Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NGƯỜI lái đò SÔNG đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.62 KB, 11 trang )

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
-

Nguyễn Tn -

I. Tác giả:
-

Nguyễn Tn là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
Quan điểm sáng tác của Nguyễn Tuân: ông tán đồng với cách viết của M.Gorki “Bình thường là cái chết

-

của nghệ thuật”.
Phong cách:
+ Chất tài hoa, uyên bác: sử dụng tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực như hội họa, điêu khắc, điện ảnh,
lịch sử, quân sự, võ thuật… Nhà văn đi sâu, khám phá thiên nhiên, sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ,
con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Những trang viết của NT là những “tờ hoa”, chứa đựng những
liên tưởng bất ngờ, táo bạo qua nghệ thuật so sánh, nhân hóa, phóng đại, tài hoa.
+ Đặc biệt có cảm hứng trước những tính cách phi thường, những cảm giác mãnh liệt: NT thích miêu tả
những phong cảnh tuyệt mĩ (núi cao, vực thẳm, thác ghềnh dữ dội), những con người tài năng phi thường,
xuất chúng, đạt đến trình độ nghệ thuật.
+ Ngôn ngữ sáng tạo linh hoạt, giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu.
 Sau CMT8, phong cách NT có những thay đổi quan trọng. Ơng vẫn mơ tả cảnh vật ở phương diện văn
hóa thẩm mĩ, con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ nhưng không đối lập xưa và nay, nghệ sĩ khơng
II.

chỉ ở người trí thức mà ở nhân dân lao động. Thể loại thành cơng nhất là tùy bút.
Tác phẩm: Đoạn trích “Người lái đị Sơng Đà”
1. Hồn cảnh sáng tác:
“Người lái đị Sơng Đà” là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc, đặc biệt


là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân muốn tìm đến “chất vàng mười” của thiên nhiên
Tây Bắc, một thiên nhiên hùng vĩ tự nhiên chưa từng được bàn tay con người chạm đến. Ngoài
“chất vàng mười” của thiên nhiên, ơng cịn ḿn tìm hiểu về “chất vàng mười” của con người
Tây Bắc với phẩm chất tốt đẹp và bình dị. Đây là một trong 15 bài tùy bút in trong tập Sông Đà
(1960) – tập tùy bút cho thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay, để trở thành
một nhà văn mới trong thời đại mới.
2. Chủ đề:

Qua hình ảnh con Sông Đà hung bạo và thơ mộng, người lái đò giả dị mà anh dũng, tài
hoa, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người vùng Tây Bắc của Tổ quốc.
3. Giới thiệu khái quát:
-

Tùy bút là tác phẩm văn xi tự sự cỡ nhỏ, có cấu trúc tự do, phóng túng, mang tính chủ quan, chất
trữ tình đậm nét. Ngôn ngữ của tùy bút giàu chất thơ. “Người lái đị Sơng Đà” là tác phẩm có sự
đan cài giữa bút kí và tùy bút, vừa tôn trọng hiện thực khách quan vừa bộc lộ cái tôi tài hoa của tác
giả.

1


-

Xuyên suốt tác phẩm là cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp về thiên nhiên và con người Tây Bắc.
Tác phẩm thể hiện sự tài hoa, uyên bác của tác giả ở nhiều phương diện: sử dụng kiến thức về lịch
sử, địa lí, hợi họa, điện ảnh, điêu khắc, thể thao, quân sự,… đặc biệt ở sự liên tưởng độc đáo, bút
pháp đa dạng, ngơn từ tài hoa…
Phân tích:
1. Hình tượng Sông Đà:


III.

Sông Đà trong toàn bộ tác phẩm được viết hoa cả hai chữ, không giống những con sông khác. Nghĩa là
trong cảm nhận của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên như một nhân vật trữ tình, mang một lới sớng, mợt
tính cách riêng.
Lai lịch của dịng sơng: Sơng Đà khai sinh ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Khi nhập vào q́c tịch Việt
Nam, dịng sơng chảy qua mợt vùng núi hiểm trở, dòng chảy nghịch hướng “Chúng thủy giai đơng tẩu, Đà
giang đợc bắc lưu” trước khi hịa vào sông Hồng đổ ra biển Đông. Sông Đà gắn liền với lịch sử thăng trầm của
đất nước. Hòa bình lập lại, Sông Đà phát huy mọi tiềm năng của nó để phục vụ cơng c̣c kiến thiết, xây dựng
đất nước.
Tính cách Sơng Đà: Bằng cảm hứng hiện thực, lãng mạn và kiến thức uyên bác của nhiều lĩnh vực như
lịch sử, địa lí, hợi họa, điêu khắc… tác giả mơ tả Sơng Đà với hai tính cách trái ngược: vừa hung bạo, dữ tợn
vừa thơ mộng, trữ tình..
a. Sông Đà hùng vĩ và hung bạo:


