Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu các yếu tố của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
Nghiên cứu các yếu tố của việc đi làm them ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên ĐHTM”

Giảng viên giảng dạy

: Vũ Thị Thùy Linh

Hà Nội, Năm 2021


MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài:

1

1.2. Xác lập vấn đề nghiên cứu:

1



1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

2

Chương II : Tổng quan nghiên cứu

3

Chương III : Khung lí thuyết và phương pháp nghiên cứu:

5

3.1. Khung lí thuyết:

5

3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:

5

3.3. Phương pháp nghiên cứu:

6

3.4. Xây dựng thang đo:

7

3.5. Quy trình chọn mẫu:


10

Chương IV: Kết quả phân tích số liệu nghiên cứu và thảo luận:

11

4.1. Thống kê mô tả dữ liệu:

11

4.2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
……………………………………………………………………………………………………………………..14
4.3: Phân tích nhân tố khám phá EFA

15

4.4: Phân tích tương quan

21

4.5: Phân tích hồi quy

22

4.6: Phần câu hỏi phụ:

27

Chương V: Kết luận


29

5.1. Kết luận chung:

29

5.2. Tài liệu tham khảo:

30

CHƯƠNG VI: PHỤ LỤC

33


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xã hội hiện nay, vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được báo
giới, các cơ quan ban ngành và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm mà nó cịn ăn sâu
vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường đang không ngừng
tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Ở độ
tuổi đó, họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học với mong
muốn tích lũy kiến thức và kinh nghiệm để có thể lao động và làm việc sau khi tốt
nghiệp.
Hiện nay, đông đảo các bạn sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất
nhiều phương pháp học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học
ở thực tế, đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay không còn là một hiện tượng nhỏ
lẻ mà đã trở thành một xu thế gắn chặt với đời sống học tập và sinh hoạt của sinh viên

ngay khi còn đang ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên đã tìm cho mình những cơng
việc làm thêm ngồi giờ học, khơng chỉ để tăng thu nhập mà cịn là cơ hội để tích lũy
kinh nghiệm, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, mở rộng mối quan hệ xã hội,
rèn luyện những kỹ năng sống và khả năng giao tiếp,... Sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã
trở thành một xu thể bởi vì đối với sinh viên, đặc biệt là trong xã hội cạnh tranh như
hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy
cũng như khả năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp.
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên
cứu tác động của việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Xác lập vấn đề nghiên cứu:
1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố tác động của việc đi làm thêm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại trong việc thu thập, tiếp
cận, kết nối, chia sẻ và chuyển phát thông tin cũng như quy định của họ về tác động của
việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1


- Xác định các yếu tố tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên Đại học Thương mại.
- Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó và sức ảnh hưởng của việc đi làm
thêm đối với kết quả học tập của sinh viên.
- Khẳng định kết quả của quá trình khảo sát về tác động của việc làm thêm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau:
- Việc làm thêm có những ảnh hưởng gì tới kết quả học tập của sinh viên?

- Mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên?
- Mối quan hệ giữa việc làm thêm với kết quả học tập?
- Giải pháp để cân bằng giữa việc đi làm thêm và kết quả học tập?
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần xem xét và làm rõ.
Trong NCKH, đối tượng nghiên cứu là vấn đề chung mà nghiên cứu phải tìm cách giải
quyết, là mục tiêu mà việc nghiên cứu hướng đến. Trong đề tài này, chúng tôi đã chọn
đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của các yếu tố trong việc làm thêm đến kết quả học
tập của sinh viên.
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật hiện tượng tồn tại khách quan trong các
mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá. Khách thể nghiên cứu là vật mang đối
tượng nghiên cứu. Nhóm chúng tơi đã chọn khách thể nghiên cứu của đề tài là Sinh viên
Đại học Thương Mại.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu, chúng tôi nghiên cứu về tình trạng đi làm thêm của sinh
viên Đại học Thương Mại và việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh
viên như thế nào. Đối với không gian nghiên cứu, đề tài được nghiên cứu chủ yếu trong
nội bộ sinh viên trường Đại học Thương Mại. Chúng tôi nghiên cứu được thực hiện
trong 1 tháng kể từ thời điểm đề tài được giao.
Chương II : Tổng quan nghiên cứu
2


