Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.21 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
LIÊN HỆ VỚI SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM.

MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_21_1_05
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu

Tp. Thủ Đức , tháng 11 năm 2021


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 1, NĂM HỌC: 2021 - 2022
Tên đề tài tiểu luận: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI
SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM.
Ghi chú (SV chuyển

STT

Họ và tên

Mã số sinh viên

Tỉ lệ % hoàn thành

1

Trần Văn Vũ Hoàng Thái



20143083

100%

2

Nguyễn Bá Quốc Tài

20139089

100%

3

Trương Thị Lệ Diễm

20143426

100%

CNXHKH_13

4

Đinh Thị Mỹ Duyên

20143147

100%


CNXHKH_13

5

Nguyễn Văn Tân

19128069

100%

6

Nguyễn Chí Tú

20155126

100%

nhóm)
CNXHKH_13

Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Trương Thị Lệ Diễm

Nhận xét của giáo viên:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày ...... tháng.......năm.........
Giáo viên chấm điểm


Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1

1. Lý do nghiên cứu. ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................................... 2
4. Kết cấu bài tiểu luận ................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC. ................................ 3

1.1. Khái niệm CNXH Khoa Học. ................................................................................ 3
1.2. C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển CNXH Khoa Học. ............................ 3
1.2.1. Giai đoạn 1: từ khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời đến công xã Pari
(1848-1871). .................................................................................................................. 3
1.2.2. Giai đoạn 2: từ công xã Pari đến 1895. ............................................................ 4
1.2.3. Giai đoạn 3: V.I. Lênin phát triển và vận dụng sáng tạo CNXH khoa học
trong hoàn cảnh lịch sử mới. ....................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ - CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CNXH Ở VIỆT NAM. ....................... 7

2.1. Sự phát triển lý luận của Đảng về CNXH Việt Nam. ......................................... 7
2.1.1. Đặc trưng của CNXH Việt Nam. ...................................................................... 7
2.1.2. Phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam. .................................................... 8
2.1.3. Các mối quan hệ lớn cần giải quyết khi thực hiện các phương hướng xây
dựng CNXH Việt Nam. ................................................................................................. 9

2.1.4. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. ................. 10
2.1.5. Kinh tế thị trướng định hướng CNXH. .......................................................... 10
2.1.6. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam – hình thức tối ưu thực hiện quyền
của nhân dân............................................................................................................... 11
2.1.7. Phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội. .................... 11


2.2. Đi lên CNXH - sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải
phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử. ............. 12
2.2.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của Nhân dân và yêu cầu giải
phóng dân tộc của Việt Nam. ..................................................................................... 12
2.2.2. Đi lên chủ nghĩa xã hội - sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách
quan của lịch sử. ......................................................................................................... 13
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 15

Các từ viết tắt:
- CNXH: Chủ nghĩa xã hội.
- TBCN: Tư bản chủ nghĩa.
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu:
Lênin, một nhà cách mạng, nhà chính trị vĩ đại người Nga. Ơng cịn được những
người ủng hộ coi là một nhà cách mạng đã thiết lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu
tiên trong lịch sử. Khi qua đời, những “di sản” to lớn của ơng vẫn được gìn giữ và phát
triển đến hiện nay, trong sớ đó chính là chủ nghĩa xã hội. Vậy chủ nghĩa xã hội ở các
nước Liên Xô, Đông Âu,… đã phát triển và trải qua những giai đoạn như thế nào sau khi
Lênin mất. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì và vận dụng tư

tưởng của Lênin về mơ hình CNXH và con đường đi lên CNXH ở mức độ, giai đoạn nào
rồi. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở là một đề tài lý luận và thực
tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp
cận khác nhau, địi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn
mợt cách sâu sắc, khoa học điều đó làm kích thích sự tìm tịi, hiểu biết của nhóm chúng
em. Vì vậy nhóm đã chọn đề tài “Sự phát triển của CNXH, liên hệ với sự vận dụng và
phát triển ở Việt Nam” để làm rõ về sự phát triển của CNXH sau khi V.I.Lênin qua đời và
đề cập một sớ khía cạnh từ góc nhìn thực tiễn của Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tiểu luận được thực hiện nhằm bớn mục tiêu:
- Tìm hiểu những nợi dung cơ bản của sự phát triển của CNXH tới nay.
- Phổ biến được những kiến thức cơ bản, thực trạng của nước ta và vận dụng, phát triển
Chủ nghĩa xã hội của đất nước ta hiện nay.
- Nêu được ý nghĩa cũng như tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của vấn đề nghiên cứu đới
với quá trình phát triển của CNXH ở Việt Nam cùng với những khó khăn và thách thức
mà Việt Nam phải đới mặt.
- Có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn tin và ủng hộ đường lối đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