-

Cảnh đá bờ sông “dựng vách thành”:
“Cảnh đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỡ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”. Dùng tên gọi của
một kiến trúc quân sự cổ để gọi vách núi Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã gợi lên một ấn tượng vách đá cao vút,
dựng đứng, vững chãi, ẩn chứa sức mạnh thiên nhiên lớn lao, con người dường như có chút sợ hãi, rùng

-

mình.
“Có vách đá thành chẹt lịng sơng như mợt cái yết hầu”: Yết hầu vốn là một bộ phận hẹp nhất trong hệ hô
hấp của con người. Nghệ thuật so sánh độc đáo đã miêu tả sinh động sự nguy hiểm đến rợn người, nghẹt
thở.
 Bằng cách miêu tả bờ đá và vách đá Sông Đà, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật lên khung cảnh mợt dịng

sơng heo hút đến rợn ngợp.



Cảnh mặt ghềnh Hát Lng:
Sơng Đà nơi ghềnh Hát Lng: “dài hàng cây sớ nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn c̣n luồng gió

gùn ghè śt năm như lúc nào cũng ḿn địi nợ xuýt bất cứ người lái đị Sơng Đà nào tóm được qua đấy”.
2


-

Điệp từ “xô”: nhấn mạnh sức mạnh hung hãn của thiên nhiên.
Điệp nới tiếp “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió”, cách ngắt nhịp nhanh, chủ yếu là thanh trắc:
tạo sự dồn dập câu văn, gợi lên tốc đợ của sóng, gió, nước phới hợp nhịp nhàng với nhau. Chính sự
phới hợp đó đã tạo nên mợt quần thể thiên nhiên vơ cùng hung bạo. Những con sóng tung hoành
trên quãng sông này không chỉ theo chiều ngang, hết lớp này đến lớp khác, mà cịn v́t xoáy lên

-

mặt ghềnh, lên đá theo chiều dọc.
Từ láy tượng hình “cuồn c̣n”, và từ láy tượng thanh “gùn ghè” góp phần nổi bật cả hình ảnh và
âm thanh của con sơng. Âm thanh, hình ảnh ghê rợn đó lại kéo dài hàng cây số, lại bền bỉ “suốt
năm”.

Những âm thanh của sóng, của nước và gió đã tạo thành mợt bản hợp xướng hùng vĩ đang đang ầm ập, đổ sập
lao tới. Câu chữ của Nguyễn Tuân dường như cũng xô đuổi nhau trong cái âm hưởng cuồn cuộn, gùn ghè của
nước Sông Đà. Đặc điểm ấy của khúc sông khiến nó giớng như mợt kẻ lưu manh lúc nào cũng thích gây gổ, lúc
nào cũng ḿn địi nợ xuýt người lái đị.



Qng Tà Mường Vát với những cái hút nước xốy tít đáy:
- Ấn tượng về sự sợ hãi và chết chóc được tạo ra rất rõ ở đoạn văn nói về những cái hút nước. Về hình thù, nó
giớng như cái giếng bê tơng thả x́ng để chuẩn bị làm móng cầu. Về âm thanh, nước ở đây “thở và kêu như
cửa cớng cái bị sặc”, nó kêu ặc ặc như tiếng rót dầu sơi. Với cách dùng từ tượng thanh “ặc ặc”, nhà văn
Nguyễn Tuân đã khiến người đọc như được nghe thấy âm thanh của một con thủy quái khổng lồ đang bị bóp
nghẹt. Điều đó đã khiến chúng ta sởn gai ốc khi nghe cái âm thanh quái lạ của cái hút nước này.
- Sự chết chóc hiện ra khi nhà văn so sánh “trên mặt cái hút xoáy tít đáy cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ

đàn”, rồi tường thuật “có những thuyền đã bị cái hút nó hút x́ng, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi
vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới”.
- Thay vì kể lại nỗi sợ hãi, Nguyễn Tuân đã bắt người đọc phải chiêm nghiệm tự mình phải trải qua nỗi sợ hãi
khi nhà văn nhấn mạnh cái dữ dợi ấy qua góc nhìn điện ảnh. Ơng hình dung có mợt nhà quay phim nào đó
dũng cảm dám ngồi trên chiếc thuyền thúng cùng với máy quay, để cái hút nó hút cả thuyền, cả người và
máy quay x́ng tít đáy thế rồi quay ngược ớng kính lên thu ảnh. Cái thước phim màu quay tít ấy đã truyền
cảm giác sợ hãi đặc biệt cho người đọc. Nó giớng như chúng ta đang sợ hãi ghì chặt lấy mép ghế khi phải
ngồi xem cái cảnh tượng hãi hùng của một thước phim 3D.
 Với phong cách viết tài hoa kết hợp với vốn kiến thức uyên bác, Nguyễn Tuân đã tạo ấn tượng mạnh
vào giác quan người đọc một hình ảnh dữ dội đến khủng khiếp khi miêu tả những hút nước của Sơng
Đà.