2.1.1. Ngoài nước:
Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên về việc làm bán thời gian”(2012) của
các tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila.[1]. Đề
tài: “Part-Time Employment in High School and Its Effect on Academic Achievement”
của Saful Muluk[2].Tên đề tài “Some of the consequences of part-time work for college

students. Journal of College Student Personnel” của Hammes, J. F., & Haller, E. J.
(1983). Making ends meet[3].Tên đề tài: “The effects of doing part‐time jobs on college
student academic performance and social life in a Chinese society” of Hongyu Wang
(năm 2010)[4].Tên đề tài: “Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với học sinh, sinh
viên”năm 1975. Bài nghiên cứu của Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY),
Hội đồng Úc[5].Tên đề tài: “Làm việc toàn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như
thế nào đến sinh viên?” của tác giả: Sinclair, Robert R.; Martin, James E.; Michel, Robert
P[6]. Tên đề tài: “Những ảnh hưởng của công việc bán thời gian đến học sinh trung
học” vào năm 1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson[7].Đề tài “NCKH
về công việc làm thêm và thành tích học tập của sinh viên Trường Đại học Ar-Raniry
State Islamic” Indonesia[8] năm 2017.
Cho thấy rằng cơng việc bán thời gian có liên quan đến kết quả học tập, làm giảm
thời gian dành cho việc nghỉ ngơi giải trí và ngoại khố. Nhưng bên cạnh những yếu tố
tiêu cực thì nó cũng làm tăng tính độc lập, cơ hội xã hội cũng như tiếp thu các kỹ năng
mới của SV nhờ được gặp gỡ những người mới, thời gian làm việc linh hoạt... Một số
SV còn chỉ ra rằng làm thêm giúp sử dụng thời gian hiệu quả hơn và thói quen học tập
hiệu quả hơn.
2.1.2. Trong nước
Tên cơng trình : “The impact of having part-time jobs on students’ learning
results in Can Tho university”.Tác giả : Nguyễn Phạm Tuyết Anh , Châu Thị Lệ Duyên
Hoàng Minh Trí[9] vào 19/06/2013.Nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến
kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại” của nhóm sinh viên Đại học Thương
Mại[10] nghiên cứu năm 2020. Nghiên cứu “Báo cáo về vấn đề sinh viên và việc làm
thêm” của Nguyễn Trí Dũng[11]. Đề tài “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại học
Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội” Nguyễn Xuân Long[12], năm 2009.Tên cơng trình
: “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang” Tác giả : THS. Nguyễn Thị Phượng (Giảng viên Khoa Kinh
3


tế - Trường Đại học An Giang) Trần Thị Diễm Thúy (Giảng viên Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang[13] .Năm nghiên cứu : 11/04/2020 lúc 18:00 (GMT).Tên

cơng trình nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động của việc làm thêm đối với sinh viên ngành
quản trị văn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.”Tên tác giả: Trần Thị Tình (Lớp
K4C quản trị văn phòng), Phạm Thị Hương (Lớp K4C quản trị văn phòng)[14],năm
T8/2012.Đề tài “NCKH xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên Đại học Cần Thơ” (2015) Vương Quốc Duy , Trương Thị Thúy Hằng ,
Nguyễn Hồng Diễm , Lê Long Hậu , Nguyễn Văn Thép và Ong Quốc Cường [15] Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài “NCKH về thực trạng làm thêm của
sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp”. Tác giả: Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thúy, Trần
Thị Khuy[16] (năm 2006).Nghiên cứu báo cáo của trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
thành phố Hồ Chí Minh về “Việc làm bán thời gian của sinh viên” của PGS.TS Đặng
Đức Trọng [17]. Tên đề tài: “Sinh viên các trường đại học với việc làm thêm hiện nay”.
Tác giả: PTS Trần Thị Minh Đức, PTS Trịnh Hoa Mai, PTS Nguyễn Trà Vinh, NCS
Hoàng Mộc Lan ,ThS Lên Băng Tâm, CN Trần Thu Hương, CN Phạm Thị Quyên[18]
Ngày 15/05/1998.
Làm thêm là công việc hiện nay được khá nhiều sinh viên quan tâm. Thực tế cho
thấy điều kiện thuận lợi trước tiên để nhận thấy nhất cho sinh viên đó là khơng bị bó hẹp
nhiều về một thời gian vì hầu hết họ đều là sinh viên ở các tỉnh khác theo học nên học
có thể chọn thời gian làm việc tùy ý sao cho phù hợp với thời gian biểu của mình.. Đây
là điều mà sinh viên khơng năng động hay khơng đi làm thêm thì khơng có. Kết quả
điều tra cho thấy sinh viên thuộc các khóa, các ngành học khác nhau của truờng đã đi
làm thêm các ngành nghề khác nhau ở các khung giờ khác nhau, những công việc hỗ trợ
nhiều cho học tập.
Chương III : Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Khung lý thuyết:
Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part-time work) được định
nghĩa là việc làm mà trong đó số giờ làm việc ít hơn bình thường (Thurman & Trah,
1990). Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định
làm căn cứ phân loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau.
Ở Hoa Kỳ và Pháp, công việc bán thời gian được quy định là dưới 35h một tuần, Canada
4