1


3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu.
- Phương pháp lôgic.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp tra cứu trông tin trên các trang web.
- Phương pháp biện chứng duy vật.
4. Kết cấu bài tiểu luận
Đề tài gồm có ba phần:

- Phần mở đầu nêu rõ lý do chọn đề tài, mục đích của quá trình nghiên cứu, các phương
pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.
- Phần nợi dung gồm có bớn chương:
+ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC.
+ CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ - CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CNXH Ở VIỆT NAM..

- Phần kết luận tổng kết lại vấn đề “Sự phát triển của CNXH. Liên hệ với sự vận
dụng và phát triển ở Việt Nam”.

2


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CNXH KHOA HỌC
1.1. Khái niệm CNXH khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác
độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội
loài người từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH và chủ nghĩa cộng sản. V.I Lênin đã đánh giá
khái quát bộ “Tư bản” - tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày CNXH khoa học… những
yếu tớ từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”.1
Theo nghĩa hẹp, CNXH khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác - Lênin. Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”,
“kinh tế chính trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”. V.I.Lênin, khi viết tác phẩm “Ba
nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác”, đã khẳng định: “Nó là người thừa kế
chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi thế kỷ XIX, đó là
triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”.2
1.2. C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển CNXH khoa học.
1.2.1. Giai đoạn 1: từ khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời đến công xã Pari
(1848-1871):

Thời kỳ này bao quát những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản của các nước
Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864). Điều nổi bật trong thời kỳ này được
đánh dấu bằng việc xuất bản tập I bộ Tư bản của Mác (1867) khẳng định thêm một cách
vững chắc địa vị kinh tế – xã hợi và vai trị lịch sử của giai cấp công nhân.
Trong thời kỳ này, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học được phát triển phong phú
thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân. Mác đã rút ra kết luận
1
2

V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến bợ, M. 1974, t.1, tr.226
V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến bợ, M. 1980, t.23, tr.50

3


hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thống trị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập
tan bộ máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyên
chính vô sản. Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đã xây dựng học thuyết về cách mạng
không ngừng, về liên minh giai cấp của giai cấp công nhân, về chiến lược, sách lược đấu
tranh giai cấp, về lựa chọn các phương pháp và hình thức đấu tranh trong các thời kỳ phát
triển và suy thoái của cách mạng.

1.2.2. Giai đoạn 2: từ công xã Pari đến 1895:
Như mọi hệ thống khoa học khác, chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hợi khoa
học nói riêng là mợt hệ thớng chỉnh thể tri thức. Trong hệ thớng ấy, có các tri thức về các
nguyên lý cơ bản phản ánh các quy luật vận động biến đổi của xã hội là những tri thức
phản ánh bản chất của khách thể, chúng tồn tại mãi mãi với thời gian và không ngừng
được bổ sung, hoàn thiện. Các tri thức về cách thức, biện pháp và phương pháp vận dụng
các quy luật ấy có thể thay đổi và cần phải thay đổi theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Điều này, với tư cách là những nhà khoa học chân chính,sinh thời chính C. Mác và Ph.

Ăngghen cũng đã căn dặn chúng ta. Điều quan trọng là không thể và không bao giờ được
cho rằng những hạn chế, nhược điểm thậm chí cả sai lầm trong các cách thức, biện pháp
tác động mà các ông nêu ra là những sai lầm của cả các tri thức phản ánh quy luật đã được
nhận thức. Điều này cũng giớng như, khơng thể vì những thất bại của hàng nghìn thí
nghiệm của Êđixơn nhằm sáng chế ra đèn điện mà lại nói rằng nguyên lý về sự có thể
chuyển điện năng thành nhiệt năng là sai lầm.