3

Thác nước trên Sơng Đà:


- Thác ở đây từ rất xa đã nghe thấy âm thanh hãi hùng ghê rợn của nước. Âm thanh ấy khi thì như là “oán

trách gì” rồi lại như là “van xin”, rồi lại như là khiêu khích, giọng “gằn mà chế nhạo”. Với nghê thuật nhân

hóa, Nguyễn Tuân khiến thác nước hiện lên như một loài thủy quái, mợt sinh thể có linh hồn đầy đe dọa.
Mợt câu văn ngắn mà đủ các cung bậc âm thanh của tiếng thác vừa thể hiện vốn từ phong phú vừa thể hiện
trình độ thẩm âm tinh tế của tác giả.
- Khơng chỉ như vậy, âm thanh của thác nước cịn được so sánh với âm thanh “rống lên như tiếng một ngàn

con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng
gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Quang Dũng từng miêu tả sự oai linh của núi rừng Tây Bắc qua
tiếng thác nước: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét”. Giờ đây, Nguyễn Tuân đã cụ thể hóa bằng mợt câu
văn so sánh đầy ấn tượng. Bằng nghệ thuật so sánh kết hợp với liên tưởng mở rộng nhà văn Nguyễn Tuân đã
giúp người đọc như nghe thấu được những âm thanh đa dạng của thác nước Sơng Đà từ đó khắc họa tính
cách hung bạo của con sông. Với việc sử dụng những động từ mạnh: nổ lửa, phá tuông, gầm thét, cháy
bùng bùng khiến câu chữ như đập mạnh vào giác quan người đọc. Từ đó tính chất hung bạo của con sơng
như hằn lên nổi lên thành hình thành khối, đang gào thét trong muôn vàn âm thanh. Cảnh vật cũng như náo
động, chuyển đợng qua hàng loạt ngơn từ nhân hóa. Lời văn cũng thể hiện sự liên tưởng tài hoa và lới chơi
ngơng trong cách nói của Nguyễn Tn. Trong ngũ hành, thủy và hỏa vốn là hai yếu tố tương khắc với nhau,
dân gian có câu “kỵ nhau như nước với lửa”. Vậy mà ở đây, Nguyễn Tuân lại dùng lửa để tả nước, lấy núi
rừng để tả dịng sơng. Tiếng thác nước như được phóng to lên hết kích cỡ giống như bản nhạc của thiên
nhiên mà các nhạc khí đều bừng bừng ở đỉnh điểm của mợt cơn phấn khích mạnh mẽ và man dại. Những âm
thanh cuồng loạn như thanh viện hỗ trợ làm cho sự giận dữ của nước sông như tăng lên gấp bội. Chúng va
đập vào vách đá tạo nên một sức mạnh hoang dại ghê gớm khủng khiếp, sức mạnh hoang dại ấy của Sông
Đà mang đến cho người đọc cảm giác sợ hãi như phải chứng kiến trận động đất chấn động khiến núi lửa
phun trào hay một cơn đại hồng thủy với sóng thần cao ngất.
 Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh liên tưởng tài hoa độc đáo và cách dùng động từ mạnh nhà văn
Nguyễn Tuân đã làm nổi bật lên chân dung của con sông Đà hung hãn quái dị và đáng sợ.


-

Trùng vi thạch trận Sông Đà:
Không chỉ dữ dợi ở diện mạo, Sơng Đà cịn dữ dội và hung bạo cả ở sâu trong tâm địa. Sông Đà đã thực sự

trở thành một kẻ thù số mợt đới với người dân Tây Bắc. Điều đó thể hiện qua những trùng vi thạch trận
dưới lịng sơng. Đá Sông Đà là một đạo quân thiện chiến. Với những thạch trận nham hiểm và dữ dội, Sông

-

Đà đã quyết tiêu diệt hết thảy các thủy thủ và thuyền trưởng trên sông.
Những trùng vi thạch trận trên Sông Đà như những trận đồ bát quái với nhiều cửa tử mà chỉ có duy nhất
mợt cửa sinh.
4