và Anh là dưới 30h một tuần, Đức là dưới 36h. Trong khi đó ở Nhật Bản, việc quy định
một lần nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân loại mà không
căn cứ vào thời lượng làm việc. Theo đó, người lao động bán thời gian để làm việc theo
ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.
Thuật ngữ “sinh viên” được bắt nguồn từ một gốc Latin “student” với ý nghĩa là
người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức. Hiểu một cách thơng thường thì
“sinh viên” là người đang học trong các trường Đại học, Cao đẳng.
Các tác động của việc đi làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên: thời gian đi
làm thêm, tính chất của việc làm thêm, sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm,
mơi trường, loại hình cơng việc và mục đích làm thêm.
3.2. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:
3.2.1. Mơ hình nghiên cứu:
Sau khi tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm tới
kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại, chúng tôi đã xây dựng được mơ hình
nghiên cứu sau:

Thời gian đi làm thêm
Tính chất việc làm thêm
tho

Sự phù hợp chuyên
ngành
Môi trường làm việc

Ảnh hưởng của việc làm
thêm đến kết quả học tập

Loại hình cơng việc
Mục đích đi làm thêm


3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu:
Chúng tơi đã xây dựng một số giả thuyết nghiên cứu dưới đây:
● Giả thuyết H1: Thời gian đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên ĐHTM
● Giả thuyết H2: Tính chất của việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên ĐHTM
5


● Giả thuyết H3: Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm có ảnh hưởng tới
kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
● Giả thuyết H4: Môi trường làm việc của việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết
quả học tập của sinh viên ĐHTM
● Giả thuyết H5: Loại hình cơng việc của việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên ĐHTM
● Giả thuyết H6: Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên ĐHTM
3.3. Phương pháp nghiên cứu:
3.3.1. Nghiên cứu định tính:
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu
khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên có
đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập. Từ kết quả đó,
nhóm chúng tơi đã thiết kế bảng câu hỏi chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng.
3.3.2. Nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định lượng là một quy trình nghiên cứu chính thức, khách quan và
hệ thống, trong đó các dữ liệu số được dùng để thu thập thông tin, mô tả và kiểm định
các mối quan hệ, liên hệ nhân quả.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xem xét sự khác nhau về
kết quả học tập thơng qua điểm trung bình học kỳ của các sinh viên đã đi làm thêm, cụ

thể là sự chênh lệch điểm số trước và sau khi đi làm thêm của sinh viên. Đồng thời,
nhóm chúng tơi còn xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập từ việc đi làm
thêm như: số giờ sinh viên dành cho việc làm thêm sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập
như thế nào?
3.3.3. Phương pháp thống kê thu thập số liệu:
Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn 201
sinh viên, trong đó bao gồm 141 sinh viên có đi làm thêm và 60 sinh viên khơng đi làm
thêm thơng qua bảng câu hỏi.
3.3.4. Phương pháp phân tích:
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả,
kiểm định độ tin cậy Cronback’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc, phân tích

6


nhân số khám phá EFA, phân tích hồi quy và kiểm định phân phối chuẩn để kiểm định
giả thuyết của nghiên cứu.
3.3.5. Phương pháp điều tra khảo sát:
Đề tài sử dụng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập
những thơng tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra.
3.4. Xây dựng thang đo:
- Thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập” gồm 5 biến quan
sát được mã hóa từ AH1 đến AH5.
Bảng 3.1: Thang đo “Sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập”
AH1

Việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập

AH2


Tôi sẽ cân đối giữa việc làm thêm và học tập để không ảnh hưởng
đến kết quả học tập của bản thân

AH3

Tôi vẫn sẽ tiếp tục đi làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng
tới kết quả học tập

AH4

Tôi sẽ tăng giờ làm thêm nếu việc làm thêm không ảnh hưởng tới
kết quả học tập

AH5

Tôi sẽ giảm giờ làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng đến
kết quả học tập

Thang đo “Thời gian đi làm thêm”: gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ TIME1
đến TIME4
Bảng 3.2: Thang đo “Thời gian đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập”
TIME1

Số thời gian làm thêm 1 ngày càng cao càng ảnh hưởng đến kết
quả học tập của tôi.

