Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG; NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.65 KB, 11 trang )

TỈNH ỦY HẬU GIANG
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
*

SỐ BÁO DANH

BÀI THU HOẠCH HẾT PHẦN HỌC

Tên phần học: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG; NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY
VẬT LỊCH SỬ

Lớp: Trung cấp LLCT- khóa 121
Họ và tên: LÊ KIM ĐỖNG
Ngày, tháng, năm sinh:
Đơn vị công tác:

Hậu Giang, tháng 10 năm 2021

SỐ PHÁCH


1
SỐ PHÁCH

ĐIỂM THỐNG NHẤT
Ghi bằng số
Ghi bằng
chữ

GV chấm thứ 1



GV chấm thứ 2
09 trang
(ghi bằng số)
Chín trang
(ghi bằng chữ)

Đề 11: Đồng chí hãy phân tích sự tác động trở lại của ý thức xã hội
đối với tồn tại xã hội? Cần làm gì để nâng cao ý th ức pháp quy ền cho
người dân ở địa phương đồng chí hiện nay? Trách nhiệm cá nhân đồng
chí như thế nào?
BÀI LÀM
I. Mở đầu
Trong lĩnh vực duy vật lịch sử, phạm trù tồn tại xã h ội (TTXH) và ý
thức xã hội (YTXH) là hai phạm trù cơ bản.
TTXH là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội. Trong nh ững quan hệ
xã hội vật chất, thì quan hệ giữa người với TN và quan hệ VC gi ữa người
với người là hai loại quan hệ cơ bản. TTXH bao gồm các y ếu tố chính là
phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân
số và mật độ dân số…, trong đó phương thức sản xuất vật chất là y ếu tố
cơ bản nhất.
YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm nh ững quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truy ền thống… n ảy
sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát tri ển nh ất
đinh. Tùy theo góc độ xem xét, YTXH có th ể đ ược phân thành các d ạng
sau:


2


* Yếu tố thông thường và yếu tố lý luận: YTXH thông th ường là
những tri thức, nhưng quan niệm của con người hình thành một cách
trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ th ống hóa,
khái quát hóa.
Yếu tố lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa,
khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, hoặc được trình bày d ưới
dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.
Hai dạng của YTXH có mối liên hệ, bổ trợ lẫn nhau. Y ếu t ố thông
thường thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt và chi ph ối
cuộc sống hàng ngày của con người. Trình độ Yếu tố thơng th ường tuy
thấp hơn so với yếu tố lý luận nhưng những tri thức kinh nghiệm phong
phú của nó là tiền đề quan trọng cho sự hình thành các lý thuy ết KH.
Ngược lại, yếu tố lý luận có khả năng phản ánh hiện th ực khách quan
một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các m ối liên h ệ b ản
chất của các sự vật – hiện tượng.
II. Nội dung
1. Phân tích sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại
xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, tuy nhiên ý th ức xã h ội có
tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội, một trong nh ững bi ểu hiện
đó là ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã h ội.
Tồn tại xã hội là đời sống vật chất cùng toàn bộ nh ững đi ều ki ện
sinh hoạt vật chất, quan hệ vật chất của xã hội. Nh ững y ếu t ố c ơ b ản
của đời sống vật chất và điều kiện sinh hoạt vật ch ất bao g ồm ph ương
thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý, dân số và
mật độ dân số (trong đó, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ
bản nhất; trong các quan hệ vật chất của xã hội thì quan hệ giữa người
với tự nhiên, quan hệ vật chất giữa người với người là quan hệ cơ bản).
Ngoài các yếu tố cơ bản trên, những yếu tố khác như quan hệ quốc tế,