1.2.3. Giai đoạn 3: V.I. Lênin phát triển và vận dụng sáng tạo CNXH khoa học trong
hoàn cảnh lịch sử mới:
V.I. Lênin (1870-1924) là người đã kế tục một cách xuất sắc sự ghiệp cách mạng
và khoa học của C. Mác và Ph. Ăngghen. Những đóng góp to lớn của Người vào sự vận
dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học có thể được chia thành hai thời kỳ cơ
bản: thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười và thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Mười đến
4


khi Người từ trần.
Lênin vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ trước
Cách mạng Tháng Mười Nga.
Trên cơ sở kế thừa và vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của hủ nghĩa xã hội
khoa học, phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử diễn ra trong đời
sống kinh tế – xã hội của hoàn cảnh lịch sử mới, V.I.Lênin phát hiện và trình bày mợt
cách có hệ thớng những khái niệm, phạm trù khoa học phản ánh những quy luật, những
thuộc tính bản chất chi phối sự vận động biến đổi của đời sống xã hợi trong quá trình
chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cợng sản. Đó là
các tri thức về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, về các nguyên tắc tổ chức, cương
lĩnh, sách lược trong nội dung hoạt động của Đảng; về cách mạng xã hội chủ nghĩa và
chuyên chính vô sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiện tất yếu cho sự
chuyển biến sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề mang tính quy luật của cách
mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,

vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc, đoàn kết và liên minh của giai cấp công nhân với
nông dân và các tầng lớp lao động khác; những vấn đề về quan hệ quốc tế và chủ nghĩa
quốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xã hợi chủ nghĩa với phong trào giải phóng dân tợc.
Bên cạnh hoạt động lý luận, V.I. Lênin đã từng bước lãnh đạo Đảng của giai cấp công
nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới
giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga.
V.I. Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ sau Cách
mạng Tháng Mười.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, do yêu cầu của công cuộc xây dựng
chế độ mới, V.I. Lênin đã tiến hành phân tích làm rõ nội dung, bản chất của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bắt
tay tổ chức các chính sách kinh tế, xác định chính sách kinh tế mới nhằm sử dụng và học
tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế
tiểu nông lạc hậu của nước Nga Xô-viết.
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn cả về lý luận và chỉ đạo thực tiễn cách
5


mạng, V.I.Lênin cịn nêu mợt tấm gương sáng ngời về lịng trung thành vơ hạn với lợi ích
của giai cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C. Mác, Ph. Ăngghen phát hiện và khởi
xướng; đồng thời Người cũng luôn phê phán bệnh giáo điều để phát triển sáng tạo chủ
nghĩa xã hợi khoa học. Những điều đó đã làm cho V.I.Lênin trở thành một thiên tài khoa
học và một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.3
Sau khi V.I.Lênin mất, chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới đã trải qua nhiều biến cớ,
thăng trầm. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Liên Xơ và các nước xã hội
chủ nghĩa đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại song từ những năm 1970 đã lâm vào trì trệ,
rơi vào khủng hoảng trầm trọng và ći cùng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp
đổ. Đây là tổn thất to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, song điều đó rõ ràng
không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hợi nói chung, lại càng khơng phải là sự sụp đổ
của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó chỉ là sự sụp đổ của mợt mơ hình chủ nghĩa xã hợi hiện

thực mang nhiều khiếm khuyết. Như chúng ta biết, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin là học
thuyết mở, có giá trị phương pháp luận. V.I.Lênin đã cho rằng, “Tất cả các dân tộc đều sẽ
đi lên chủ nghĩa xã hợi, đó là điều không thể tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến
tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc
điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này
hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội”. Đồng thời, V.I.Lênin
cũng căn dặn: “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là mợt cái gì đã xong xuôi hẳn
và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho mơn
khoa học mà những người xã hợi chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu
họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sớng”.4

Nguyễn Hồng Thiêm, Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học, Ngày truy cập 29/7/2021
3

Văn Giang, Khơng có chuyện Việt Nam đang đi chệch hướng con đường xã hội chủ nghĩa!,
Ngày truy cập 29/7/2021
4