TIME2

Thời gian tự học của tôi bị giảm do đi làm thêm ảnh hưởng đến
kết quả học tập của tôi.


TIME3

Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến tôi tận dụng thời gian trên
lớp để nghỉ ngơi.

TIME4

Khung thời gian đi làm có ảnh hưởng đến học tập

- Thang đo “Tính chất của việc làm thêm” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ
TCH1 đến TCH4.
Bảng 3.3: Thang đo “Tính chất cơng việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập”
7


TCH1

Loại cơng việc tơi làm có ảnh hưởng đến kết quả học tập.

TCH2

Công việc làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học tập.

TCH3

Tính chất cơng việc khiến tơi mệt mỏi, stress và khơng cịn sức
để học.

TCH4


Cường độ đi làm thêm dày khiến tôi stress, mất tập trung, không
muốn ôn bài về nhà.

- Thang đo “Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm” gồm 3 biến quan sát
được mã hóa từ SPH1 đến SPH3.
Bảng 3.4: Thang đo về “Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm có ảnh
hưởng tới kết quả học tập”
SPH1

Làm thêm đúng chuyên ngành mình đang học giúp tơi có kết
quả học tập tốt hơn.

SPH2

Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, tự tin được rèn luyện khi làm
thêm giúp tơi trong q trình học tập.

SPH3

Kinh nghiệm việc làm thêm càng nhiều càng cải thiện kết quả
học tập của tôi.

- Thang đo “Môi trường làm việc”: gồm 3 biến quan sát được mã hóa từ MTR1
đến MTR3.
Bảng 3.5: Thang đo về “Môi trường làm việc đến kết quả học tập”
MTR

tăng những kĩ năng cần thiết giúp ích cho việc học.


1
MTR

Tinh thần teamwork được rèn luyện khi làm them
giúp tơi thực hiện tốt bài thảo luận nhóm.

2
MTR
3

Mơi trường làm việc năng động, sáng tạo giúp tôi

Môi trường làm việc không tốt khiến tôi stress gây
ảnh hưởng đến kết quả học tập.

- Thang đo “Loại hình cơng việc”: gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ LH1 đến
LH4.
Bảng 3.6: Thang đo “Loại hình cơng việc có ảnh hưởng đến kết quả học tập”
LH1

Những công việc liên quan đến tay chân nặng nhọc làm tôi mệt và
không muốn học bài
8


LH2

Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng nhưng phải làm nhiều ca
khiến tơi khơng có thời gian học


LH3

Những cơng việc nhẹ liên quan đến trí óc (gia sư) linh hoạt về thời
gian nên tơi có thể cân bằng với việc học

LH4

Những công việc thời vụ giúp tôi cân bằng với việc học
- Thang đo “Mục đích đi làm thêm”: gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ MĐ1

đến MĐ4.
Bảng 3.7: Thang đo “Mục đích đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học
tập”


Tôi làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên cố gắng làm thật nhiều.

1

Vì vậy tơi khơng có thời gian cho việc học.



Tơi làm thêm để củng cố kiến thức ngành học và có thêm định

2

hướng cho mình sau khi ra trường.




Tơi làm thêm để cải thiện những kĩ năng mềm: giao tiếp, thuyết

3

trình, teamwork,…



Tơi làm thêm vừa để kiếm thêm thu nhập, vừa để cải thiện kĩ năng

4

mềm

3.5. Quy trình chọn mẫu:
3.5.1. Khung mẫu:
Đối với đề tài này, nhóm chúng tơi đã nghiên cứu trong phạm vi 10.000 sinh viên
chính quy của trường Đại học Thương Mại có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi. Các sinh viên
từ năm 1 đến năm 4, đến từ 15 khoa khác nhau và có kết quả xếp loại học tập A,B,C,D,F
tương ứng với xuất sắc, giỏi, khá, trung bình và kém.
3.5.2. Kích thước mẫu:
Nhóm chúng tơi đã sử dụng cơng thức sau để tính kích thước mẫu:
Tỉ lệ mẫu tương đương=A=

