuộc)
=>Vậy nhóm chọn n= 152 là phù hợp để phân tích SPSS.
• Nhập và chuẩn bị dữ liệu:
18


− Xử lí sơ bộ bảng câu hỏi:
Các sai sót trong bảng được chúng tôi xử lý sơ bộ, để giảm thiếu sai sót, tăng chất
lượng dữ liệu, thu thập để phân tích. Sau đó, các dữ liệu thu thập trong bảng câu
hỏi sẽ được mã hóa và nhập vào phần mềm phân tích dữ liệu dưới dạng con số
thơng qua Excel, SPSS…
Tùy vào mỗi câu hỏi đơi có các cách mã hóa số liệu riêng.
− Nhập dữ liệu vào Excel, loại bỏ những câu hỏi trả lời thiếu sót, hay bị nhậpsai
hoặc các câu hỏi thời khơng hợp lý.
• Xử lí và phân tích dữ liệu:
Khi số liệu thu về nhóm nghiên cứu tiến hành mã hóa, làm sạch sau đó tổng
hợp số liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và những công cụ trong phần mềm

Microsoft excel 2010, Google form để xử lý số liệu.
Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
Khởi đầu, dữ liệu sẽ được mã hóa và làm sạch, loại bỏ những bảng câu hỏi khơng đạt
u cầu, sau đó qua các bước phân tích chính sau:
− Đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá sơbộ
thang đo để xác định mức độ tương quan giữa các mục hỏi, làm cơ sở loại
bỏnhững biến quan sát, những thang đo khơng đạt u cầu.
− Phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) nhằm kiểm định tínhđúng
đắn của các biến quan sát được dùng để đo lường các thành phần trong thang
đo.Kết quả phân tích EFA cho giá trị phân biệt để xác định tính phân biệt của các
kháiniệm nghiên cứu.
− Kiểm định mơ hình lý thuyết thơng qua phân tích tương quan và hồi quy bộinhằm
kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết để
xácđịnh được rõ ràng mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến quyết định
mua sắm trực tuyến.

19


PHẦN IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
I. Nghiên cứu định lượng
1. Thống kê mô tả: Tần số

Tỷ lệ
Nam

37,5%

Nữ


62,5%

Tỷ lệ
THPT

5,3%

Cao đẳng, ĐH

90,8%

Sau ĐH

3,9%

Giới tính
Học vấn

Tỷ lệ
Dưới 18

0,7%

Từ 18 – 25

95,5%

Từ 25 – 40

2,1%


Trên 40

0,7%

Tỷ lệ

Sản phẩm đặt mua

Thực phẩm

7,9%

Quần áo, mỹ phẩm

84,9%

Đồ dùng GĐ

12,5%

Độ tuổi

Tỷ lệ

Tần suất
mua hàng
1 tháng

Tỷ lệ


1 lần

44,7%

Dưới 5 triệu

88,17%

2 – 5 lần

39,5%

Từ 5 – 10 triệu

6%

Từ 10 – 20 triệu

2,6%

Trên 20 triệu

3,3%

Thu nhập 1 tháng
Trên 5 lần

15,8%


Bảng 4.1. Tỷ lệ mua sắm trực tuyến

20


Nam

Biểu đồ 4.1.1. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo giới tính

Dưới 18

Từ 18 - 25

Từ 25 - 40

Trên 40 tuổi

Biểu đồ 4.1.2. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo độ tuổi

21

Nữ


THPT

Cao đẳng, ĐH

Sau ĐH


Biểu đồ 4.1.3. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo trình độ học vấn

Dưới 5 triệu

Từ 5 -10 triệu

Từ 10 - 20 triệu

Trên 20 triệu

Biểu đồ 4.1.4. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo thu nhập

22


1 lần

Từ 2 - 5 lần

Trên 5 lần

Biểu đồ 4.1.5. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo tần suất mua
trong 1 tháng

Thực phẩm

Quần áo, mỹ phẩm

Đồ dùng GĐ


Biểu đồ 4.1.6. Tỉ lệ mua sắm trực tuyến theo sản phẩm
Sau khi tiến hành và thu được 152 phiếu khảo sát từ đa dạng nhiều độ tuổi khác nhau, kết
quả cho thấy:
− Trong tổng số những người tham gia khảo sát có đến 62,5% người tham gia là nữ và
chỉ có 37,5% là nam. Sự khác biệt này có thể được lý giải bởi khi nữ giới mua sắm thường
dựa vào cảm xúc. Trong khi đó, trước khi quyết định mua một món hàng nào đó, nam giới
sẽ dựa vào thơng số, dữ liệu bản thân nghiên cúu, thu thập được trước khi tiến hành mua.
Khơng chỉ có vậy, theo khảo sát thì có đến 84,9% lượng người sử dụng đặt mua những loại
sản phẩm là quần áo mỹ phẩm, những loại đồ tương đối đặc trưng của phái nữ.