6


CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ - CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
CNXH Ở VIỆT NAM
2.1. Sự phát triển lý luận của Đảng về CNXH Việt Nam:
2.1.1. Đặc trưng của CNXH Việt Nam:
Dựa vào việc nhận thức lại một cách đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, kết hợp với những kinh
nghiệm của thế giới và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta, đặc biệt là từ khi
tiến hành công cuộc đổi mới (1986), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hợi VII (1991), Đảng xác định mơ
hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ bản nhất:
- Do nhân dân lao động làm chủ;
- Có mợt nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tợc;
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lợt, bất cơng, làm theo năng lực,
hưởng theo lao đợng, có c̣c sớng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân;
- Các dân tợc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bợ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới3.
Theo Cương lĩnh 2011(bổ sung, phát triển) CNXH ở Việt Nam có 8 đặc trưng:
- Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng
được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng
định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Xã hội do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bợ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
7


- Con người có c̣c sớng ấm no, tự do, hạnh phúc và có điều kiện để phát triển
tồn diện.
- Các dân tợc trong cợng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ
nhau cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hợi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng Cợng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
2.1.2. Phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam:

Theo Cương lĩnh 1911 CNXH ở Việt Nam có mợt số hướng phát triển:
- Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
- Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn
liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất
lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
- Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao phù hợp
với sự phát triển của lực lượng sản xuất, với sự đa dạng về hình thức sở hữu.
- Tiến hành cách mạng xã hợi chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá làm cho
thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời
sống tinh thần xã hội.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc
thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh. Thực hiện
chính sách đới ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân
ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang
tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã
8


hội chủ nghĩa ở nước ta.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng đã nêu ra 8 phương hướng cơ bản
của q trình xây dựng chủ nghĩa xã hợi ở nước ta như sau:
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hợi.
- Bảo đảm vững chắc q́c phịng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Thực hiện đường lới đới ngoại đợc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
2.1.3. Các mối quan hệ lớn cần giải quyết khi thực hiện các phương hướng xây dựng
CNXH Việt Nam:
Tổng kết thực tiễn đã gợi mở cho Đại hội XI của Đảng đi đến nhận thức khi thực
hiện 8 phương hướng xây dựng CNXH phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt
8 quan hệ lớn là những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình đi lên CNXH từ thực tiễn Việt
Nam. Đó là: “quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN; giữa phát triển lực lượng sản xuất
và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN; giữa tăng trưởng kinh tế và
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bợ và công bằng xã hội; giữa xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ quốc XHCN; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ…”. Tổng kết 5 năm giải quyết các quan hệ lớn này, Đại hội
9


XII, hoàn chỉnh quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa thành
quan hệ giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa
và bổ sung quan hệ giữa Nhà nước và thị trường. Đến Hội nghị Trung ương 5 khóa XII đã
hoàn thiện quan hệ "giữa Nhà nước và thị trường" thành quan hệ “Nhà nước, thị trường
và xã hội”. Xuất phát từ thực tiễn, Đại hội XIII của Đảng bổ sung thêm quan hệ “giữa

thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội”.

2.1.4. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam:
Chúng ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN không phải theo phương thức
trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên
CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Việc bỏ qua chế độ TBCN, về cơ bản, chính là: “bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư
bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại”
Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN trong nền sản xuất
xã hội đang vận đợng đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó cịn tồn tại ở mức độ nhất định
các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển
của nền kinh tế - xã hội đang định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần
có những chính sách để các quan hệ này vận đợng, đóng góp vào sự tăng trưởng chung,
đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng.

2.1.5. Kinh tế thị trướng định hướng CNXH:
Như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định, “Đưa ra quan niệm
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản
và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng của Đảng”. Mục đích của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật cho CNXH, nâng cao đời sống của nhân dân. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
có sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, vì
10


mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Đây chính là mơ hình
kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Mơ hình kinh tế
này “gắn kinh tế với xã hợi, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng

trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước,
từng chính sách và trong suốt q trình phát triển”.

2.1.6. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam – hình thức tối ưu thực hiện quyền của
nhân dân:
Tổng kết việc xây dựng nhà nước xã hợi chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, Đảng
ta nhận thấy sự cần thiết phải khai thác những giá trị của Nhà nước pháp quyền trong lịch
sử nhân loại. Tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận đã giúp Đảng ta nhận thức đúng
rằng: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về bản chất khác với nhà nước pháp quyền
tư sản; là công cụ thể hiện và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm và bảo vệ
lợi ích của đại đa số nhân dân. Thông qua thực thi pháp luật, Nhà nước bảo đảm các điều
kiện để nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị, thực hiện chuyên chính với mọi hành
động xâm hại lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.