3

quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình…cũng đóng vai trị
quan trọng trong tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ
những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, thói quen,
truyền thống… của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội đó trong những giai đoạn lịch sử c ụ th ể nh ất
định. Nguồn gốc của ý thức xã hội là tồn tại xã hội, bản chất của ý th ức
xã hội phản ánh tồn tại xã hội đó và tồn tại xã hội quy ết định ý th ức xã
hội.
Lịch sử cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất r ất
lâu nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra v ẫn tồn t ại dai d ẳng. Tính
độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh v ực tâm lý xã h ội
(trong truyền thống, thói quen, tập quán,…) sức mạnh c ủa tập quán
được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất. Khuynh h ướng
lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điều ki ện c ủa ch ủ
nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã h ội
cũ vẫn tồn tại trong xã hội mới như sống ăn bám, l ười lao đ ộng, tr ọng
nam, mê tính dị đoan, tệ tham nhũng,…
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã h ội là do nh ững
nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, do sức ỳ của tâm lý XH, nhất là của thói quen phong t ục,
tập quán, truyền thống. Khi tâm lý XH đã trở thành thói quen tập qn...
thì nó bám rễ tương đối bền vững ở mỗi người, m ỗi nhóm c ộng đ ồng,
tầng lớp XH.
Nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã m ất r ất lâu, nh ưng ý
thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc l ập t ương
đối này thể hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã h ội.



4

Ví dụ: Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, những hiện tượng ý
thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn t ại trong xã h ội m ới
như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng…
Về việc cưới, một bộ phận thanh niên dân tộc thiểu số tin vào lá số,
số mệnh và việc "nhập ma" cô dâu về nhà chồng; các dân tộc Dao và Sán
Chỉ ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Quảng Ninh cịn tục tảo hơn, ép g ả, mua bán,
thách cưới cao, tổ chức cưới dài ngày; dân tộc Sán Dìu có tục một nhà
trong một năm khơng được đẻ hai người, nếu có người cưới dâu thì
người đến kỳ sinh đẻ phải ra ngoài rừng đẻ con; ở tỉnh Ðiện Biên, t ại
một số thôn, bản của dân tộc Hà Nhì và Si La việc cưới, việc tang có quá
nhiều thủ tục phức tạp.
Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, th ường xuyên
và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, th ường diễn
ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể khơng phản ánh k ịp và tr ở
nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói
chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã h ội. Ví du: S ự
biến đổi của khí hậu, các hiện tượng sống thần, động đất, xâm ng ặp
mặn là do sự biến đổi, xảy ra quá nhanh nên con người chúng ta (đ ặc
biệt là những cơ quan chuyên môn) chưa phản ánh kịp để cung c ấp
thông tin cho mọi người nên đã xảy ra những hậu quả đáng tiếc.
Thứ hai, trong ý thức xã hội có những yếu tố bảo thủ, ch ẳng h ạn
như ý thức tôn giáo phản ánh không đúng và không k ịp s ự vận đ ộng,
biến đổi của xã hội. Ví dụ: Tảo hơn, mê tính d ị đoan, gia tr ưởng, l ễ h ội
chém lợn, lễ hội đâm trâu,…
Thứ ba, trong XH có giai cấp, ý thức XH luôn gắn v ới l ợi ích c ủa
những nhóm XH, tập đồn XH, giai cấp XH khác nhau. Vì v ậy, nh ững quan

điểm tư tưởng, tâm lý cũ thường được các lực lượng XH, các nhóm XH,
giai cấp XH bảo thủ, phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm ch ống lại
những lực lượng xã hội tiến bộ. Chính vì vậy, nh ững tư t ưởng, quan