23


− 95,5% người tham gia khảo sát là những người có độ tuổi từ 18 – 25, trong đó số
lượng người có trình độ học vấn ở mức cao đẳng, đại học chiếm 90,8%. Hầu hết những
người thực hiện khảo sát là thanh thiếu niên đang học ở cao đẳng, địa học. Do được tiếp
nhận nền giáo dục tiên tiến, có học thức và tiếp cận với những phương thức mua hàng mới
mẻ, hiện đại nên phần lớn những người thường xuyên sử dụng hình thức mua sắm online là
người trẻ
− Cũng chính vì số lượng lớn người mua hàng online còn là học sinh, sinh viên, vẫn
còn nhận được sự chu cấp của bố mẹ nên tới 88,19% số người tham gia khảo sát có mức thu
nhập dưới 5 triệu đồng/tháng. Và với lý do thu nhập không cao nên tần suất mua sắm online
trên 5 lần 1 tháng của những người được khảo sát chỉ đạt được con số 15,8%.
2. Phân tích thống kê mơ tả với các biến: Giá trị trung bình

I

Các biến

Kí hiệu


Lợi ích

A

1

Tiết kiệm do sản phẩm có mức giá thấp hơn trong mùa dịch

A1

2

Tiện lợi vì có nhiều ưu đãi về giao nhân hàng hóa

A2

3

Dễ dàng vì cung cấp nhiều sự lựa chọn hàng hóa trong mùa dịch

A3

4

Đảm bảo tin tưởng do cung cấp chính sách đổi trả hàng tiên lợi

A4

5


An tồn vì giúp tôi hạn chế tiếp xúc đông người trong mùa dịch
Covid 19

A5

II

Tác động của môi trường xung quanh

B

1

Do mức độ nghiêm trọng của dịch covid nên tơi chủ động sử
dụng hình thức mua sắm trực tuyến

B1

2

Do ảnh hưởng từ mọi người xung quanh nên tôi chuyẻn sang
mua sắm trực tuyến

B2

3
4
III


Do kêu gọi hạn chế đi lại của Chính phủ, các thơng điệp truyền
thông nên tôi chọn mua sắm trực tuyến
Tôi mua sắm trực tuyến không phải do áp lực xã hội hay dịch
bệnh
Nhận thức rủi ro
24

B3
B4
C


1

Thời gian giao hàng lâu hơn dự kiến

C1

2

Giao sai sản phẩm, sản phẩm có thơng số kỹ thuật khác so với
quảng cáo, giao thiếu hàng
Hủy đơn không rõ lý do - người tiêu dùng phải đặt lại với giá
cao hơn trước

C2

Mua sắm trực tuyến hạn chế trong việc đánh giá sản phẩm

C4


3
4

Ý định mua sắm

IV

C3

D

1

Tơi chỉ có ý định mua sắm trực tuyến nếu có nhu cầu

D1

2

Tơi đang lên kế hoạch mua sắm trực tuyến trong mùa dịch Covid
19

D2

3

Tôi dự định mua hàng trực tuyến trong mùa dịch Covid 19

D3


4

Tôi sẽ tiếp tục mua hàng trực tuyến trong tương lai

D4

5

Tôi sẽ khuyên gia đình, bạn bè sử dụng hình thức mua sắm trực
tuyến

D5

Bảng 4.2. Tên viết tắt của các biến

A1
A2
A3
A4
A5

N
145
145
145
145
145

Minimum

1
1
1
1
1

Maximum
5
5
5
5
5

Mean
2.96
3.08
3.18
3.37
3.61

Std.Deviation
1.130
1.137
0.998
0.942
0.938

Bảng 4.2.1: Lợi ích của mua sắm online trong mùa dịch
− Từ bảng trên có thể nhận thấy rằng: Hệ số Mean giao động ở mức giữa 2 – 5, qua đó
có thể thấy rằng phần lớn người tham gia khảo sát đồng ý với những lợi ích mà mua sắm

trực tuyến đem lại trong bối cảnh dịch covid. Trong đó biến thấp nhất là “tiết kiệm do sản
phẩm có mức giá thấp nhất trong mùa dịch” thể hiện mức độ đồng tình trung bình, cịn biến
đạt được sự đồng tình cao nhất là “an tồn vì giúp tơi hạn chế tiếp xúc với nhiều người trong
mùa dịch covid” với 3,61. Độ lệch chuẩn giao đông ở mức 1 thể hiện rằng sự khác biệt
trong ý kiến của mọi người là không nhiều.

25


×