+ Vịng đầu nó bày ra năm cửa trận trong đó có tới 4 cửa tử mà chỉ có mợt cửa sinh duy nhất, cái cửa sinh nằm
lập lờ nơi phía tả ngạn sơng. Sơng Đà đã huy đợng lực lượng đá tảng, đá hòn chia làm ba hàng án ngữ: hàng
tiền vệ, trung vệ và hậu vệ, chúng dàn hang ngang để chặn đánh và đòi ăn chết con thuyền muốn vượt. Đá ở
đây hàng ngàn năm vẫn mai phục kiên nhẫn và bền bỉ dưới lịng sơng. Cứ thấy con thuyền nào đi qua là như
một đám lưu manh ngỡ ngược và hung hãn, những hịn đá lại giáng tai họa cho những con thuyền trên sông.
Nhà văn Nguyễn Tuân cũng như muốn khắc sâu cho người đọc ấn tượng về những hịn đá sơng Đà nên ơng đã
khơng chỉ thổi hồn mà cịn tạo ra diện mạo cho từng viên đá. Là đá mà mặt thằng nào cũng nhăm nhúm, méo
mó, ngỡ ngược. Với nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Tn đã làm sớng dậy mợt cách dữ dợi hình thù của những
hịn đá vơ tri: “mợt hịn trông nghiêng thì y như đang hất hàm hỏi con thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao
chiến. Mợt hịn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào.” Hàng tiền vệ có vai trò
dụ con thuyền vào trận địa bày sẵn bên trong. Hàng trung vệ với những luồng sóng nước “đánh quật vu
hồi”.Hàng trung vệ có những pháo đài đá nổi, boong - ke chìm sẽ đâm nát con thuyền. Sóng kết hợp với đá hò
la vang dậy uy hiếp tinh thần người lái đị. Sóng thác liều mạng “ùa vào bẻ gãy cán chèo”, “đá trái vào bụng và
hông thuyền”, “có lúc đợi thuyền lên khỏi mặt nước”… Thậm chí sóng nước cịn đánh cả những địn âm, địn
hiểm vào người lái đò…
+ Vòng thứ hai gay cấn, nguy hiểm hơn. Sông Đà lại tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền, cửa
sinh chuyển qua phía bờ hữu ngạn. Sông Đà thay đổi chiến thuật, bốn năm bọn thủy qn xơ ra níu con
thuyền vào tập đoàn cửa tử.
+ Vịng thứ ba ít cửa trận hơn nhưng nguy hiểm nhất vì cả hai bên tả hữu bờ sông đều là luồng chết, cửa

sinh duy nhất nằm ở giữa hòn đá hậu vệ của con thác.
- Sự kết hợp giữa những trùng vi thạch trận với sóng nước Sơng Đà đã tạo nên chân dung loài thủy quái
khổng lồ hung hãn bạo ngược và vô cùng nham hiểm xảo qụt. Nó như mợt hung thần với mợt sức mạnh
hủy diệt ghê gớm. Trong c̣c chiến với người lái đị, Sơng Đà đã giở ra đủ mọi mánh khóe mưu ma để đánh
lừa con thuyền vào thế trận đã bày sẵn hướng người lái đò vào những cửa tử.
 Với lời văn góc cạnh, câu văn giàu tính tạo hình lại kết hợp với các đợng từ mạnh, lới ví von ẩn dụ
tượng trưng tác giả đã có những liên tưởng bất ngờ thú vị về sự khôn ngoan mưu trí hiểm ác của con
Sơng Đà. Nó thực sự là mợt kẻ thù sớ mợt trong c̣c đấu trí, đấu lực với con người.
b. Sơng Đà thơ mộng trữ tình

Bên cạnh vẻ hùng vĩ hung bạo, Sơng Đà cịn mang một vẻ đẹp thơ mộng trữ tình. Điều này được tác giả
khắc họa thông qua dáng vẻ và tâm hồn của dịng sơng.

5

Dáng vẻ Sơng Đà được so sánh với vẻ đẹp kiều diễm của người thiếu nữ:


Dưới con mắt của Nguyễn Tuân, Sông Đà giống như một cô gái trẻ trong dáng vẻ diễm lệ yêu kiều. Khi
nhìn từ trên cao nhà văn Nguyễn Tuân cảm nhận “ Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu
tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn c̣n mù khói núi
Mèo đớt nương xuân”.
+ Câu văn dài, ít nhịp ngắt, gợi lên hình ảnh dịng sơng nơi hạ nguồn dài mien man, bất tận. Điệp từ “tn
dài” khơng có dấu phẩy ngăn cách càng tơ đậm thêm ấn tượng mợt dịng chảy n ả, không chút gơn, êm
đềm, mềm mại.
+ Sông Đà duyên dáng chảy qua những vạt đồi, sườn núi trắng muốt của hoa ban, đỏ rực của hoa gạo. Sự
liên tưởng của Nguyễn Tuân thật trẻ trung, bất ngờ: “áng tóc trữ tình”. Từ “áng” vốn là từ thường được đi
liền với tác phẩm văn học lớn nhưng ở đây nhà văn lại dùng từ “áng” để miêu tả dịng Sơng Đà . Bằng cách
này Nguyễn Tuân đã khiến người đọc cảm nhận dịng Sơng Đà giớng như mợt tác phẩm nghệ thuật tuyệt
mỹ mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Hơn nữa tác giả lại có cách kết hợp từ vô cùng thú vị. Từ “