𝑠ố 𝑝ℎ𝑖ế𝑢
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡ℎể 𝑛𝑔ℎ𝑖ê𝑛 𝑐ứ𝑢

3.5.3. Phương pháp chọn mẫu:


9

=

201
10000

= 0,0201


Chọn mẫu là bước quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị. Chọn mẫu theo phương
pháp nào sẽ tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Mặc dù được
dự kiến trước, những đơn vị mẫu được chọn vẫn có khả năng thay đổi khi xuống thực
địa.
Ở đây, trong bài nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
của sinh viên”, khi chọn mẫu, chúng ta sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản. Chọn mẫu hồn tồn ngẫu nhiên thơng qua phiếu khảo sát, vì phương pháp này
phù hợp với đề tài khảo sát, tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo tính chủ quan cho
đề tài nghiên cứu.
3.5.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
Trong đề tài lần này, nhóm chúng tơi sử dụng việc khảo sát bằng phiếu khảo sát
online. Sau khi tiến hành khảo sát, nhóm chúng tôi đã thực hiện thu thập số liệu, chuyển
kết quả sang bảng tính Excel và tiến hành chạy phân tích dữ liệu thơng qua phần mềm
SPSS 2.0.
Chương IV: Kết quả phân tích số liệu nghiên cứu và thảo luận:
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm tới kết quả học tập của
sinh viên Đại học Thương Mại, nhóm nghiên cứu chúng tơi đã sử dụng phần mềm SPSS
20.0 để hỗ trợ phân tích kết quả ước lượng mơ hình nghiên cứu theo các bước được trình
bày như sau:
4.1. Thống kê mơ tả dữ liệu:

Nghiên cứu được tiến hành dựa trên việc khảo sát 201 sinh viên Trường Đại học
Thương Mại và thu về được 201 phiếu khảo sát.
4.1.1. Kết quả thống kê mô tả năm học của sinh viên trong trường:

10


4.1.2. Kết quả thống kê mơ tả giới tính:

4.1.3. Kết quả thống kê sinh viên theo học tại trường:

4.1.4. Kết quả thống kê tình trạng đi làm của sinh viên:

11


Theo thống kê, số lượng sinh viên đi làm chiếm tỉ lệ cao nhất với 39,8%, số sinh
viên chưa đi làm thêm chiếm 29,9% và tỉ lệ sinh viên đã từng đi làm thêm chiếm 30,3%.
Dựa trên dữ liệu nghiên cứu mà chúng tôi thu thập được từ 201 bạn sinh viên trong phạm
vi trường Đại học Thương Mại, trong đó có 50,2% sinh viên nữ và 49,8% sinh viên nam.
Trong số 201 sinh viên có 35,8% sinh viên năm nhất, 28,4% sinh viên năm hai, 22,9%
sinh viên năm ba, 12,9% là sinh viên năm bốn. Có 9 khoa có sinh viên tham gia trả lời
phiếu khảo sát, trong đó số lượng nhiều nhất là khoa IS với 37,7%, tiếp theo là khoa D
11,6%, khoa CT 10,1%, và các khoa khác. Đối với câu hỏi “Bạn có đang hay từng đi
làm thêm không?”, chúng tôi nhận được 39,8% câu trả lời “Có”, 30,3% sinh viên trả
lời” Đã từng” và 29,9% sinh viên “không” đi làm thêm.

4.1: Thống kê mô tả dữ liệu:
Tên biến
AH1

AH2
AH3
AH4
AH5
TIME1
TIME2
TIME3
TIME4
TCH1
TCH2
TCH3
TCH4
SPH1
SPH2
SPH3
MTR1
MTR2
MTR3
LH1
LH2
LH3
LH4
MĐ1

Trung
bình
4.00
4.02
3.80
3.99

4.06
3.75
3.63
3.51
3.66
3.53
3.50
3.51
3.56
4.08
4.07
3.90
4.05
3.13
3.87
3.72
3.73
3.70
3.85
3.52

GTLN

GTNN

Độ lệch chuẩn

1
1
1

1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
1
1

5
5
5
5
5
5
5
5

5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5

.902
.815
.830
.870
.901
.846
.769
.931
.800
.907
.850
.976
.881

.871
.867
.856
.848
.855
.821
.776
.664
.800
.861
.859

12


MĐ2
MĐ3
MĐ4

3.82
3.97
4.12

2
2
2

5
5
5


.749
.845
.832

Gía trị trung bình đánh giá theo thang đo của các biến quan sát giao động từ 3.13 đến
4.12 nên phần lớn các đáp án trả lời bảng khảo sát đều ở mức đồng ý với các ý. Các
câu trả lời của các câu hỏi cho biến quan sát phân bố đều ở mọi mức.
4.2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc

