Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Chương 3 –Bài 6: Kỹ năng giao tiếp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.35 KB, 8 trang )

1
Kỹ năng giao tiếp
Chương 3 – Bài 6
Kỹ năng giao tiếp
 Nói không quan trọng bằng nghe
 Nghe không quan trọng bằng hiểu
 Hiểu không quan trọng bằng làm
 Làm không quan trọng bằng đồng ý
 Đồng ý không quan trọng bằng lặp lại
2
Giao tiếp
 Giao tiếp là hình thức
đặc trưng cho mối quan
hệ giữa con người với
con người mà qua đó
nảy sinh sự tiếp xúc
tâm lý và được biểu
hiện ở các quá trình
thông tin, hiểu biết, rung
cảm, ảnh hưởng và tác
động qua lại lẫn nhau.
3
Giao tiếp
 Giao tiếp là một tiến
trình hai chiều của
việc chia sẻ thông tin
và ý tưởng, trong đó
bao gồm một sự tham
gia tích cực của người
gửi và người nhận
thông tin.


Vai trò của giao tiếp trong KN
 cơ sở của quá trình học hỏi và chia sẻ.
 cơ sở của quá trình dạy và học trong đào tạo/ huấn
luyện.
 công cụ quan trọng để hiểu biết được nhu cầu,
nguyện vọng và sở thích
 Giao tiếp tốt sẽ tạo ra các mối quan hệ hài hoà,
không khí làm việc thoải mái
5
Chu trình giao tiếp
6
A
Nguồn
Thông
điệp
Kênh
truyền
B
Người nhận
A1
Nguồn
B
Người nhận
Kênh
truyền
Thông
điệp
Chuyển thành Thông qua Đến
Trở thành
Trả lời

thông qua
Người chuyểnNgười nhận
2
các kỹ năng giao tiếp cơ bản
 tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp
 biết cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao
tiếp
 nghe và biết lắng nghe
 tự chủ trong cảm xúc và hành vi
 tự kiềm chế
 diễn đạt
 thuyết phục
 linh hoạt , mềm dẻo trong giao tiếp
 điều khiển quá trình giao tiếp
7
Khả năng của một người truyền đạt
 Hiểu được người nghe, biết được ý muốn của người
nghe
 Hiểu sâu sắc thông tin và biết truyền đạt đến người
nghe
 Có phương pháp truyền đạt hiệu quả nhất
 Biết khả năng và hạn chế của bản thân
 Chuẩn bị chu đáo
8
Khả năng của một người truyền đạt
 Sử dụng ngôn ngữ và phương tiện hợp lý
 Biết thiết lập mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau
 Chọn vấn đề phù hợp từng hoàn cảnh
 Không buộc người nghe quá lâu trong một lần
truyền đạt thông tin.

9
Kỹ năng lắng nghe
 Chú ý đầy đủ, không làm gián đoạn
 Không nói chuyện
 Ngôn ngữ hình thể
 Lắng nghe
 Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề
 Tập trung
 Kiên nhẫn
10
với cán bộ khuyến nông, kỹ năng lắng
nghe quan trọng
 Trong việc tạo ra mối quan hệ
 Để thu thập thông tin
 Trong việc giải quyết vấn đề
 Tăng tính hiệu quả
11
lắng nghe quan trọng :
Trong việc tạo ra mối quan hệ
12
 Đạt được sự kính trọng
và thiện cảm của mọi
người và xây dựng
được các mối quan hệ
tốt trong giao tiếp
 Cần thiết cho việc học
một ngôn ngữ mới
3
lắng nghe quan trọng :
Để thu thập thông tin

 Thu thập được nhiều thông tin hơn
 Khuyến khích sự phản hồi thông tin
 Đánh giá được năng lực và thái độ của người trình
bày
 Bộc lộ được những ý tưởng mới cho chính bản thân
mình
 Rèn luyện chính bản thân về thái độ
13
lắng nghe quan trọng :
Trong việc giải quyết vấn đề
 Nắm bắt được các vấn đề của các nhóm khác nhau
 Giúp giải quyết các vấn đề
14
lắng nghe quan trọng :
Tăng tính hiệu quả
 Tránh sự lãng phí về thời gian và tiền bạc
 Giảm thiểu sự nhầm lẫn và mất thông tin
15
Tiến trình giao tiếp có hiệu quả
16
gửi nhận hiểu
Chấp nhậnlàmLặp lại
Giao tiếp có hiệu quả
17
 Người truyền đạt
 Đúng lúc và thích hợp
 Ngắn gọn
 Căn cứ theo sự thật
 Rõ ràng và không mơ hồ
 Có sức thuyết phục

 Người nhận
 Lắng nghe
 Tập trung
Giao tiếp theo chiều ngang
Nội dung đối
thoại
Nội dung đối
thoại
Nội dung đựơc
chia sẻ
Tiến trình phản hồi đối thoại
Người dân
Người gửi
Người nhận
18
4
Giao tiếp theo chiều dọc
Người gửi
Thông tin
Kênh truyền
Hiệu quả mong muốn
Người nhận
19
Phương tiện giao tiếp
 Giao tiếp không phương tiện (thường dựa trên giao
tiếp theo chiều ngang):
 họp công cộng,
 diễn đàn ra quyết định truyền thống,
 thảo luận nhóm,
 đối thoại,

 gọi điện,
 hội nghị,
 hội thảo,
 hội nghị chuyên đề,
 tham quan, thăm hộ gia đình,
 bàn tròn, triển lãm…
20
Phương tiện giao tiếp
 Phương tiện viết ( thường dựa vào giao tiếp theo
chiều dọc):
 báo,
 tin báo chí,
 tạp chí,
 bản tin,
 cẩm nang,
 tờ bướm,
 sách bỏ,
 thư…
21
Phương tiện giao tiếp
 Phương tiện nghe: radio, băng từ
 Phương tiện nghe nhìn: TV, video
 Phương tiện nhìn: áp phích, biểu ngữ, tranh dán,
bản thông báo, cáo thị
 Phương tiện điện tử: email, đĩa CD, internet
22
Kỹ năng thúc đẩy
Chương 3 – Bài 7
23
Kỹ năng thúc đẩy