áng” lại đi liền với “tóc” và “tóc’’ đi liền với “trữ tình”, cách kết hợp này cho ta thấy dịng Sơng Đà đẹp
như mợt cơ gái Tây Bắc với mái tóc dài dun dáng đang thả dài trong sương khói. Cách viết của tác giả
cịn gợi lên mợt dịng sơng vừa mang dáng vẻ yểu điệu trong những sắc màu, vừa mang cái huyền ảo mềm

-

mại trong khói sương. Nguyễn Trãi trong bài “Dục Thúy Sơn” từng có liên tưởng thú vị:
Bóng tháp hình trâm ngọc
Gương sơng ánh tóc huyền
• Màu sắc và nước Sông Đà thay đổi theo mùa.
Sắc nước Sông Đà thật đặc biệt. Nó khác với sơng Vàm Cỏ “nước xanh biêng biếc chẳng đổi thay dịng”

-

hay dịng sơng q hương gắn bó với tuổi thơ chúng ta “Quê hương tơi có con sơng xanh biếc”…
“Mùa xn dịng xanh ngọc bích”. Màu ngọc bích là màu vừa có sắc vừa có ánh sáng, thứ ánh sáng mát

-

dịu, trong trẻo mà quyến rũ, quý phái toát ra từ bên trong.
Mùa thu “nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt mợt người bầm đi vì rượu bữa”. Chính sự thay đổi màu
nước ấy đã khiến dịng sơng ln ln mới mẻ. Điệp từ “lừ lừ” gợi hình ảnh con sông ở hạ nguồn là mợt
dịng chảy chậm chạp, trĩu nặng phù sa. Hơn nữa, với cách so sánh độc đáo như trên, có lẽ dù đã về đến hạ
nguồn, Sơng Đà vẫn cịn giữ lại mợt chút hung bạo, dữ dội nơi thượng nguồn Tây Bắc.

Tất cả đem đến cho Sông Đà một vẻ đẹp vừa hiện thực vừa huyền ảo lại rất duyên dáng dịu dàng giàu chất thơ.


Sông Đà có vẻ đẹp rất gợi cảm


– Qua nhiều lần đi thực tế Sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân đã cảm nhận dịng sơng như mợt cớ nhân. Cảnh
sơng nước êm đềm đã khơi gợi ở lòng người bao ý tình lãng mạn. Nhà thơ Tản Đà đã từng lấy tên núi tên sông
làm bút danh thì cảm nhận: “Dải sông Đà bọt nước lênh đênh/ Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình.” Cịn Nguyễn
Tn, ơng thấy dịng sơng như “một người tình nhân chưa quen biết”. Rồi có lúc Nguyễn Tuân lại thấy Sông
6


Đà như một cố nhân. Hai chữ “cố nhân” thật khiến người ta bùi ngùi bao cảm xúc. Đó là người bạn tâm giao,
một người bạn khi gần thì dạt dào cảm xúc mà khi xa thì muôn vàn nhung nhớ.
-

Giọng văn của tác giả ở đây bỗng trở nên tươi tắn lạ thường khi nói đến Sơng Đà: “ Bờ Sông Đà, bãi Sông
Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà”. Điệp ngữ “Sông Đà” kết hợp với phép liệt kê “Bờ, bãi, chồn
chuồn, bươm bướm” gợi một tiết tấu nhanh, dồn dập cảm xúc. Cảnh vật đang mở ra trước mắt khiến con
người cảm thấy choáng ngợp. Các vế trong câu chỉ có chủ ngữ mà khơng có vị ngữ, nghĩa là khơng có sự
miếu tả. Cảnh vật khiến cảm xúc dâng trào. Tình cảm dường như đã lấn át lí trí khiến nhà văn khơng kịp tả,

-

chỉ kịp thốt lên rồi lặng người theo cảm xúc.
“Chao ôi! Trơng con sơng vui như thấy nắng giịn tan sau kỳ mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt
quãng”. Có thể nói nhà văn đã lồng cảnh vào tình để thú nhận với chính mình về nỡi đắm say, phải lịng
trước vẻ đẹp dun dáng tụt mỹ của sóng nước Đà giang và mây trời Tây Bắc, để cảm xúc thăng hoa, để
thi ca lai láng, để dịng Sơng Đà hiện lên với cảnh sắc đắm say lòng người. Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ
thuật so sánh độc đáo để diễn tả niềm vui khi gặp lại Sông Đà. “Nắng giòn tan” là thứ ánh nắng trong sáng,
ấm áp. Ánh nắng quý giá ấy khiến người ta phải trân trọng hơn khi nó xuất hiện sau mợt kì mưa dầm rả
rích. “Nỡi chiêm bao” là giấc mơ mà khi thức giấc khó có thể tìm lại được. Nguyễn Tuân đã xem niềm vui
gặp lại Sông Đà như gặp được những điều tuyệt vời, hạnh phúc nhất.