AH1
AH2
AH3
AH4
AH5
TIME1
TIME2
TIME3
TIME4
TCH1
TCH2
TCH3
TCH4
SPH1
SPH2
SPH3
MTR1
MTR2
MTR3
LH1

LH2
LH3
LH4
MĐ1
MĐ2
MĐ3

Scale Mean
if Item
Deleted

Scale
Variance
if Item
Deleted

Corrected
Item-Total
Correlatio
n

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

15.87
15.84
16.06
15.88
15.81

10.80
10.92
11.04
10.89
10.57
10.60
10.59
10.54
7.97
7.98
8.15
8.00
7.91
8.18
11.28
11.28
11.30
11.16
11.91
11.61
11.46

6.417
6.847
6.946
6.635
6.384
3.275
3.558
3.227

3.939
4.647
4.770
4.230
4.579
2.028
2.192
2.128
2.000
2.050
2.151
3.090
3.273
2.713
2.704
4.250
3.740
3.193

.569
.544
.502
.544
.579
.523
.497
.448
.319
.513
.534

.572
.562
.532
.452
.498
.566
.529
.519
.362
.401
.503
.435
.251
.544
.652

.727
.735
.749
.735
.723
.539
.563
.594
.672
.709
.698
.676
.682
.535

.640
.580
.594
.640
.651
.616
.591
.513
.567
.806
.640
.565

13

Cronbac
h's
Alpha
tổng của
biến

.775

.662

.749

.680

.718


0.643

0.720


MĐ4
11.31
3.273
.634
.578
Tất cả các biến quan sát trừ biến MĐ1 có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và các hệ số
Cronbach's Alpha if Item Deleted của các biến còn lại trừ MĐ1 đều nhở hơn hệ số
Cronbach's Alpha tổng của biến độc lập đó. Hệ số tương quan biến tổng của biến quan
sát MD1 là 0.251 <0.3. Hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted của biến MD1 là
0.806 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của thang đo là 0.702. Nên sẽ loại biến quan
sát MD1.
Kết quả sau khi loại bỏ biến quan sát MD1:
Cronbach's
Alpha

N of Items

0.806

3
Item-Total Statistics

MD2
MD3

MD4

Scale Mean
if Item
Deleted
8.09
7.94
7.79

Scale
Variance if
Item Deleted
2.313
1.968
1.936

Corrected
Item-Total
Correlation
.604
.662
.700

Cronbach's Alpha
if Item Deleted
.784
.726
.683

Lúc này thang đo đã đảm bảo đạt độ tin cậy.

4.3 : Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1: Biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity
Approx.
.
Chi-Square

.840
961.649
210
.000

Df
Sig.

Hệ số 0.5 < KMO=0.840 < 1 nên việc phân tích nhân tố là phù hợp. Kiểm định
Barlett cho sig=0.000 < 0.05 nên các biến trên có đều có ý nghĩa.

14


Co

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared


(Giá trị riêng ban đầu)

Loadings

Loadings

mpo Total
nent (tổng
)

Total

% of

% of Cumulativ (tổng Variance(% Cumulative
Variance e %

)