2.1.7. Phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội:
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội” được Đảng nêu ra lần đầu tiên trong
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung Ương khóa VII (1-1993), sau đó được khẳng
định và bổ sung thêm là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ
quốc trong các Văn kiện Đại hội Đảng. Đây là thành tựu lớn về lý luận của Đảng, là kết
quả của sự tổng kết thực tiễn và tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh cũng như những thành tựu của tư duy nhân loại về văn hóa. Theo
quan niệm của Đảng ta, “Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, một nền văn hóa thớng nhất trong đa dạng, dựa trên các giá trị tiến bộ,
nhân văn; chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần xã hội, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của tất cả
các dân tộc trong nước, tiếp thu những thành tựu, tinh hoa văn hóa nhân loại, phấn đấu
11


xây dựng mợt xã hợi văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con

người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thẩm mỹ ngày càng cao”. Đây
chính là trụ cợt về tinh thần của CNXH Việt Nam.5
2.2. Đi lên CNXH - sự lựa chọn phù hợp với khát vọng của nhân dân, yêu cầu giải
phóng dân tộc của Việt Nam và quy luật, xu thế khách quan của lịch sử:
2.2.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng của Nhân dân và yêu cầu giải phóng
dân tộc của Việt Nam:
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của
Cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định CNXH là mục tiêu,
lý tưởng của Đảng ta, Nhân dân ta; đi lên CNXH là đáp ứng khát vọng của Nhân dân và
u cầu giải phóng dân tợc. Trong Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 03-02-1930) Đảng ta đã chủ trương: tiến hành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011), Đảng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là
khát vọng của Nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ
tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
Thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam cho thấy, phong trào
Cần Vương - đại diện cho giai cấp phong kiến; phong trào Đông Du - đại diện cho nho sỹ,
trí thức; phong trào của Đội Cấn - đại diện cho binh sỹ; phong trào của Hoàng Hoa Thám
- đại diện cho nông dân Việt Nam; phong trào của Nguyễn Thái Học - đại diện cho tầng
lớp doanh nhân, tư sản dân tộc đều thất bại. Chỉ đến Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt
Nam với chủ nghĩa Mác - Lênin mới lãnh đạo Nhân dân giải phóng được dân tợc khỏi ách
nơ dịch, áp bức ngoại xâm đi lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó chứng tỏ chỉ có đi lên chủ
5

, Sự phát triển lý
luận của Đảng về CNXH Việt Nam, truy cập ngày 25/7/2021

12



nghĩa xã hợi mới giải phóng được dân tợc.
2.2.2. Đi lên chủ nghĩa xã hội - sự lựa chọn phù hợp với quy luật và xu thế khách
quan của lịch sử:
Thời đại ngày nay đang có nhiều biến đợng sâu sắc, song vẫn là thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Tại Đại hội XI, Đảng ta
đã khẳng định: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với
chế độ xã hội và trình đợ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh,
cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của Nhân dân các nước vì
hịa bình, đợc lập dân tợc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn,
thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, “lồi
người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hợi”. Do vậy, sự lựa chọn con đường xã hội chủ
nghĩa là sự lựa chọn phù hợp với quy luật tiến hóa của lịch sử và phù hợp với xu thế
khách quan của lịch sử.
Lịch sử đã cho chúng ta thấy, chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng tồn tại đến giữa thế
kỷ XIX ở châu Mỹ La tinh nhưng rồi cũng bị thay thế. Chế độ phong kiến cũng tồn tại
hơn nghìn năm nhưng rồi cũng bị thay thế bởi chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã trải
qua hơn 300 năm thì chưa phải là nhiều so với lịch sử của nhân loại. Hơn nữa, chủ nghĩa
tư bản ngày nay đã có những thay đổi so với chính chủ nghĩa tư bản nguyên thủy. Trong
lòng của chủ nghĩa tư bản hiện đại đang có những điều kiện, tiền đề cho triển vọng của
chủ nghĩa xã hội. Hơn nữa, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông
Âu chỉ là sự sụp đổ của mợt mơ hình chủ nghĩa xã hợi cụ thể. Đó là chủ nghĩa xã hợi giáo
điều, cứng nhắc, ít đổi mới.
Sự tồn tại chủ nghĩa xã hội cả với tư cách là một lý tưởng, cả với tư cách là một
phong trào hiện thực, cả với tư cách là một chế độ chính trị ở Cu Ba, Lào, Trung Quốc,
Việt Nam vẫn chứng tỏ lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội là phù hợp xu thế khách
quan của lịch sử.6
Đi lên chủ nghĩa xã hội : , truy cập ngày 25/7/2021
6