-

Cảnh vật hai bên bờ sơng như một miền cổ tích
Sắc màu cổ tích được thể hiện trong một đoạn văn vừa đặc sắc vùa giàu chất thơ. “Thuyền tôi trôi trên
Sông Đà…” Câu văn mở đầu toàn thanh bằng, nhẹ nhàng và êm ái. Dịng sơng chảy êm đềm, con thuyền
đang chậm rãi trơi vào mợt cõi mơ, mợt cõi thơ. Nó đưa người đọc vào thế giới cổ tích, vào khơng gian yên

-

ắng lặng lờ thời tiền sử xa xưa.
Ghềnh thác đã lùi xa, dịng sơng bỡng dịu dàng mê đắm, cảnh ven sông trở nên lặng lờ thơ mộng. “Hình
như từ đời Lý, Trần, đời Lê quãng sông này cũng chỉ lặng lờ đến thế mà thôi”.

- Cái độc đáo của nhà văn khi miêu tả bờ sông là ở chỗ, người ta thường lấy cái cụ thể để so sánh làm rõ cái
trừu tượng hoặc ít cụ thể hơn. Nhưng ở đây Nguyễn Tuân lại là ngược lại, ông đã lấy cái trừu tượng để so sánh
với hình ảnh trừu tượng : “bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích
tuổi xưa”. Điều này khiến người đọc như chìm sâu hơn vào ảo giác, như trở về thời ấu thơ với câu những
chuyện “ngày xửa ngày xưa” của bà của mẹ. Ta hiểu vì sao ở đây tác giả lại thèm nghe mợt tiếng cịi sương.
Phải chăng nhà văn Nguyễn Tuân đang thèm muốn một âm thanh để thoát khỏi cái “lặng tờ” của cảnh vật?
Chính điều này đã khiến cả cảng vật và con người đều như đang chìm vào khơng gian đượm màu cổ tích.
7


- Cảnh vật hai bên bờ sông vừa trù phú, vừa tràn trề nhựa sống “Một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu
mùa… Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp…”
=> Qua phân tích trên quả thật chúng ta thấy dịng sơng Đà khơng chỉ mang vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dợi mà cịn có
mợt vẻ đẹp thơ mộng trữ tình. Với những câu văn tả sông Đà nơi đồng bằng, nhà văn như muốn đề thơ vào
sóng nước Đà giang.
 Nhận xét, đánh giá: Hai tính cách dữ dằn, hung bạo và thơ mộng trữ tình vừa đối lập, vừa thống nhất trong

một sinh thể. Hình tượng Sông Đà là sự khám phá tài hoa của tác giả ở phương diện văn hóa, nghệ thuật.
Nguyễn Tuân đã huy động tối đa vốn từ ngữ giàu chất tạo hình. Câu văn có chỡ ngắn gọn, có chỡ kéo dài, co
d̃i nhịp nhàng. Bên cạnh đó, tác giả đã sử dụng kiến thức phong phú của nhiều ngành nghệ thuật như điêu
khắc, hội họa, điện ảnh, võ thuật, thể thao… và những biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, phóng đại
đợc đáo. Sơng Đà trong cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Tuân là cái đẹp tuyệt đỉnh. Sông Đà là linh hồn của
quê hương, xứ sở, là niềm tự hào của con người.
 Kết bài cho đề phân tích vẻ đẹp Sơng Đà:

Với Nguyễn Tn, sơng Đà mang một vẻ đẹp hoàn mĩ , trở thành mợt sinh thể sớng đợng, có hồn.Dịng
sơng vừa hùng vĩ dữ dội, vừa thơ mộng trữ tình. Phải là một con người yêu mến tự hào trước vẻ đẹp của thiên
nhiên đất nước , nhà văn mới có thể miêu tả được Sơng Đà như thế. Có thể nói , qua lời văn ca ngợi sông nước
Đà giang, ta thấy được sự gắn bó của Nguyễn Tn đới với q hương đất nước.Tác phẩm “Người lái đị Sơng
Đà” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Tác giả quan niệm cái đẹp phải là cái gây cảm
giác mạnh, đập mạnh vào cảm giác người đọc. Cho nên đẹp thì phải đến mức tuyệt mỹ, dữ dội phải đến mức
khủng khiếp. Sông Đà đúng là thứ Vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc mà nhà văn luôn khao khát kiếm tìm và
thể hiện trong các sáng tác của mình.
2. Hình tượng người lái đị:
a. Giới thiệu khái qt:
- Nguyễn Tuân say sưa mô tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Nếu như trước Cách mạng