 Thúc đẩy là các hoạt
động
 khuyến khích
 động viên
 lôi kéo
 tăng cường sự giao tiếp
từ một đối tượng này
sang một đối tượng khác
24
5
Phân biệt
giảng dạy-giao tiếp-thúc đẩy
Nội dung Giảng dạy Giao tiếp Thúc đẩy
Quá trình trao
đổi
Một chiều từ
giáo viên
Hai chiều Một chiều có
phản hồi từ
người nhận
Vai trò người
đưa tin
Làm chủ quá
trình
Chia sẻ thông tin Khuyến khích,
lôi kéo
Vai trò người
nhận
Bị động tiếp
nhận

Chia sẻ thông tin Tiếp nhận và
phản hồi
Phương pháp
thực hiện chủ
yếu
Thuyết trình Tổ chức giao
tiếp
Kỹ năng thúc
đẩy
Ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy
 chia sẻ thông tin trong nhóm
 Chuyển từ bị động sang chủ động học tập
 tạo ra niềm tin và hào hứng trong học tập, hội họp
 thực hiện công tác khuyến nông như lập kế hoạch, thực
hiện, giám sát và đánh giá
 sử dụng trong phương pháp khuyến nông theo nhóm tạo
ý tưởng, kinh nghiệm, kiến thức để giải quyết vấn đề.
26
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
thúc đẩy
 Khả năng giao tiếp của thúc đẩy viên
 Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo
nhóm của thúc đẩy viên
 Mục tiêu và chủ đề thảo luận
 Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của
những người cùng tham gia
 Môi trường vật lý và tâm lý
 Các phương tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc
đẩy
27

Một số kỹ năng thúc đẩy cơ bản
 đặt câu hỏi
 não công
 tạo lập ý tưởng
 trực quan hóa thông tin
 sử dụng các công cụ phân tích thông tin
28
Đặt câu hỏi: mục đích
 Thúc đẩy học viên đi vào các lĩnh vực tư duy mới
 Khơi sâu các ý tưởng hiện tại
 Thăm dò kiến thức của học viên
 Kiểm tra xem học viên đã hiểu vấn đề nêu ra chưa
 Câu hỏi đóng
 Câu hỏi mở
29
Đặt câu hỏi: cấp độ
 Hỏi để nhớ lại: cấp độ này kiểm tra độ ghi nhớ các
thông tin
 Hỏi để xử lý: cấp độ này đòi hỏi học viên phải xử lý
thông tin bằng các kỹ năng tư duy cao hơn.
 Hỏi để ứng dụng: cấp độ này đòi hỏi học viên phải
tìm ra những thông tin mới dựa trên những điều đã
biết
30
6
Đặt câu hỏi: 6 trợ thủ (4W+1H)
 Ai Who?
 Khi nào When?
 Nơi nào Where?
 Cái gì What?

 Tại sao Why?
 Như thế nào How?
31
Đặt câu hỏi: làm rõ một số nội dung
 Mục tiêu đặt câu hỏi để làm gì
 Liệu học viên có thể trả lời được không
 Nếu học viên không trả lời được câu hỏi thì nên xử
lý thế nào
32
Đặt câu hỏi: Yêu cầu
 Câu hỏi phải rõ ràng cụ thể.
 Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng
 Câu hỏi phải có câu trả lời rõ ràng
33
Cách đặt câu hỏi
Tại sao
Cái gì – thế nào
Ai – Khi nào - Ở đâu
Giá trị và lòng tin
Ý tưởng và quan điểm
Sự kiện
34
Sử dụng cách đặt câu hỏi
trong phân tích vấn đề
Tại sao
Cái gì – thế nào
Ai – Khi nào - Ở đâu
Phân tích vấn đề
Xác định vấn đề
Nhận biết và chọn

giải pháp
35
Động não
 phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích mạnh
mẽ sự tham gia của người học, coi người học là
trung tâm trong quá trình dạy học.
 được sử dụng rất hiệu quả trong những trường hợp
cần có những ý kiến hay giải pháp hữu hiệu trong
một khoảng thời gian ngắn cho một vấn đề nào đó.
36
7
Giai đoạn động não
• Khích lệ
• Số lượng > chất
lượng
• Chấp nhận, không
phế phán
Tạo ý tưởng
• Xây dựng cấu trúc
các nhóm ý tưởng
• Cấu trúc hợp lý,
tên nhóm
Phân nhóm ý
tưởng
• Theo tiêu chuẩn
chung
• Làm theo nhóm
Đánh giá ý tưởng
• Ghi chép
• Thảo luận

Trình bày và thảo
luận ý tưởng
37
Tạo lập ý tưởng
 Sơ đồ tư duy
 Cây vân đề
 Mạng
 Ma trận
38
Sơ đồ tư duy
39
Sơ đồ tư duy
40
Cây vấn đề
41
Mạng
42
8
Ma trận/khung logic
Trực quan hoá thông tin
 Bảng biểu treo tường
 Sơ đồ
44
Công cụ phân tích thông tin
 Bảng hai trường
 SWOT
45

×