5

điểm, tâm lý cũ không tự động mất đi khi tồn tại XH cũ mà trên đó
chúng nảy sinh, tồn tại, phản ánh mất đi, mà ph ải thông qua cu ộc đ ấu
tranh cải tạo triệt để toàn bộ XH cũ, tồn tại XH cũ và xây d ựng XH m ới,
của các lực lượng XH tiến bộ. Ví dụ: Xã hội cũ tác đ ộng vào nh ững nhóm
người, làm cho họ bất mãn với xã hội hiện tại, họ tìm mọi cách đ ể ch ống
phá Đảng và Nhà nước ta. Hành vi tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu của
một số cán bộ, đảng viên.
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho th ấy r ằng,
những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hi ện trên m ảnh
đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế th ừa những tài liệu lý
luận của các thời đại trước.
2. Cần làm gì để nâng cao ý thức pháp quyền cho ng ười dân ở
địa phương đồng chí hiện nay?
Việc nâng cao ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, xây d ựng
lối sống tuân thủ pháp luật là một cơng việc quan trọng, vừa có tính cấp
thiết, vừa là cơng việc có tầm chiến lược lâu dài. Đi ều đó xu ất phát t ừ
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ h ội nhập,
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, của yêu cầu phát huy h ơn n ữa vai trò c ủa
ý thức pháp luật trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quy ền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hi ện nay. Đ ể nâng
cao ý thức pháp luật trong điều kiện xây dựng nhà n ước pháp quy ền
XHCN ở nước ta hiện nay cần tập trung vào một số giải pháp c ơ bản sau:
Trước hết, phải chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

hoàn chỉnh, làm cơ sở cho mọi hoạt động xã hội.
Pháp luật có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, được coi là
phương tiện cơ bản để nhà nước quản lý xã hội, là nhân tố điều ch ỉnh
các quá trình xã hội. Nói đến một nhà nước pháp quy ền là ph ải nói đ ến
một nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, đủ đ ể đi ều
chỉnh mọi quan hệ xã hội, là cơ sở cho mọi hoạt động của c ơ quan nhà


6

nước, tổ chức xã hội và công dân. Trong những năm qua, nhà n ước ta
cũng đã rất quan tâm đến cơng tác xây dựng pháp luật và có nhi ều ho ạt
động tích cực đẩy mạnh cơng tác xây dựng pháp luật, bằng ch ứng là r ất
nhiều văn bản pháp luật mới, có chất lượng ra đời, tạo hành lang pháp lý
cho các quan hệ xã hội vận động và phát triển. Tuy nhiên, trước yêu c ầu
của tình hình phát triển kinh tế - xã hội và xây d ựng, qu ản lý đ ất n ước,
hệ thống pháp luật nước ta còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết nhất định,
chưa đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống pháp luật hồn thiện nh ư
tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và các tiêu chuẩn về kỹ thu ật
pháp lý. Cịn có những lĩnh vực của đời sống xã hội ch ưa đ ược lu ật hoá,
nhiều quan hệ xã hội mới chỉ được điều chỉnh bằng các văn bản d ưới
luật, do vậy hiệu quả điều chỉnh không cao. Hệ thống các văn bản pháp
luật hiện hành còn bộc lộ sự mâu thuẫn, chồng chéo, chưa đảm bảo tính
thống nhất hài hồ, sự mâu thuẫn giữa các văn bản luật v ới nhau, gi ữa
văn bản luật và văn bản dưới luật, các văn bản dưới luật v ới nhau còn
khá phổ biến. Đây là hạn chế lớn nhất của hệ thống pháp luật n ước ta,
điều đó gây khó khăn rất nhiều cho công tác tổ ch ức th ực hiện và áp
dụng pháp luật.
Trong điều kiện hiện nay, để có được một hệ thống pháp luật hoàn
chỉnh, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã h ội trong nhà

nước pháp quyền cần chú ý một số công việc cụ thể như: (1) Đẩy m ạnh
công tác nghiên cứu khoa học pháp lý để cung cấp luận c ứ khoa h ọc cho
việc xây dựng chiến lược pháp luật, các chương trình, kế ho ạch xây
dựng và hồn thiện pháp luật; (2) Xây dựng chiến lược phát tri ển pháp
luật gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội; (3) Có nh ững bi ện
pháp để nâng cao năng lực lập pháp của Quốc hội với tư cách là c ơ quan
có chức năng chuyên làm luật; (4) Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của
Chính phủ đối với công tác xây dựng các dự án luật, pháp l ệnh trình
Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các văn bản quy ph ạm pháp