13


KẾT LUẬN
Có thể nói, tư tưởng của V.I. Lê-nin về cách mạng vô sản, về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở mợt nước tiểu nơng, có chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức đợ trung bình; về đặc
điểm, tính chất, biện pháp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hợi; về vai trị của đảng
cợng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa..., đều là những sáng tạo vô giá, giúp bổ sung, làm
giàu thêm cho lý luận của chủ nghĩa Mác. Nhờ đó, chủ nghĩa Mác - Lê-nin trở thành ngọn
hải đăng soi sáng con đường cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tợc, giải
phóng con người cho hàng triệu người dân lao đợng ở các nước tḥc địa trên thế giới.
Cùng với đó, CNXH khoa học đã đóng góp quan trọng cho mọi người trên niềm tin
khoa học vào các mục tiêu của lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội. Chính sự thống nhất giữa ý thức, tình cảm, ý chí và quyết tâm trở thành động lực
tinh thần hướng con người vào hoạt động thực tiễn mợt cách chủ đợng, có ý thức và
cách mạng . Việc nghiên cứu quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội sau khi Lenin qua
đời không chỉ cho phép quay trở lại quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hợi mà cịn tìm
hiểu thêm về mợt mớc lịch sử những năm phát triển của CNXH trong Việt Nam Cợng
Hịa. Có thể thấy việc nghiên cứu đề tài này mang lại giúp chúng ta lĩnh hội một lượng
kiến thức lịch sử, từ đó giúp người đọc hiểu rõ hơn về mợt trong những giai đoạn đầy khó
khăn và cũng là bước chuyển mình trong cơng c̣c phát triển của CNXH. Từ việc hiểu rõ
những vấn đề cơ bản trong sự vận dụng và phát triển của chủ nghĩa xã hợi trong thời kì
này, ta cịn có thể rút ra bài học sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xơ và các nước
Đơng Âu, từ đó bản thân mỗi chúng ta sẽ có những nhìn nhận riêng về triển vọng phát
triển của các nước XHCN trên toàn thế giới. Bên cạnh đó ta cịn được tìm hiểu những
đóng góp to lớn của Lenin trong quá trình ông kế thừa và phát triển CNXH. Với những tư
duy mới mẻ của Lenin, ông đã đưa ra những chỉ dẫn lý luận cơ bản định hướng rõ ràng
cho quá trình cải cách và phát triển CNXH trên thế giới. Khơng những thế ơng cịn có
những đóng góp cho phong trào cộng sản thế giới, để lại những di sản riêng, những giá trị

lí luận thực tiễn đối với cách mạng thế giới và cả Việt Nam. Qua đó giúp chúng ta không
những hiểu rõ sâu sắc hơn về CNXH ở các nước bạn trên thế giới nói chung và đến sự
phát triển của CNXH ở Việt Nam nói riêng.
14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến bợ, M. 1974 t.1 (trang 226) và t.23 (trang 50 )
/>[2]. V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb, Tiến bợ, M. 1974 t.23 (trang 50 )
/>[3]. Nguyễn Hoàng Thiêm, Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
/>Ngày truy cập 5/11/2021
[4]. Văn Giang, Khơng có chụn Việt Nam đang đi chệch hướng con đường xã hội chủ
nghĩa!, , Ngày truy cập 5/11/2021
/>[5]. , Sự phát triển lý luận của Đảng về CNXH Việt Nam, truy cập ngày 5/11/2021
/>[6]. Đi lên chủ nghĩa xã hội. Truy cập ngày 5/11/2021
/>
15



×