tháng Tám, nhà văn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ ở những con người trí thức (nho sĩ ći mùa tài
hoa nhưng bất đắc chí) thì sau cách mạng, ơng tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ ở nhân dân lao đợng.
Ơng lái đị ở Lai Châu là con người tài hoa mang cớt cách nghệ sĩ. Trên dịng sơng hung bạo, dữ
-

tợn, ơng đị như mợt viên tướng từng trãi, trí dũng, tài hoa trong nghệ thuật vượt thác.
Giải thích ý nghĩa “Người lái đị Sơng Đà là người nghệ sĩ tài hoa”: Người nghệ sĩ tài hoa là những
người có rung đợng tâm hồn mãnh liệt trước mọi vui buồn của đời sớng và có khả năng thể hiện
những rung động ấy bằng những phương tiện nghệ thuật đặc thù. Ở ý kiến trên, người nghệ sĩ tài


8


hoa được hiểu là người đạt tới trình độ điêu lụn trong nghề nghiệp và có đời sớng tâm hồn đậm
chất nghệ sĩ.
b. Phân tích cụ thể
• Lai lịch, ngoại hình:
- Trước hết là mợt ơng già 70 tuổi đã giành mợt phần lớn đời mình cho nghề lái đị dọc trên sơng Đà.
Đó là mợt người lái đị lão lụn: “Trên dịng sơng Đà, ơng xi, ơng ngược hơn một trăm lần rồi”,
hơn chục năm làm cái nghề đầy nguy hiểm và gian khổ này. “Sông Đà, với ông lái đị ấy, như mợt
trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến cả những dấu chấm than, chấm câu và cả những
-

đoạn x́ng dịng”.
Ơng lái đị có thân hình rắn chắc, toát lên vẻ đẹp tráng kiện. Dáng vẻ, hình hài của ông mang đặc
điểm của người cả đời gắn bó với sơng nước: “tay dài lêu nghêu như cái sào”, chân đi khuỳnh
khuỳnh như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng. Cặp mắt tinh anh, giọng nói âm vang cả mợt

khúc sơng
 Chỉ qua vài nét chấm phá, Nguyễn Tuân đã chạm khắc hình hài ông lái đị thật ấn tượng. Từ đó hé lợ
phong thái, bản lĩnh và tâm hồn của người lao động mang cớt cách nghệ sĩ.
• Tính cách, phẩm chất:
- Ơng lái đị hiện lên trong tầm vóc người lao động trí dũng
+ Là người từng trải, giàu kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc Sơng Đà:
Ơng đị có sở thích phiêu lưu, mạo hiểm, ḿn khám phá, chinh phục con sơng. Ơng thích chạy
thuyền qua những khúc sơng có nhiều thác ghềnh hung bạo vì chạy trên những khúc sông êm dịu
“chân tay như dại đi”. Ông “nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá” nên linh hoạt vượt qua các
trùng vi thạch trận Sông Đà.
+ Dũng cảm đối đầu trong cuộc chiến không cân sức: Sông Đà dữ dội và hiểm độc với sức mạnh
đực nâng lên hàng thần thánh, tướng đơng qn mạnh. Ơng lái đị chỉ là mợt con người bé nhỏ,

khơng có phép màu, vũ khí chỉ là chiếc cán chèo thô sơ vẫn sẵn sàng đối mặt với thác dữ, vượt qua
-

trận thủy chiến ác liệt.
Ông lái đị là người nghệ sĩ tài hoa:
+ Ơng lái đị đã đới đầu với ghềnh thác cuồng bạo bằng sự tự tin, ung dung của người nghệ sĩ; đã
bình tĩnh vượt thác một cách tài tình, khôn ngoan. Với “tay lái hoa”, ông đã điều khiển con thuyền

°
°

vượt qua ba trùng vi thạch trận Sơng Đà.
Vịng vây thứ nhất:
Sơng Đà: XEM Ở PHẦN PHÂN TÍCH THẠCH TRẬN CỦA SƠNG ĐÀ.
Ơng lái đị: đã bị thương nhưng vẫn dũng cảm “cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái”.
Ơng đị tỏ ra tỉnh táo và bình tĩnh chỉ huy con thuyền thoát hiểm “Trên cái thuyền sáu bơi chèo vẫn

°

nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo của người cầm lái”.
 Vịng vây thứ hai:
Sơng Đà: XEM Ở PHẦN PHÂN TÍCH THẠCH TRẬN CỦA SƠNG ĐÀ.
9