7

luật thuộc thẩm quyền của Chính phủ và Thủ tướng Chính ph ủ; (5)
Nâng cao chất lượng, năng lực của các cơ quan pháp chế bộ, ngành trong
việc ban hành văn bản pháp quy; (7) Nhà n ước cần th ường xun t ổ
chức cơng tác rà sốt, hệ thống hoá pháp luật và tổng kết kinh nghiệm
xây dựng và hồn thiện pháp luật.
Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng, tun truyền, giáo dục pháp lu ật
trong mọi tầng lớp nhân dân.
Để nâng cao ý thức pháp luật, chú trọng xây dựng m ột hệ thống
pháp luật thôi chưa đủ, bên cạnh đó cịn cần phải khơng ng ừng b ồi
dưỡng, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ và nhân
dân. Bồi dưỡng, giáo dục pháp luật là sự tác động một cách có h ệ th ống,
thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người
một trình độ kiến thức pháp lý nhất định để từ đó có ý th ức đúng đ ắn v ề
pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp lu ật. Đ ể công
tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân đạt hiệu quả, cần
thực hiện đồng bộ một số biện pháp cơ bản sau:
(1) Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền, giải thích pháp lu ật

để nhân dân hiểu đầy đủ nội dung của các văn bản pháp luật đ ược ban
hành trong từng giai đoạn. Các hình thức thơng tin cần được cải tiến cho
phù hợp với mỗi nhóm đối tượng trong xã hội để đạt hiệu quả cao nh ất.
Để thực hiện tốt công tác này, cần có sự phối h ợp gi ữa các c ơ quan nhà
nước, các tổ chức xã hội và đồn thể quần chúng để có những hình th ức
và phương pháp thích hợp, mở rộng tính dân ch ủ công khai bảo đảm
quyền được thông tin của nhân dân.
(2) Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường của
Đảng và Nhà nước. Công tác giảng dạy pháp luật cần đ ược tổ ch ức sâu
rộng, cho mọi đối tượng, từ các trường phổ thông, tr ưng học đến đại
học và bồi dưỡng ở mọi ngành nghề, lĩnh vực. Để công tác giảng d ạy


8

pháp luật đạt hiệu quả, cần xây dựng chương trình, nội dung, giáo trình
phù hợp cho từng loại đối tượng theo từng cấp học khác nhau.
(3) Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ pháp lý có năng
lực và trình độ, có phẩm chất chính trị và phong cách làm việc t ốt đ ể b ố
trí vào các cơ quan làm công tác pháp luật, pháp chế. Hoạt đ ộng c ủa đ ội
ngũ cán bộ pháp lý này sẽ góp phần nâng cao vai trị của pháp lu ật, c ủng
cố pháp chế XHCN, góp phần giáo dục nâng cao ý th ức pháp luật c ủa
nhân dân.
(4) Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham
gia một cách tích cực vào việc soạn thảo, thảo luận đóng góp ý kiến v ề
các dự án pháp luật thơng qua đó nâng cao ý th ức pháp luật c ủa nhân
dân.
(5) Thực hiện kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn
hố, nâng cao trình độ chung của nhân dân. Đạo đức và văn hoá là nh ững
yếu tố quan trọng để tạo ra ý th ức pháp luật đúng đắn, đồng th ời gi ữa

đạo đức, văn hoá và pháp luật XHCN có quan hệ m ật thiết v ới nhau. Vì
vậy, để giáo dục pháp luật đạt kết quả, cần kết h ợp v ới giáo d ục đ ạo
đức và giáo dục nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân.
Tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật hiệu quả trong nhân dân
Công tác xây dựng, tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật là ba ho ạt
động cơ bản của nhà nước nhằm đảm bảo sự tác động, điều chỉnh có
hiệu quả của pháp luật và sự phát triển năng động, có đ ịnh h ướng của
các quan hệ xã hội. Các hoạt động này đòi hỏi các chủ th ể th ực hiện
chúng đều phải có trình độ nhận thức và ý thức pháp luật nhất định.
Công tác xây dựng pháp luật chủ yếu tập trung vào m ột số c ơ quan và
một số bộ phận cán bộ nhất định có chức năng chuyên làm công tác xây
dựng pháp luật. Tuy nhiên, nhân dân cũng tham gia vào quá trình xây
dựng pháp luật bằng nhiều hoạt động nhất định nh ư th ảo luận đóng