của

%

% of
Total Variance

Cumulative
%


1 5.834 27.780 27.780

5.834 27.780

27.780

3.897

18.558

18.558

2 2.210 10.522 38.301

2.210 10.522

38.301

2.690

12.808

31.365

3 1.722 8.202

46.503

1.722 8.202


46.503

2.157

10.269

41.635

4 1.423 6.777

53.280

1.423 6.777

53.280

2.014

9.590

51.225

5 1.099 5.232

58.512

1.099 5.232

58.512


1.530

7.287

58.512

6 .989 4.711

63.222

7 .831 3.957

67.179

8 .820 3.903

71.082

9 .698 3.326

74.408

10 .651 3.102

77.510

11 .623 2.966

80.475


12 .559 2.661

83.137

13 .514 2.449

85.586

14 .492 2.341

87.927

15 .423 2.013

89.940

16 .421 2.007

91.947

17 .389 1.853

93.800

18 .377 1.795

95.595

19 .358 1.705


97.300

20 .321 1.529

98.829

21 .246 1.171

100.000

5
MD4
15


MD3
MD2
MTR2
SPH2
MTR1
SPH1
MTR3
TIME1
TCH1

TIME3
TIME2

.655


TIME4
.630

LH3

.727

SPH3
.708

LH4

.661

TCH4

.785

TCH3

.773

TCH2

.753
16


LH2


.818

LH1

.584

Từ bảng số liệu, ta có thể quan sát thấy biến MTR3 có giá trị 0.495 <0.5 nên ta loại bỏ
biến MTR3 và chạy lại .
Kết quả sau khi chạy lại:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity
Approx.
Chi-Square
Df
Sig.

.836
904.228
190
.000

Total Variance Explained
Co

Extraction Sums of

Rotation Sums of Squared

mp Initial Eigenvalues


Squared Loadings

Loadings

one
nt Total

% of

Cumulative

% of

Cumulativ

Variance

%

Total Variance

e%

% of
Total

Variance

Cumulativ

e

%

1

5.553

27.766

27.766

5.553 27.766

27.766

3.626

18.128

18.128

2

2.186

10.929

38.695


2.186 10.929

38.695

2.689

13.445

31.573

3

1.706

8.531

47.226

1.706

8.531

47.226

2.117

10.587

42.161


4

1.421

7.106

54.332

1.421

7.106

54.332

2.008

10.042

52.203

5

1.097

5.486

59.818

1.097


5.486

59.818

1.523

7.615

59.818

6

.989

4.945

64.763

7

.826

4.132

68.895

8

.701


3.505

72.399

9

.652

3.261

75.660

10

.624

3.120

78.780

11

.598

2.992

81.773

12


.533

2.665

84.438

13

.509

2.543

86.981

14

.435

2.174

89.155

15

.423

2.114

91.269
17



16

.416

2.082

93.351

17

.385

1.926

95.277

18

.358

1.790

97.067

19

.335


1.675

98.742

20

.252

1.258

100.000

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.836 > 0.5; Kết quả kiểm định
Barlett’s là 904.228 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000< 0.05 : Điều này chứng tỏ dữ liệu dùng
để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp, các biến có tương quan với nhau và thỏa điều
kiện phân tích nhân tố.
Giá trị tổng phương sai trích = 59.818% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng các nhân
tố này giải thích 59.818% biến thiên của dữ liệu.
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
TCH2 .725
TCH3 .713
TCH4 .710
TIME1 .682
TCH1 .643
TIME3 .576
TIME2 .537

TIME4 .519
MD3
.817
MD4
.782
MD2
.748
SPH1
.720
MTR1
.605
SPH2
.587
MTR2
.564
LH3
LH4
SPH3
LH2
LH1

4

5

.782
.685
.643
.781
.617


Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, và không có trường hợp biến nào cùng lúc
tải lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội
tụ và phân biệt khi phân tích EFA.
18


4.3.2: Biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity
Approx.
Chi-Square
Df
Sig.

.811

160.786
10
.000

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.811 > 0.5. Kết quả kiểm
định Barlett’s là 160.786 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000< 0.05. Điều này chứng tỏ dữ liệu
dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp, các biến có tương quan với nhau và
thỏa điều kiện phân tích nhân tố.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues


Comp
onent

Loadings

Cumulative
Total

% of Variance

%

Cumulative
Total % of Variance

1

2.634

52.677

52.677

2

.656

13.112


65.789

3

.646

12.929

78.718

4

.602

12.035

90.753

5

.462

9.247

100.000

2.634

52.677


%
52.677

Giá trị tổng phương sai trích = 52.677% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói
rằng các nhân tố này giải thích 52.677% biến thiên của dữ liệu.
Component Matrixa
Component
1
AH5

.754
19


AH1

.743

AH4

.723

AH2

.723

AH3

.684
4.4 : Phân tích tương quan

Chọn biến AH là biến phụ thuộc Y (Ảnh hưởng), các biến quan sát tạo thành 5

nhóm biến mới:
X1 (Tính chất và thời gian) gồm TCH2, TCH3, TCH4, TIME1,

TCH1,

TIME3, TIME4, TIME2
X2 (Mục đích) gồm MD3, MD4, MD2
X3 (Môi trường và chuyên ngành) gồm SPH1, MTR1, SPH2, MTR2
X4 (Sự phù hợp chuyên ngành đối với công việc) gồm LH3, LH4, SPH3
X5 (Loại hình cơng việc) gồm LH2, LH1
Correlations
Y
Y