°

Người lái đị: Khơng nao núng tinh thần vì đã “nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá”. Ơng đã
tḥc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này. Ơng lá đị hạ quyết tâm “cưỡi lên thác
Sông Đà phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”. Dũng cảm và linh hoạt, ơng đị rảo nhanh tay chèo, có lúc

tránh những tảng đá ngầm, có lúc đè sấn lên mở đường tiến. Cuối cùng, thằng tướng đá đã tiu nghỉu cái
mặt xanh lè vì thất vọng. Qua cách miêu tả của Nguyễn Tuân, từ một c̣c chiến khơng cân sức, từ thế
bị đợng phải đón nhận những địn âm hiểm của sóng nước Sơng Đà, ở vịng vây thứ hai dường như đã

có sự thay đổi mối tương quan. Cuộc chiến dường như đã ở thế cân bằng.
 Vịng vây thứ ba:
° Sơng Đà: XEM Ở PHẦN PHÂN TÍCH THẠCH TRẬN CỦA SƠNG ĐÀ
° Ơng lái đị: Bằng mợt “tay lái hoa”, ơng đị bình tĩnh, quyết đoán “Thuyền như một mũi tên tre, xuyên
nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được”. Cơng việc lái đị quen tḥc được
ơng nâng lên trình độ nghệ thuật đến mức siêu phàm. Thác hết, Sông Đà mưu mô, hiểm ác đã chịu thua
tài nghệ, trí dũng của con người.
 Nguyên nhân chiến thắng của ơng đị khơng hề bí ẩn. Đó chính là sự ngoan cường, ý chí quyết tâm,

kinh nghiệm sơng nước dày dặn. Cảnh vượt thác là bài ca chiến trận hào hùng. Đoạn văn được miêu tả
như một thước phim đầy ấn tượng. Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống động từ mạnh kết hợp với nghệ
thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ tài hoa và kiến thức phong phú của điện ảnh, hội họa, thể thao, quân
sự… nhằm tô đậm hình tượng ơng lái đị – người lao đợng bình thường mà phi thường, trí dũng song
toàn, quyết đoán quyết thắng.
- Tâm thế ung dung, bình thản, thư thái sau khi vượt thác:
+ Sau cuộc vượt thác gian nan, ông đị cùng các bạn đồng hành neo thuyền tại mợt bến cát, đốt lửa
trong hang đá, nướng ống cơm lam và bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh, về các hầm cá, hang cá
mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá và cá túa ra đầy ṛng. Sóng nước, thác dữ xèo xèo tan
trong trí nhớ.
+ Ông đã nhìn thử thách bằng cái nhìn thật giản dị và lãng mạn nên chiến thắng vừa qua nơi ải nước
“khơng có gì là hồi hợp đáng nhớ”.
c. Nhận xét, đánh giá:
Ơng lái đị là hình ảnh tiêu biểu cho người lao động mang “chất vàng mười” của vùng cao Tây Bắc
được nhà văn nhìn nhận ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Khác với các nhân vật trong “Vang bóng mợt
thời”, ơng đị chính là những người lao động bình thường, gần gũi xung quanh chúng ta. Họ chính là
những nghệ sĩ trên sơng nước, khéo léo đến độ tài hoa, dũng cảm đến độ phi thường. Để tơ đậm nét tài

hoa, nghệ sĩ ở ơng lái đị, tác giả đã sáng tạo những tình huống đầy thử thách để nhân vật tự bộc lộ tài
năng. Hình tượng ông lái đò là pho tượng nghệ thuật được chạm khắc bằng những ngôn từ giàu chất tạo
hình, cách so sánh, nhân hóa sáng tạo và kiến thức uyên bác ở nhiều lĩnh vực.
10


 Kết bài:

“Người lái đị Sơng Đà” là cơng trình khảo cứu cơng phu, là áng văn giàu tính thẫm mĩ thể hiện
tài năng, tâm huyết của Nguyễn Tuân về thiên nhiên và con người Tây Bắc. Tác phẩm là khúc
hùng ca, ca ngợi ý chí, tài năng của những người lao đợng bình thường trên sơng nước. Ơng lái
đị trở thành biểu tượng của con người anh hùng vô danh, chinh phục và chiến thắng thiên
nhiên. Tác phẩm là thiên tùy bút in đậm dấu ấn, phong cách Nguyễn Tuân: tài hoa – uyên bác.
Vượt qua sự thẩm định nghiệt ngã của thời gian và bạn đọc, tác phẩm đã khẳng định được giá trị
của nó trên văn đàn. Nhà văn Nguyễn Tuân như một con ong cần mẫn kết tinh những giọt mật
của ngôn từ, nghệ thuật để dâng tặng cho đời một tác phẩm đặc sắc.

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×