9

góp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật, qua đó nâng cao trình đ ộ
nhận thức và ý thức pháp luật của mình.
Bên cạnh việc ban hành văn bản pháp luật, việc tổ ch ức th ực hi ện các
văn bản pháp luật đó, đưa các văn bản đó vào cuộc sống, làm cho chúng
phát huy được vai trò điều chỉnh, tác động vào các quan hệ xã h ội cũng
có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
Do vậy, để nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường pháp ch ế XHCN,
cần tổ chức cho nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật
của nhà nước, thơng qua q trình tổ chức thực hiện pháp luật, nhân dân
sẽ được trang bị thêm kiến thức pháp luật và ý thức tôn trọng thực hiện
pháp luật. Đối với hoạt động áp dụng pháp luật, đây là hình th ức nhà
nước thơng qua các cơ quan và người có thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể khác thực hiện pháp luật. Áp dụng pháp luật được tiến hành khi có

những chủ thể khơng muốn hoặc khơng đủ khả năng thực hiện pháp
luật nếu thiếu sự tham gia của cơ quan nhà nước hoặc cán bộ có thẩm
quyền. Áp dụng pháp luật là một trong những hình th ức th ực hiện ch ức
năng của nhà nước, do vậy phải đảm bảo tính sáng tạo, tính tổ ch ức cao
và chặt chẽ. Về nguyên tắc, hoạt động áp dụng pháp luật do các c ơ quan
nhà nước có thẩm quyền thực hiện, tuy nhiên hoạt động này sẽ đ ạt hiệu
quả cao hơn nếu có sự tham gia rộng rãi của mọi tầng lớp nhân dân.
Hoạt động của các cơ quan tư pháp trong quá trình tiến hành tố tụng đ ể
xét xử các hành vi vi phạm pháp luật sẽ tác động đ ến nh ận th ức c ủa các
đối tượng trong nhân dân, từ đó có tác dụng giáo d ục đ ối v ới nhân dân,
khiến nhân dân có ý thức tuân thủ pháp luật cao hơn.
Có thể khẳng định, nâng cao ý th ức pháp luật, qua đó xây d ựng l ối
sống tuân thủ pháp luật là yêu cầu quan trọng và cấp thiết trong công
cuộc xây dựng và quản lý đất nước hiện nay. Cơng việc này địi h ỏi ph ải
có những đổi mới sâu sắc về nhận thức và thực hiện nhiều giải pháp
trên nhiều lĩnh vực, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các c ơ quan nhà


10

nước, tổ chức xã hội và mọi cán bộ, nhân dân. Th ực hiện đồng bộ m ột s ố
giải pháp nêu trên sẽ góp phần nâng cao dân trí pháp lý, xây d ựng ý th ức
tôn trọng thực hiện pháp luật, đảm bảo cho vai trò quản lý xã hội bằng
pháp luật của nhà nước. Đó cũng chính là mục tiêu, là n ội dung quan
trọng của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
3. Trách nhiệm cá nhân đồng chí như thế nào?
Với vai trị là một cái riêng, cá nhân tơi ln cố gắng phấn đấu, hòa
nhập với cơ quan, với cộng đồng và xã hội ; luôn tuân thủ chế độ pháp
quyền, bản thân ln thực hiện tốt vai trị, trách nhiệm của một công

dân, một đảng viên tại nơi cư trú, ln là tấm gương tiêu biểu trong gia
đình, có lối sống chan hoàn, giản dị. Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống, vào công việc để mang lại một hiệu quả tốt nhất, góp phần hồn
thành nhiệm vụ được cơ quan giao phó, khơng tham gia vào các trị mê
tính dị đoan, tự xóa bỏ ý thức lạc hậu, tiêu cực, kiên trì xố bỏ những tàn
dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy nh ững truy ền th ống t ư t ưởng t ốt
đẹp, góp phần làm cho đất nước phồn vinh, hạnh phúc./.



×