Pearson Correlation

X1

X1 Pearson Correlation

141
.870**

Sig. (2-tailed)

.000

N


141

X2 Pearson Correlation

.205*

.000

.000

.015

141

141

141

141

141

1 .296** .345** .349** .301**

141

.329** .296**
.000


N

141

141

.000

.000

.000

.000

141

141

141

141

1 .583** .372**

.153

141

.395** .345** .583**


Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

N

141

141

141

.000

.000

.070

141

141

141

1 .505** .327**


141

.354** .349** .372** .505**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

N

141

141

141

141

X5 Pearson Correlation

X5

.000


.000

X4 Pearson Correlation

X4

.000

Sig. (2-tailed)

X3 Pearson Correlation

X3

1 .870** .329** .395** .354**

Sig. (2-tailed)
N

X2

.205* .301**
20

.000

.000

141


141

1 .313**
.000
141

141

.153 .327** .313**

1


Sig. (2-tailed)

.015

.000

.070

.000

.000

N

141

141


141

141

141

141

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
-Tất cả các biến X1, X2, X3, X4, X5 đều có giá trị sig <0.05 , nghĩa là các
biến đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
4.5 : Phân tích hồi quy


Bảng Model Summary
Model Summaryb
Adjusted Std. Error of Durbin-

Model

R

1

R Square
.881a

R Square the Estimate Watson


.775

.767

.30262

1.919

a. Predictors: (Constant), X5, X2, X1, X4, X3
b. Dependent Variable: Y


Bảng ANOVA
ANOVAa
Sum of

Model
1

Squares

df

Mean Square

Regression

42.694


5

8.539

Residual

12.364

135

.092

Total

55.058

140

F
93.237

Sig.
.000b

Giá trị Sig của kiểm định là 0.000<0.05 nên mơ hình hồi quy tuyến tính xây
dựng được phù hợp với tổng thể.

21



-Biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 76.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại
là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên
Bảng Coefficients



Coefficientsa

Model
1

Unstandardized

Standardized

Collinearity

Coefficients

Coefficients

Statistics

B

(Constant)

Std. Error

-.052


.239

X1

1.004

.054

X2

.017

X3

Beta

t

Sig.

Tolerance

VIF

-.216

.829

.846


18.576

.000

.801

1.248

.047

.019

.370

.712

.639

1.564

.104

.053

.111

1.981

.050


.533

1.876

X4

.025

.047

.026

.528

.598

.690

1.450

X5

-.103

.047

.097

-2.165


.032

.829

1.206

a. Dependent Variable: Y
-Gía trị sig của biến X2, X4 >0.05 nên loại hai biến này và chạy lại.
-Kết quả chạy lại:
● Bảng Model Summary
Model Summaryb
Adjusted R Std. Error of
Model

R

1

.880a

R Square

Square

.775

the Estimate

.770


DurbinWatson

.30092

1.902

a. Predictors: (Constant), X5, X1, X3
b. Dependent Variable: Y
-Biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 77.0% sự thay đổi của biến phụ
thuộc, cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên
• Bảng ANOVA
22


ANOVAa
Sum of
Model
1

Squares

df

Mean Square

Regression

42.652


3

Residual

12.406

137

Total

55.058

140

F

14.217 157.009

Sig.
.000b

.091

a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X5, X1, X3
Giá trị Sig của kiểm định là 0.000<0.05 nên mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng
được phù hợp với tổng thể.
● Bảng Coefficients
Coefficientsa


Model
1

Unstandardized

Standardized

Collinearity

Coefficients

Coefficients

Statistics

B
(Constant)

Std. Error

-.008

.227

X1

1.012

.052


X3

.124

X5

-.100

Beta

t

Sig.

Tolerance

VIF

-.035

.972

.853

19.294

.000

.841


1.189

.042

.132

2.953

.004

.826

1.210

.046

.095

-2.162

.032

.853

1.172

a. Dependent Variable: Y
Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các
biến độc lập đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, đến đây thì khơng biến nào
bị loại khỏi mơ hình.

Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 do vậy từ đây khơng có đa cộng
tuyến xảy ra.
Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ
mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phù thuộc AH:
X1(0.853)>X3(0.132)>X5(0.095) tương ứng với:
+Biến X1 tác động mạnh nhất
23


×